Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

luyen tap sau bai phep dong dang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.54 KB, 2 trang )

GV Võ Thanh Thiên Hòa – Trường THPT Hòa Thuận – Năm học 2008 -2009
TIẾT 8 : Ngày soạn :14/10/2008
BÀI TẬP
(phép vị tự và phép đồng dạng)
A. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: trên cơ sở nắm vững kiến thức về phép vị tự và phép đồng dạng.
1. GV: giáo án, dụng cụ dạy học (thước kẻ, phấn màu, compa), dự kiến
các tình huấn có thể xảy ra.
2. Học sinh: Học bài và làm một số bài tập trong sách giáo khoa.
C. Phương pháp dạy học:
Học sinh nhắc lại các kiến thức cơ bản đã được học về phép vị tụ, phép
đồng dạng và vận dụng vào việc phân tích tìm lời giải một số bài tập trong sách
giáo khoa.
Giáo viên chuẩn bị các tình huốn có thể xảy ra và hướng dẫn học sinh
phân tích tìm lời giải của các bài toán.
D. Tiến trình:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 1: Trình bày định nghĩa và các tính chất phép vị tự?
Câu hỏi 2: Trình bày định nghĩa và tính chất các phép đồng dạng.
2. Về kỹ năng, tư duy: HS rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp vào việc
giải các bài tập.
B. Chuẩn bị:bảng phụ ghi đề bài tập.
3. Bài tập luyện tập:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Những bài tập về phép
vị tự
Bài tập 1-tr29-sgk
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và
H là trực tâm. Tìm ảnh của tam giác
ABC qua phép vị tự tâm H, tỉ số 1/2


GV gọi 1HS lên bảng làm bài
BT 2-tr29-sgk
Gọi 3 học sinh lên bảng xác định tâm
vị tự
BT 3- tr 29-sgk
Chứng minh rằng khi thực hiện liên
tiếp hai phép vị tự tâm O sẽ được một
phép vị tự tâm O
gV hướng dẫn :
gọi M’ là ảnh M qua
( , )O k
V
hãy viết
biểu thức phép vị tự theo định nghĩa
- M” là ảnh của M’ qua
( , )O p
V
, hãy viết
BT1/tr29
-1 HS lên bảng vẽ hình làm bài
1
'
2
HA HA=
uuuur uuur
Nên A’ là trung điểm HA
Tương tự, B’,C’ lần lượt là trung điểm
HB, HC => ảnh của A,B,C qua phép vị
tự
1

( , )
2
H
V
lần lượt là trung điểm các cạnh
HA,HB,HC.
3 HS lên bảng làm bài
BT 3 :
HS
'OM kOM=
uuuuur uuuur
" 'OM pOM=
uuuuur uuuuur
GV Võ Thanh Thiên Hòa – Trường THPT Hòa Thuận – Năm học 2008 -2009
biểu thức
Từ đó M” và M’ có qun hệ gì
Hoạt động 2 : bài tập về phép đồng
dạng
BT 1-tr33-sgk
Gọi 1HS lên bảng làm bài
- Yêu cầu HS khác trong lớp nhận xét
và nêu cách giải khác
BT 2-tr 33-SGk
Bài tập 3-tr 33-sgk
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm
bài :
Gọi đại diện các nhóm trình bày.
" 'OM pOM pkOM= =
uuuuur uuuuur uuuur
Từ đó suy ra M”=

( , )O pk
V
(M)
Kết luận :. . . . . .
HS :
-gọi A’,C’ lần lượt là trung điểm của AB
và BC
1
( , )
2
( ) ( ' ')
B
V ABC A BC=
- Phép đối xứng qua đường thẳng BC
biến

A’BC’ thành

A”CC’
BT 2:
Đ
I
(IHDC) =IKBA
1
( , )
2
( ) ( )
C
V IKBA JLKI=
=> hình thang JLKI đồng dạng IHDC

Hs hoạt động nhóm:
- Dựng ảnh của I qua phép
0
( ;45 )O
Q

I’(O;
2
)
- Dựng ảnh của I’ qua
( , 2 )O
V
là I”(0;2)
Khi đó đường tròn (I”,2
2
) là đường
tròn phải tìm.
PT của nó là
2 2
( 2) 8x y+ − =
4. Dặn dò và bài tập về nhà:
Nhắc lại định nghĩa và các tính chất của phép vị tự , phép đồng dạng
Bài tập về nhà: làm Bt 4 Sgk trang 33 , làm thêm bài tập SBT
Trả lời các câu hỏi từ 1 đến 6 phần CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG I

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×