Giáo án hoá học 8 Trờng THCS Đồng Vơng
Ngày dạy:
Tiết 15: bài luyện tập 2
I.Mục tiêu bài dạy
- KT: Qua bài nhằm củng cố và khắc sâu KT về CTHH, KHHH, NTK, PTK.
- KN: Rèn cho HS kỹ năng tính hóa trị và viết CTHH đúng để vận dụng làm bài tập.
- Thái độ: Giáo dục lòng say mê trong học tập.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ (máy chiếu)
- HS: + Học bài và làm bài tập.
+ Bàng nhóm (giấy trong).
III. Tiến trình bài giảng
1. ổn định (1phút)
2. KTBC (Kết hợp trong giờ luyện tập)
3. Bài mới
Hoạt động 1: Nhắc lại một số kiến thức cơ bản ( 15 phút)
Hoạt động của GV - HS Nội dung
GV: Yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức cơ bản về
sau:
1.CT chung của đơn chất và hợp chất?
2. Hóa trị là gì?
3. Qui tắc hóa trị? Vận dụng các qui tắc hóa trị để
làm bài tập dạng nào?
HS: Trả lời các câu hỏi. Nhận xét và bổ sung.
(SGK)
Hoạt động 2: học sinh làn một số bài tập (25 phút)
Hoạt động của GV - HS Nội dung
GV: Yêu cầu HS vận dụng kiến thức để làm một số
BT
GGV: Đa nội dung của bài tập lên bảng phụ hoắc
máy chiếu.
? Đề bài cho biết điều gì? Hỏi gì?
? Dựa vào đâu để có thể tìm đợc kết quả?
Bài tập1: Lập CTHH và tính PTK của các hợp chất
gồm các thành phần sau đây:
a/ Si(IV) và O c/ Al (III) và Cl
b/ P(III) và H d/ Ca và nhóm OH (- OH)
Bài tập 2: Cho CTHH hợp chất của nguyên tố X với
O và hợp chất của nguyên tố Y với H nh sau:
(X; Y là những nguyên tố cha biết)
a/ XY
2
b/ X
2
Y c/ XY d/ X
2
Y
3
.
Xác định X; Y biết rằng PTK X
2
O là 62đvc và YH
3
là
34đvc.
HS: Thảo luận nhóm hoàn thành bài tập trong 5 phút.
Bài tập 1:
Lập CTHH và tính PTK của hợp
chất.
a/ Đặt CTHH chung của hợp chất là:
Si
x
O
y
(x; y >1 là số nguyên dơng)
Theo qui tắc hóa trị ta có: a.x = b.y
Theo đầu bài ta có: IV.x = II.y
Từ đó ta có tỷ lệ: x/y = b/a = 1/2
Từ đó ta có: x = 1 và y = 2.
Vậy CTHH của hợp chất là: SiO
2
.
PTK của hợp chất là: 60 đvc.
b/ PH
3
có PTK là: 34 đvc.
c/ AlCl
3
có PTK là: 133,5đvc.
d/ Ca(OH)
2
PTK là : 74 đvc.
(Làm tơng tự phần a)
Năm học: 2008-2009
Giáo án hoá học 8 Trờng THCS Đồng Vơng
GV: Gợi ý theo đầu bài hóa trị của X = ? Y = ?
Lập CTHH của hợp chất gồm X và Y ? PTK = ?
HS: Nhận xét chéo giữa các nhóm.
Bài tập 3: Viết CTHH của các đơn chất và hợp chất
khi đã biết NTK và PTK của chúng:
NTK - PTK CTHH
64đvc
Cu; SO
2
80đvc
CuO; SO
3
160đvc
Br
2
; CuSO
4
142đvc
Na
2
SO
4
; P
2
O
5
GV: Gợi ý: CTHH đúng là phải theo qui tắc hóa tri.
Thỏa mãn các yêu cầu của đề bài.
HS: Nhận xét kết quả và bổ sung (nếu cần)
GV: Rút kinh nghiệm và nhận xét chung trong giờ
LT.
Bài tập 2:
Theo đầu bài ta có CT:
X
2
O từ đó suy ra X có hóa tri I
YH
2
từ đó suy ra Y có hóa tri II
Vậy CTHH của hợp chất gồm X và Y
là: X
2
Y. Vậy ý b là đúng.
- NTK của X,Y là:
X = (62- 16) : 2 = 23 đvc. Vậy X là
Na.
Y = 43 - 2 = 32 đvc . Vậy Y là S.
Từ đó ta có CTHH của hợp chất cần lập
là: Na
2
S.
4. Củng cố (3 phút)
GV: Yêu cầu HS tính nhẩm nhanh và viết các CTHH của hợp chất có những thành phần
sau:
a/ Na(I) và S(II) b/ Fe(III) và (- OH) (I)
c/ Ca(II) và = SO
4
d/ S (VI) và O (II)
Đáp án:
CTHH của các hợp chất cần lập là:
a/ Na
2
S b/ CaSO
4
c/ Fe(OH)
3
d/ SO
3
GV: Yêu cầu HS vận dụng linh hoạt KT vào để làm bài tập.
GV hệ thống KT một cách logic.
5. Dặn dò (1phút)
- Học kỹ bài và làm các bài tập còn lại SGK và SBT.
- Ôn tập toàn bộ KT đã học và các dạng bài tập chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1tiết.
Ngày dạy:
Tiết 16: kiểm tra (1 tiết)
I.Mục tiêu bài dạy
Năm học: 2008-2009
Giáo án hoá học 8 Trờng THCS Đồng Vơng
- KT: Qua bài nhằm đánh giá đợc khả năng nhận thức của HS để GV điều chỉnh phơng pháp
dạy và phơng pháp học.
- KN: Rèn cho HS kỹ năng trình bày bài logic, khoa học.
- Thái độ: Giáo dục tính tự giác, trung thực.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ có ghi đề kiểm tra.
- HS: Ôn bài và làm bài kiểm tra.
III. Tiến trình bài giảng
1. ổn định (1phút)
2. KTBC (Không)
3. Bài mới
đề số 1:
Đề bài Đáp án
Câu I: Trắc nghiệm (4 điểm)
1. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm:
a/ Nguyên tử là (1) . Nguyên tử gồm(2)
.
b/ (3) và (4) có điện tích nhng chỉ
trái dấu.
2. Trong các công thức hóa học sau CT nào
đúng:
a/ NaO c/ KOH
b/ SO
3
d/ HO
Câu II: Tự luận (6 điểm)
1. Hãy phân biệt đơn chất và hợp chất ? Cho
VD?
2. Trong các CTHH:Si; K
2
O; Al; H
3
PO
4
.
CTHH nào là đơn chất? CTHH nào là hợp
chất? Tại sao?
3. Lập CTHH và tính PTK của hợp chất có
thành phần sau:
a/ Al (III) và Cl (I)
b/ Ca (II) và (= PO
4
)
Câu I: Trắc nghiệm (4 điểm)
1. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm:
a/ 1. Là hạt vô cùng nhỏ trung hòa về
điện.
2. Hạt p
+
; e
-
; n.
b/ 3. p 4. e
(Mỗi ý đúng đợc 0,5 điểm)
2. CTHH đúng: b và c.
(Mỗi ý đúng đợc 1 điểm)
Câu II: Tự luận (6 điểm)
1. (2điểm)
Đơn chất Hợp chất
Cấu
tạo
Do 1 ntố HH
cấu tạo lên.
Do 2 hay
nhiều ntố H
2
cấu tạo lên
VD Zn; C; S; Na;
K
H
2
O; NaCl;
SO
2
; KOH
2. (2 điểm)
- Đơn chất: Si; Al vì (theo ĐN sgk)
- Hợp chất: H
3
PO
4
; K
2
O vì (theo ĐN
sgk)
3. Mỗi CTHH lập đúng đợc 1 điểm
a/ AlCl
3
b/ Ca
3
(PO)
4
đề số 2:
Đề bài Đáp án
Câu I: Trắc nghiệm (4 điểm) Câu I: Trắc nghiệm (4 điểm)
Năm học: 2008-2009
Giáo án hoá học 8 Trờng THCS Đồng Vơng
1. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm:
a/ Trong một CTHH của hợp chất(1)
bằng (2).
b/ (3) là tập hợp những nguyên tử cùng
loại có cùng số (4)trong hạt nhân.
2. Trong các công thức hóa học sau CT nào
sai?
a/ NaO c/ KOH
b/ SO
3
d/ HO
Câu II: Tự luận (6 điểm)
1. Hãy phân biệt đơn chất và hợp chất ? Cho
VD?
2. Tìm hóa trị của các nguyên tố hóa học có
trong các hợp chất sau: SO
3
; CaO; Fe(NO
3
)
2
;
CuSO
4
.
3. Lập CTHH và tính PTK của hợp chất có
thành phần sau:
a/ Fe (III) và Cl (I)
b/ Ca (II) và (= SO
4
)
1. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm:
a/ 1. tích chỉ số và hóa trị của nguyên tố
này
2. tích chỉ số và hóa trị của nguyên tố
kia.
b/ 3. nguyên tố hóa học
4. prôton
(Mỗi ý đúng đợc 0,5 điểm)
2. CTHH sai là: a và d.
(Mỗi ý đúng đợc 1 điểm)
Câu II: Tự luận (6 điểm)
1. (2điểm)
Đơn chất Hợp chất
Cấu
tạo
Do1 ntố HH
cấu tạo lên.
Do 2 hay
nhiều ntố H
2
cấu tạo lên
VD Zn; C; S; Na;
K
H
2
O; NaCl;
SO
2
; KOH
2. (2 điểm)
Vận dụng quy tắc hóa trị tìm đợc hóa trị
của S là VI; Ca là II; Fe là II ; Cu là II.
(Mỗi ý đúng đợc 0,5 điểm)
3. Mỗi CTHH lập đúng đợc 1 điểm
a/ FeCl
3
b/ CaSO
4
4. Củng cố (2phút)
- GV thu bài kểm tra.
- Nhận xét, đánh giá ý thức thái độ của HS trong giờ kiểm tra và rút kinh nghiệm cho những
giờ kiểm tra lần sau.
5. Dặn dò (1phút)
- Ôn tập lại những kiến thức đã học.
- Chuẩn bị bài: Sự biến đổi của chất.
Ngày dạy:
Chơng II: phản ứng hóa học
Năm học: 2008-2009
Giáo án hoá học 8 Trờng THCS Đồng Vơng
Tiết 17: sự biến đổi của chất
I.Mục tiêu bài dạy
- KT: Qua bài HS phân biệt đợc hiện tợng vật lý và hiện tợng hóa học.
- KN: Rèn cho HS kỹ năng làm TN và quan sát hiện tợng xảy ra.
- Thái độ: Giáo dục ý tức tự giác và nghiêm túc khi làm thí nghiệm và trong học tập.
II. Chuẩn bị
- GV: + Bảng phụ
+ Dụng cụ TN và hóa chất.
- HS: Học bài và làm bài tập.
III. Tiến trình bài giảng
1. ổn định (1phút)
2. KTBC (Không)
3. Bài mới
a. Giới thiệu (2phút)
Hiên tợng từ chất này biến thành chất khác đợc gọi là hiện tợng gì? Còn từ trạng thái này
chuyển thành trạng thái khác gọi là quá trình gì? hay hiện tợng gì? Thế nào là hiện tợng vật lý ?
thế nào là hiện tợng hóa học ? Bài mới chúng ta cùng tìm hiểu.
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về hiện tợng vật lý ( 15 phút)
Hoạt động của GV - HS Nội dung
GV: Yêu cầu HS quan sát H2.1 SGK và đọc
thông tin SGK.45
HS: Trả lời các câu hỏi.
? Hình vẽ đó nói lên điều gì? Nhận xét và bổ
sung.
Nớc
nớc
nớc
(Rắn) (lỏng) (Hơi)
? Làm thế nào để nớc ở trạng thái lỏng trở
thành đá?
GV: Trong quá trình trên có sự thay đổi về
trạng thái nhng không có sự thay đổi về chất.
GV: Hớng dẫn HS làm TN:
+ Hòa muối vào nớc
Quan sát.
+ Cho dung dịch trên đun trên ngọn lửa đèn
cồn
Quan sát hiện tợng xảy ra và nhận xét.
HS: Làm TN, quan sát hiện tợng vafghi lại
những biến đổi khi làm TN.
? Qua 2 TN trên em có nhận xét gì về sự biến
đổi về trạng thái của chất?
GV: Quá trình biến đổi của 2TN là hiện tợng
vật lý.
? Theo em thế nào là hiện tợng vật lý?
- Sơ đồ biến đổi:
Muốiăn
ớcvàonHòa ưtan
d
2
muối
o
t
Muối ăn (rắn)
- Sự thay đổi về trạng thái của chất đợc gọi là
hiện tợng vật lý.
Hoạt động2: Tìm hiểu về hiện tợng hóa học ( 17 phút)
Hoạt động của GV - HS Nội dung
GV: Hớng dẫn HS làm TN2: cho Fe t/d với S theo
Năm học: 2008-2009
Giáo án hoá học 8 Trờng THCS Đồng Vơng
các bớc sau đây:
1. Trộn đều bột Fe và bột S rồi chia thành 2 phần.
2. đa nam châm vào một phần
Fe bám vào bề mặt
nam châm
Thu đợc Fe.
3. Đổ một phần và ống nhiệm
đun nhẹ và quan
sát hiện tơng xảy ra.
4. Đa nam châm trà trên bề mặt của sản phẩm vừa
thu đợc.
HS: Làm TN và quan sát hiện tợng xảy ra.
? Qua TN trên em có nhận xét gì? Hiện tựng ở TN đó
có phải là hiện tợng vật lý không? Tại sao?
GV: Khi có sự biến dổi từ chất này thahf chất khác
thì đó là hiện tợng hóa học.
? Thế nào là hiện tợng hóa học?
HS: Trả lời câu hỏi và nhận xét.
GV: Chốt lại nội dung.
- Hiện tợng hóa học là hiện tựng chất
biến đổi có tạo ra chất mới.
VD: Đờng cháy thành than; Cho vôi
sống vào nớc thành vôi tôi.
4. Củng cố (9phút)
GV: Yêu cầu HS làm bài tập sau:
Bài tập 1: Trong các quá trình sau quá trình nào là hiện tợng vật lý, hóa học? Giải thích?
a/ Dây Fe đợc cắt nhỏ thành từng đoạn, tán thành đinh Fe.
b/ Hòa tan axitaxetic (dấm ăn) vào nớc đợc d
2
axitaxetic loãng dumgf làm dấm ăn.
c/ Cuốc, xẻng làm bằng Fe để lân ngày trong không khí bị gỉ.
d/ Đốt cháy gỗ, củi.
Bài tập 2: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ chấm:
Với các ...(1)... có thể xảy ra những biến đổi thuộc 2 loại hiện tợng. Khi có sự thay đổi về ...
(2)... mà...(3)... vẫn giữ nguyên thì biến đổi thuộc loại hiện tợng...(4)... . Còn khi có sự biến
đổi ...(5)... này thành...(6)... khác, sự biến đồi thuộc loại hiện tợng...(7)....
Đáp án: BT1: + Hiện tợng vật lý: a, b. Vì (theo ĐN SGK)
+ Hiện tợng hóa học: c, d. Vì (theo ĐN SGK)
BT2: 1.3. Chất 2. Trạng thái 4. Vật lý 5. 6. Chất 7. Hóa học
5. Dặn dò (1phút)
- Học kĩ bài và làm bài tập 1, 2, 3 SGK.47. và 12.1
12.4 SBT.
- Chuẩn bị bài: Phản ứng hóa học.
Ngày dạy:
Tiết 18: phản ứng hóa học (Tiết1)
Năm học: 2008-2009
Giáo án hoá học 8 Trờng THCS Đồng Vơng
I.Mục tiêu bài dạy
- KT: Qua bài HS hiểu đợc phản ứng hóa học là gì? Bản chất của phản ứng hóa học.
- KN: Rèn cho HS kỹ năng viết PTPƯ bằng chữ và từ đó xá định đợc chất tham gia(chất PƯ)
và chất tạo thành (sản phẩm).
- Thái độ: Giáo dục ý tức tự giác và nghiêm túc trong học tập.
II. Chuẩn bị
- GV: + Bảng phụ
+ Dụng cụ TN và hóa chất.
+ Tranh tợng trng phản ứng hóa học.
- HS: Chuẩn bị bài và làm bài tập.
III. Tiến trình bài giảng
1. ổn định (1phút)
2. KTBC (7 phút)
HS 1: Hãy cho biết thế nào là hiện tợng vật lý, hiện tợng hóa học? Cho VD minh họa.
HS2: Làm BT2 SGK.47.
Đáp án: HS1: SGK. 45
HS2: BT2.SGK.47
a.c là hiện tợng hóa học. b.d là hiện tợng vật lý
3. Bài mới
a. Giới thiệu (1phút)
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là phản ứng hóa học (7phút)
Hoạt động của GV - HS Nội dung
? Thế nào là hiện tợng hóa học?
GV: Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác
gọi là p hóa học.
+ Chất ban đầu là chất tham gia p.
+ Chất sinh ra gọi là chất tạo thành sau p(sp).
GV: Giới thiệu PT chữ ở BT2 SGK.47
Lu huỳnh + oxi
Lu huỳnh đioxit
(Chất tham gia) (Chất tạo thành hay SP của p)
Giữa chất TG và SP có dấu
đọc là tạo thành.
GV: Yêu cầu HS vận dụng viết PT chữ ở bài taap 2,3
SGK.47 và chỉ ra đâu là chất TG, SP?
HS: Trả lời nhanh theo yêu cầu của GV.
GV: Giới thiệu quá trình cháy của một số chất trong
không khí thờng là chất đó t/d với khí oxi( trong k
2
).
GV: Giới thiệu lại cách đọc và viết (lu ý cách ghi đk)
pt chữ để Hs rèn kỹ năng đọc, viết phơng trình chữ.
- ĐN: Phản ứng hóa học là quá trình
biến đổi chất này thành chất khác.
- Sơ đồ phản ứng:
A + B
C + D
(Chất TG) (Chất SP)
Hoạt động 2: Tìm hiểu diễn biến của phản ứng hóa học (15phút)
Hoạt động của GV - HS Nội dung
GV: yêu cầu HS quan sát H2.5 SGK.48
HS: Thảo luận nhóm trong 3phút để trả lời các câu
hỏi sau đây:
1.Trớc PƯ (H.a) có những phân tử nào? Các n.tử liên
Năm học: 2008-2009
Giáo án hoá học 8 Trờng THCS Đồng Vơng
kết với nhau ntn?
2. Trong (H.b) những n.tử nào liên kết với nhau? So
sánh số n.tử oxi và hiđro?
3.Sau PƯ (H.c) có các phân tử nào? n.tử nào liên kết
với nhau?
4. So sánh chất TG và SP về: số n.tử, liên kết trong
phân tử?
HS: Các nhóm trình bày kết quả đã thảo luận, nhóm
khác nhận xét và bổ sung (nếu cần)
GV: Thấy rằng sau khi PƯ xảy ra thì liên kết giữa
các n.tử thay đổi nhng số lợng mỗi n.tử đợc bảo toàn
? Em hãy rút ra bản chất của phản ứng hóa học?
- Bản chất của phản ứng hóa học:
Trong cá PƯHH có sự thay đổi về liên
kết giữa các n.tử làm cho phân tử này
biến đồi thành phân tử khác.
Hoạt động 3: Tìm hiểu khi nào thì phản ứng hóa học xảy ra? (8 phút)
Hoạt động của GV - HS Nội dung
GV: Nếu để mảnh Zn và HCl cách xa nhau thì PƯ có
xảy ra không?
GV: Cho mảnh Zn vào dung dịch HCl
HS: Quan sát hiện tợng và nhận xét.
?Muốn PƯH
2
xảy ra thì nhất thiết phải có điều kiện
gì?
GV: Bề mặt tiếp xúc càng lớn thì p xảy ra dễ dàng và
nhanh hơn. VD: Cho vôi vào nớc, hòa nớc đờng ...
? Trong thực tế cứ để củi hoặc than trong không khí
có khi nào tự bốc cháy không?
GV: Làm TN đốt P trong không khí.
HS: Quan sát hiện tợng và nhận xét.
? ở trờng hợp này để p xảy ra cần có điều kiện gì?
? Từ gạo, sắn muốn chuyển thành rợu phải làm ntn?
VD: Các em nhóm bếp đổ xăng hoặc dầu vào thấy
bốc cháy mạnh. Vậy xăng, dầu lúc đó là chất xúc tác
cho p xảy ra nhanh hơn, mạnh hơn.
? Theo em khi nào thì PƯ hóa học xảy ra? Cần đk
gì?
- Chất TG phản ứng phải đợc tiếp xúc
nhau.
- Một số phản ứng cần có điều kiện
nhiệt độ.
- Một số phản ứng cần sự có mặt của
chất xúc tác.
4. Củng cố (5 phút)
HS trả lời các câu hỏi sau:1. Thế nào là phản ứng hóa học? Viết sơ đồ của PƯHH ?
2. Khi nào thì phản ứng hóa học xảy ra?
3.Chất xúc tác là chất ntn Lấy1VD có cần đến vai trò của chất xúc
tác.
5. Dặn dò (1 phút)
- Học kỹ bài và làm BTVN trong SGK và SBT.
- Chuẩn bị phần còn lại của bài và các dạng bài tập.
Ngày dạy:
Tiết 19: phản ứng hóa học (Tiết2)
I.Mục tiêu bài dạy
- KT: Qua bài HS hiểu đợc phản ứng hóa học là gì? Bản chất của phản ứng hóa học.
- KN: Rèn cho HS kỹ năng viết PTPƯ bằng chữ và từ đó xá định đợc chất tham gia(chất PƯ)
và chất tạo thành (sản phẩm).
- Thái độ: Giáo dục ý tức tự giác và nghiêm túc trong học tập.
II. Chuẩn bị
- GV: + Bảng phụ
Năm học: 2008-2009
Giáo án hoá học 8 Trờng THCS Đồng Vơng
+ Dụng cụ TN và hóa chất.
+ Tranh tợng trng phản ứng hóa học.
- HS: Chuẩn bị bài và làm bài tập.
III. Tiến trình bài giảng
1. ổn định (1phút)
2. KTBC (7 phút)
HS1: Nêu định nghĩa PƯ hóa học? Giải thích khái niệm chất tham gia và sản phẩm.
HS2: Làm bài tập 4 SGK.51.
Đáp án: 1. Định nghĩa SGK.48.
2. Làm BT4. SFK.51.
1/ rắn 2/ Hơi 3,4/ Phân tử.
3. Bài mới
a. Giới thiệu (2phút)
b. Nội dung:
Hoạt động 4: Tìm hiểu làm thế nào để p hóa học xảy ra? (13 phút)
Hoạt động của GV - HS Nội dung
GV: Yêu cầu HS quan sát GV hớng dẫn làm TN.
1. Cho 1 giọt D
2
BaCl
2
vào dung dịch Na
2
SO
4
.
2. Cho 1 giây Fe (Al) vào dung dịch CuSO
4
.
HS: Quan sát các TN và rút ra nhận xét.
TN1: Xuất hiện chất rắn không tan màu trắng.
TN2:Trên giây Fe có lớp KL màu đỏ bám vào
(Cu)
GV: TN đẫ làm ở phần III (Zn + HCl) thấy có hiện t-
ợng gì xảy ra?
? Làm thế nào để biết phản ứng hóa học xảy ra?
? Dựa vào dấu hiệu nào để biết có chất mới xuất
hiện?
HS: Trả lời câu hỏi và nhận xét, sửa sai.
GV: Bổ sung kiến thức (nêu cần).
GV: Ngoài ra ở một số phản ứng hóa học khi xảy ra
còn xuất hiện hiện tợng: nhiệt độ (tăng hoặc giảm),
phát sáng,....
VD: Tôi vôikhi p xảy ra có hiện tợng tỏa nhiệt.
Đốt than (C), củi cháy có hiện tợng tỏa nhiệt và
phát sáng.
GV: Chốt lại nội dung kiến thức của bài.
HS: Đọc kết luận SGK.50.
Dựa vào dấu hiệu có các chất mới đợc
tạo thành:
+ Màu sắc.
+ Tính tan.
+ Trạng thái(Chất khí, chất không
tan...)
+ Tỏa nhiệt.
+ Phát sáng.
........
Hoạt động 5: vận dụng kiến thức để làm bài tập (15 phút)
Hoạt động của GV - HS Nội dung
GV: Yêu cầu HS vận dụng kiến thức
làm các bài tập SGK.50. 51.
HS: Làm bài tập.
GV: Gọi 3 HS lên bảng trình bày bài
làm của mình.
HS: Những HS khác làm bài tập vào vở
Bàitập 2: SGK.50
a/ Vì hạt hợp thành của hầu hết các chất là phân tử,
mà phân tử thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của
chất. đơn chất KL có hạt hợp thành là nguyên tử ,
nên nguyên tử tham gia phản ứng( tạo liên kết với
nguyên tử của nguyên tố khác).
Năm học: 2008-2009
Giáo án hoá học 8 Trờng THCS Đồng Vơng
BT và theo dõ bài làm của các bạn trên
bảng.
b/ Trong 1 phản ứng hóa học chỉ sự thay đổi liên kết
giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi
thành phân tử khác.
c/ Trong 1 phản ứng hóa học số lợng từng nguyên tử
trớc và sau phản ứng không thay đổi.
Bàitập 3: SGK.50.
Viết phơng trình chữ của quá trình đốt nến
(Parafin)
Parafin + khí oxi
Nớc + Khí cacbonic.
Bàitập 5: SGK.51.
PT chữ:
Canxicacbonat+axitclohiđric
Canxiclorua + nớc
+ Khí cacbonic
- Chất TG: Canxicacbonat và axitclohiđric.
- Chất SP: Canxiclorua, nớc và khí cacbonic.
- Dấu hiệu nhận biết phản ứng hóa học có xảy ra:
Xuất hiện bọt khí (sủi bọt ở vỏ trứng).
4. Củng cố (5 phút)
- GV yêu cầu HS làm nhanh bài tập sau:
Hãy cho biết dấu hiệu của các phản ứng và viết phơng trình chữ cho hiện tợng đó.
a/ Cho 1 vài viên kẽm vào dung dịch axitsunfuric loãng thấy có khí thoát ra (khí hiidro) và một
muối kẽmsunfat.
b/ Cho 2 dung dich là natrihidroxit và đồng(II)sunfat vào 1 ống nghiện thấy có kết tạo thành
chất không tan có màu xanh là đồng(II) hiđroxit và muối natrisunfat.
Đáp án: a/ Kẽm + axitsunfuric (loãng)
Kẽm sunfat + Khí hidro
- Dấu hiệu của phản ứng là có chất khí tạo thành.
b/ Natrihidroxit + đồng(II)sunfat
Natrrisunfat + đồng(II) hidroxit
- Dấu hiệu của phản ứng: Có chất không tan tạo thành.
5. Dặn dò (2phút)
- Học kỹ bài và làm bài tập về nhà SGK.50, 51.
- Mỗi nhóm chuẩn bị: + 1 chậu nớc + 1 que đóm + 1 cốc nớc vôi trong.
- Mỗi HS 1 bản tờng trình hóa học
- Bài thực hành số 3 lấy điểm hệ số 2.
Ngày dạy:
Tiết20: bài thực hành 3
dấu hiệu của hiện tợng và phản ứng hóa học
(Lấy điểm hệ số 2)
I.Mục tiêu bài dạy
- KT: Qua bài HS phân biệt đợc hiện tợng vật lý, hiện tợng hóa học và nhận biết đợc dấu hiệu
xảy ra phản ứng hóa học.
KN: Tiếp tục rèn cho HS kỹ năng sử dụng dụng cụ TN và hóa chất trong phòng TN.
- Thái độ: Giáo dục ý tức tự giác và nghiêm túc trong học tập.
II. Chuẩn bị
Năm học: 2008-2009
Giáo án hoá học 8 Trờng THCS Đồng Vơng
- GV: + Bảng phụ
+ Dụng cụ TN và hóa chất (4 nhóm).
- HS: + Chuẩn bị bài.
+ Bản tờng trình hóa học
III. Tiến trình bài giảng
1. ổn định (1phút)
2. KTBC (Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ở các nhóm)
3. Bài mới
a. Giới thiệu (1phút)
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu của bài thực hành (5phút)
Hoạt động của GV - HS Nội dung
GV: Giới thiệu với HS mục tiêu của bài TH cần đạt đ-
ợc điều gì?
HS: Đọc thông tin SGK.
Xác định mục tiêu của bài TH
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và từng nhóm HS.
HS: các nhóm nhận dụng cụ và hóa chất để TH.
- Phân biệt đợc hiện tợng vật lý và
hiện tợng hóa học.
- Nhận biết đợc dấu hiệu của phản
ứng hóa học.
Hoạt động 2: tiến hành thí nghiệm (25phút)
Hoạt động của GV - HS Nội dung
GV: Giới thiệu các bớc tiến hành TN của bài TH3:
- GV hớng dẫn HS làm TN.
- HS tiến hành các TN.
- Các nhóm báo cáo kết quả TN.
- Hoàn thành bản từng trình cá nhân.
- Rửa dụng cụ TN và dọn vệ sinh phòng học.
GV: Làm mẫu TN1
HS: Quan sát và tự làm TN theo từng nhóm.
? Tại sao tàn đóm lại bùng cháy?
?Tại sao đóm chấy tiếp tục đun?
? Hiện tợng đóm không cháy nữa nói lên điều gì?
? Vì sao lúc đó lại ngừng đun?
GV: Yêu cầu Hs quan sát kỹ ống 1 và ống 2 và cho
nhận xét.
? Trong TN1 có mấy quá trình biến đổi?
? Những quá trình đó là hiện tợng vật lý hay hóa học?
GV: Hớng dẫn HS làm TN2.
? Khi ĐV và con ngời thở có khí gì thoát rraDDGV:
Yêu cầu các nhóm thổi hơi thở vào ống nghiệm có
chứa nớc vôi trong và ống đựng nớc.
? Sau khi thổi hơi thở vào thấy có hiện tợng gì xảy ra?
? ở ống nào có phản ứng hóa học xảy ra? giải thích?
Trong ống 3 và ống5 ống nào có phản ứng hóa học
xảy ra?Dựa vào dấu hiệu nào để khẳng định điều đó?
1.TN1: Hòa tan và đun KMnO
4
- Cách làm:
Chia KMnO
4
làm 2 phần:
+ 1phần cho vào ống 1: có chứa nớc.
+ 1phần cho vào ống 2, đun nhẹ, thử
bằng tàn đóm
tàn đóm cháy, đến
khi tàn đóm ngừng cháy thì dừng lại,
để nguội ống 2.
2. TN2: Ca(OH)
2
tác dụng với CO
2
- Cách làm:
- Hiện tợng:
- Viết phơng trình chữ:
Năm học: 2008-2009
Giáo án hoá học 8 Trờng THCS Đồng Vơng
? Viết phơng trình chữ.
Hoạt động 3: học sinh hoàn thành bản tờng trình hóa học (7phút)
Hoạt động của GV - HS Nội dung
GV: Yêu cầu HS hoàn thành bản tờng trình theo mẫu.
HS: Sau khi quan sát và làm TN, hoàn thành bản tờng
trình.
4. Củng cố (5 phút)
- GV nhấn mạnh và khắc sâu kiến thức về hiện tợng vật lý và hiện tợng hóa học.
- Rút kinh nghiệm ý thức học tập của HS trong giờ TH.
- Thu bản tờng trình.
- HS vệ sinh phòng học và các dụng cụ TN.
5. Dặn dò (1phút)
- Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học.
- Chuẩn bị bài 15: Định luật bảo toàn khối lợng.
Ngày dạy:
Tiết21: định luật bảo toàn khối lợng
I.Mục tiêu bài dạy
- KT: Qua bài HS hiểu đợc nội dung của định luật bảo toàn khối lợng và giải thích đợc định
luật.
- KN: Rèn cho HS kỹ năng vận dụng kiến thức vào làm bài tập.
- Thái độ: Giáo dục ý tức tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị
- GV: + Bảng phụ
+ Dụng cụ TN và hóa chất.
- HS: + Chuẩn bị bài.
III. Tiến trình bài giảng
Năm học: 2008-2009
Giáo án hoá học 8 Trờng THCS Đồng Vơng
1. ổn định (1phút)
2. KTBC (Không)
3. Bài mới
a. Giới thiệu (2 phút)
b. Nội dung:
Hoạt động 1: tn chứng minh phản ứng hóa học trên đĩa cân (8phút)
Hoạt động của GV - HS Nội dung
GV: Giới thiệu: Mục tiêu của TN.
Nhà bác học Lômôlôxôp và Lavoađie
GV: Làm TN, HS quan sát TN và nhận xét.
HS: Đa ra kết luận.
? Quan sát vị trí của cân trớc và sau phản ứng?
? Em có nhận xét gì về khối lợng của các chất trớc và
sau phản ứng?
HS: Trả lời câu hỏi và nhận xét.
- Đặt 2 cốc chứa dung dịch Na
2
SO
4
và
BaCl
2
lên 1 bên đĩa cân.
- Đặt quả cân lên đĩa bên kia sao cho
cân thăng bằng.
- đổ cốc 1 vào cốc 2.
* Quan sát hiện tợng xảy ra
* Kết luận: Khối lợng của chất tham
gia bằng khối lợng của sản phẩm.
Hoạt động 2: tìm hiểu về định luật bảo toàn khối lợng (15phút)
Hoạt động của GV - HS Nội dung
GV: Yêu cầu Hs nhắc lại nội dung cơ bản của định
luật.
HS: Đọc nội dung của định luật SGK.53.
HS: Viết phơng trình chữ của TN trên.
GV: nếu khối lợng của mỗi chất là m thì nội dung của
định luật đợc biểu diễn nh thế nào?
? Viết biểu thức ở dạng tổng quát?
GV: Hớng dẫn HS giải thích các hiện tợng
+ Treo tranh(nếu có)
+ Quan sát H2.5.
Bản chất của PƯHH là gì?
? Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có thay đổi không?
? Khối lợng của mỗi nguyên tử trớc và sau phản ứng
có thay đổi không?
? Khi phản ứng hóa học xảy ra có những chất mới đợc
tạo thành nhng vì sao tổng khối lợng của các chất vẫn
không đổi?
GV: Giải thích thêm và chốt lại nội dung.
- Nội dung: Trong phản ứng hóa học
tổng khối lợng của các sản phẩm bằng
tổng khối lợng của các chất tham gia.
- Biểu thức của ĐL:
m
A
+ m
B
= m
C
+ m
D
m
A
+ m
B
= m
C
m
A
= m
B
+ m
C
- Giải thích: Trong phản ứng hóa học
diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các
nguyên tử
Sự thay đổi này chỉ liên
quan đến e. Còn số nguyên tử của mỗi
nguyên tố vẫn đợc giữ nguyên và
khối lợng của nguyên tử không đổi.
Do đó mà tổng khối lợng đợc bảo
toàn.
Hoạt động 3: áp dụng định luật bảo toàn khối lợng (15phút)
Hoạt động của GV - HS Nội dung
GV: Yêu cầu HS vận dụng nội dung của định
luật để làm bài tập.
GV: Hớng dẫn HS làm các bài tập.
Bài tập2:
Bài tập1:
Đốt cháy hoàn toàn 3,1g P trong không khí
thu đợc 7,1g P
2
O
5
( điphôtphopentaoxit).
a. Viết phơng trình chữ.
Năm học: 2008-2009
Giáo án hoá học 8 Trờng THCS Đồng Vơng
Nung đá vôi thành phần chính là CaCO
3
ngời ta
thu đợc 112kg CaO (vôi sống) và 88Kg CO
2
.
a. Viết phơng trình chữ.
b. Tính khối lợng CaCO
3
cần dùng.
Bài giải:
a. Đá vôi
o
t
Vôi sống + Khí cacbonic
b.
)(20088112
3
kgkgkgm
CaCO
=+=
Vậy khối lơng đá vôi cần dùng là 200kg.
b. Tính khối lợng oxi đã phản ứng.
Bài giải:
a. PT chữ:
phôtpho + oxi
o
t
Điphôtphopentaoxit.
b. Theo lý thuyết có:
5
22
O
POP
mmm
=+
Theo đầu bài có: 3,1g ? 7,1g
Từ đó ta có:
)(41,31,7
2
gm
O
==
Vậy khối lợng của oxi cần cho phản ứng là
4gam.
4. Củng cố (3 phút)
? Nhắc lại định luật bảo tòa khối lợng và giải thích định luật?
HS trả lời câu hỏi .
5. Dặn dò (1phút)
- Học kỹ bài và làm bài tập về nhà SGK, SBT.
- Chuẩn bị bài phơng trình hóa học.
Ngày dạy:
Tiết22: phơng trình hóa học (Tiết 1)
I.Mục tiêu bài dạy
- KT: Qua bài HS hiểu và biết đợc PTHH để biểu diễn PƯHHgồm CTHH của các chất TG và
SP với các hệ số thích hợp.
- KN: Rèn cho HS kỹ năng lập và viết các PTHH khi biết chất TG và SP.
- Thái độ: Giáo dục ý tức tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị
- GV: + Bảng phụ
+ Tranh vẽ H2.5 SGK.48.
+ Tấm bìa và bảng nhóm.
- HS: Chuẩn bị bài(đọc thông tin SGK và làm BT.
III. Tiến trình bài giảng
Năm học: 2008-2009
Giáo án hoá học 8 Trờng THCS Đồng Vơng
1. ổn định (1phút)
2. KTBC (6 phút)
HS1: Phát biểu nội dung của định luật và giải thích.
HS2: Viết biểu thức dới dạng tổng quát.
Đáp án: 1. Nội dung định luật và giải thích (SGK)
2. Biểu thức của định luật (SGK)
3. Bài mới
a. Giới thiệu (2 phút)
b. Nội dung:
Hoạt động : tìm hiểu cách lập phơng trình hóa học (25phút)
Hoạt động của GV - HS Nội dung
GV: Dựa vào bài tập 3 SGK.54.
HS: Viết CTHH của các hợp chất có trong phơng
trình.
GV: Theo ĐLBTKL số nguyên tử của nguyên tố trớc
và sau phản ứng không đổi.
Mg + O
2
o
t
MgO
? Hãy cho biết số nguyên tử oxi ở 2 vế của phơng
trình trên?
? Vậy ta phải làm gì để tổng khối lợng của các chất
TG bằng tổng khối lợng của các SP?
GV: Hớng dẫn HS cách cân bằng hệ số.
2Mg + O
2
o
t
2MgO
? Em có nhận xét gì về số nguyên tử của các nguyên
tố trong phản ứng?
? Hãy cho biết đâu là chỉ, đâu là hệ số?
Qua 2 VD trên HS thảo luận nhóm cho biết
? Các bớc để lập phơng trình hóa học?
HS: Các nhóm thảo luận và đa ra đáp án, các nhóm
khác nhận xét và sửa sai ( nếu có)
GV: Bổ sung và thống nhất các bớc.
HS: Đọc các bớc lập phơng trình hóa học.
GV: Yêu cầu HS vận dụng kiến thức làm bài tập sau:
Ví dụ1:
Biết P cháy trong Oxi thu đợc hợp chất P
2
O
5
. Hãy lập
phơng trình hóa học của hợp chất trên?
? Theo em đâu là chất TG, đâu là sản phẩm?
?Nêu cách cân bằng?
HS: Lên bảng trình bày.
Ví dụ2: Cho sơ đồ sau:
a/ Fe + Cl
2
o
t
FeCl
3
b/ SO
2
+ O
2
o
t
SO
3
Hãy chọn hệ số để cân bằng cá phơng trình phản ứng
trên.
2HS: Lên bảng trình bày
HS: nhận xét và sửa sai (nếu có).
1. Ph ơng trình hóa học
* Mg + O
2
o
t
MgO
Mg + O
2
o
t
2MgO
2Mg + O
2
o
t
2MgO
* 2H
2
+ O
2
o
t
2H
2
O
2. Các b ớc lập ph ơng trình hóa học
B1: Viết sơ đồ phản ứng.
B2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi
nguyên tố.
B3: Viết phơng trình hoá học
VD1:
4P + 5O
2
o
t
2P
2
O
5
VD2:
a/ 2Fe + 3Cl
2
o
t
2FeCl
3
b/ 2SO
2
+ O
2
o
t
2SO
3
Năm học: 2008-2009
Giáo án hoá học 8 Trờng THCS Đồng Vơng
4. Củng cố (10 phút)
GV: Tổ chức trò chơi: Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có một bảng phụ có ghi nội dung sau:
Hoàn thành các PTPƯ: a/ Al + Cl
2
o
t
?
b/ Al + ?
o
t
Al
2
O
3
c/ Al(OH)
3
o
t
Al
2
O
3
+ ?
số bìa của mỗi nhóm có các nội dug sau: 5 miếng có số 2, 3 miếng có số 3, 2 miếng có số 4, 2
miếng có số 5, 2 miếng có số 0, 5 miếng có: Al
2
O
3
, O
2
, AlCl
3
, Al
2
(SO
4
)
3
, Al
2
S
2
.
GV: Phổ biến luật chơi: + Thảo lận nhóm trong 3 phút.
+ Từng HS lên dán vào chỗ thích hợp.
+ Mỗi HS chỉ đợc dán 1 miếng bìa.
+ Nếu phạm luật không đợc chơi tiếp (coi nh không tính kết quả).
Kết thúc trò chơi GV đa ra đáp án HS các nhóm chấm chéo, đại diện các nhóm nhận xét và giải
thích lựa chọn của nhóm mình.
5. Dặn dò (1phút)
- Học kỹ bài và làm bài tập về nhà SGK, SBT.
- Chuẩn bị bài phơng trình hóa học.
Ngày soạn: 13/11/07
Ngày dạy: 19/11/07
Tiết23: phơng trình hóa học (Tiết 2)
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ
- HS: Chuẩn bị bài(đọc thông tin SGK và làm BT.
III. Tiến trình bài giảng
1. ổn định (1phút)
2. KTBC (6 phút)
HS1: Nêu các bớc lập PTHH? Cho ví dụ.
HS2: Vận dụng làm bài tập 2.SGK.
Đáp án:
HS1: Các bớc lập phơng trình hóa học
B1: Viết sơ đồ phản ứng.
B2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố.
B3: Viết phơng trình hoá học
HS2: Làm BT2.SGK.57.
a/ 4Na + O
2
o
t
2Na
2
O
Năm học: 2008-2009
Giáo án hoá học 8 Trờng THCS Đồng Vơng
b/ P
2
O
5
+ 3H
2
O
2H
3
PO
4
3. Bài mới
a. Giới thiệu (1 phút)
b. Nội dung:
Hoạt động 2: tìm hiểu ý nghĩa của phơng trình hóa học (15phút)
Hoạt động của GV - HS Nội dung
GV:ở giờ học trớc các em đã đợc học cách lập phơng
trình hóa học.
? Vậy nhìn vào 1 PTHH ta biết đợc điều gì?
HS: Thảo luận trong 3 phút trả lời câu hỏi và lấy ví dụ
minh họa.
VD: 2H
2
+ O
2
o
t
2H
2
O
Tỷ lệ: Số phân tử H
2
: số phân tử O
2
: số phân tử H
2
O
2 : 1 : 2
? Em hiểu tỷ lệ trên nh thế nào?
? Em hãy cho biết tỷ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa
các chất trong PƯ ở bài tập 2. SGK.57.
? ý nghĩa của các tỷ lệ trên?
GV: Hớng dẫn HS và làm bài tập mẫu.
HS: Tự làm bài tập vào vở
GV: Gọi 2 HS lên bảng trình bày.
- Cho biết tỷ lệ số nguyên tử, số phân
tử giữa các chất trong phản ứng cũng
nh từng cặp chất trong phản ứng. (Tỷ
lệ này đúng bằng hệ số giữa các chất
trong phản ứng hóa học)
VD1: (bài tập 2. SGK.57)
a/ 4Na + O
2
o
t
2Na
2
O
Tỷ lệ: 4 : 1 : 2
b/ P
2
O
5
+ 3H
2
O
2H
3
PO
4
Tỷ lệ: 1 : 3 : 2
VD2: (bài tập 3. SGK.57)
( HS tự làm tơng tự BT 2)
Hoạt động 3: học sinh vận dụng làm bài tập (14phút)
Hoạt động của GV - HS Nội dung
Bài tập 1:
Lập phơng trình hóa học ở các phản ứng
và cho biết tỷ lệ số nguyên tử, phân tử
giữa 2 cặp chất tùy chọn
a/ Đốt bột Al trong không khí.
b/ Fe + Cl
2
o
t
FeCl
3
c/ Đốt khí CH
4
trong không khí
d/ đốt C trong không khí
e/ Nung CaCO
3
thành phần chính của đá
vôi thu đợc vôi sống (CaO) và khí
cacbonic.
HS: thảo luận nhóm hoàn thành bài tập
trong 5 phút
GV: Gợi ý: + Nhớ các bớc lập PT
+ Tỷ lệ số nguyên tử, phân tử.
HS: Cử đại diện trình bày kết quả
Nhóm khác nhận xét và sửa sai
GV: Nhận xét và chốt lại nội dung.
HS: Đọc kết luận SGK.
Bài tập 1:
Lập phơng trình hóa học
a/ 4Al + 3O
2
o
t
2Al
2
O
3
Tỷ lệ: 4 : 3 : 2
b/ 2Fe + 3Cl
2
o
t
2FeCl
3
Tỷ lệ: 2 : 3 : 2
c/ CH
4
+ 2O
2
o
t
CO
2
+ 2H
2
O
Tỷ lệ: 1: 2 : 1 : 2
d/ C + O
2
o
t
CO
2
Tỷ lệ: 1 : 1 : 1
e/ CaCO
3
o
t
CaO + CO
2
Tỷ lệ: 1 : 1 : 1
Năm học: 2008-2009
Giáo án hoá học 8 Trờng THCS Đồng Vơng
4. Củng cố (7 phút)
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống
a/ Phản ứng hóa học đợc biểu diễn bằng ...(!)... trong đó có ghi CTHH của các ...(2)... và ...
(3)... trớc mỗi CTHH có ...(4)... ( trừ khi bằng 1 không ghi)để cho số ...(5)... của mỗi...6)... đều
bằng nhau.
b/ Từ ...(1)... rút ra đợc tỷ lệ số...(2)... , số ...(3)... của các chất trong phản ứng ... (4)... này bằng
đúng ... (5)... trớc CTHH của các ...(6)... tơng ứng.
Đáp án:
a/ 1. phơng trình hóa học 2.chất tham gia 3. sản phẩm.
4. hệ số 5. nguyên tử 6. nguyên tố
b/ 1. Phơng trình hóa học 2. nguyên tử 3. phân tử
4. tỷ lệ 5. tỷ lệ của hệ số 6. chất
5. Dặn dò (1phút)
- Học kỹ bài và làm bài tập về nhà SGK, SBT.
- Ôn tập và làm BT chuẩn bị giờ sau luyện tập.
Ngày soạn: 17/10/07
Ngày dạy: 23/11/07
Tiết 24: bài luyện tập 3
I.Mục tiêu bài dạy
- KT: Qua bài nhằm củng cố và khắc sâu KT về PTHH, ĐLBTKL,tỷ lệ, quy tắc hóa trị.
- KN: Rèn cho HS kỹ năng tính toán và vận dụng vào làm bài tập.
- Thái độ: Giáo dục lòng say mê trong học tập.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ (máy chiếu)
- HS: + Học bài và làm bài tập.
+ Bảng nhóm (giấy trong).
III. Tiến trình bài giảng
1. ổn định (1phút)
2. KTBC (Kết hợp trong giờ luyện tập)
3. Bài mới
Hoạt động 1: Nhắc lại một số kiến thức cơ bản ( 15 phút)
Hoạt động của GV - HS Nội dung
GV: Yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức cơ bản về
sau:
1.Hiện tợng vật lý và hiện tơng hóa học khác nhau nh
thế nào?
2. Phản ứng hóa học là gì?
3.Bản chất của phản ứng hóa học ?
4. Nhắc lại nội dung của ĐLBTKL?
(SGK)
Năm học: 2008-2009
Giáo án hoá học 8 Trờng THCS Đồng Vơng
5. Các bớc lập phơng trình hóa học?
HS: Trả lời các câu hỏi. Nhận xét và bổ sung.
Hoạt động 2: học sinh làn một số bài tập (25 phút)
Hoạt động của GV - HS Nội dung
GV: Yêu cầu HS vận dụng kiến thức để làm một số BT
GV: Đa nội dung của bài tập lên bảng phụ hoắc máy
chiếu.
? Đề bài cho biết điều gì? Hỏi gì?
? Dựa vào đâu để có thể tìm đợc kết quả?
Bài tập 1:
Cho sơ đồ tợng trng giữa khí N
2
và khí H
2
tao ra
amoniac (NH
3
)
a/ Hãy cho biết tên và CTHH của các chất tham gia và
sản phẩm?
b/ Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi nh thế nào?
Phân tử nào biến đổi, phân tử nào đợc tạo ra?
c/ Lập PTHH, cho biết tỷ lệ các trong PƯHH trên.
GV: Hớng dẫn HS làm bài tập
HS: Lên bảng trình bày bài giải.
Bài tập 2:
Lập PTHH cuat các biến đổi sau và cho biết tỷ lệ
nguyên tử, phân tử của các chất trong phản ứng.
a/ Cho Zn vào dung dịch HCl thu đợc muối ZnCl
2
và
khí H
2
thoát ra.
b/ Nhúng 1 lá Al vào dung dịch CuCl
2
ngời ta thấy có
màu đỏ bám vào lá Al là Cu và đồng thời tạo thành
dung dịch muối AlCl
3
.
c/ Đốt Fe trong bình đựng khí O
2
thu đợc Fe
3
O
4
(oxit
sắt từ).
HS: Thảo luận nhóm hoàn thành bài tập trong 3 phút.
GV: Kiểm tra kết quả làm việc của các nhóm và nhận
xét.
Bài tập 3:
Nung 84 kg MgCO
3
thu đợc m (kg) MgO và 44kg CO
2
.
a.Lập PTHH.
b. Tính khối lợng của MgO tạo thành sau PƯ.
GV: Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đầu bài
HS: Lên bảng trình bày bài làm và nhận xét.
Bài tập 4: Hoàn thành PTHH
HS: Thảo luận và trình bày bài làm của mình vào vở
GV: Thu 1 số vở để chấm điểm.
GV: Nhận xét chung.
Bài tập 1:
a/ Chất TG là: N
2
và H
2
Chất SP là: NH
3
b/ Trớc PƯ 2N lk với nhau tạo thành
N
2
" 2H " "
H
2
Sau PƯ 1N lk với 3H tạo thành 1NH
3
Phân tử biến đổi là: N
2
và H
2
Phân tử đợc tạo ra là: NH
3
.
c/ N
2
+ 3H
2
o
t
2NH
3
Tỷ lệ: 1 : 3 : 2
Bài tập 2:
a/ Zn + 2HCl
ZnCl
2
+ H
2
Tỷ lệ: 1 : 2 : 1 : 1
b/ 2Al + 3CuCl
2
2AlCl
3
+
3Cu
Tỷ lệ: 2 : 3 : 2 : 3
c/ 3Fe + 2O
2
o
t
Fe
3
O
4
Tỷ lệ: 3 : 2 : 1
Bài tập 3:
a/ PTHH: MgCO
3
o
t
MgO + CO
2
b/ Theo ĐLBTKL ta có:
m
CaCO
= m
MgO
+ m
CO
m
MgO
= m
MgCO
- m
CO
= 84 - 44 = 40 (kg)
Vậy khối lợng của MgO ltạo thành là
40kg.
Bài tập 4:
a/ R + O
2
o
t
R
2
O
3
b/ R + HCl
RCl
2
+ H
2
Năm học: 2008-2009
Giáo án hoá học 8 Trờng THCS Đồng Vơng
c/ R + H
2
SO
4
RSO
4
+ H
2
d/ 2R + 2nHCl
2RCl
n
+ nH
2
4. Củng cố (3 phút)
GV: Yêu cầu HS vận dụng linh hoạt KT vào để làm bài tập.
GV nhận xét đánh giá và rút kinh nghiệm giờ học và cách trình bày bài tập của HS.
5. Dặn dò (1phút)
- Học kỹ bài và làm các bài tập còn lại SGK và SBT.
- Ôn tập toàn bộ KT đã học và các dạng bài tập chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1tiết.
Ngày soạn: 18/11/07
Ngày dạy: 27/11/07
Tiết 25: kiểm tra (1 tiết)
I.Mục tiêu bài dạy
- KT: Qua bài nhằm đánh giá đợc khả năng nhận thức của HS để GV điều chỉnh phơng pháp
dạy và phơng pháp học.
- KN: Rèn cho HS kỹ năng trình bày bài logic, khoa học.
- Thái độ: Giáo dục tính tự giác, trung thực.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ có ghi đề kiểm tra ( in mỗi HS một đề).
- HS: Ôn bài và làm bài kiểm tra.
III. Tiến trình bài giảng
1. ổn định (1phút)
2. KTBC (Không)
3. Bài mới
đề số 1:
Đề bài Đáp án
Câu I: Trắc nghiệm (4 điểm)
1. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm:
Trong PTHH ...(1)... của ...(2)... bằng...(3)...
của ...(4)....
2.Khoanh tròn vào PTHH lập đúng
a. MgCO
3
o
t
MgO + CO
2
b. 2Zn + 4HCl
2ZnCl
2
+ 2H
2
c. N
2
+ H
2
o
t
NH
3
d. 4Al + 3O
2
o
t
2Al
2
O
3
Câu II: Tự luận (6 điểm)
1. (3 điểm) Lập các PTHH sau:
a/ Fe + O
2
o
t
Fe
3
O
4
b/ K
2
O + H
2
SO
4
K
2
SO
4
+ H
2
O
Câu I: Trắc nghiệm (4 điểm)
1. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm:
1, 3. Tổng khối lợng 2. Chất TG 4. Chất SP
(Mỗi ý đúng đợc 0,5 điểm)
2. CTHH đúng: a và d.
(Mỗi ý đúng đợc 1 điểm)
Câu II: Tự luận (6 điểm)
1. (3 điểm) Lập các PTHH sau:
a/ 3Fe + 2O
2
o
t
Fe
3
O
4
b/ K
2
O + H
2
SO
4
K
2
SO
4
+ H
2
O
c/ CH
4
+ 2O
2
o
t
CO
2
+ 2H
2
O
Năm học: 2008-2009
Giáo án hoá học 8 Trờng THCS Đồng Vơng
c/ CH
4
+ O
2
o
t
CO
2
+ H
2
O
2. (3 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 3,1g P trong không khí
thu đợc 7,1g P
2
O
5
( điphôtphopentaoxit).
a. Viết phơng hóa học và cho biết tỷ lệ của
PTHH.
b. Tính khối lợng oxi đã phản ứng.
( mỗi PTHH lập đúng đợc 1 điểm)
2. (3 điểm)
a. PTHH: 4P + 5O
2
o
t
2P
2
O
5
Tỷ lệ: 4 : 5 : 2
b. Theo lý thuyết có:
5
22
O
POP
mmm
=+
Theo đầu bài có: 3,1g ? 7,1g
Từ đó ta có:
)(41,31,7
2
gm
O
==
Vậy khối lợng của oxi cần cho phản ứng là 4gam
đề số 2:
Đề bài Đáp án
Câu I: Trắc nghiệm (4 điểm)
1. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm:
Phản ứng hóa học đợc biểu diễn bằng ...(!)...
trong đó có ghi CTHH của các ...(2)... và ...
(3)... trớc mỗi CTHH có ...(4)... ( trừ khi bằng 1
không ghi).
2. Khoanh tròn vào PTHH lập đúng
a. 2MgCO
3
o
t
2MgO + CO
2
b. Zn + 2HCl
ZnCl
2
+ H
2
c. N
2
+ H
2
o
t
NH
3
d. 4Al + 3O
2
o
t
2Al
2
O
3
Câu II: Tự luận (6 điểm)
1. (3 điểm) Lập các PTHH sau:
a/ Fe + Cl
2
o
t
FeCl
3
b/ SO
2
+ O
2
o
t
SO
3
c/ R + O
2
o
t
R
2
O
3
2. (3 điểm)
Nung đá vôi thành phần chính là CaCO
3
ngời ta
thu đợc 112kg CaO (vôi sống) và 88Kg CO
2
.
a. Viết phơng hóa học và cho biết tỷ lệ của
PTHH.
b. Tính khối lợng CaCO
3
cần dùng.
Câu I: Trắc nghiệm (4 điểm)
1.phơng trình hóa học 2.chất tham gia
3. sản phẩm. 4. hệ số
(Mỗi ý đúng đợc 0,5 điểm)
2. PTHH đúng là: b và d.
(Mỗi ý đúng đợc 1 điểm)
Câu II: Tự luận (6 điểm)
1. (3 điểm) Lập các PTHH sau:
a/ 2Fe + 3Cl
2
o
t
2FeCl
3
b/ 2SO
2
+ O
2
o
t
2SO
3
c/ 4R + 3O
2
o
t
2R
2
O
3
( Mỗi PTHH lập đúng đợc 1 điểm)
2. (3 điểm)
a. PTHH: CaCO
3
o
t
CaO + CO
2
Tỷ lệ: 1 : 1 : 1
b.
)(20088112
3
kgkgkgm
CaCO
=+=
Vậy khối lợng đá vôi cần dùng là 200kg.
4. Củng cố (2phút)
- GV thu bài kểm tra.
- Nhận xét, đánh giá ý thức thái độ của HS trong giờ kiểm tra và rút kinh nghiệm cho những
giờ kiểm tra lần sau.
5. Dặn dò (1phút)
- Ôn tập lại những kiến thức đã học.
- Chuẩn bị bài: Mol.
Năm học: 2008-2009
Giáo án hoá học 8 Trờng THCS Đồng Vơng
Duyệt đề kiểm tra ngày tháng 11 năm 2007
Phó hiệu trởng:
Nguyễn Đức Thanh
Ngày soạn: 23/11/07
Ngày dạy: 30/11/07
Chơng III: mol và tính toán hóa học
Tiết 26: mol
I.Mục tiêu bài dạy
- KT: Qua bài HS nắm đợc các khái niệm về mol, khối lợng mol, thể tích mol....
- KN: Rèn cho HS kỹ năng vận dụng kiến thức vào làm bài tập.
- Thái độ: Giáo dục lòng say mê tìm hiểu bộ môn.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ
- HS: Chuẩn bị bài và làm bài tập về nhà.
III. Tiến trình bài giảng
1. ổn định (1phút)
2. KTBC (Không)
3. Bài mới
a. Giới thiệu (1 phút)
b. Nội dung:
Hoạt động 1: tìm hiểu khái niệm mol là gì? (15phút)
Hoạt động của GV - HS Nội dung
GV: Đa ra ví dụ: Đến 1 cửa hàng bách hóa em hỏi
mua : 1 tá bút chì, 2 tá chì màu, 1g giấy. tức là em
muốn mua 12 chiếc bút chì, 24 chiếc bút chì màu và
500 tờ giấy.
1 tá bút chì là 12 chiếc bút chì.
2 tá chì màu là 24 chiếc bút chì màu.
1g giấy có nghĩa là 500 tờ giấy.
1 yến gạo có nghĩa là 10kg gạo.
? Theo em mol là gì ?
GV: Treo bảng phụ đa ra nội dung.
? Con số 6,2.10
23
là gì?
HS: Đọc mục em có biết để thấy đợc con số 6,2.10
23
lớn nh thế nào.
? 1mol nguyên tử Al có bao nhiêu nguyên tử Al?
(1mol nguyên tử Al có chứa 6.10
23
nguyên tử Al hoặc
N nguyên tử Al)
? 0,5 mol phân tử CO
2
chứa bao nhiêu phân tử CO
2
?
( 3.10
23
phân tử CO
2
)
? Nêu nói 1 mol H em hiểu ntn? ( N ntử hoặc ptử H)
? Một ntử Cu và 1 ntử Al có số ntử khác nhau không?
? Vì sao 1mol Cu có khối lợng> khối lợng 1 mol HS:
- Mol là lợn chất chứa 6,2.10
23
nguyên
tử hoặc phân tử chất đó.
- Con số 6,2.10
23
là số Avôgađrô
Kí hiệu: N
Năm học: 2008-2009
Giáo án hoá học 8 Trờng THCS Đồng Vơng
Trả lời câu hỏi và nhận xét.
GV: Chốt lại nội dung kiến thức.
Hoạt động 2: tìm hiểu khối lợng mol là gì? (8phút)
Hoạt động của GV - HS Nội dung
GV: Các em hiểu:
Khối lợng 1 tá bút chì là 12 chiếc bút chì.
Khối lợng 2 tá chì màu là 24 chiếc bút chì màu.
Khối lợng 1g giấy có nghĩa là 500 tờ giấy.
Khối lợng 1 yến gạo có nghĩa là 10kg gạo.
Trong hóa học ngời ta gọi là khối lợng mol của
nguyên tử Cu, Al ....
HS: Đọc thông tin SGK.
GV: Yêu cầu HS tính PTK của các phân tử : O
2
; CO
2
;
H
2
O và điền vào bảng sau:
Nguyên tố PTK Khối lợng mol
O
2
32đvC 32g
CO
2
44đvC 44g
H
2
O
18đvC 18g
? Em hãy so sánh PTK và khối lợng mol của các phân
tử trên?
HS: Trả lời câu hỏi, đa ra nhận xét và kết luận về nd.
- Kí hiệu: M ( đơn vị là gam)
- Khối lợng mol của chất là khối lợng
tính bằng gam của N nguyê tử hoặc
phân tử chất đó.
Bài tập:
Hãy tính khối lợng mol của các chất
sau: a/ H
2
SO
4
; Al
2
O
3
.
b/ C
6
H
12
O
6
; SO
3
.
Hoạt động 3: tìm hiểu khối lợng mol là gì? (13phút)
Hoạt động của GV - HS Nội dung
GV: Các em đã biết các chất khác nhau thì có khối l-
ợng khác nhau.
Vậy mà thể tích của 1 mol chất khí CO
2
; H
2
; N
2
chúng
lại có hể tích bằng nhau? Khi nào?
? Thế tích mol chất khí là gì?
HS: Đọc kết luận và quan sát H3.1 SGK. Nhận xét.
GV: Giới thiệu với HS 2 loại điều kiện đó là:
+ Điều kiện tiêu chuẩn ( đktc)
+ Điều kiện thờng
HS: Viết biểu thức về thể tích của 3 chất khí trong
H3.1
- Thể tích mol chất khí là thể tích
chiếm bởi n phân tử chất khí đó
- một mol của bất kỳ chất khí nào ở
cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất
đều chiếm thể tích bằng nhau
* Điều kiện tiêu chuẩn:
COT
0
=
, P = 1atm thì V = 22,4 lít.
* Điều kiện thờng:
Ct
0
20
=
; p = 1atm thì V = 24 lít
4. Củng cố (6 phút)
- GV yêu cầu HS làm bài tập sau: Điền chữ Đ (đúng) và chữ S (sai) vào trớc các câu sau:
a. Số ntử Fe có trong 1 mol ntử Fe bằng số ntử Mg trong 1mol ntử Mg.
b. Số ntử Oxi có trong 1 mol ptử O
2
bằng số ntử Cu trong 1mol ntử Cu.
c. 0,25 mol phân tử H
2
O có 1,5.10
23
phân tử H
2
O
d. ở cùng điều kiện thể tích của 0,5 mol N bằng 0,5 mol khí SO
2
.
5. Dặn dò (1phút)
- Học kĩ bài và làm bài tập về nhà SGK, SBT.
- Đọc mục em có biết.
- Chuẩn bị bài 19
Ngày soạn: 26/11/07
Ngày dạy: 30/11/07
Năm học: 2008-2009
Giáo án hoá học 8 Trờng THCS Đồng Vơng
Tiết 27: chuyển đổi giữa khối lợng, thể tích và lợng chất (Tiết1)
I.Mục tiêu bài dạy
- KT: Qua bài HS nắm đợc công thức tính mol từ đó có thể chuyển đổi từ CT tính số mol sang
tính khối lợng, khối lợng mol.
- KN: Rèn cho HS kỹ năng vận dụng kiến thức vào làm bài tập.
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi timhs toán và nghiêm túc trong học tập.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ ( Máy chiếu)
- HS: Chuẩn bị bài và làm bài tập về nhà.
III. Tiến trình bài giảng
1. ổn định (1phút)
2. KTBC (7 phút)
HS1: Nêu khái niệm mol? Kối lợng mol? áp dụng tính khối lợng mol của 0,5 mol H
2
SO
4
.
HS2: Nêu khái niệm thể tích mol chất khí. áp dụng tính thể tich của:
a/ 0,5 mol H
2
ở đktc.
b/ 0,1 mol H
2
ở đk thờng.
Đáp án:
HS1: - Khái niệm mol, Khối lợng mol (SGK)
- Khối lợng của 0,5 mol H
2
SO
4
là: 0,5 . 98 = 4,9 (g)
HS2: - KN thể tích mol ( SGK)
Tính thể tích mol của: a/ 0,5 . 22,4 = 11,2 ( lít)
b/ 0,1 . 24 = 2,4 ( lít)
3. Bài mới
a. Giới thiệu (2 phút) SGK
b. Nội dung:
Hoạt động 1: tìm hiểu về sự chuyển đổi giữa lợng chất và
khối lợng nh thế nào? (28phút)
Hoạt động của GV - HS Nội dung
GV: Yeu cầu HS quan sát phần KTBC của HS1
? Muốn tính khối lợng của 1 chất khi biết lợng chất
( số mol) ta cần phải làm ntn?
GV: Nếu đặt n là kí hiệu của số mol
'' " m " " khối lợng
? Em hãy viết biểu thức tính khối lợng?
? Từ biểu thức tính kối lợng rút ra biểu thức tính số
mol?
? Rút biểu thức tính khối lợng mol ?
GV: chiếu lên màn hình ( bảng phụ) các nội dung của
các ví dụ sau:
VD1: Tính khối lợng của:
a/ 0,15 mol Fe
2
O
3
.
b/ 0,75 mol MgO
? Theo em VD1 cần áp dụng CT nào để tính?
n
m
M
M
m
nMnm
===
..
M: Khối lợng mol (g)
m: Khối lợng của chất (g)
n: Số mol của chất ( mol)
VD1:
a/ Theo đầu bài ta có:
)(2415,0.160
)(1603.162.56
3
2
3
2
gm
gM
O
Fe
O
Fe
==
=+=
Năm học: 2008-2009
Giáo án hoá học 8 Trờng THCS Đồng Vơng
GV: Hớng dẫn
HS: Lên bảng trình bày bài làm
VD2: Tính số mol của:
a/ 2g CuO
b/ 10 g NaOH.
? Theo em ở VD2 cần áp dụng CT nào để tính?
GV: Hớng dẫn
HS: Lên bảng trình bày bài làm
GV: Từ đó các em vận dụng làm bài tập 1, 3 SGK.67.
GV: Hớng dẫn HS làm bài tập
HS: Lên bảng trình bày bài giải.
HS: Nhận xét và bổ sung (nếu cần)
GV: Nhận xét.
GV: Hớng dẫn
HS: Lên bảng trình bày bài làm
b/ Theo đầu bài ta có:
)(401624 gM
MgO
=+=
Từ đó áp dụng CT có khối lợng của
0,75 mol MgO là:
)(3040.75,0 gm
MgO
==
Vậy khối lợng của MgO là 30g
VD2:
a/ Theo đầu bài ta có:
)(801664 gM
CuO
=+=
Từ đó áp dụng CT có số mol của 2g
CuO là:
)(025,0
80
2
moln
==
Vậy số mol của 2g CuO là 0,025mol
b/ (Làm tơng tự ý a)
Bài tập 1. SGK.67.
Đáp án : a, b.
Bài tập 3: SGK.67.
(Vận dụng CT làm tơng tự phVD2)
4. Củng cố (6 phút)
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài tập sau: Điền số thích hợp vào chỗ trống.
CO
2
N
2
SO
3
Mg
n(mol)
0,01
0,02 0,05 0,1
m(g) 0,44
5,6
4
2,4
số phân tử 0,06.10
23
1,2.10
23
0,3.10
23
0,6.10
23
HS nhận xét và sửa sai ( nếu có).
5. Dặn dò (1phút)
- Học kĩ bài và làm bài tập về nhà SGK, SBT.
- Chuẩn bị bài 19 phần II.
Ngày soạn:01/12/07
Ngày dạy: 04/12/07
Tiết 28: chuyển đổi giữa khối lợng, thể tích và lợng chất (Tiết 2)
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ ( Máy chiếu)
- HS: Chuẩn bị bài và làm bài tập về nhà.
III. Tiến trình bài giảng
1. ổn định (1phút)
Năm học: 2008-2009