Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Tiểu luận kinh tế phát triển nhóm 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 31 trang )

Trường đại học Ngoại Thương Hà Nội

N h ó m 6 - K i n h T ế P h á t Tr i ể n

Giảng viên hướng dẫn:
ThS. Hoàng Bảo Trâm

BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP và tăng trưởng kinh
tế Ở VIỆT NAM


DANH SÁCH THÀNH VIÊN

HỌ TÊN

MÃ SV

Lê Thị Thanh Thanh

1311110617

Nguyễn Thùy Trang

1311110700

Dương Thị Khánh Huyền

1311110308

Lương Thị Ngọc Anh


1311110014

Nguyễn Hồng Ánh

1310110803

Lý Diễm Huyền

1311110305

Phạm Thị Thu Huyền

1311110306

Vũ Diệu Hằng

1311110206

Nguyễn Thu Hà

1311110178

Đào Thị Hồng

1211110255


NỘI DUNG

Cơ sở lý thuyết


1

2

NỘI DUNG

3

Thực trạng bất bình đẳng thu nhập ở Việt Nam

Quan điểm và giải pháp tận dụng tác động tích cực và
hạn chế tác động tiêu cực


2. Thực trạng bất bình đẳng thu nhập của
Việt Nam

2.1 Thực trạng bất bình đẳng thu nhập ở Việt Nam



Bất bình đẳng thu nhập giữa các nhóm dân cư



Tổng số dân được chia thành 5 nhóm, hay còn gọi là các nhóm ngũ vị phân sau




Nhóm 1: Nhóm thu nhập thấp nhất (nhóm nghèo nhất)



Nhóm 2: Nhóm thu nhập dưới trung bình



Nhóm 3: Nhóm thu nhập trung bình



Nhóm 4: Nhóm thu nhập khá



Nhóm 5: Nhóm thu nhập cao nhất (nhóm giàu nhất)


2. Thực trạng bất bình đẳng thu nhập của
Việt Nam

 Năm

% nhóm 1

% nhóm 2

% nhóm 3


% nhóm 4

% nhóm 5

2002

6.05

10.01

14.10

20.81

49.03

2004

5.85

9.92

14.30

21.20

48.73

2006


5.79

10.02

14.42

21.32

48.44

2008

5.18

9.62

14.11

21.52

49.56

2010

5.32

9.63

14.41


21.48

49.15

Bảng tỷ lệ cơ cấu thu nhập giữa 5 nhóm dân cư qua các năm


2. Thực trạng bất bình đẳng thu nhập của
Việt Nam

Bất bình đẳng thu nhập giữa nông thôn và thành thị
 

2002

2004

2006

2008

2010

Cả nước

356.0

484.0

636.0


995.0

1387.2

Thành thị

622.0

815.0

1058.0

1605.0

2129.7

Nông thôn

275.0

378.0

506.0

762.0

1070.5

Bảng thống kê thu nhập bình quân đầu người ( Đơn vị: nghìn đồng)



2. Thực trạng bất bình đẳng thu nhập của
Việt Nam

Từ bảng thống kê trên, ta rút ra được bảng số liệu sau:

 

2002

2004

2006

2008

2010

Chênh lệch

347.0

437.0

552.0

843.0

1059.2


2.262

2.156

2.091

2.1063

1.989

GNP/người/tháng (nghìn
đồng)

Tỉ số thu nhập bình quân
đầu người thành thị/nông
thôn

Bảng chênh lệch đầu người hàng tháng giữa thành thị với nông thôn


2. Thực trạng bất bình đẳng thu nhập của
Việt Nam

Bất bình đẳng thu nhập giữa các vùng, miền
 

2002

2004


2006

2008

2010

Trung du và vùng núi phía Bắc

237.0

327.0

442.0

657.0

904.0

Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung

268.0

361.0

476.0

728.0

1018.1


ĐB sông Hồng

358.0

498.0

666.0

1065.0

1580.8

ĐB sông Cửu Long

371.0

471.0

628.0

940.0

1247.2

Tây Nguyên

244.0

390.0


522.0

795.0

1088.1

Đông Nam Bộ

667.0

893.0

1146.0

1773.0

2304.3

Bảng thống kê thu nhập bình quân đầu người giữa các vùng, miền (Nghìn đồng)


2. Thực trạng bất bình đẳng thu nhập của
Việt Nam

Bất bình đẳng thu nhập giữa các dân tộc

Thu nhập của người thiểu số chỉ bằng một nửa thu nhập của người Kinh và tỷ trọng dân
tộc thiểu số trong nhóm người nghèo ngày càng gia tăng, từ 20% năm 1993 lên 30% năm
2002 và đạt mức 37% năm 2010.



2. Thực trạng bất bình đẳng thu nhập của
Việt Nam

2.2 Nguyên nhân gây ra bất bình đẳng thu nhập ở Việt Nam



Quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa

Tỷ lệ đô thị hóa tại Việt Nam tính đến năm 2010 là 30,4%, dự
kiến tăng lên 50% vào năm 2040. Các đô thị có tốc độ tăng GDP
khoảng 12,6% đóng góp khoảng 70% trong tổng GDP quốc gia.


2. Thực trạng bất bình đẳng thu nhập của
Việt Nam

2.2 Nguyên nhân gây ra bất bình đẳng thu nhập ở Việt Nam



Quy luật phát triển không đồng đều

Những vùng có vị trí địa lý thuận lợi, nhiều nguồn lực tự nhiên, lực lượng
lao động trình độ cao sẽ phát triển nhanh hơn những vùng không có
điều kiện này.



2. Thực trạng bất bình đẳng thu nhập của
Việt Nam

2.2 Nguyên nhân gây ra bất bình đẳng thu nhập ở Việt Nam



Mô hình tăng trưởng và cơ chế phân bổ nguồn lực

+ Tập trung vốn vào các vùng trọng điểm, vùng có tỉ lệ nghèo cao được hưởng lượng vốn ít
ỏi, không tạo chuyển biến cho sự phát triển và gây bất bình đẳng trong phân phối giữa các
vùng.

+ Các doanh nghiệp nhà nước tập trung nhiều vốn nhưng làm việc kém hiệu quả, trong khi
đó các doanh nghiệp tư nhân nơi mà tạo ra thu nhập cho bộ phân lớn lao động lại chưa
được đối xử công bằng như các doanh nghiệp nhà nước


2. Thực trạng bất bình đẳng thu nhập của
Việt Nam

2.2 Nguyên nhân gây ra bất bình đẳng thu nhập ở Việt Nam



Chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập chung sang cơ chế thị trường



Tiến trình hội nhập




Tình trạng tham nhũng

Năm 2008 Việt Nam đứng thứ 121/180 quốc gia và vùng
lãnh thổ trên thế giới về mức độ minh bạch, tức là tình
trạng tham nhũng ở Việt Nam đang diễn ra ở mức độ đáng
nguy ngại.


2. Thực trạng bất bình đẳng thu nhập của
Việt Nam

2.3 Đánh giá mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng thu nhập ở Việt
Nam



Tác động của tăng trưởng kinh tế đến bất bình đẳng thu nhập



Tác động tích cực



Giảm tỷ lệ đói nghèo

 


2002

2004

2006

2008

2010

2012

Tốc độ tăng trưởng (%)

7.08

7.79

8.23

6.31

6,78

5.03

Tỷ lệ nghèo đói (%)

28.9


18.1

15.5

13.4

14.2

11.1


2. Thực trạng bất bình đẳng thu nhập của
Việt Nam

2.3 Đánh giá mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng thu nhập ở Việt
Nam



Tác động của tăng trưởng kinh tế đến bất bình đẳng thu nhập



Tác động tích cực


Năm

Giảm tỷ lệ thất nghiệp

Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động ở
thành thị

2005

5.31

2007

4.64

2008

4.65

2009

4.5

2010

4.6

2011

3.6

2012

3.21



2. Thực trạng bất bình đẳng thu nhập của
Việt Nam

2.3 Đánh giá mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng thu nhập ở Việt
Nam



Tác động của tăng trưởng kinh tế đến bất bình đẳng thu nhập



Tác động tiêu cực

 Tácđộngcủatăngtrưởngkinhtếdẫnđếnbấtbìnhđẳngthunhậpcóthểđánhgiá qua độ co
giãnnghèotheotăngtrưởngkinhtếđộ (Growth elasticity of poverty – GEP) theocôngthức :
GEP=
Trongđó:
= (PRT – PR0)/ PRo= (YT – Y0)/ Y0
PR: tỷlệđóinghèo
Y: GDP bìnhquânđầungười
T: thờiđiểm T

0: thờiđiểmgốc


2. Thực trạng bất bình đẳng thu nhập của
Việt Nam


2.3 Đánh giá mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng thu nhập ở Việt
Nam



Tác động của tăng trưởng kinh tế đến bất bình đẳng thu nhập



Tác động tiêu cực

Chỉ số

Nhóm 1

Nhóm 2

Nhóm 3

Nhóm 4

Nhóm 5

Hệ số co giãn

2.38

2.48


2.62

2.73

2.98

Chênh lệch tác động so với nhóm 1

 

0.1

0.24

0.35

0.6

Tác động của tăng trưởng đối với các nhóm thu nhập tính bình quân các tỉnh thành
(hệ số co giãn được tính theo “Kết quả khảo sát mức sống dân cư 2010” của Tổng cục Thống kê)


2. Thực trạng bất bình đẳng thu nhập của
Việt Nam

2.3 Đánh giá mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng thu nhập ở Việt
Nam




Tác động của bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế



Tác động tích cực

 

Hệ số Gini theo thu nhập

 

1996

1999

2002

2004

Việt Nam

0.37

0.39

0.42

0.423


Thành thị

0.38

0.41

0.41

0.41

Nông thôn

0.33

0.34

0.36

0.37

 

Tỷ lệ nghèo chung

 

1993

1998


2002

2004

Việt Nam

58.1

37.4

28.9

19.5

Thành thị

25.1

9.2

6.6

3.6

Nông thôn

66.4

45.5


35.6

25.0

Chênh lệch tỉ lệ

2.65

4.95

5.40

6.94

nghèo
Bảng 3.2a: Tình trạng bất bình đẳng ở Việt Nam giai đoạn 1993-2004
Nguồn: Tổng cục thống kê, Ngân hàng thế giới


2. Thực trạng bất bình đẳng thu nhập của
Việt Nam

2.3 Đánh giá mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng thu nhập ở Việt
Nam



Tác động của bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế



Nước

Năm

Tác động tiêu cực
điều

20% nghèo nhất

20% giàu nhất

tra

Chênh
giàu/nghèo

Argentina

1991

33

6

0.2

Brasil

1990


8

20

2.5

Chile

1982

22

11

0.5

Indonesia

1987

12

29

2.4

Malaysia

1989


29

11

0.4

Mông Cổ

1995

18

24

1.3

Uruguay

1989

37

11

0.3

Nam Phi

1993


16

17

1.1

Việt Nam

1993

12

29

2.4

Bảng 3.2b: Bất bình đẳng về chi tiêu công cộng cho y tế của một số nước đang phát triển trên Thế giới (%)
Nguồn: Ngân hàng thế giới

lệch


2. Thực trạng bất bình đẳng thu nhập của
Việt Nam



Tác động tiêu cực

Năm


2004

2006

2007

2008

2010

12.9

10.1

9.5

8.7

6.5

Đông Bắc

23.2

22.2

21.2

20.1


17.7

Tây Bắc

46.1

39.4

36.2

35.9

32.7

Bắc trung bộ

29.4

26.6

24.2

23.1

19.3

Nam Trung Bộ

21.3


17.2

15.1

14.7

12.7

Tây Nguyên

29.2

24.0

23.0

21

17.1

Đông Nam Bộ

6.1

4.6

3.0

3.7


2.2

15.3

13.0

12.4

11.4

8.9

Đồng bằng sông
Hồng

Đồng bằng sông Cửu
Long

Tỷ lệ hộ nghèo phân theo vùng (%)


3. Quan điểm và giải pháp tận dụng tác động tích cực và
hạn chế tác động
tiêu cực



Cơ hội và thách thức cho tận dụng tác động tích cực và hạn chế tác động tiêu cực
của mối quan hệ giữa bất bình đẳng thu nhập và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam




Cơ hội

Thành viên những thể chế, diễn đàn kinh tế toàn cầu và khu vực
Sự thay đổi trong cơ cấu ngành kinh tế trên thế giới
Thành tựu về khoa học công nghệ trên thế giới



Thách thức

Chất lượng giáo dục hạn chế
Hệ thống y tế còn yếu kém
Vấn đề công nghiệp hóa và đô thị hóa
Một lượng lớn người dân Việt Nam đang cận ngưỡng nghèo
Nền kinh tế theo định hướng thị trường gắn với xu thế toàn cầu hóa


3. Quan điểm và giải pháp tận dụng tác động tích cực và
hạn chế tác động
tiêu cực



Giải pháp tận dụng tác động tích cực và hạn chế tác động tiêu cực của mối quan hệ giữa bất bình
đẳng thu nhập và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam.

1. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN đảm bảo gắn kết hợp lý giữa tăng

trưởng kinh tế và công bằng xã hội.
2. Xây dựng và thực hiện mô hình tăng trưởng công bằng và vì người nghèo.

3. Điều chỉnh cơ cấu đầu tư xã hội
4. Phát triển kinh tế tư nhân
5. Đảm bảo người dân được chia sẻ thành quả của sự phát triển bằng cách quan tâm tới ba lĩnh vực
trọng yếu: giáo dục, y tế, an sinh xã hội.

6. Cần có những chính sách di dân thích hợp.
7. Cải cách chính sách phân phối tài sản, thu nhập và cơ hội phát triển trong nền kinh tế theo
hướng phải đảm bảo công bằng và hướng đến người nghèo.


3. Quan điểm và giải pháp tận dụng tác động tích cực và
hạn chế tác động
tiêu cực



Giải pháp tận dụng tác động tích cực và hạn chế tác động tiêu cực của mối quan hệ giữa bất bình
đẳng thu nhập và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam.

1. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN đảm bảo gắn kết hợp lý giữa tăng
trưởng kinh tế và công bằng xã hội.

- Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường cần tuân thủ các Quy luật khách quan của cơ chế
kinh tế thị trường nhằm phát huy tối đa chức năng phân bố nguồn lực tối ưu của thị trường cho
tăng trưởng và công bằng xã hội.

- Tiếp tục hoàn thiện thị trường các nhân tố sản xuất vì đây là nhóm yếu tố vừa cần thiết

cho tăng trưởng vừa ảnh hưởng trực tiếp đến nhóm đối tượng yếu thế trong xã hội.


3. Quan điểm và giải pháp tận dụng tác động tích cực và
hạn chế tác động
tiêu cực



Giải pháp tận dụng tác động tích cực và hạn chế tác động tiêu cực của mối quan hệ giữa bất bình
đẳng thu nhập và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam.

2. Xây dựng và thực hiện mô hình tăng trưởng công bằng và vì người nghèo.

Mô hình này phải đảm bảo thu nhập của người nghèo tăng nhanh hơn so với thu nhập trung bình
của xã hội và góp phần giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn quy định. Trong mô hình này cần phát huy
vai trò của khu vực tư nhân trong đầu tư tăng trưởng, nâng cao năng suất lao động, tạo việc làm và mở
rộng sự thăm gia của các đối tác xã hội vào công cuộc xóa đói giảm nghèo.


3. Quan điểm và giải pháp tận dụng tác động tích cực và
hạn chế tác động
tiêu cực



Giải pháp tận dụng tác động tích cực và hạn chế tác động tiêu cực của mối quan hệ giữa bất bình
đẳng thu nhập và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam.

3. Điều chỉnh cơ cấu đầu tư xã hội

- Chính sách gắn kết tăng trưởng với công bằng xã hội nhất định phải thu hút đối tượng lao động ở khu
vực nông nghiệp, nông thôn.
- Đầu tư nhiều hơn nữa và coi trọng hiệu quả cho phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng dân tộc thiểu số ở
các vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn.
- Tăng cường và khuyến khích đầu tư cho các ngành và dự án tạo ra nhiều việc làm mới, có tác dụng tạo
ra và nâng cao thu nhập cho nhiều người.
- Khuyến khích đầu tư phát triển dịch vụ, đưa dịch vụ thành ngành kinh tế mũi nhọn (tỷ trọng dịch vụ
giảm là hiện tượng không lành mạnh trong xu thế của thời đại).


×