Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

BÀI dự THI KIẾN THỨC LIÊN môn sở giáo dục và đào tạo tỉnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.32 KB, 7 trang )

1. BÀI DỰ THI KIẾN THỨC LIÊN MÔN Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh: Đăk Lăk Phòng Giáo
dục và Đào tạo huyện: Krông Buk BÀI DỰ THI VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ
GIẢI QUYẾT MỘT SỐ TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN Tường: THCS Lý Tự Trọng Địa chỉ:
Lớp 9E Điện thoại: 0935689093 Email: Họ và tên học sinh:
Nguyễn Thị Hương Giang I Tên tình huống 1
2. BÀI DỰ THI KIẾN THỨC LIÊN MÔN II Mục tiêu giải quyết tình huống 2
3. BÀI DỰ THI KIẾN THỨC LIÊN MÔN Vận dụng kiến thức liên môn để áp dụng vào việc
trồng cà chua trong nông nghiệp nhằm nâng cao chất lượng cà chua cũng như năng suất cà
chua III Tổng quan về các nghiên cứu liên quan đến việc giải quyết tình huống. 3
4. BÀI DỰ THI KIẾN THỨC LIÊN MÔN Để đạt được kết quả tốt nhất ta cần áp dụng kiến
thức của một số môn học sau: VỀ BỘ MÔN TOÁN HỌC - Đo khoảng cách giữa các hàng cà
chua ( khoảng 80cm) - Đo khoảng cách giữa các cây cà chua (40cm-60cm) - Đo khoảng cách
giữa các luống có chiều rộng từ 110cm-120cm, rãnh rộng 20cm-25cm, cao 30cm - Hố trồng
cuốc sâu 12cm-15cm VỀ BỘ MÔN VẬT LÝ Thiết kế các luống trồng cà chua phân cố theo
hướng Đông-Tây VỀ BỘ MÔN HÓA HỌC Sử dụng vôi để khử chua cho đất VỀ BỘ MÔN
SINH HỌC Chăm bón cho cà chua theo thời gian VỀ BỘ MÔN CÔNG NGHỆ - Dựng giàn
xung quanh cây khi ra chùm hoa thứ nhất. Mỗi cây cà chua vươn tới đâu thì buột thân cây tới
đó. - Bấm ngọn và tỉa cành IV + V Giải pháp giải quyết tình huống và thuyết minh tiến trình
giải quyết tình huống 4
5. BÀI DỰ THI KIẾN THỨC LIÊN MÔN Cà chua trồng được trên nhiều loại đất, song thích
hợp nhất vẫn là đất pha cát, nhiều chất mùn hay đất phù sa, đất bồi giữ ẩm và thoát nước tốt.
Cà chua trồng tốt trên đất lúa hay trồng sau cây họ hành tỏi. Đất thích hợp có pH = 6,0 – 6,5,
đất chua phải bón thêm vôi. Đất trồng cà chua phải cày bừa để ải trong thời gian ít nhất là
một tuần. Sau khi cày bừa lại và lên luống sơ bộ. Sửa sang thành luống chính thức để chuẩn
bị trồng. Không đập đất quá nhỏ thành dạng đất bột. Luống cà chua có chiều rộng 110120cm, rãnh rộng 20-25cm, cao 30cm. Các luống nên bố trí theo hướng Đông - Tây. Trồng
cà chua vụ Xuân lên luống cao hơn vụ Thu Đông. Để cà chua thích nghi tốt với môi trường
nên trồng cà chua và thời vụ: - Vụ đông xuân: trồng cây tháng 10 - 11 dương lịch, thu hoạch
vào tháng 1 - 2. - Vụ xuân hè: trồng cây tháng 12 - 1 dương lịch, thu hoạch vào 3 - 4 dương
lịch. - Vụ hè thu: trồng cây tháng 6 - 7 dương lịch thu hoạch vào tháng 9 - 10. Khi trồng nên
cắt bớt rễ cái nếu quá dài để cho cây bén rễ nhanh. Nên trồng cùng loại kích cỡ cây con trong
luống để ti ện chăm sóc. Nên trồng cà chua vào buổi chiều, sau khi trồng ấn nhẹ đất vào gốc


cây và làm bằng phẳng đất xung quanh gốc.Trồng xong tưới nước cho cà chua ngay. Sau khi
trồng ấn nhẹ đất vào gốc cây và làm b ằng ph ẳng đ ất chung quanh gốc. Nhu cầu nước tưới
của cà chua tùy thuộc vào giai đo ạn phát tri ển của cây. Khi cây ra hoa đậu quả là khi cây
cần nhiều n ước nh ất. Lượng nước tưới cũng nên thay đổi tùy thuộc vào lượng phân bón,
mật độ trồng và loại đất. Khi bón nhiều phân đạm và trồng dầy, cần thiết gia tăng lượng nước
tưới. Sau khi trồng phải tưới nước liên tục trong 1 tu ần, mỗi ngày t ưới 1 lần vào buổi sáng.
Sau khi cây bén rễ thì 2 - 3 ngày tưới 1 lần. Khi cành lá phát triển nhiều thì lượng nước tưới
mỗi lần phải được tăng lên. Thời kỳ cà chua ra hoa và quả nhỏ là lúc cây cần nhiều nước nên
đất luôn phải được giữ ẩm. Để đạt năng suất cao, cà chua đòi hỏi nhiều chất dinh dưỡng. Cà
chua là cây vừa sinh trưởng dinh dưỡng (thân lá), vừa sinh trưởng sinh thực (ra quả) nên cần
bón lót phân hữu cơ, bón thúc nhiều l ần. Phần lớn chất dinh dưỡng nuôi quả được cây hấp
thụ sau khi trổ hoa, do đó cây yêu cầu chất dinh dưỡng nhiều nhất khoảng 10 ngày sau khi
hoa nở cho đến khi trái bắt đầu chín. Từ lúc trồng đến khi cây được 20 ngày phải vun g ốc 2 l
ần: l ần th ứ nhất sau khi trồng khoảng 8 - 10 ngày và lần th ứ 2 cách l ần th ứ nh ất 1 5
6. BÀI DỰ THI KIẾN THỨC LIÊN MÔN tuần. Khi cây ra chùm hoa thứ nhất cần phải làm
giàn. Mỗi cây cà chua vươn tới đâu thì buộc thân cây vào cọc giàn tới đó Để cây sinh trưởng
tốt cần bón đủ và đúng lượng phân cho cà chua Lượng phân bón: (Sử dụng cho 1.000m2


trồng cà chua) - Phân hữu cơ khoảng 20 tấn/ha, nếu không có phân hữu cơ có th ể dung phân
vi sinh tưởng đương 200kg/ha. - Phân hoá học: Urê: 30 kg + NPK 16-16-8: 25 Kg + Super
Lân: 40 kg và Sulfat Kali: 30 kg/1000m2 Cách bón phân: - Bón lót : toàn bộ phân hữu cơ +
toàn bộ super Lân+ 5 kg NPK 16-16-8. - Bón thúc: 4 lần bón thúc + Thúc lần 1: (10 - 15
ngày sau khi trồng):7 kg Urê + 7 kg Kali + 5kg NPK. + Thúc lần 2 : (22 - 25 ngày sau khi
trồng, lúc hoa b ắt đ ầu có n ụ): 7 kg Urê + 7 kg Kali + 5kg NPK. Có thể kết hợp phun thêm
phân bón lá đ ể thúc cà chua tạo mầm hoa, 7 ngày /1 lần. + Thúc lần 3: (lúc hoa rộ): 7 kg Urê
+ 7 kg Kali + 5kg NPK. + Thúc lần 4: (sau lần thu hoạch trái đầu tiên): 7 kg Urê + 7 kg Kali
+ 5kg NPK. Cà chua cần được bón thúc thêm sau mỗi lần thu hoạch quả. Bấm ngọn tỉa cành
để tập trung chất dinh dưỡng nuôi qu ả. Có hai cách bấm ngọn tỉa cành, tùy thuộc vào đặc
điểm của từng giống cây thì dùng cách khác nhau. Với cà chua sinh trưởng hữu h ạn: Tiến

hành bấm cành nhưng vẫn để lại một cành từ thân chính dưới nách cọng lá phía dưới chùm
hoa thứ nhất. (Tất cả chồi non và cành khỏe cắt h ết). B ấm ngọn khi cây đó ra được 4 - 5
chùm quả. Tính từ chùm quả cuối cùng lên chừa lại hai lá, phần ngọn phía trên bấm đi. Vào
cuối thời kỳ sinh trưởng của cây, cà chua có những lá già vàng cần phải tỉa bỏ để làm thoáng
ruộng cho cây phát triển tốt. Để ngăn ngừa hiện tượng rụng hoa, quả ta sử dụng chất kích
thích sinh trưởng 2-4-D(phun thuốc này ngay cả khi hoa chưa thụ phấn). Khi phun thuốc cần
chờ choa hoa nở được khoản một nữa rồi mới phun 2,4-D Nồng độ 2,4-D là 1525g/1000000. Khi xử lý hoa bằng 2,4D cần tránh không cho thuốc dây vào lá vì thuốc làm
quăn lá nếu xảy ra trường hợp này thì phải bón bổ sung 1-2 lần phân loãng. Khi phun 1,4-D
làm cho quả cà chua không hạt nên sử dụng thuốc này cho ruộng trồng cà chua giống. Cà
chua có chất lượng tốt thì trong quá trình chín phải qua các thời kỳ sau: - Thời kỳ quả xanh:
quả và hạt phát triển chưa hoàn chỉnh. Nếu thu hái quả ở thời kỳ này và thông qua các phưng
pháp thúc chín thì quả chín không bình thường, quả không có hương vị, không có mầu sắc
đặc trưng của giống. 6
7. BÀI DỰ THI KIẾN THỨC LIÊN MÔN - Thời kỳ chín xanh: Chất keo bao quanh hạt được
hình thành, quả chưa có mầu hồng hoặc màu vàng. Nếu đem thúc chín thì quả sẽ thể biện
mầu sắc của giống. - Thời kỳ chín vàng : Đỉnh quả xuất hiện màu vàng hoặc màu hồng với
diện tích bề mặt chiếm khoảng 10%. - Thời kỳ chuyển màu: Diện tích bề mặt từ 10-30% có
mầu vàng hoặc đỏ. - Thời kỳ chín hồng: Diện tích bề mặt quả từ 30-60% có mầu hồng nhạt
hoác mầu vàng. - Thời kỳ quả hồng hoặc đỏ : Diện tích bề mặt quả từ >60-90% có mầu vàng
hoặc đỏ. - Thời kỳ quả chín đỏ: Diện tích bề mặt từ trên 90% trở lên. Thu đúng lúc khi cà
chua chuyển sang màu hang hoặc đỏ, không để dập nát, xây sát -> dùng các xô nhựa sạch thu
quả, phân loại quả -> xếp vào các thing gỗ nhỏ. Bảo quản nơi thoáng mát (không dùng hoá
chất như đất đèn để thúc cho quả chín nhanh). VI Ý nghĩa của việc giải quyết tình huống Các
biện pháp trên đều được lấy từ những kiến thức đã học sau đó tích lũy thành kinh nghiệm.Từ
việc làm đất trồng cho đến thời điểm trồng đều trải qua quá trình tỉ mỉ. Để có những trái cà
chua chín mọng thơm ngon thì phải trải qua nhiều gia đoạn công phu. Mỗi giai đoạn đều có
tầm quan trọng riêng của nó. Tất cả những gì trên đây là thành quả của sự tích lũy kinh
nghiệm do học hỏi của bản thân tôi và những gì đã được học trên trường lớp do thầy cô
truyền lại. Tôi hy vọng rằng những kinh nghiệm mà tôi tích lũy này sẽ được áp dụng vào
thực tiễn góp phần nhỏ cho việc trồng cà chua của bà con nông dân. Chúc tất cả bà con nông

dân trồng cà chua có một mùa màng bội thu 7
Bài dự thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn của học
sinh Trường THCS Thị trấn Diêm Điền năm học 2013 -2014


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THÁI BÌNH
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN THÁI THỤY

Bài viết dự thi
Cuộc thi Vận dụng kiến thức liên môn
để giải quyết
các tình huống thực tiễn dành cho học sinh
trung học

TRƯỜNG : THCS THỊ TRẤN DIÊM ĐIỀN
ĐỊA CHỈ: Khu 6 thị trấn Diêm Điền, Thái Thụy, Thái Bình
ĐIỆN THOẠI: 0363853508
EMAIL:


HỌ VÀ TÊN NHÓM HỌC SINH:
1. Lê Thị Hồng Duyên
2. Bùi Tiến Dũng

1.Tên tình huống


Thực trạng ô nhiễm môi trường hiện nay ở nước ta
2.Mục tiêu giải quyết tình huống
- Qua bài học về các môn như Hóa, Sinh, Địa lí, Văn khi các em học về môi trường sống

của con người, thành phần của không khí, điều kiện tài nguyên thiên nhiên của đất nước… liên hệ
với thực tế đời sống hiện nay đang dống lên hồi chuông báo động về thực trạng ô nhiễm môi trường
ngày càng nghiêm trọng ở nước ta. Mục tiêu đặt ra cho các em là cần hiểu rõ nguyên nhân, hậu quả,
tìm ra các biện pháp khác phục để cùng nhau hành động vì đó là ngôi nhà chung “Trái Đất”.
3. Tổng quan về các nghiên cứu liên quan đến giải quyết tình huống
- Nghiên cứu bài 28: Không khí- Sự cháy (Hóa 8)
- Nghiên cứu môn địa lí: Môi trường – tài nguyên thiên nhiên của đất nước
- Nghiên cứu môn sinh học: môi trường sống của các loài động, thực vật ở nước ta.
- Nghiên cứu môn văn: Ôn dịch thuốc lá
4. Giải pháp giải quyết tình huống
- Qua bài học các em hiểu rõ được tầm quan trọng của không khí, nguyên nhân gây ô nhiễm
môi trường, hậu quả đối với đời sống của con người…, biện pháp khắc phục.
5. Thuyết minh tiến trình giải quyết tình huống.
Qua bài học môn hóa 8: Bài 28: Không khí – Sự cháy các em đã biết được thành phần của
không khí.
- Không khí là một hỗn hợp các khí trong đó khí oxi chiếm 21%, khí nitơ chiếm 78%, còn lại là 1%
các khí khác gồm khí cacbonic, hơi nước, khi hiếm, khói bụi…
- Tôi kể bạn nghe về câu chuyện thì thầm của trái đất chúng ta đang sống, giúp các bạn hiểu kĩ hơn
về tầm quan trọng của không khí đối với đời sống các sinh vật sống trên trái đất và bao gồm cả
chúng ta nữa.
* Tầm quan trọng của không khí:
- Không khí bao phủ quanh trái đất, nó là một hàng rào bảo vệ con người tránh được các tia tử
ngoại, hồng ngoại của mặt trời chiếu xuống trái đất, bảo vệ sức khỏe cho con người, …
- Không khí có oxi giúp con người và động vật thực hiện quá trình hô hấp hàng ngày để thực hiện
việc trao đổi chất trong cơ thể.
- Không khí còn tác động đến môi trường sống của con người và động thực vật sinh sống trên trái
đất


- Nếu 1% các khí khác này tăng lên cao hơn nữa thì điều gì sẽ xảy ra đối với bầu không khí của

chúng ta hả các bạn? Chắc chắn không khí sẽ bị ô nhiễm nghiêm trọng và gây ra các hậu quả như:
* Hậu quả:
+ Sức khỏe của con người bị ảnh hưởng, nhiều bệnh tật tăng lên…
+ Gây ra những thảm họa thiên nhiên như : bão, lũ, lụt, sa mạc hóa, động đất, sóng thần,
băng 2 cực tan ra, cháy rừng, hạn hán…
+ Gây hiệu ứng nhà kính( sự nóng dần lên của trái đất), thủng tầng ozon, mưa axit.
Ví dụ 1: Năm 2010 ở Nhật Bản đã xảy ra hiện tượng sóng thần cao hơn 10 m đã làm cuốn trôi nhà
cửa, con người, các công trình giao thông… gây ra cho đất nước này thiệt hại nặng nề về người và
của, nền kinh tế bị kiệt quệ.
Ví dụ 2: Mỗi năm hiện tượng cháy rừng xảy ra ngày càng tăng ở rất nhiều nước trên thế giới nguyên
nhân là do sự nóng dần lên của trái đất trong đó có Việt Nam. Gây ra hậu quả nghiêm trọng ảnh
hưởng đến sức khỏe của con người, môi trường sống như khói bụi, ô nhiễm nguồn nước…ảnh
hưởng đến nền kinh tế của đất nước.
Ví dụ 3: Mỗi năm số cơn bão xảy ra nhiều với cường độ mạnh hơn ở mỗi đất nước. Như năm 2013 ở
nước Philippin đã xảy ra cơn bão Hana làm hơn 14.000 người chết, phá hủy hoàn toàn nhà cửa các
công trình xây dựng, giao thông… gây thiệt hại cho nền kinh tế đất nước.
* Nguyên nhân:
- Do tăng dân số toàn cầu
- Nhiều nhà máy, xí nghiệp sản xuất thải ra môi trường các khí thải độc hại
- Trong nông nghiệp sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ…
- Do sự gia tăng của các phương tiện giao thông ô tô, xe máy thải chất khí độc ra môi trường
- ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường của con người chưa cao.
- Phá hủy rừng…
* Biện pháp khắc phục:
Bảo vệ không khí trong sạch là nhiệm vụ của mỗi người, mỗi quốc gia trên hành tinh của chúng ta.
+ Nâng cao ý thức của người dân trong việc giữ gìn và bảo vệ môi trường sống
Như không vứt rác thải bừa bãi, sử dụng các đồ tái chế dễ phân hủy với môi trường, không sử dụng
túi nilon



+ ý nghĩa của việc trồng rừng bảo vệ rừng, trồng cây xanh là chống xói mòn, sạc lở đất, lũ,
lụt, điều hòa khí hậu…
+ Xử lý các khí thải của nhà máy, xí nghiệp trước khi thải ra môi trường
+ Bảo vệ các động vật quý hiếm, cấm săn bắt, kinh doanh
+ Đảm bảo chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình.
* Đối với môn địa lí khi học về môi trường sống của con người qua các vùng miền các em đã biết
diện tích rừng ngày càng thu hẹp, cây gỗ bị chặt phá…
6. ý nghĩa của việc giải quyết tình huống
- Khi các em đã hiểu rõ tầm quan trọng của không khí đối với con người và động thực vật…việc làm
cần thiết là kêu gọi cùng nhau hành động vì màu xanh trái đất.
+ Đem lại sức khỏe cho con người, giảm tải các bệnh tật…
+ Kiểm soát được môi trường sống
+ Nâng cao đời sống của con người
+ Hạn chế được sự phá hủy của thiên nhiên như mưa, bão, lũ…



×