CHUYỂN DỊCH
CƠ CẤU
KINH TẾ NGÀNH
CỦA VIỆT NAM
TỪ NĂM
1986 ĐẾN NAY
Nhóm 1
Thành viên
Mã sinh viên
Nguyễn Thị Như Quỳnh
1311110578
Hoàng Thị Duyên
1311110158
Chu Minh Thắng
1311110611
Lương Thị Duyên
1311110159
Nguyễn Phương Linh
1311110362
Trần Thu Hiền
1311110232
Trịnh Ngân Hạnh
1311110217
Đỗ Thanh Nga
1311110467
Phạm Thị Phương Linh
1311110360
Tô Ngọc Trang
1311110697
Nguyễn Hải Anh
1311110018
Trần Thị Ánh Ngọc
1214410144
•
Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành sau đổi mới đến nay:
•
•
1
2
- Theo GDP
- Theo cơ cấu lao động
•
•
- Theo cơ cấu vốn đầu tư
Đánh giá về quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành sau đổi mới và một số đề xuất
1
Nông Nghiệp
Tỷ trọng (%)
50
Công Nghiệp
Dịch Vụ
45
40
CƠ CẤU
35
30
KINH TẾ NGÀNH
THEO
25
20
15
10
Nguồn: Tổng cục thống kê
2006
2005
2004
2003
2002
2001
2000
1999
1998
1997
1996
1995
1994
1993
1992
1991
1990
1989
1988
0
1986
GDP
1987
5
Năm
TỒN TẠI YẾU KÉM
_ Chuyển dịch cơ cấu chậm
_ Kinh tế còn lạc hậu
Bàng GDP theo cơ cấu kinh tế ngành của một số nước
TT
Nước
Nông nghiệp
Công nghiệp
Dịch vụ
1
Việt Nam (2003)
21,8
40,0
38,2
2
Nhật Bản (1999)
1,0
32,1
66,4
3
Đài Loan (2000)
1,9
30,9
67,2
4
Hàn Quốc (2001)
4,0
41,4
54,1
5
Malaysia (2001)
8,0
49,6
41,9
6
Thái Lan (2001)
10,0
40,0
49,8
7
Philippin (2001)
15,0
31,2
53,6
8
Trung Quốc (2001)
15,0
52,2
32,9
Nông Nghiệp
Tỷ trọng (%)50
Công Nghiệp
Dịch Vụ
45
40
35
30
25
20
15
10
TỶ TRỌNG CÁC
NGÀNH THEO
GDP
2007-2014
5
0
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014
năm
1
Ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu khiến cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các ngành còn chậm, chưa đáp ứng được nhu cầu CNH–
HĐH đất nước
1
Cơ cấu ngành của Việt Nam theo lao động năm 1990 - 2014
1990
1995
2000
2005
2010
2014
Ngành
(%)
Nông
nghiệp
Công
nghiệp
Dịch
vụ
GDP
LĐ
GDP
LĐ
GDP
LĐ
GDP
LĐ
GDP
LĐ
GDP
LĐ
37.74
73.0
27.19
71.3
24.53
68.2
20.7
56
18.9
49.5
18.12
45.3
22.67
11.2
28.76
11.4
36.73
12.1
40.8
17
38.2
20.9
38.5
22.3
15.8
44.06
17.3
38.74
19.7
38.5
25
42.9
29.6
43.38
38.59
Nguồn: Tổng cục thống kê
32.4
1
Hình: Phân bố phần trăm lao động có việc làm
phân theo cơ cấu ngành tại một số vùng trên cả nước
Nguồn: Tổng cục thống kê
1
Cơ cấu vốn đầu tư theo ngành năm 1986 - 1990
Công nghiệp
Nông nghiệp
Dịch vụ
60
50
40
30
20
10
0
1986
1987
1988
1989
1990
Nguồn: Tổng cục thống kê
1
Cơ cấu vốn đầu tư theo thành phần kinh tế năm 1995 – 2007
Kinh tế Nhà nước
Kinh tế ngoài nhà nước
Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
600
500
400
300
200
100
0
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
Nguồn: Tổng cục thống kê
1
•
Tỷ trọng vốn đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp tiếp tục
giảm, từ mức 10,3% giai đoạn 1996-2000 xuống còn hơn
8% vào giai đoạn 2001-2007.
•
Công nghiệp là ngành nắm giữ tỷ trọng vốn đầu tư cao
nhất, tăng từ 41,8% lên 42,3%. Dịch vụ tăng từ 21,8% lên
22,3% giai đoạn 2001-2007. Trong đó các lĩnh vực có tỷ lệ
tăng trưởng cao nhất là giáo dục – đào tạo và y tế.
>>> Đầu tư tập trung chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ, lượng vốn đầu tư vào các ngành nông-lâm-ngư nghiệp có tăng
nhưng về cơ bản vẫn còn thấp.
1
Tỷ lệ vốn đầu tư năm 2007 - 2013
Kinh tế Nhà nước
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
Kinh tế ngoài Nhà nước
120
100
80
60
40
20
0
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
Nguồn: Tổng cục thống kê
2
Thành tựu
GDP tăng nhanh và ổn định
Cơ cấu lao động chuyển dịch theo hướng CNH - HĐH
2
Thành tựu
Tỷ lệ hộ nghèo đã giảm mạnh, chỉ còn 14,7% năm
2007 và năm 2008, còn 13,1%.
Giữ được các cân đối vĩ mô của nền kinh tế
2
Những tồn tại
Chưa theo kịp xu hướng của thế giới.Tốc độ tăng trưởng của các ngành dịch vụ vẫn chưa có sự vượt trội, thậm chí có những
năm còn tụt giảm và tốc độ này đang chậm hơn so với ngành công nghiệp.
Sự thay đổi cơ cấu đang có dấu hiệu trì trệ. Tỷ trọng ngành nông nghiệp đang giảm nhưng vẫn chỉ từ từ và chậm, còn ngành
dịch vụ thì chưa thấy tăng đáng kể.
Cơ cấu nội bộ trong ngành công nghiệp chuyển biến chậm.
2
Những tồn tại
Ngành dịch vụ tuy có sự phát triển vượt bậc so với thời kì trước đổi mới nhưng còn ở mức thấp so với yêu cầu của sự phát triển
kinh tế và so với trình độ chung của khu vực và thế giới.
Mối quan hệ tương tác giữa các ngành, các bộ phận trong cơ cấu kinh tế còn rời rạc, kém hiệu quả. Các ngành, các doanh nghiệp vẫn còn tư
tưởng khép kín trong sản xuất kinh doanh, chưa chú trọng hợp tác, liên kết, giữa sản xuất nguyên liệu và chế biến, giữa sản xuât với thương
mại, tài chính, ngân hàng, giữa sản xuất với đào tạo…
2
Các đề xuất
Tăng mạnh hơn nữa tỷ trọng của công nghiệp và dịch vụ trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Phát triển mạnh các ngành nghề phi nông nghiệp, thông qua đó
giảm bớt lao động trong lĩnh vực nông nghiệp, tăng khả năng tích luỹ cho dân cư.
Hình thành các vùng kinh tế dựa trên tiềm năng, lợi thế của vùng, gắn với nhu cầu của thị trường. Chuyển dịch CCKT theo hướng CNH, HĐH là quá trình
chuyển biến căn bản về phân công lao động xã hội theo lãnh thổ.
Chuyển dịch CCKT theo hướng CNH, HĐH gắn với quá trình hình thành các trung tâm kinh tế thương mại, gắn liền với quá trình đô thị hoá, quy hoạch xây
dựng các khu đô thị, trung tâm kinh tế, thương mại.
2
Các đề xuất
Giải quyết việc làm, giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp trong tổng số lao động xã hội.
Chuyển dịch CCKT theo hướng CNH, HĐH là quá trình phân công lao động xã hội, là quá
trình chuyển dịch lao động từ ngành nông nghiệp sang các ngành công nghiệp và dịch vụ.
Tăng cường quản lý và điều hành nhà nước theo hiến pháp và pháp luật, cải cách hành
chính công, bảo đảm an ninh chính trị. Nâng cao năng lực cán bộ công chức đủ khả năng
về chuyên môn để quản lý và điều hành, đủ đạo đức phẩm hạnh để tạo dựng lòng tin
của nhân dân.
Tập trung phát triển chất lượng nguồn nhân lực. Phát triển mạnh hệ thống đào tạo nghề
và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phù hợp với nhu cầu thị trường .
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý THEO
DÕI!