Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Bài dự thi dạy học liên môn của q

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (29.66 KB, 2 trang )

2
PHIẾU MÔ TẢ DỰ ÁN DỰ THI
1. Tên dự án dạy học: Một số ví dụ Dạy học theo chủ đề tích hợp ở các
môn KHTN cấp THCS
2. Mục tiêu dạy học
1. Kiến thức:
- Nắm rõ các kiến thức cơ bản của từng môn khoa học tự nhiên trong chương
trình THCS
- Vận dụng các kiến thức trong SGK để giải quyết các vấn đề thực tiễn
- Giúp các em hiểu được khái niệm ô nhiễm môi trường, nắm được các tác
nhân gây ô nhiễm môi trường và nguồn gốc phát sinh. Nêu được những biện pháp
cần thiết để bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên.
2. Kỹ năng:
- Có kĩ năng sử lý và phân tích thông tin, vận dụng linh hoạt các kiến thức đã
học giải quyết các vấn đề.
- Có kĩ năng thực hành các kiến thức ở trường như biết cứu và sơ cứu nạn nhân
bị điện giật, …
- Hình thành kỹ năng tự học, tự nghiên cứu đào sâu kiến thức.
- Phát triển kỹ năng giao tiếp, khả năng làm việc theo nhóm
- Biết bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng và biết nhắc nhở các
bạn cùng thực hiện.
3. Thái độ:
- Có ý thức thực hiện các nguyên tắc an toàn khi thực hiện các kỹ thuật ứng dụng
của các môn như Vật lý, Công nghệ, Hóa học, Sinh học, ...
- Rèn luyện ý thức tự giác, tác phong nhanh nhẹn, phản ứng tốt khi thực hiện.
- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên; ủng hộ các biện
pháp bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên.
- Học sinh cần có năng lực vận dụng những kiến thức liên môn: Sinh học, Vật lý,
Hóa học, Công nghệ…. để giải quyết các vấn đề dự án dạy học đặt ra.
3. Đối tượng dạy học của dự án
Đối tượng dạy học của dự án là học sinh THCS


4. Ý nghĩa của dự án
4
- Sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện
- Biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện
- Biết cách sơ cứu nạn nhân do bị điện giật
- Có ý thức thực hiện các nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chữa
điện
- Rèn luyện ý thức tự giác, tác phong nhanh nhẹn, phản ứng tốt khi gặp người bị tai
nạn điện
II. CHUẨN BỊ :
+ Đối với giáo viên:


- Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan
- Vật liệu: Thảm cách điện, găng tay cao su, giá cách điện
- Tranh phóng to hình 35.1 - 35.4 SGK
- Vải khô, ván gỗ, sào tre
+ Đối với học sinh:
- Nghiên cứu bài
- Tìm hiểu kinh nghiệm thực tế về cách cứu người bị tai nạn điện
- Tìm hiểu các biện pháp an toàn điện trong thực tế địa phương
- Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2 . Kiểm tra bài cũ:
? Tai nạn điện thường xảy ra do những nguyên nhân nào
? Khi sử dụng và sửa chữa điện cần thực hiện những nguyên tắc an toàn
điện gì
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

GV: Chia lớp thành các nhóm nhỏ,
mỗi nhóm khoảng 4-5 học sinh.
- Các nhóm trưởng kiểm tra dụng cụ
thực hành của từng thành viên, mẫu
báo cáo thực hành.
Thực hành tách nạn nhân ra khỏi
nguồn điện:
GV: Cho học sinh quan sát tình huống
1 và trả lời câu hỏi SGK
- Các nhóm thảo luận để sử lý đúng
nhất
GV tiến hành làm mẫu.
GV: Cho học sinh quan sát hình 35.2
tình huống 2.
NỘI DUNG
I. Giai đoạn hướng dẫn ban đầu
1. Chuẩn bị
2.Tìm hiểu dụng cụ bảo vệ an toàn điện
( học sinh tự đọc SGK).
3.Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện
4. Sơ cứu nạn nhân
II: Giai đoạn tổ chức thực hành
1. Tình huống 1: Nạn nhân chạm vào vật
mang điện trên mặt đất
* Cách giải cứu:



×