Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Tiểu luận kinh tế phát triển nhom 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 27 trang )

Tác động của dân số
lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam


DÂN SỐ
&

TĂNG TRƯỜNG KINH TẾ


Khái niệm



Là số lượng và chất lượng người của một cộng đồng dân cư, cư trú trong một
vùng lãnh thổ (hành tinh, châu lục, quốc gia..) tại một thời điểm nhất định.



Dân số luôn biến động theo thời gian và không gian.


Phân loại dân số



Cơ cấu dân số theo sinh học



Cơ cấu dân số theo xã hội




Cơ cấu dân số theo sinh học



Cơ cấu dân số theo giới tính



Cơ cấu dân số theo tuổi

 Dưới tuổi lao động
 Tuổi lao động
 Trên tuổi lao động


Cơ cấu dân số theo xã hội



Cơ cấu dân số theo lao động.



Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế.



Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa.



Tăng trưởng kinh tế là sự tăng sản lượng thực tế của một nền kinh tế
trong một khoảng thời gian. Thước đo phổ biến là mức tăng tổng sản

TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

phẩm quốc nội (GDP)/năm mức tăng GDP bình quân đầu người/ năm.


TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ DÂN SỐ


1. Phân bố dân cư

273 người/ km2
Tập trung ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long

31.75% thành thị, 68.25 % nông thôn


Ảnh hưởng tích cực



Cơ sở hạ tầng, dịch vụ phát triển



Nguồn lao động dồi dào, dân trí phát triển.



Ảnh hưởng tiêu cực

Thất nghiệp

Tệ nạn

Ùn tắc


2. Cơ cấu dân số
Bảng 1. Thống kê về dân số Việt Nam năm 2013

 

Tổng số

Nam

Nữ

Số người(ngàn người)

90,388

44,738.560

45,604.440


Cơ cấu (%)

100

49.54%

50.46%


Biểu đồ 1. Tháp dân số Việt Nam theo nhóm tuổi năm 2013

Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi

Tháp dân số Việt Nam theo nhóm tuổi năm 2013

GDP bình quân đầu người giai đoạn 2001-2014 

GNI bình quân đầu người giai đoạn 2001-2014


Tác động của cơ cấu theo giới tính




Tỉ lệ nam/ nữ bất cân bằng
Chênh lệch nam/ nữ có xu hướng
tăng lên



Tác động của cơ cấu theo nhóm tuổi

Cơ cấu “ dân số vàng”, nhân công dồi dào
 thu hút vốn FDI

Sự già hóa trong tương lai
 Tận dụng cơ hội dân số trẻ mang lại
+ nâng cao chất lượng nguồn lực
+ xây dựng hệ thống lương hưu
+ chăm sóc sức khỏe, an sinh xã hội


3. Chất lượng dân số Việt Nam

Chỉ số HDI của Việt Nam (1995-2012)


Chỉ số giáo dục

7.6%- tỉ lệ công nhân qua đào tạo chuyên môn và kỹ thuật trên 13 tuổi (1.7% đại
học,
0.1% trên đại học)

5.5 năm là số năm đi học trung bình


BMI


Tác động của chất lượng dân số:


3,79/10 chất lượng nguồn nhân lực (WB), xếp thứ 11/12 nước châu á tham gia
xếp hạng

 3.39/10 năng lượng cạnh tranh, xếp 73/133 các quốc gia tham gia xếp hạng


Tác động của chất lượng dân số:

 Chưa đáp ứng tiêu chuẩn các bộ phận nhân lực chất lượng cao
 Hiện tượng “thừa thầy thiếu thợ”.
 Yếu ớt về mặt thể chất, chi các khoản lớn cho các dịch vụ y tế


4. Lực lượng lao động
Tồn tại:
+ Kỷ luật lao động chưa đáp ứng được yêu cầu
+ Chưa được trang bị các kiến thức và kỹ năng làm việc theo
nhóm
+ Phần lớn lao động di cư chỉ đăng ký tạm trú, không có hộ
khẩu
=> nguồn cung lao động không có khả năng đáp ứng nhu cầu
phát triển kinh tế của các vùng, các khu công nghiệp, khu chế
xuất.


Tác động của lực lượng lao động

giảm bớt gánh nặng an sinh xã hội như y tế hay trợ cấp hưu trí, vừa tạo nguồn lực
để phát triển kinh tế.


thu hút các nhà đầu tư từ nước ngoài đầu tư vào trong nước


MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH
NHẰM KHAI THÁC HIỆU QUẢ DÂN SỐ Ở VIỆT NAM


1. Cải thiện việc định hướng nghề nghiệp trong tương lai



Định hướng nghề nghiệp cho thế hệ trẻ-lực lượng lao động, đặc biệt bậc cao
đẳng, đại học.



Sử dụng mô hình đại học kết hợp với hợp tác doanh nghiệp trong vấn đề nâng
cao trình độ nguồn nhân lực



Xây dựng hệ thống giáo dục mở và được phân tầng hiệu quả.


2. Giải quyết vấn đề việc làm ở nông thôn



Đào tạo nguồn lao động nông nghiệp dư thừa trở thành lao động phục vụ cho lĩnh

vực công nghiệp



Doanh nghiệp kết hợp với chính quyền địa phương giúp người lao động có thể
tìm được việc



Giữ quan hệ tốt với những doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.


×