Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 24: Sự phát triển của từ vựng
I/ Mục tiêu bài dạy:
Kiến thức : Học sinh nắm đợc các cách phát triển từ vựng thông dụng nhất.
Rèn luyện : Kĩ năng mở rộng vốn từ theo các cách phát triển của từ vựng.
Thái độ : Học sinh có ý thức sử dụng từ vựng trong những trờng hợp cần
thiết sao cho phù hợp.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên : Phơng tiện: Đèn chiếu + giấy trong.
Phơng pháp: Giáo viên phối hợp nhiều phơng pháp giảng dạy.
Học sinh : Làm bài tập, dự kiến trả lời câu hỏi.
III/ Tiến trình bài dạy:
1- ổ n định : (1)
2- Kiểm tra: GV hỏi: thế nào là cách dẫn trực tiếp, gián tiếp?
HS (dựa vào ghi nhớ trả lời). (5)
3 - Bài mới:
Hoạt động của Thày và Trò T/G Nội dung
Hoạt động1: Tìm hiểu sự biến đổi, phát
triển nghĩa của của từ ngữ
Hỏi: Từ kinh tế trong bài thơ có nghĩa là
gì?
GV: Có cách nói khác Kinh thế tế dân (trị
đời cứu dân)
Hỏi: Cả câu thơ ý muốn nói gì?
HS: (Tác giả ôm ấp hoài bão trông coi việc
nớc, cứu giúp ngời đời)
Hỏi: Ngày nay chúng ta có thể hiểu từ này
theo nghĩa nh cụ Phan đã dùng hay không?
Hỏi: Qua đó em có nhận xét gì về nghĩa
của từ?
15
I/ Bài học:
1) Sự biến đổi, phát triển
nghĩa của của từ ngữ:
a) Ví dụ:
* VD1: Bủa tay ôm chặt bồ
kinh tế
- Kinh tế: Nói tắt của kinh bang
tế thế (trị nớc cứu đời)
- Ngày nay kinh tế: chỉ các hoạt
động sản xuất, trao đổi, phân
phối và sử dụng của cải vật chất
làm ra.
HS: Nghĩa của từ không phải là bất biến nó
có thể thay đổi theo thời gian. Có những
nghĩa cũ bị mất đi, có những nghĩa mới đ-
ợc hình thành.
GV: Hớng dẫn tìm hiểu VD 2
Hỏi: Xác định nghĩa của từ Xuân
Hỏi: Xác định nghĩa của từ Tay
Hỏi: Cho biết nghĩa nào là nghĩa gốc,
nghĩa nào là nghĩa chuyển? Chuyển theo
phơng thức nào?
GV: Tay phơng thức hoán dụ lấy tên bộ
phận để chỉ toàn thể.
HS: Đọc mục ghi nhớ SGK
Hoạt động 2: Hớng dẫn làm bài tập
Hỏi: Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển
của từ chân ..
Hỏi: Chuyển theo phơng thức nào?
Hỏi: Dựa vào định nghĩa từ tra (từ điển T.V
định nghĩa). Hãy nêu nhận xét về nghĩa
của từ trà trong những cách dùng nh: Trà
A-ti-sô, trà sâm, trà linh chi ?
GV: yêu cầu HS đọc yêu cầu.
* VD 2:
- Xuân (thứ nhất) chỉ mùa
xuân ( nghĩa gốc)
- Xuân (thứ hai) chỉ tuổi trẻ
( nghĩa chuyển). Chuyển theo
phơng thức ẩn dụ.
* VD3:
-Từ Tay (thứ nhất) chỉ bộ
phận cơ thể (nghĩa gốc)
- Từ Tay( thứ hai) chỉ ngời
chuyên hoạt động hay ngời giỏi
về một môn, một nghề nào đó.
Chuyển theo phơng thức hoán
dụ.
b Ghi nhớ : (SGK T56)
II/ Luyện tập:
1) Bài số 1:
a: Nghĩa gốc (1 bộ phận cơ thể
ngời)
b) Nghĩa chuyển (1 vị trí trong
đội tuyển hoán dụ)
c) Nghĩa chuyển: Vị trí tiếp xúc
với đất của cái kiềng (phơng
thức ẩn dụ)
d) Nghĩa chuyển: Vị trí tiếp xúc
với đất của mây (phơng thức ẩn
dụ)
2) Bài tập 2:
- Từ trà trong định nghĩa của từ
điển T.V là nghĩa gốc. Từ trà
những cách dùng nh A-ti-sô, trà
hà-thủ-ô là nghĩa chuyển.
Cho thảo luận nhóm trả lời. Nó chỉ còn giữ nét nghĩa sản
phẩm thực vật đã sao, đã chế
biến thành dạng khô để pha nớc
uống.
3) Bài tập số 3:
- Từ đồng hồ trong định nghĩa
của từ điển T.V là nghĩa gốc,
khi dùng đồng hồ điện, đồng hồ
nớc là nghĩa chuyển, chỉ lấy
từ nghãi gốc nét nghiã dụng cụ
đo
4) Luyện tập: 5
Hỏi: Cho biết sự biến đổi và phát triển của từ ngữ?
HS: Dựa vào ghi nhớ trả lời.
5) Củng cố: (1 )
GV chốt kiến thức bài.
IV) Kiểm tra đánh giá, kết thúc bài học, h ớng dẫn học tập ở nhà (1)
- GV: Nhận xét tiết học.
- Hớng dẫn soạn bài Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 25: Sự phát triển của từ vựng (tiếp)
I/ Mục tiêu bài dạy:
Kiến thức : Giúp cung cấp kiến thức về một cách mở rộng vốn từ và chính
xác hoá vốn từ.
Kĩ năng : Mở rộng vốn từ và giải thích ý nghĩa của từ mới.
Thái độ : Mở rộng vốn từ để có vốn từ ngữ rộng hơn.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên : Phơng tiện: Bảng phụ.
Ph ơng pháp : Kết hợp nhiều phơng pháp giảng dạy.
Học sinh : Làm bài tập, dự kiến trả lời câu hỏi SGK.
II/ Tiến trình bài dạy:
1 ổ n định : (1)
2 Kiểm tra: Vở bài tập của học sinh (5)
3 - Bài mới:
Hoạt động của Thày và Trò T/G Nội dung
Hoạt động1: Phát triển từ vựng, cách tạo
từ mới.
GV: Gợi dẫn HS mở rộng vốn từ trên cơ sở
của 2 mẫu SGK.
Mẫu: x + y (x,y là các từ ghép)
GV: Nêu yêu cầu trong SGK.
Hỏi: Tìm từ ngữ mới, giải thích ý nghĩa của
từ ngữ đó?
HS: Thảo luận trả lời.
GV: Ngoài điện thoại di động ra còn có
điện thoại nóng, điện thoại dành giêng để
tiếp nhận và giải quyết những vấn đề khẩn
cấp bất kỳ lúc nào?
GV: Yêu cầu trong SGK. Đặt theo mô hình
x + tặc
Hỏi: ngoài sự phát triển về nghĩa, từ vựng
còn đợc phát triển bằng cách nào?
HS: Đọc mục ghi nhớ SGK.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về từ mợn
GV: Nêu yêu cầu phần 1 trong SGK.
Hỏi: Xác định từ Hán - Việt trong 2 đoạn
trích trên.
HS: Đọc phần 2 SGK.
Hỏi: yêu cầu HS tìm những từ ngữ tơng
I/ Bài học:
1) Tạo từ ngữ mới:
- Điện thoại di động: Điện thoại
vô tuyến nhỏ, mang theo ngời,
đợc sử dụng trong vùng phủ
sóng của cơ sở cho thuê bao.
- Kinh tế trí thức: nền kinh tế
dựa chủ yếu vào việc sản xuất,
lu thông, phân phối các sản
phẩm có hàm lợng tri thức cao.
- Đặc khu kinh tế: khu vực dành
riêng để thu hút vốn và công
nghệ nớc ngoài với những chính
sách có u đãi.
- Sở hữu trí tuệ: quyền sở hữu
đối với sản phẩm dôhạt động trí
tuệ mang lại đợc pháp luật bảo
hộ nh; quyền tác giả phát minh,
sáng chế, kiểu dáng công
nghiệp
- Tin tặc: Kẻ dùng kĩ thuật xâm
nhập trái phép vào dữ liệu trên
máy tính của ngời khác để khai
thác, phá hoại.
b Ghi nhớ: (SGK)
2) M ợn từ ngữ của tiếng n ớc
ngoài
a- VD: Những từ Hán - Việt từ
2 đoạn trích:
* Thanh minh, tiết, lễ, tảo mộ,
hội, đạp thanh, yến anh, bộ
hành, xuân, tài tử, giai nhân.
* Bạc mệnh, duyên, phận, thần,
linh, chứng giám, thiếp, đoan
ứng với các khái niệm a b trong SGK?
HS: Thảo luận, trả lời.
Hỏi: Những từ này có nguồn gốc từ đâu?
GV: Nh vậy ngoài cách thức phát triển từ
ngữ bằng cách cấu trạo thêm từ ngữ mới, từ
vựng còn đợc phát triển bằng cách nào?
Hoạt động 2: Hớng dẫn làm bài tập.
Hỏi: Tìm 2 mô hình có khả năng tạo ra từ
ngữ mới kiểu x + tặc ở VD trên.
Hỏi: Tìm 5 từ ngữ mới đợc dùng gần đây
và giải nghĩa?
HS: Đờng cao tốc: đờng xây dựng theo tiêu
chuẩn chất lợng cao, dành cho các loại xe
cơ giới chạy với tốc độ 100 km/giờ trở lên.
- Công viên nớc: Nơi chủ yếu có các hồ,
vui chơi, giải trí dới nớc nh trợt nớc, bơi
thuyền, tắm biển nhân tạo.
- GV: Hớng dẫn HS làm bài tập số 3.
trang, tiết, trinh bạch, ngọc.
- AIDS: bệnh mất khả năng
miễn dịch gây tử vong.
- Ma-két-tinh: Nghiên cứu một
lĩnh vực thị trờng.
* Nguồn gốc: Mợn từ ngữ T.
Anh
B Ghi nhớ: (SGK T74)
II/ Luyện tập:
1) Bài tập 1: x + trờng: Chiến
trờng, công trờng, nông trờng
X + hoá ô xi hoá: ô-xi hoá, lão
háo, cơ giới hoá.
X + điện tử; Th điện tử, dịch vụ
điện tử
2) Bài tập 2:
- Bàn tay vàng: Bàn tay tài giỏi,
khéo léo trong việc thực hiện
một thao tác lao động hoặc một
thao tác kĩ thuật nhất định.
- Cầu truyền hình: hình thức
truyền hình tại chỗ các lễ hội,
giao lu trực tiếp thông qua
hệ thống Ca-mê-ra giữa các vị
trí địa điểm cách xa nhau về vị
trí địa lí.
- Cơm bụi: Cơm giá rẻ, thờng
bán trong các hàng quán trọ,
tạm bợ.
- Đa dạng sinh học: Sự đa dạng
về nguồn gen, về giống loài
sinh vật trong tự nhiên.
4) Luyện tập: 2
Hỏi: Ngoài từ phát triển về nghĩa, từ vựng còn đợc phát triển bằng cách
nào?
HS: Bám vào ghi nhớ 1 trả lời.
5) Củng cố: (1)
GV: Cho 2 HS đọc ghi nhớ 1, 2 SGK
IV) Kiểm tra đánh giá, kết thúc bài học, h ớng dẫn học tập ở nhà (1)
- GV: Nhận xét tiết học.
- Hớng dẫn tóm tắt Truyện Kiều
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 26: Truyện Kiều của Nguyễn Du
I/ Mục tiêu bài dạy:
Kiến thức : Học sinh nắm đợc những nét chủ yếu về cuộc đời, con ngời và
sự nghiệp văn học của Nguyễn Du, nắm đợc cốt truyện, giá trị cơ bản, thấy
rõ vai trò, vị trí của Nguyễn Du và kiệt tác Truyện Kiều trong lịch sử văn
học.
Rèn luyện : Rèn luyện kỹ năng khái quát và trình bày nội dung dựa vào
SGK để tóm tắt truyện.
Thái độ : Giáo dục học sinh ý thức tự hào về nền văn hoá dân tộc, đại thi
hào dân tộc.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên : Phơng tiện: Tác phẩm Truyện Kiều và một số lời bình về
truyện.
Phơng pháp: Giáo viên phối hợp nhiều phơng pháp giảng dạy.
Học sinh : Soạn bài và tóm tắt tác phẩm.
III/ Tiến trình bài dạy:
1- ổ n định : (1)
2- Kiểm tra: (5) Tóm tắt tác phẩm.
3 - Bài mới:
Hoạt động của Thày và Trò T/G Nội dung
Hoạt động1: Giới thiệu tác giả.
Hỏi: Em hãy giới thiệu những nét cơ bản
về Nguyễn Du?
I/ Giới thiệu tác giả:
- Nguyễn Du(1765-1820)
- Tên chữ: Tố Nh
- Tên hiệu: Thanh hiên
Hỏi: Nguyễn Du sinh trởng trong một gia
đình ntn?
GV: Đã có truyền ngôn:
Bao giờ ngàn Hống hết cây,
Sông Rum (Lam) hết nớc, họ này hết quan!
Hỏi: Điều này có ảnh hởng gì đến sự
nghiệp sáng tác thơ văn của ông?
HS: (có điều kiện học hành, thừ hởng
truyền thống văn chơng).
Hỏi: Ông sinh ra và sống trong thời đại có
gì đặc biệt?
Hỏi: Nêu những nét chính về hoàn cảnh
lịch sử lúc bấy giờ?
Hỏi: Thời đại đó có tác động gì đến
Nguyễn Du và tác phẩm Truyện Kiều.
GV: Trải qua một cuộc bể dâu
Những điều trông thấy mà đau đớn lòng
- GV: Cuộc đời của ông gặp nhiều gian
truân, gắn bó sâu sắc với những biến cố
lịch sử.
Hỏi: Em hãy nêu tiểu sử về cuộc đời của
Nguyễn Du?
HS: Bám vào SGK để trả lời
GV: Cung cấp thêm một số t liệu.
Hỏi: Cuộc đời của ông ảnh hởng gì đến
việc sáng tác Truyện Kiều?
GV: Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài
Hỏi: Tóm lại: Từ gia đình, thời đại, cuộc
đời đã kết tinh ở Nguyễn Du một thiên tài
kiệt xuất ntn?
GV: Các tập thơ chữ Hán gồm 243 bài.
- Quê: Tiên Điền, Nghi Xuân-
Hà Tĩnh.
1. Gia đình: Cha là Nguyễn
Nhiễm, đỗ tiến sĩ, giỏi văn ch-
ơng.
- Mẹ: Trần Thị Tần một ngời
đẹp nổi tiếng đất Kinh Bắc.
- Các anh: Đều đỗ đạt làm quan
to.
- Gia đình: Đại quý tộc, nhiều
đời làm quan, có truyền thống
văn chơng.
2. Thời đại:
- Cuối thế kỷ 18, đầu thứê kỷ
19, thời kỳ lịch sử có những
biến động dữ dội. Tập đoàn
phong kiến (Lê Trịnh, Trịnh
Nguyễn) chém giết lẫn nhau
- Nông dân: nổi dậy khởi nghĩa
khắp nơi ( phong rào Tây Sơn)
3. Cuộc đời:
- Mồ côi cha năm 9 tuổi, mồ
côi mẹ năm 12 tuổi sống và
học tập ở Thăng Long
* Cuộc đời chìm nổi, gian
truân, đi nhiều nơi, tiếp xúc
nhiều hạng ngời. Cuộc đời từng
trải, vốn sống phong phú, có
nhận thc sâu rộng.
- Là ngời giàu lòng yêu thơng,
cảm thông sâu sắc với những
ngời nghèo khổ, đau khổ của
Hoạt động 2: Giới thiệu về Truyện Kiều
Hỏi: Nêu nguồn gốc Truyện Kiều ở thồi
điểm sáng tác?
GV: K.V.K.T viết bằng chữ Hán thuộc thể
loại phong tình (tình yêu trai gái xa, yếu tố,
tính chất dung tục đợc đề cao)
GV: Truyện đợc dịch ra 20 thứ tiếng, xuất
bản ở 19 nớc trên thế giới.
- Năm 1965: Kỷ niệm 200 năm ngày sinh
của Nguyễn Du
Hỏi: Em hãy tóm tắt Truyện Kiều?
HS: Dựa vào SGK để tóm tắt.
Hoạt động3: Hớng dẫn tổng kết
Hỏi: Qua việc tóm tắt tác phẩm em thấy
Truyện Kiều có những giá trị gì?
HS: Thảo luận để trả lời
GV: Truyện Kiều là một kiệt tác đạt đợc
thành tựu lớn về nhiều mặt, nổi bật là ngôn
ngữ và thể loại.
nhân dân.
4 Tác phẩm:
- Chữ Hán: Thanh hiên thi tập,
Bắc Hành tạp lục, Nam trung
tạp ngâm.
- Chữ Nôm: Truyện kiều, văn
chiêu hồn
II/ Gới thiệu Truyện Kiều
1. Nguồn gốc:
- Dựa theo cốt truyện " Kim
Vân Kiều truyện của Thanh
Tâm Tài Nhân (T.Q), nhng
phần sáng tạo của Nguyễn Du
là rất lớn.
- Là tác phẩm văn xuôi viết
bằng chữ Nôm.
- Bỏ yếu tố dung tục, giữ lại cốt
truyện, nhân vật.
- Sáng tạo nghệ thuật: tự sự, kể
chuyện bằng thơ.
- Nghệ thuật xây dụng nhân vật
đặc sắc, tả cảnh thiên nhiên.
2. Tóm tắt tác phẩm:
Gồm 3 phần (SGK)
III/ Tổng kết:
1, Giá trị nội dung:
* Giá trị hiện thực: Truyện
Kiều là bức tranh hiện thực về
một xã hội phong kiến bất công
tàn bạo
* Giá trị nhân đạo: Là tiếng
nói thơng cảm trớc số phận bi
kịch của con ngời, đề cao tài
năng nhân phẩm và những khát
vọng chân chính của con ngời.
2. Gía trị nghệ thuật:
- Ngôn ngữ văn học dân tộc và
thể thơ Lục Bát đạt tới đỉnh cao
rực rỡ
- Nghệ thuật: Tự sự, nghệ thuật
dẫn truyện, miêu tả thiên nhiên,
con ngời.
4) Luyện tập: 2
Hỏi: Kể tóm tắt Truyện Kiều theo 3 phần của tác phẩm?
5) Củng cố: (1)
GV: Chốt kiến thức bài
IV) Kiểm tra đánh giá, kết thúc bài học, h ớng dẫn học tập ở nhà (1)
- GV: Nhận xét tiết học.
- Hớng dẫn soạn Chị em Thuý Kiều.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 27: chị em thuý kiều
Trích: Truyện Kiều
Nguyễn Du
I/ Mục tiêu bài dạy:
Kiến thức : Học sinh thấy đợc tài năng nghệ thuật miêu tả nhân vật của
Nguyễn Du, khắc hoạ những nét riêng về nhan sắc, tài năng, tính cách, số
phận Thuý Vân, Thuý Kiều; bút pháp nghệ thuật cổ điển, qua đó thể hiện
cảm hứng nhân đạo trong truyện, trân trọng và ca ngợi vẻ đẹp con ngời.
Rèn luyện : Đọc truyện thơ Kiều, phân tích nhân vật bằng cách đối chiếu
so sánh.
Thái độ : Giáo dục học sinh trân trọng vẻ đẹp của thuý Kiều, Thuý Vân
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên : Phơng tiện: Chuẩn bị tranh chân dung chị em Thuý Kiều
Phơng pháp: Giáo viên phối hợp nhiều phơng pháp giảng dạy.
Học sinh : Soạn bài và tập đọc diễn cảm.
III/ Tiến trình bài dạy:
1 - ổ n định : (1)
2 - Kiểm tra: (5) Việc soạn bài của HS
3 - Bài mới:
Hoạt động của Thày và Trò T/G Nội dung
Hoạt động1: Hớng dẫn HS đọc, tìm
hiểu chú thích.
Giọng vui tơi, trân trọng, trong sáng
GV: Chọn một vài từ khó nằm trong 14
từ.
Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc, hiểu văn
bản.
Hỏi: Đoạn trích nằm ở phần nào của tác
phẩm?
Hỏi: Dựa vào diễn biến của nội dung có
thể chia văn bản này thành những đoạn
nào? Tơg ứng với những ý chính nào?
HS: - 4 dòng đầu
- 4 dòng tiếp
- phần còn lại.
Hỏi: Trong đó nội dung trọng tâm nằm
ở phần nào của văn bản? Vì sao em nghĩ
nh thế?
(Miêu tả tài năng Truyện Kiều, vì
chiếm lợng câu chữ nhiều, tập trung cho
nhân vật chính)
Hỏi: Em có nhận xét gì về sự kết hợp
các phơng thức biểu đạt trong văn bản?
Trong đó phơng thức nào nổi bật nhất?
GV: Yêu cầu HS theo dõi 4 dòng đầu
văn bản
Hỏi: Dòng thơ nào mới lạ đối với em?
Vì sao?
(Dòng 3 lời thơ khó hiểu)
Hỏi: Do đâu mà em hiểu đợc nghĩa của
dòng này? Nghĩa đó là gì?
(theo chú thích)
Dòng thơ nào có sử dụng thành ngữ?
(dòng 4: vẻ đẹp toàn vẹn của chị em
I/ Đọc-tìm hiểu chú thích:
1.Đọc
2.Chú thích
ả: Cô (tiếng miền trung)
II/Đọc-hiểu văn bản:
1. Vị trí đoạn trích :
- Đoạn trích nằm ở phần đầu của
tác phẩm:Gặp gỡ và đính ớc
2. Bố cục: Gồm 3 đoạn
- Giới thiệu vẻ đẹp của chị em
Thuý Kiều.
- Vẻ đẹp của Thuý Vân.
- Vẻ đẹp của Thuý Kiều và tài
năng.
* Phơng thức: Kết hợp sự - mô tả-
biểu cảm (nổi bật là miêu tả)
3, Phân tích:
a) Giới thiệu vẻ đẹp của Thuý
Kiều
Thuý Kiều)
Hỏi: Tác giả giới thiệu chị em Thuý
Kiều nth? Em có nhận xét gì về cách
giới thiệu và từ ngữ trong câu đó?
Hỏi: Tác giả giới thiệu vẻ đẹp của chị
em Thuý Kiều ntn?
Hỏi: Em có nhận xét gì về nghệ thuật
miêu tả của tác giả?
GV: Thuý Vân, Thuý Kiều là 2 cô gái
đẹp, 2 ngời con đầu của 1 gia đình.
Thuý Kiều là chị, Thuý Vân là em. Cả
hai chị em đều có vẻ đẹp duyên dáng,
thanh cao, trong trắng. Mỗi ngời một vẻ
đẹp riêng, nhng đều toàn vẹn không chê
điểm nào?
GV: Sau khi miêu tả vẻ đẹp chung, tác
giả miêu tả vẻ đẹp riêng của 2 chị em.
HS: Đọc tiếp 16 dòng
Hỏi: Những chi tiết nào trong vẻ đẹp
của Vân đợc tác giả chú ý?
HS: Hoa cời ngọc thốt đoan trang
Mây thua nớc tóc tuyết nhờng màu da
Hỏi: Tác giả đã dùng biện pháp N.T
ntn? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật
đó?
Hỏi: Qua đó em hình dung những vẻ
đẹp nào của Thuý Vân?
GV bình: Sắc đẹp của Thuý Vân sánh
ngang nét hoa lá ngọc ngà, mây tuyết,
toàn những báu vật của đất trời Văn
thơ cổ điển thờng lấy lối so sánh ví von
theo cách lấy vẻ đẹp của thiên nhiên đối
chiếu với vẻ đẹp của con ngời, vì thế ?
tác giả muốn dự báo điều gì qua vẻ đẹp
ấy?
HS: Thiên nhiên chỉ nhờng chứ không
- Đầu lòng hai ả tố nga
- Kết hợp từ Thuần Việt-H.Việt
=>vừa tự nhiên, vừa trang trọng.
- Hình ảnh ẩn dụ, ví ngầm tợng tr-
ng, thể hiện vẻ đẹp trong trắng,
thanh tao, hoàn hảo. Nhng mỗi ng-
ời mang một vẻ đẹp riêng.
- Mai: Mảnh dẻ thanh tao
- Tuyết: Trắng và thanh khiết
=> Hai hình ảnh mỹ lệ trong thiên
nhiên đem so sánh với thiếu nữ
(Kiều và Vân)
b- Vẻ đẹp của Thuý Vân:
- Trang trọng khác vời
- Khuôn trăng đầy đặn: Khuôn
mặt đầy đặn đẹp nh trăng rằm.
- Nét ngài nở nang: Lông mày
sắc nét, đậm.
- Hoa cời .
- Mây thua .
Nghệ thuật: ẩn dụ, so sánh
đặc sắc, thành ngứ dân gian để làm
nổi bật vẻ đẹp.
Vẻ đẹp tơi trẻ, đầy sức sống,
đoan trang phúc hậu.
ghen, không hờn nh Thuý Kiều, dự
báo 1 cuộc đời êm ả, bình yên.
GV: Yêu cầu HS đọc tiếp 2 câu
Hỏi: Tại sao tác giả miêu tả Vân trớc rồi
mới miêu tả Kiều?
Hỏi: Tác giả giới thiệu khái quát vẻ đẹp
của Kiều khác Vân ntn?
Kiều càng sắc sảo mặn mà
So bề tài sắc lại là phần hơn
Hỏi: Vẻ đẹp sắc sảo mặn mà của T.K đ-
ợc tập trung thể hiện qua từ ngữ, hình
ảnh nào? Em có nhận xét gì về những
câu thơ này?
Hỏi: Cách miêu tả trên cho thấy Kiều có
vẻ đẹp ntn?
GV: Đó là vẻ đẹp có thể so sánh với vẻ
đẹp của các mĩ nhân trong Văn học cổ
Trung Hoa nh Tây Thi, Điêu Thuyền,
Dơng Quý Phi
GV: Không chỉ là ngời con gái đẹp mà
Thuý Kiều còn có nhiều tài.
Hỏi: Đó là những tài gì?
HS: Thông minh ..
. một chơng
Hỏi: Qua việc miêu tả tài sắc của Kiều,
tác giả ngầm cho ngời đọc biết điều gì?
GV bình Vẻ đẹp của Kiều là phi th-
ờng, không tạo nên sự hài hoà giữa con
ngời và tự nhiên mà đến mức làm thiên
nhiên, tạo hoá phải đố kỵ, ghen ghét;
hoa ghen, liễu hờn và vì thế mà hồng
nhan bạc mệnh nh ngời xa đã tổng kết.
Hoạt động3: Hớng dẫn tổng kết
Hỏi: Nêu những nét đặc sắc của đoạn
trích? Thông qua nghệ thuật tác giả
miêu tả vẻ đẹp của hai chị em Kiều và
Vân, ông đã bộc lộ t tởng và quan điểm
ntn?
HS: Thảo luận để trả lời
=> Vẻ đẹp của Thuý Vân: Vẻ đẹp
hài hoà với thiên nhiên, tạo hoá.
c) Vẻ đẹp và tài năng của Thuý
Kiều.
* Nghệ thuật: Đòn bẩy- Vân làm
nền để khắc hoạ rõ nét Kiều, vẻ
đẹp vợt trội.
- Làn thu thuỷ nét xuân sơn
- Hoa ghen, liêu hờn
- Nghiêng nớc, nghiêng thành
* Nghệ thuật: ẩn dụ, dùng điển cố
- Nghiêng .
* Sắc: Vẻ đẹp độc nhất vô nhị.
* Tài: Cầm, kỳ, thi , hoạ
- Một ngời con gái có tấm lòng đa
cảm, tài sắc vẹn toàn
- Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét
nhau
- Chữ tài đi với chứ tai một vần.
=> Dự báo trớc một số phận trắc
trở sóng gió .
III/ Tổng kết.
GV: Truyện Kiều là một kiệt tác đạt đ-
ợc thành tựu lớn về nhiều mặt, nổi bật là
ngôn ngữ và thể loại.
1) Nghệ thuật .
2) Nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp
chuẩn mực, lý tởng của ngời phụ
nữ phong kiến
- T tởng nhân đạo, quan điểm thẩm
mỹ tiến bộ
4) Luyện tập: 2
Hỏi: Em đọc đợc vẻ đẹp nào của con ngời qua văn bản? (hình thể đẹp,
nội tâm đẹp, tính nết đẹp)
5) Củng cố: (1)
GV: Chốt kiến thức bài
IV) Kiểm tra đánh giá, kết thúc bài học, h ớng dẫn học tập ở nhà (1)
- GV: Nhận xét tiết học.
- Hớng dẫn soạn Cảnh ngày xuân.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 28: Cảnh ngày xuân
Trích: Truyện Kiều
Nguyễn Du
I/ Mục tiêu bài dạy:
Kiến thức : Nắm đợc nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên của Nguyễn Du kết
hợp gợi và tả, sử dụng từ ngữ, hình ảnh giầu chất tạo hình để tả cảnh ngày
cuối xuân, qua cảnh đó nói lên tâm trạng của Kiều.
Kĩ năng : Quan sát và tởng tởng trong khi làm văn miêu tả.
Thái độ : Thán phục tài miêu tả của Nguyễn Du qua đoạn trích
II/ Chuẩn bị :
Giáo viên: - Bức tranh minh hoạ chị em Thuý Kiều du xuân
- Phối kết hợp nhiều phơng pháp
Học sinh : Soạn bài và dự kiến trả lời câu hỏi SGK.
III/ Tiến trình bài dạy :
1 - ổ n định : (1)
2 - Kiểm tra: (5) Việc soạn bài của HS
3 - Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò T/G Nội dung
Hoạt động1: Hớng dẫn HS đọc, tìm
hiểu chú thích.
Yêu cầu đọc: Giọng chậm, khoan thai,
tình cảm trong sáng.
GV: Học sinh lần lợt đọc toàn văn bản
Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc, hiểu văn
bản.
Hỏi: Đoạn trích nằm ở vị trí nào ?
Hỏi: Đoạn trích có thể chia làm mấy
phần?
Hỏi: Nêu nội dung? 4 câu thơ đầu.
8 câu tiếp theo
6 câu cuối cùng
GV: Yêu cầu HS đọc 4 câu thơ đầu.
Hỏi: ở hai câu thơ đầu, khung cảnh
ngày xuân đợc miêu tả nh thế nào?
HS: Ngày xuân
sáu mơi
Tháng cuối cùng của mùa xuân=> thời
gian và không gian của mùa xuân.
Hỏi: Em hãy chỉ rõ và phân tích những
chi tiết gợi lên đặc điểm riêng của mùa
xuân?
HS: Cỏ non .
bông hoa
Hỏi: Đây là một cảnh vật ntn?
Hỏi: Cảm nhận của em về khung cảnh
đợc miêu tả trong những câu thơ trên?
GV: Yêu cầu HS đọc 8 câu thơ tiếp và
cho biết nội dung chính của đoạn thơ?
I/ Đọc-tìm hiểu chú thích:
1. Đọc
2. Chú thích:
1-2, 4-5, 8,
II/ Đọc-hiểu văn bản:
1. Vị trí đoạn trích:
- Đoạn trích nằm ở phần đầu
( phần một) tác phẩm (sau đoạn tả
tài sắc của Thuý Kiều)
2. Bố cục: Gồm 3 phần
- Khung cảnh ngày xuân.
- Khung cảnh lễ hội trong tiết
thanh minh.
- Cảnh chị em Thuý Kiều du xuân
trở về
3, Phân tích:
a) Khung cảnh ngày xuân :
- Mùa xuân trôi mau nh thoi dệt
- Bớc sáng tháng 3 cửi
Thiều quang: ánh sáng đẹp.
- Cỏ và hoa.
- Không gian: Khoáng đạt
- Cảnh vật: Mới mẻ và gợi cảm
=> Bức tranh tuyệt đẹp về mùa
xuân.
NT: Miêu tả gợi cảm, tả cảnh tài
Hỏi: Khung cảnh lễ hội trong tiết thanh
minh đợc miêu tả ntn?
Hỏi: Hãy tìm những từ ngữ, hình ảnh đ-
ợc dùng để miêu tả cảnh đó và phân
tích?
HS: Gần xa .
giấy bay
Hỏi: Trong đoạn trích này tác giả dùng
biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng?
GV: Kết luận: Vì trong lễ hội mùa
xuân, tấm lập, nhộn nhịp nhất vẫn là
nam thanh nữ tú(tài tử giai nhân) dáng
điệu khoan thai, ung dung vừa đi vừa
rắc vàng giấy hàng mã, đốt tiền giấy để
cúng nhứng linh hồn đã khuất. Đó cũng
là truyề thống, tâm linh của các dân tộc
phơng đông.
Hỏi: Cảnh vật ngày xuân ở 4 câu cuối
có gì khác so với bốn câu đầu? Vì sao?
HS: (Giống vẫn mang nét thanh dịu
của mùa xuân, khác - về thời gian và
không gian)
Hỏi: Em sẽ hình dung một cảnh tợng
ntn từ những chi tiết miêu tả ấy?
Hỏi: Sự xuất hiện các từ thơ thẩn, nao
nao, thanh thanh, tà tà thuộc từ loại
nào?
Trong lời thơ đó có sức gợi tả điều gì?
Hỏi: Đó là một tâm trạng ntn?
Hỏi: Nh vậy khung cảnh tự nhiên và
tâm trạng con ngời trong 6 câu thơ cuối
ntn?
GV Bình: Cảm giác vui nhộn nhờng
chỗ cho bâng khuâng, sao xuyến trơc
lúc chia tay, không khí rộn ràng của lễ
tình, tạo nên một khung cảnh tinh
khôi, giàu sức sống.
b- Khung cảnh lễ hội trong tết
thanh minh:
- Ngày xuân: Lễ tảo mộ
- Hội đạp thanh ( đi chơi xuân ở
làng quê)
- Các danh từ: Yến anh, chị em, tài
tử, giai nhân => Gợi tả sự đông
vui nhiều ngời cùng đến dự hội.
- Các động từ: Sắm sửa, dập dìu
=> gơi không khí náo nhiệt của
ngày hội
- Các tính từ: Gần xa, nô nức,
( tâm trạng ngời đi hội
N.T: ẩn dụ, gợi hình ảnh từng đoàn
ngời nhộn nhịp đi chơi xuân nh
chim én, chim oanh ríu rít.
C - Cảnh chị em Thuý kiều du
xuân trở về:
- Thời gian: chiều tối
- Không gian: khe nớc, cây cầu,
con ngời,
=> cảnh và ngời ít, tha, vắng
Sử dụng nhiều từ láy: gợi tả tâm
trạng chị em Thuý Kiều: Buồn và
luyến tiếc ngày vui sắp hết.
hội không còn nữa, tất cả đang nhạt
dần, lặng dần.
Hoạt động 3: Hớng dẫn tổng kết văn
bản.
Hỏi: Nêu rõ những thành công trong
nghệ thuật miêu tả thiên nhiên?
Hỏi: Nêu nội dung chính của đoạn
trích Cảnh ngày xuân
III/ Tổng kết.
1. Nghệ thuật
- Từ ngữ giàu chất tạo hình,
sáng tạo
- Tả cảnh ngụ tình
Nội dung: Đoạn thơ miêu tả bức
tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân
tơi đẹp, trong sáng, mới mẻ và đầy
sức sống.
4) Luyện tập: 3
Hỏi: Em nhận thấy những phẩm chất nổi bật nào của Nguyễn Du đợc
bộc lộ trong tác những lời thơ tả cảnh này?
( Yêu thiên nhiên, hiểu lòng ngời, có tài miêu tả)
5) Củng cố: (1)
GV: Chốt kiến thức bài
IV) Kiểm tra đánh giá, kết thúc bài học, h ớng dẫn học tập ở nhà (1)
- GV: Nhận xét tiết học.
- Hớng dẫn soạn Mã Giám Sinh mua Kiều.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 29: thuật ngữ
I/ Mục tiêu bài dạy:
Kiến thức : Học sinh nắm đợc khái niệm thuật ngữ. Phân biệt đợc thuật ngữ
với các từ ngữ thông dụng khác.
Kĩ năng : Giải thích nghĩa của thuật ngữ và vận dụng vào việc nói và viết.
Thái độ : Vận dụng thuật ngữ trong khi nói viết cho phù hợp.
II/ Chuẩn bị :
Giáo viên: - Phơng tiện: Bảng phụ.
- Phối kết hợp nhiều phơng pháp.
Học sinh : Làm bài tập, dự kiến trả lời câu hỏi.
III/ Tiến trình bài dạy :
1 - ổ n định : (1)
2 - Kiểm tra: (5) Chấm vở bài tập.
3 - Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò T/G Nội dung
Hoạt động1: Xác định khái niệm thuật
ngữ.
GV đa VD lên bảng phụ.
Hỏi: So sánh cách giải thích về nghĩa
của 2 từ nớc và muối.
Hỏi: Cách giải thích nào thông dụng,
ai cũng có thể hiểu đợc?
Hỏi: Cách giải thích nào không thể hiểu
đợc nếu thiếu kiến thức về hoá học?
HS: Đọc các định nghĩa SGK và cho
biết:
Hỏi: Các định nghĩa này thuộc bộ môn
nào?
Hỏi: Những từ ngữ này dìng trong loại
văn bản nào?
GV: Lu ý cho HS đôi khi dùng đợc
trong các loại văn bản nh: bản tin,
phóng sự, bài bình luận trên các báo chí
Yêu cầu: HS đọc mục ghi nhớ
Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu đặc
điểm của thuật ngữ.
Hỏi: Những thuật ngữ ở giải thích 2 có
nghĩa nào khác không (không có cách
giải thích nào khác)
GV: Đa ví dụ lên bảng phụ, HS quan
sát.
Hỏi: Từ muối nào có sắc thái biểu cảm?
HS: VD a là thuật ngữ.
Hỏi: Từ đó em rút ra nhận xét gì về đặc
điểm của thuật ngữ?
HS (bám vào ghi nhớ để trả lời)
I/ Bài học:
1) Thuật ngữ là gì?
a. VD a b: SGK
Cách 1: Đặc điểm bên ngoài
của sự vật hình thành trên cơ sở
kinh nghiệm có t/c cảm tính =>
dễ hiểu.
Cách 2: Giải thích các đặc tính
bên trong cấu tạo từ yếu tố nào,
quan hệ giữa các yếu tố đó ra
sao.
Giải thích y/c phải có kiến
thức hoá học.
VD c: - Thạch nhũ ( địa lí)
- Ba zơ (hoá học)
- ẩn dụ (ngữ văn)
- Phân số thập phân (toán học)
Dùng trong v/b: khoa học,
kĩ thuật, công nghệ
b. Ghi nhớ : (SGK)
2) Đặc điểm của thuật ngữ:
a. VD:
VDa b (SGK)
- Muối: Vda: không có tính
biểu cảm.
- Muối: VD b: có sắc thái biểu
cảm chỉ sự vất vả, gian truân
mà con ngời nếm trải trong
cuộc đời.
HS đọc ghi nhớ SGK trang 89.
Hoạt động 3: Hớng dẫn HS luyện tập.
Hỏi: Vận dụng kiến thức đã học ở các
môn ngữ văn, lịch sử, địa lý, toán học
Hỏi: Cho biết mỗi thuật ngữ vừa tìm đ-
ợc thuộc lĩnh vực khoa học nào?
GV: Gọi HS đọc đoạn trích (thơ) SGK
Hỏi: Nêu y/c của đoạn trích?
GV: Y/c HS đọc và nêu y/c của đoạn
trích số 3.
Hỏi: Đặt câu với từ hỗn hợp nh 1 từ
thông thờng.
- Thức ăn gia súc hỗn hợp.
- Phái đoàn quân sự hỗ hợp 4 bên.
b. Ghi nhớ: SGK trang 89
II/ Luyện tập:
2. Bài tập 1:
- Lực (Vật lí) là tác dụng
- Xâm thực (Địa lí)
- Hiện tợng (Hoá học)
- Trờng từ vựng (Ngữ văn)
- Di chỉ (Lịch sử)
2. Bài tập 2:
- Điểm tựa: (thuât ngữ Vật lí):
Điểm cố định về đòn bẩy thông
qua đó lực tác động đợc truyền đến
lực cản.
- Điểm tựa (thơ Tố Hữu): Nơi gửi
gắm niềm tin và hy vọng của
nhân loại tiến bộ.
(chống Mí cứu nớc rất gian khổ ác
liệt)
3, Bài tập 3:
- Từ hỗn hợp đợc dùng nh một
thuật ngữ nớc ở sông, hồ, ao, biển
là một hỗn hợp.
- Hỗn hợp đợc dùng nh một từ
thông thờng đó là một chơng trình
biểu diễn nhiều tiết mục.
4) Luyện tập: 3
Hỏi: Thuật ngữ có đặc điểm ntn? VD minh hoạ?
5) Củng cố: (1)
GV: Chốt kiến thức bài
IV) Kiểm tra đánh giá, kết thúc bài học, h ớng dẫn học tập ở nhà (1)
- GV: Nhận xét tiết học.
- Hớng dẫn soạn Lập lại giàn bài viết số 1.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 30: trả bài viết số 1
I/ Mục tiêu bài dạy:
Kiến thức : Ôn tập, củng cố các kiến thức về văn bản T.M.
Kĩ năng : Đánh giá các u điểm, nhợc điểm của một bài viết cụ thể về các
mặt, kiểu bài T.M có đúng không, nội dung các tri thức cung cấp cos đầy
đủ, khách quan không?
Thái độ : Học sinh có ý thức chữa lỗi thờng mắc phải.
II/ Chuẩn bị :
1. Giáo viên: - Chữa lối, chữa câu HS thờng mắc.
2. Học sinh : - Lập lại dàn bài.
III/ Tiến trình bài dạy :
1 - ổ n định : (1 )
2 - Kiểm tra: (5 ).
3 - Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò T/G Nội dung
Hoạt động1: Xác định y/c của bài.
Hỏi: Em hãy cho biết đề bài thuộc thể
loại gì?
Hỏi: Theo em nội dung bài T.M phải
đảm bảo y/c nào?
Hỏi: Vận dụng phơng pháp T.M ntn?
(yếu tố miêu tả, biện pháp N.T để T.M)
Hỏi: Bố cục gồm mấy phần? Cách trình
bày và diễn đạt ntn?
(3 phần, trình bày sạch đẹp, không sai
lỗi chính tả, diễn đạt mạch lạc, lời văn
chuẩn mực, trong sáng)
Hoạt động 2: Lập dàn ý chi tiết.
Hỏi: Theo em phần mở bài em sẽ trình
bày v/đ gì?
1. Đề bài: Con Trâu ở làng quê
Việt Nam.
2. Xác định y/c của đề bài:
* Thể loại: Thuyết minh
* Nội dung: Bài T.M đúng đối t-
ợng đề y/c.
* Tri thức: Đáng tin cậy, biết sử
dụng p.pháp T.M, đặc biệt là y.tố
miêu tả, biện pháp N.T để làm nổi
bật hình ảnh con trâu ở làng quê
Việt Nam.
3) Lập dàn ý cho đề bài
a. Mở bài: Giới thiệu về con
trâu trên đồng ruộng V.N
b. Thân bài:
- Con Trâu trong nghề làm
Hỏi: Phần thân bài em sẽ g/q v/đ này
ntn?
Hỏi: Phần kết bài g/q v/đ nào? (phát
biểu cảm nghĩ, đặt mình là cơng vị ngời
nông dân để phát biểu)
Hoạt động 3: GV nhận xét u khuyết
điểm , bài làm của HS:
Hỏi: Nêu u điểm bài viết cụ thể của
một số em. Đọc bài một số em vbiết
tốt.
GV: Hớng dẫn lại cách trình bày 1 bài
văn.
4. Hoạt động 4: GV chữa lỗi điển hình
từ và câu HS thờng mắc phải.
GV: Lu ý HS khi trích dẫn câu thơ, ca
dao phải chuẩn, đa và dấu ngoặc kép.
Điểm 8 = em.
Điểm 7 = em.
Điểm 6 = em.
Điểm 5 = em.
Điểm 4 = em.
Điểm 3 = em.
Điểm < 2 = em.
-
ruộng.
- Con trâu là tài sản lớn của nhà
nông.
- Con trâu trong lễ hội đình
đám.
- Con trâu nguồn cung cấp thực
phẩm.
- Con trâu với tuổi thơ.
c. Kết bài: Con trâu trong
tình cảm của ngời nông dân
V.N.
4. Nhận xét chung:
* u điểm : Đa số HS có đủ bố
cụ 3 phần, bám sát vào đối tợng
T.M, nhiều em phần kết bài thể
hiện đợc tình cảm yêu quý đối
với đối tợng T.M.
* Nh ợc điểm : Bố cục bài của
một số em cha rõ ràng, câu còn
lủng củng, chữ viết ẩu, diễn đạt
cha thoát ý, hay sai lỗi chính tả.
5. Chữa lỗi điển hình:
- Tr ( Trâu, trong, trớc, )
- S ( sáng, sản, sừng, )
- L, N, R
* Câu: lủng củng,cha hết ý,
đánh dấu chấm.
6. Trả bài gọi điểm:
4) Luyện tập:
5) Củng cố:
IV) Kiểm tra đánh giá, kết thúc bài học, h ớng dẫn học tập ở nhà (1)
- GV: Nhận xét tiết học.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 31: Mã giám sinh mua kiều
Trích: Truyện Kiều
Nguyễn Du
I/ Mục tiêu bài dạy:
Kiến thức : Khắc hoạ đợc chân dung tên dắt gái lu manh MGS, t thế và tâm
trạng của nàng Kiều nạn nhân của đồng tiền.
Kĩ năng : Đọc thơ lục bát kể chuyện, phân tích nhân vật qua hình dáng, của
chỉ, ngôn ngữ và hành động.
Thái độ : Cảm thông và thơng xót cho nhân vật Kiều, phê phán tên MGS -
buôn ngời
II/ Chuẩn bị :
1 Giáo viên: Phơng tiện: - Đèn chiếu, giấy trong
Phơng pháp: - Phối kết hợp nhiều phơng pháp
Học sinh : Soạn bài và dự kiến trả lời câu hỏi SGK.
III/ Tiến trình bài dạy :
1 - ổ n định : (1)
2 - Kiểm tra: (5) Việc soạn bài của HS
3 - Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò T/G Nội dung
Hoạt động1: Hớng dẫn HS đọc, tìm
hiểu chú thích.
Yêu cầu đọc: Phân biệt 2 giọng : ngời
kể chuyện và lời nhân vật, ngữ điệu
MGS 2 lần khác nhau.
GV: Học sinh lần lợt đọc toàn văn bản
Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc, hiểu văn
bản.
Hỏi: Đoạn trích nằm ở vị trí nào ?
Hỏi: Trớc sự kiện MGS đến mua Kiều
đã có sự kiện gì sảy ra đối với gia đình
Kiều? Trong hoàn cảnh ấy Kiều đã làm
gì?
I/ Đọc-tìm hiểu chú thích:
1. Đọc
2. Chú thích:
1,2,7,8
II/ Đọc-hiểu văn bản:
1. Vị trí đoạn trích:
- Đoạn trích nằm ở phần hai ( Gia
biến và lu lạc, mở đầu đoạn kiếp tr-
ờng của ngời con gái họ Vơng)
Hỏi: Bố cục đoạn trích gồm mấy phần?
(6 câu đầu 16 câu tiếp 4 câu
cuối).
GV: Hoặc ta cũng có thể chia theo
tuyến nhân vật để phân tích bài thơ đều
đợc.
HS: Đọc 10 câu thơ đầu.
Hỏi: Tác giả giới thiệu MGS nh thế
nào?
(Về dáng vẻ, về lời nói, về hành vi)
Hỏi: Chi tiết mày râu nhẵn nhụi áo
quần bảnh bao gợi hình ảnh về một
ngời ntn?
HS: Ngời chải chuốt, bóng bẩy.
Hỏi: Chi tiết này với một ngời ngoài 40
tuổi cho ta hiểu gì về ngời ấy?
GV: ở nớc Trung Hoa thời trung đại,
bốn mơi tuổi mới đi hỏi vợ cũng đã là
hơi lạ, nhng đây là vợ lẽ, vợ bé, làm
dáng, đỏm quá đáng, kệch cỡm, không
phù hợp với lứa tuổi.
Hỏi: Chi tiết Trớc thầy sau tớ lao xao
gợi cảnh tợng ntn? Qua đó em hiểu gì
về chi tiết này? Ghế trên ngồi tót sỗ
sàng là cách ngồi ntn?
HS: Ngồi chễm chệ, thiếu lịch sự, thói
quen của kể hạ lu, vô học, cậy mình có
tiền chẳng coi ai ra gì.
HS: Theo dõi những lời nói của MGS
và cho biết:
Hỏi: Có gì khác thờng trong cách trả lời
của MGS khi đợc vấn danh?
Hỏi: Em hãy nhận xét về cách giới
thiệu nhân vật MGS, qua cách giới
thiệu ấy, MGS hiện lên ntn?
Hỏi: Có gì đặc biệt trong cách nói của
MGS rằng: Mua ngọc đến Lam Kiều
Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho t-
ờng?
2. Bố cục: Gồm 3 phần
- Cuộc mua ngời lễ hỏi vấn
danh.
- M.G.S đến mua Kiều.
- Những quyết định sau cuộc ngã
giá.
3, Phân tích:
a) Kẻ mua ng ời : Mã giám Sinh
- Tuổi ngoại tứ tuần.
- Mày râu nhẵn nhụi áo quần
bảnh bao
=> ngời đàn ông đã đứng tuổi mà
vẫn chiụu ăn chơi, thiếu đứng đắn
Trớc thầy sau tớ lao xao
Hình ảnh 1 đám ngời lộn
xộn ầm ĩ.
Từ láy tợng hình, tợng
thanh, nhẵn nhụi, bảnh bao,
lao xao gợi sự lộn xộn,
láo nháo, tahí độ mất lịch
sự, ăn chơi, trâng tráo.
- Trả lời: Cộc lốc, nhát ngừng
- Cách giới thiệu: lấp lửng, tả
thực bản chất con ngời MGS.
- Kệch cỡm giữa tuổi tác và
hình thức, bộ lộ tính trai tơ
HS: Khi phải tiêu tiền thì hắn tỏ thái độ
mềm mỏng, nói năng kiểu cách, ra vẻ
lịch sự.
Hỏi: Khi hắn gặp Kiều, đã có những cử
chỉ gì? Tìm những từ ngữ, hình ảnh nói
về cuộc mua bán đó?
HS: (Xem hàng trực tiếp, kĩ lỡng, hỏi
giá, mặc cả), ép cung
dặt dìu
Hỏi: Đó là một thái độ ntn?
Hỏi: Qua chi tiết miêu tả thực của
N.Du, MGS hiện rõ là một kẻ ntn?
Hỏi: Có gì đặc biệt trong cách mặc cả?
Cò kè bớt một thêm hai
. bốn trăm.
GV: N.Du muốn lột tả chân dung và
bản chất của con buôn rất thận trọng
trong mua bán, keo kiệt, bủn xỉn, dìm
giá. Y mặc cả mãi, lâu lắm mới ngã giá
chỉ non một nửa theo giá phát ban đầu
của mụ mối. 1000 lạng vàng 600
lạng vàng 400 lạng.
Hỏi: Em có cảm xúc gì về nhân vật họ
Mã?
HS: Tập phân tích khái quát
GV: Chốt lại và bình giảng.
Hỏi: Lúc này Kiều đang trong cảnh ngộ
ntn?
HS: Đọc Nỗi mình
gầy nh mai
GV: Trong cảnh ngộ ấy, hình ảnh Kiều
hiện lên chân thực, cụ thể, sinh động.
Hỏi: Em hình dung dáng vẻ, tâm trạng
Kiều ntn qua đoạn thơ trên?
Hỏi: Tại sao Kiều lại chấp nhận bán
- Thái độ của gã họ Mã khi mua
hàng: Cẩn trọng khi mua hàng,
xem hàng kĩ lỡng, sợ mua hớ,
thô bạo.
* Bản chất: Điển hình cho loại
con buôn sành sỏi, lu manh, bất
nhân và ti tiện.
- Từ láy: Cò kè Mặc cả lên
xuống.
=> con buôn keo kiệt, dìm giá.
b- Nạn nhân: Thuý Kiều
- Chấp nhận đem mình ra làm một
món hàng để MGS mua.
* Hình ảnh: Dáng vẻ tiều tuỵ, tội
nghiệp, hổ thẹn, nội tâm đau đớn
- Nàng xót vì gia đình bị tai bay và
gió, đau đớn khi rơi vào tay MGS.
* Kiều đau đớn tủi nhục, là nạn
mình để chuộc cha mà lúc này không
dấu nổi nỗi buồn đau tê tái?
Hỏi: Qua những lờ thơ trên, em hiểu gì
về tâm trạng của Kiều lúc này?
Hỏi: Có gì đặc sắc trong cách miêu tả
nhân vật T.Kiều của N. Du?
Hỏi: Tấm lòng nhân đạo của N.Du đợc
thể hiện trên những phơng diện nào?
Hỏi: Trên từng phơng diện ấy tấm lòng
nhân đạo đợc biểu hiện ntn?
GV: Tiền lng đã sẵn việc gì chẳng
song
Đồng tiền đã trà đạp lên con ng-
ời.
Ông rất thơng và ái ngại cho
Kiều nhng không làm gì đợc
cũng đành nuốt nớc mắt nh Kiều
mà thôi.
Hoạt động 3: Hớng dẫn tổng kết văn
bản.
Hỏi: Nêu rõ những thành công trong
nghệ thuật và nội dung của đoạn trích?
nhân của thế lực của đồng tiền.
* Nghệ thuật: Bút pháp ớc lệ, thể
hiện ở hệ thống ngôn từ so sánh
bóng bẩy.
c Tấm lòng nhân đạo của
N.Du:
- Căm phẫn và khinh bỉ: bọn buôn
ngời, tố cáo thế lực đồng tiền.
- Miêu tả MGS: mỉa mai, châm
biếm.
- Cảm thơng sâu sắc nhân vật Thuý
Kiều.
III/ Tổng kết.
1. Nghệ thuật: Tả ngời, nhân
vật phản diện, tả thực => làm
nổi bật bản chất nhân vật
2. Nội dung (SGK):
4) Luyện tập: Viết đoạn văn miêu tả MGS
5) Củng cố: (1)
HS: Đọc và ghi nhớ.
IV) Kiểm tra đánh giá, kết thúc bài học, h ớng dẫn học tập ở nhà (1)
- GV: Nhận xét tiết học.
- Hớng dẫn soạn.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 32: Miêu tả trong văn bản tự sự
I/ Mục tiêu bài dạy:
Kiến thức : Học sinh thấy đợc vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự.
Kỹ năng : Rèn kỹ năng phân tích và sử dụng các yếu tố miêu tả trong văn
bản tự sự.
Thái độ : Giáo dục HS ý thức tìm hiểu qua các văn bản đã học nh Truyện
Kiều.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên : Phơng tiện: Đèn chiếu + giấy trong.
Phơng pháp: Giáo viên phối hợp nhiều phơng pháp giảng dạy.
Học sinh : Làm bài tập - Dự kiến trả lời câu hỏi.
III/ Tiến trình bài dạy:
1- ổ n định : (1)
2- Kiểm tra: chấm vở bài tập
3 - Bài mới:
Hoạt động của Thày và Trò T/G Nội dung
Hoạt động1: Vai trò của miêu tả trong văn
bản tự sự.
GV: Yêu cầu HS đọc đoạn trích và phần
tóm tắt các sự việc của đoạn trích?
Hỏi: Đoạn trích kể về trạn đánh nào?
Hỏi: Sự việc sảy ra ntn?
Hỏi: Em hãy thuật lại sự việc theo SGK?
Hỏi: Em hãy nối các sự việc ấy thành các
đoạn văn
HS: Nối đoạn văn
GV: Đa đoạn văn HS vừa nối lên máy chiếu
Hỏi: Em hãy nhận xét xem đoạn văn ấy có
20
I/ Bài học:
1) Vai trò của miêu tả trong
văn bản tự sự
a) Ví dụ : SGK
- Quang Trung đánh đồn Ngọc
Hồi
- Sự việc diễn ra theo trình tự:
+ Vua Quang Trungcho ghép
ván lại, cứ 10 ngời khiêng 1
bức tiếnphía trớc, 20 ngời khác
cầm binh khí theo sau.
+ Quân Thanh bắn ra, không
trúng ngời nào, phin khói lửa
thì gió lại đổi chiều, thành ra tự
làm hại mình.
+ Quân của Quang Trung
khiêng ván nhất tề xông lên
đánh.
+ Quân Thanh chống đỡ không
nổi, Sầm Nghi Đống thắt cổ tự
tử. Quân Thanh đại bại.