Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần phát triển Thăng Long.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (806.05 KB, 86 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Lời mở đầu </b>

Để quản lý một cách có hiệu quả đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh hay sản xuất dịch vụ của một doanh nghiệp nói riêng, một nền kinh tế quốc dân của một nước nói chung đều cần phải sử dụng các công cụ quản lý khác nhau và một trong những công cụ quản lý không thể thiếu được đó là kế tốn.

Trong đó hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm giữ một vai trò rất quan trọng trong cơng tác kế tốn của doanh nghiệp. Vì đối với các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trường có sự điều tiết và cạnh tranh quyết liệt, khi quyết định lựa chọn phương án sản xuất một loại sản phẩm nào đó đều cần phải tính đến lượng chi phí bỏ ra để sản xuất và lợi nhuận thu được khi tiêu thụ. Điều đó có nghĩa doanh nghiệp phải tập hợp đầy đủ và chính xác chi phí sản xuất. Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu chất lượng quan trọng phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất. Giá thành sản phẩm thấp hay cao, giảm hay tăng thể hiện kết quả của việc quản lý vật tư, lao động, tiền vốn. Điều này phụ thuộc vào quá trình tập hợp chi phí sản xuất của doanh nghiệp. Chính vì thế kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là hai quá trình liên tục, mật thiết với nhau. Thơng qua chỉ tiêu về chi phí và giá thành sản phẩm các nhà quản lý sẽ biết được nguyên nhân gây biến động chi phí và giá thành là do đâu và từ đó tìm ra biện pháp khắc phục. Việc phấn đấu tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm là một trong những mục tiêu quan trọng không những của mọi doanh nghiệp mà còn là vấn đề quan tâm của tồn xã hội.

Cơng ty cổ phần phát triển Thăng Long là một doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hoạt động trong lĩnh vực phát thanh truyền hình. Sản phẩm của cơng ty rất đa dạng và phong phú cả về quy cách, chủng loại, mẫu mã và

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i>chọn đề tài: "Hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản </i>

<i>phẩm tại Công ty cổ phần phát triển Thăng Long</i>".

<i>Nội dung của chuyên đề gồm ba phần: </i>

Phần I: Một số vấn đề lý luận về kế tốn chi phí sản xuất và tính giá

<i>thành sản phẩm ở các doanh nghiệp sản xuất. </i>

Phần II: Thực trạng công tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần phát triển Thăng Long.

Phần III: Một số ý kiến góp phần hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần phát triển Thăng Long.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1.1.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất: </b>

<b>- Chi phí là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ hao phí về lao động sống </b>

và lao động vật hoá cần thiết cho quá trình hoạt động SXKD mà doanh nghiệp phải chi ra trong một kỳ kinh doanh. Như vậy, chỉ được tính là chi phí của kỳ hạch tốn những hao phí về tài sản và lao động có liên quan đến khối lượng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ hạch toán.

- Ngược lại, chi tiêu là sự giảm đi đơn thuần các loại vật tư, tài sản, tiền vốn của doanh nghiệp bất kể nó được dùng vào mục đích gì. Tổng số chi tiêu cho quá trình sản xuất trong kỳ của DN bao gồm chi tiêu cho quá trình cung cấp, quá trình SXKD và chi tiêu cho quá trình tiêu thụ.

Chi phí và chi tiêu là hai khái niệm khác nhau nhưng có quan hệ mật thiết với nhau. Chi tiêu là cơ sở phát sinh của chi phí, khơng có chi tiêu thì khơng có chi phí. Chi phí và chi tiêu khơng những khác nhau về lượng mà cịn khác nhau về thời gian, có những khoản chi tiêu kỳ này nhưng tính vào chi phí kỳ sau và có những khoản tính vào chi phí kỳ này nhưng thực tế chưa chi tiêu. Sở dĩ có sự khác biệt giữa chi tiêu và chi phí trong các DN là do đặc điểm, tính chất vận động và phương thức chuyển dịch giá trị của từng loại tài sản vào quá trình sản xuất và yêu cầu kỹ thuật hạch tốn chúng.

<b>1.1.1.2.Phân loại chi phí sản xuất: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i><b>a) Phân loại CPSX theo nội dung và tính chất kinh tế của chi phí. </b></i>

<i>Tồn bộ CPSX đ−ợc chia ra các yếu tố chi phí nh− sau: </i>

− Chi phí nguyên vật liệu. − Chi phí nhân cơng.

− Chi phí khấu hao tài sản cố định. − Chi phí dịch vụ mua ngồi. − Chi phí bằng tiền khác.

Cách phân loại này có tác dụng cho biết doanh nghiệp đã chỉ ra những yếu tố chi phí nào, kết cấu và tỷ trọng của từng yếu tố chi phí để từ đó phân tích đánh giá tình hình thực hiện dự toán CPSX. Trên cơ sở các yếu tố chi phí đã tập hợp đ−ợc để lập báo cáo CPSX theo yếu tố

<i><b>b. Phân loại CPSX theo mục đích và cơng dụng của chi phí. </b></i>

Cách phân loại này cũng cịn gọi là phân loại chi phí theo khoản mục. Tồn bộ chi phí đ−ợc chia ra thành các khoản mục:

− Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. − Chi phí nhân cơng trực tiếp. − Chi phí sản xuất chung.

Ngồi ra khi tính chỉ tiêu giá thành tồn bộ thì chỉ tiêu giá thành cịn bao gồm khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng.

<i>Cách phân loại này có tác dụng phục vụ cho yêu cầu quản lý CPSX theo định mức, nó cung cấp số liệu để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm. Nó dùng để phân tích tình hình thực hiện giá thành và là tài liệu tham khảo để lập CPSX định mức và lập giá thành cho kỳ sau. </i>

<b>1.1.2. Giá thành sản phẩm: </b>

<b>1.1.2.1. Khái niệm giá thành sản phẩm: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ chi phí về lao động sống, lao động vật hố mà doanh nghiệp đã bỏ ra tính cho 1 đơn vị sản phẩm hoặc là công việc lao vụ sản xuất đã hoàn thành. Giá thành là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lượng tồn bộ hoạt động SXKD của doanh nghiệp trong đó phản ánh kết quả sử dụng vật tư, tài sản, tiền vốn, các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện nhằm đạt được mục đích là sản xuất được nhiều sản phẩm nhưng tiết kiệm được chi phí sản xuất và hạ thấp giá thành sản phẩm.

<b>1.1.2.2 . Phân loại giá thành sản phẩm: </b>

<i><b>a) Phân loại giá thành theo thời gian và cơ sở số liệu để tính giá thành. </b></i>

Giá thành kế hoạch: Được tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và sản lượng kế hoạch

Giá thành định mức: Thường căn cứ vào các định mức chi phí hiện hành để tính cho một đơn vị sản phẩm.

Giá thành thực tế: Là chỉ tiêu được xác định sau khi đã kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm trên cơ sở các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm.

<i><b>b.Phân loại giá thành theo phạm vi tính tốn. </b></i>

Giá thành sản xuất (Giá thành cơng xưởng): Bao gồm chi phí ngun vật liệu trực tiếp(CPNVLTT), chi phí nhân cơng trực tiếp (CPNCTT) và chi phí sản xuất chung(CPSXC) tính trên sản phẩm đã hoàn thành

Giá thành tiêu thụ(Giá thành toàn bộ): Bao gồm giá thành sản xuất,

<b>chi phí bán hàng, chi phí quản lý DN tính cho sản phẩm đó. </b>

<b>1.1.3. Sự cần thiết và nhiệm vụ kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Hiện nay, cùng với chất lượng và mẫu mã sản phẩm, giá thành sản phẩm luôn được coi là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp. Phấn đấu cải tiến mẫu mã, hạ giá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm là nhân tố quyết định nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trường và thơng qua đó nâng cáo hiệu quả sản xuất kinh doanh (SXKD) của doanh nghiệp. Vì vậy hơn bao giờ hết, các doanh nghiệp phải nắm bắt được thơng tin một cách chính xác về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

Kế tốn chính xác chi phí phát sinh khơng chỉ là việc tổ chức ghi chép, phản ánh một cách đầy đủ trung thực về mặt lượng hao phí mà cả việc tính tốn giá trị thực tế chi phí ở thời điểm phát sinh chi phí. Kế tốn chính xác chi phí địi hỏi phải tổ chức việc ghi chép tính tốn và phản ánh từng loại chi phí theo đúng địa điểm phát sinh chi phí và đối tượng chịu chi phí.

Giá thành là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp. Tính đúng giá thành là tính tốn chính xác và hạch tốn đúng nội dung kinh tế của chi phí đã hao phí để sản xuất ra sản phẩm. Muốn vậy phải xác định đúng đối tượng tính giá thành, vận dụng phương pháp tính giá thành hợp lý và giá thành tính trên cơ sở số liệu kế tốn tập hợp CPSX một cách chính xác. Tính đủ giá thành là tính tốn đầy đủ mọi hao phí đã bỏ ra trên tinh thần hạch toán kinh doanh, loại bỏ mọi yếu tố bao cấp để tính đủ đầu vào theo đúng chế độ quy định. Tính đủ cũng địi hỏi phải loại bỏ những chi phí khơng liên quan đến giá thành sản phẩm như các loại chi phí mang tính chất tiêu cực, lãng phí khơng hợp lý, những khoản thiệt hại được quy trách nhiệm rõ ràng.

Chính từ ý nghĩa đó mà nhiệm vụ đặt ra cho cơng tác hạch tốn CPSX và tính giá thành sản phẩm là:

- Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm của quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm để xác định đúng đắn đối tượng tập hợp CPSX và đối tượng tính giá thành.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Tính tốn tập hợp phân bổ từng loại CPSX theo đúng đối tượng tập hợp chi phí đã xác định bằng phương pháp thích hợp, cung cấp kịp thời thông tin về CPSX và xác định chính xác chi phí cho sản phẩm làm dở cuối kỳ.

<b>1.2. Hạch tốn chi phí sản xuất : </b>

<b>1.2.1. Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí phí sản xuất: </b>

<b>1.2.1.1. Đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất : </b>

<b>- Việc phân chia q trình hạch toán thành hai giai đoạn là do sự khác </b>

nhau cơ bản về giới hạn tập hợp chi phí trong hạch toán CPSX- tức là đối tượng hạch toán CPSX - và sản phẩm hoàn thành cần phải tính giá thành

<b>một đơn vị - tức là đối tượng tính giá thành. </b>

Xác định đối tượng hạch tốn CPSX chính là việc xác định giới hạn tập hợp -CPSX mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí.

<b>1.2.1.2. Phương pháp hạch tốn chi phí sản xuất: </b>

Việc tập hợp CPSX phải được tiến hành theo một trình tự hợp lý, khoa học thì mới có thể tính giá thành sản phẩm một cách chính xác, kịp thời. Ta có thể khái quát chung việc tập hợp CPSX qua các bước sau:

+ Bước 1: Tập hợp chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp cho từng đối tượng sử dụng.

+ Bước 2: Tính toán và phân bổ lao vụ của các ngành sản xuất kinh doanh phụ cho từng đối tượng sử dụng trên cơ sở khối lượng lao vụ phục vụ và giá thành đơn vị lao vụ.

+ Bước 3: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các loại sản phẩm có liên quan.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>1.2.2. Hạch tốn chi phí sản xuất theop phương pháp kê khai thường xuyên. </b>

<b>1.2.2.1. Hạch tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp: </b>

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những khoản chi phí về nguyên vật liệu, vật liệu phụ, nửa thành phẩm mua ngoài, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm. Các chi phí này có liên quan trực tiếp đến từng đối tượng chịu chi phí nên có thể tập hợp theo phương pháp ghi trực tiếp căn cứ trên các chứng từ có liên quan đến nguyên vật liệu trực tiếp

<b>để ghi theo đúng đối tượng có liên quan. </b>

Chi phí ngun vật liệu trực tiếp thường bao gồm chi phí nguyên vật liệu chính, chi phí vật liệu phụ, chi phí nhiên liệu... được xuất dùng trực tiếp để sản xuất sản phẩm.

Đối với nguyên vật liệu chính thường phân bổ theo tiêu chuẩn chi phí định mức của nguyên vật liệu chính hoặc theo khối lượng sản phẩm đã sản xuất

<b>ra. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

KILOBOOK.COM

Công thức phân bổ như sau:

CPVL phân bổ cho từng đối tượng <sup>= </sup>

Tổng tiêu thức phân bổ của từng đối tượng <sup>x </sup>

Tỷ lệ ( hay hệ số )

phân bổ Trong đó:

Tổng CP vật liệu cần phân bổ Tỷ lệ(hay hệ số) phân

bổ <sup>= </sup> <sup>Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối </sup>tượng

Để đảm bảo cho việc tập hợp chi phí được chính xác thì chi phí NVLTT cịn phải chú ý trừ giá trị NVL đã lĩnh dùng nhưng chưa sử dụng hết và giá trị phế liệu thu hồi (nếu có):

<b>liệu thu hồi </b>

Để theo dõi các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng TK621- nguyên vật liệu trực tiếp. Tài khoản này được mở sổ chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí (phân xưởng, bộ phận sản xuất).

<i><b>Nội dung kết cấu TK621: </b></i>

+ Bên nợ : Giá trị nguyên, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm

+ Bên có : ư Giá trị vật liệu không dùng hết trả lại kho

ư Kết chuyển chi phí NVLTT vào TK154 để tính giá thành sản phẩm

+ Số dư : TK621 cuối kỳ khơng có số dư.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b><small>Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch tốn tổng hợp chi phí NVL trực tiếp </small></b>

<b>1.2.2.2. Hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp </b>

Chi phí nhân cơng trực tiếp là khoản thù lao lao động phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, trực tiếp thực hiện các lao vụ dịch vụ như tiền lương chính, lương phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lương.

Chi phí nhân cơng trực tiếp là những khoản phải trả công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ như: tiền lương chính, lương phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lương. Ngồi ra chi phí nhân cơng trực tiếp cịn bao gồm các khoản đóng góp cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ do chủ sử dụng lao động chịu và được tính vào chi TK154

<b><small>NVL không dùng hết trả lại nhập kho </small></b>

<b><small>Kết chuyển CPNVLTT để dùng tính giá thành SP Giá trị NVL mua ngoài </small></b>

<b><small>dùng trực tiếp</small> sx </b>

<b><small>Thuế VAT được khấu trừ của VL mua ngoài </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i><b>Nội dung kết cấu TK622: </b></i>

+ Bên nợ : Chi phí nhân cơng trực tiếp sản xuất sản phẩm

+ Bên có : Kết chuyển CPNCTT vào TK154 để tính giá thành sản phẩm.

<b><small>chi phí </small></b>

<b><small>Trích trước tiền lương cuả cơng nhân sx vào chi phí </small></b>

TK 335

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>1.2.2.3. Hạch tốn chi phí sản xuất chung: </b>

Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm sau chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp. Đây là những chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xưởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp.

Chi phí sản xuất chung gồm chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, chi phí cơng cụ sản xuất, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngồi và các chi phí khác

Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK 627- CPSXC, mở chi tiết theo từng phân xưởng, bộ phận sản xuất, dịch vụ.

* Nội dung kết cấu TK 627:

- Bên nợ: Chi phí SXC thực tế phát sinh trong kỳ.

- Bên có: Kết chuyển chi phí SXC vào TK 154 để tính giá thành sản phẩm và lao vụ dịch vụ.

+TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho hoạt động SXKD của phân xưởng

+ TK 6278: Chi phí khác bằng tiền của phân xưởng.

TK 627 cuối kỳ phải tiến hành phân bổ cho từng loại sản phẩm mà người ta thường chọn tiêu thức phân bổ là phân bổ theo chi phí định mức giờ làm việc thực tế của công nhân sản xuất và phân bổ theo tiền lương trực tiếp của công nhân sản xuất sản phẩm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

KILOBOOK.COM

* Phương pháp hạch toán:

Trong kỳ tập hợp chi phí từ TK liên quan vào bên nợ TK627. Cuối kỳ phân ra các khoản ghi giảm chi phí và những TK liên quan, cịn lại phân bổ chi phí sản xuất cho từng đối tượng kết chuyển vào TK 154 (doanh nghiệp áp dụng PPKKTX) hay vào TK 631 (doanh nghiệp áp dụng PPKKĐK

<b><small>Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuấtChung </small></b>

<b><small>Tập hợp CPVL </small></b>

<b><small>Các khoản ghi giảm CPSX </small></b>

<b><small>K/ chuyển (phân bổ) CPSX vào đối tượng tính giá thành </small></b>

<b><small>Chi phí khấu hao TSCĐ Tập hợp CP CCDC </small></b>

<b><small>CP dịch vụ mua ngoài </small></b>

<b><small>CP khác bằng tiền </small></b>

<small>TK 154(chi tiết..) TK 111, 112, 152 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Sau khi đã tập hợp chi phí nh− là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung thì cuối kỳ hạch toán (tháng, quý) phải kết chuyển vào bên nợ của TK154 để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm. TK 154 phải đ−ợc mở chi tiết theo từng đối t−ợng tính giá thành.

<b>* Nội dung kết cấu TK 154: </b>

+ Bên nợ: Tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ (CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC)

+ Bên có:

− Các khoản chi phí đ−ợc giảm nh− là phế liệu thu hồi hoặc sản phẩm hỏng ngoài định mức

− Giá thành thực tế của sản phẩm hoàn thành đã nhập kho

+ Số d−: (Bên nợ) Phản ánh chi phí thực tế của sản phẩm cịn dở dang

<b>ch−a hồn thành </b>

<small>Sơ đồ 1.4: Sơ đồ tổng hợp kế tốn chi phí sản xuất </small>

<b><small>Tiêu thụ ngay x x x </small></b>

<b><small>hoàn thành K/chuyển CPSXC </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>1.2.3. Hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ: </b>

Theo phương pháp kiểm kê định kỳ thì kế toán sử dụng TK 631- Giá thành sản xuất. Kế toán vẫn sử dụng các TK621, 622, 627 để tập hợp chi phí và TK 154 nhưng TK 154 chỉ dùng để phản ánh số dư đầu kỳ và cuối kỳ. Bên nợ TK 631 tập hợp các chi phí NVLTT, CPNCTT, CPSXC và giá trị sản phẩm làm dở đầu kỳ chuyển sang. Cuối kỳ sau khi đã kiểm kê đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ thì kết chuyển giá trị sản phẩm làm dở cuối kỳ từ TK 631 sang TK 154. Và trên cơ sở số dư đầu kỳ cộng chi phí tập hợp được trong kỳ trừ giá trị sản phẩm làm dở kiểm kê cuối kỳ thì sẽ tính được giá thực tế của sản phẩm hoàn thành nhập kho.

<b>* Nội dung kết cấu TK 631: </b>

- Bên nợ: Giá trị sản phẩm làm dở đầu kỳ, các chi phí phát sinh trong kỳ (CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC)

- Bên có: + Kết chuyển giá trị sản phẩm làm dở kiểm kê cuối kỳ

+ Giá thành thực tế của sản phẩm hoàn thành nhập TK 631

<b><small>Giá thành thực tế sp đã hoàn thành nhập kho </small></b>

<b><small>K/chuyển CPNCTT </small></b>

<b> TK 632 </b>

<b><small>K/ chuyển CPSX chung </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>1.2.4. Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang: </b>

<b>1.2.4.1. Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính: </b>

<b> Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế </b>

biến, còn đang nằm trong quá trình sản xuất. Để tính được giá thành sản phẩm, doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang. Tuỳ theo đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình cơng nghệ và tính chất của sản phẩm mà doanh nghiệp có thể áp dụng một trong số các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang sau:

ư Với bán thành phẩm: Có thể tính theo chi phí thực tế hoặc kế hoạch. Với sản phẩm đang chế tạo dở dang: Có thể áp dụng một trong các phương pháp:

Trong trường hợp doanh nghiệp sản xuất có chi phí NVLTT chiếm tỷ trọng lớn và chủ yếu trong giá thành của sản phẩm và sản phẩm làm dở nhỏ, khơng chênh lệch nhiều giữa các kỳ thì doanh nghiệp áp dụng phương pháp này để đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ.

Theo phương pháp này, chi phí làm dở cuối kỳ chỉ tính chi phí NVLTT hay chi phí NVL chính trực tiếp, cịn các chi phí khác tính hết cho thành phẩm.

<b>Chi phí sản phẩm làm dở cuối kỳ được tính theo cơng thức: </b>

<b>CPSP làm dở đầu kỳ (khoản mục </b>

<b>NVLTT) </b>

<b>+ </b>

<b>Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp </b>

<b>phát sinh CPSP làm </b>

<b>dở cuối kỳ <sup>= </sup></b>

<b>Số lượng SP hoàn thành </b>

<b>trong kỳ </b>

<b>+ <sup>Số lượng SP làm </sup>dở cuối kỳ </b>

<b>x </b>

<b>Số lượng SP dở dang cuối </b>

<b>kỳ </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Trường hợp doanh nghiệp chỉ tính cho sản phẩm làm dở cuối kỳ phần chi phí NVL chính trực tiếp thì cần tổ chức kế tốn chi tiết khoản mục chi phí NVLTT thành chi phí NVL chính và các chi phí NVL trực tiếp khác.

Nếu quy trình của doanh nghiệp là phức tạp, chế biến kiểu liên tục, qua nhiều giai đoạn thì sản phẩm dở cuối kỳ ở giai đoạn đầu tính theo NVLTT, cịn các giai đoạn tiếp theo tính theo giá trị của bán thành phẩm của giai đoạn trước chuyển sang, coi đó là NVLTT của giai đoạn tiếp theo.

<b>1.2.4.2. Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản lượng ước tính tương đương : </b>

Theo phương pháp này căn cứ vào mức độ hoàn thành và số lượng sản phẩm dở dang để quy sản phẩm dở dang thành sản phẩm hoàn thành. Tiêu chuẩn quy đổi thường dựa vào giờ công hoặc tiền lương định mức. Để đảm bảo tính chính xác của việc đánh giá, phương pháp này chỉ nên áp dụng để tính các chi phí chế biến ( CPNCTT, CPSXC) cịn các chi phí NVL chính phải xác định theo số thực tế đã dùng.

<b>Toàn bộ giá trị VL chính xuất dùng </b>

<b>Giá trị NVL chính nằm trong </b>

<b>sp dở dang </b>

<b>= Số lượng thành phẩm </b>

<b>+ <sup>Số lượng </sup>dở dang </b>

<b>x </b>

<b>Số lượng SP dở dang cuối </b>

<b>kỳ(không quy đổi) </b>

<b>1.2.4.3. Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến </b>

Thực chất đây là một dạng của phương pháp ước tính theo sản lượng hồn thành tương đương trong đó giả định sản phẩm dở dang đã hoàn thành ở mức độ 50% so với thành phẩm:

<b>Giá trị sp dở dang chưa hoàn thành <sup>= </sup></b>

<b>Giá trị NVL chính nằm trong sp dở dang <sup>+ </sup></b>

<b>50% chi phí chế biến </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>1.2.4.4. Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo định mức : </b>

Phương pháp này chỉ áp dụng thích hợp với những doanh nghiệp có quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm ổn định, đã xây dựng được các định mức kinh tế kỹ thuật tương đối hợp lý và các định mức đã thực hiện có nề nếp thường xun, việc tổ chức hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có trình độ nghiệp vụ vững vàng, chế độ hạch toán ban đầu có nề nếp chặt chẽ.

Đặc điểm nổi bật của phương pháp này là thực hiện được việc kiểm tra thường xuyên, kịp thời việc thực hiện các định mức chi phí để phát hiện ra các khoản chi phí vượt định mức (là những chi phí chênh lệch so với định

<b>mức đã đề ra) </b>

<b>* Nội dung chủ yếu của phương pháp này: </b>

ư Căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật và dự tốn chi phí đã được duyệt để tính ra giá thành định mức của sản phẩm.

ư Phải hạch toán riêng chi phí sản xuất phù hợp với định mức và số chênh lệch thoát ly định mức.

ư Khi có thay đổi định mức phải tính lại giá thành định mức và số chênh lệch do thay đổi định mức của sản phẩm làm dở.

Trên cơ sở của giá thành định mức số chênh lệch do thay đổi định mức, số chênh lệch do thốt ly định mức sẽ tính được giá thành thực tế của sản

<b>phẩm theo công thức: </b>

<b>Giá thành thực tế sản </b>

<b>phẩm </b>

<b>= <sup>Giá thành </sup>định mức <sup>x </sup></b>

<b>Chênh lệch do thay đổi định </b>

<b>mức </b>

<b>x </b>

<b>Chênh lệch do thoát ly định </b>

<b>mức </b>

<b>1.2.5. Hạch toán thiệt hại trong quá trình sản xuất : 1.2.5.1. Thiệt hại về sản phẩm hỏng: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Sản phẩm hỏng là những sản phẩm không đạt tiêu chuẩn chất lượng và đặc điểm kỹ thuật về sản xuất sản phẩm như mẫu mã, kích cỡ, cách lắp ráp, màu sắc của sản phẩm... Tuỳ theo mức độ hư hỏng của sản phẩm mà sản phẩm hỏng chia ra làm hai loại khác nhau:

ư Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được: Là những sản phẩm hỏng mà về mặt kỹ thuật có thể sửa chữa được, chi phí về sửa chữa mặc dù có bỏ ra nhưng vẫn cịn lợi ích kinh tế.

ư Sản phẩm hỏng không thể sửa chữa được: Là những sản phẩm hỏng về mặt kỹ thuật không sửa chữa được, không khôi phục lại được giá trị sử dụng ban đầu của sản phẩm và chi phí sửa chữa bỏ ra khơng mang lại lợi ích kinh tế.

Hiện nay trong một số doanh nghiệp ở nước ta có quy định sản phẩm hỏng trong định mức và sản phẩm hỏng ngoài định mức. Đối với sản phẩm hỏng trong định mức thường được quy định theo một tỷ lệ nhất định và những chi phí đối với sản phẩm hỏng trong định mức được coi như là chi phí chính phẩm. Cịn đối với chi phí sản phẩm hỏng ngoài định mức là những sản phẩm hỏng ngoài dự kiến, ngoài những quy định do những nguyên nhân bất thường không lường trước được và khi đã được xác định và có ý kiến giải quyết thì xem như đó là một khoản chi phí về thiệt hại những tổn thất bất thường.

ư Đối với sản phẩm hỏng trong định mức thì chi phí đó vẫn tính vào chi phí chung trong quá trình sản xuất sản phẩm. Còn đối với sản phẩm hỏng ngồi định mức thì phải hạch tốn riêng vào TK 154 và được chi tiết theo sản phẩm hỏng ngoài định mức.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>1.2.5.2.Thiệt hại về ngừng sản xuất : </b>

Thiệt hại ngừng sản xuất ngoài kế hoạch thường do một nguyên nhân chủ quan (máy móc hư hỏng) hoặc nguyên nhân khách quan (bão lụt, thiên tai...) gây ra. Trong thời gian ngừng sản xuất các doanh nghiệp vẫn phải bỏ ra một số khoản chi phí để duy trì hoạt động như tiền cơng lao động, khấu

<b>K<small>/chuyển vào TK154 để tính giá thành </small></b>

<b><small>K/chuyển cp để tính giá </small></b>

<b><small>thu hồi phế liệu</small></b>

<b><small>Khoản thiệt hại về sp hỏng </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>Sơ đồ 1.8: Hạch toán tổng hợp thiệt hại ngừng sản xuất ngồi kế hoạch. </small>

<b>1.3.Tính giá thành sản xuất sản phẩm: </b>

<b>1.3.1.Đối tượng tính giá thành sản xuất sản phẩm: </b>

Xác định đối tượng tính giá thành là cơng việc đầu tiên trong công tác giá thành sản phẩm. Trong doanh nghiệp đối tượng tính giá thành là kết quả sản xuất thu được từ những sản phẩm, công việc, lao vụ nhất định đã hoàn thành.

Đối tượng tính giá thành sản phẩm cũng phải căn cứ đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình cơng nghệ, kỹ thuật sản xuất sản phẩm, đặc điểm tính chất sản phẩm, u cầu hạch tốn kinh tế và quản lý doanh

<b><small>TK 152,334,111,112,331 </small></b> <small>TK 621,622, 627 </small> <b><small>TK154(T/hại ngừng sx) </small></b> <small>TK1388, 152 </small>

<b><small>CP phát sinh liên quan t/hại </small></b>

<b><small>ngừng sx ngoài kế hoạch </small><sup>K/chuyển cp về thiệt hại ngừng sx </sup><sub>ngoài kế hoạch </sub><sup>Bồi thường, thu hồi </sup><small>phế liệu </small></b>

<b><small>Thiệt hại ngừng sx ngoài kế hoạch </small></b>

<small>TK 811 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

nghiệp. Trong doanh nghiệp sản xuất, tuỳ đặc điểm tình hình cụ thể mà đối tượng tính giá thành có thể là:

- Từng sản phẩm, công việc, đơn đặt hàng đã hoàn thành. - Từng sản phẩm, chi tiết, bộ phận sản xuất.

- Từng cơng trình, hạng mục cơng trình.

Thơng thường doanh nghiệp sản xuất sản phẩm với khối luợng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục thì kỳ tính giá thành thích hợp là hàng tháng. Còn nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn chiếc hoặc hàng loạt theo từng đơn đặt hàng chỉ hồn thành khi kết thúc chu kỳ tính. Giá thành thích hợp là vào thời điểm sản phẩm hoặc hàng loạt sản phẩm đó hồn thành như vậy kỳ tính giá thành của sản phẩm trong trường hợp này có thể khơng trùng với kỳ báo cáo.

<b>1.3.2.Phương pháp tính giá thành sản xuất sản phẩm: </b>

<b>1.3.2.1. Phương pháp tính giá thành giản đơn </b>

Phương pháp này thích hợp với những doanh nghiệp sản xuất có loại hình sản xuất giản đơn, quy trình cơng nghệ sản xuất giản đơn, khép kín, tổ chức sản xuất ra nhiều sản phẩm, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục. Do đó đối tượng tính giá thành phù hợp với chu kỳ sản xuất sản phẩm, kỳ tính giá thành thường vào cuối tháng. Các doanh nghiệp như sản xuất điện, nước, sản xuất bánh kẹo, khai thác than, quặng đều vận dụng phương pháp này.

Trong trường hợp không cần phải đánh giá sản phẩm làm dở vì khơng có hoặc nếu có thì rất ít, rất ổn định do đó thường thì tổng giá thành bằng

<b>tổng chi phí và: </b>

<b>Tổng giá thành Giá thành đơn vị = </b>

<b>Số lượng SP hoàn thành </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Còn nếu cần phải đánh giá sản phẩm làm dở thì DN sẽ vận dụng phương pháp thích hợp và tổng giá thành sẽ là:

<b>Tổng giá thành sản phẩm </b>

<b>= Giá trị sp làm dở đầu kỳ </b>

<b>trong kỳ <sup>ư Giá trị sp làm </sup></b><sup>ư</sup> <b>dở cuối kỳ Và: </b>

<b>Tổng giá thành sản phẩm Giá thành đơn vị = </b>

<b>Khối lượng sp hoàn thành </b>

<b>1.3.2.2.Phương pháp hệ số: </b>

Phương pháp này được áp dụng trong những doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lượng lao động nhưng thu được nhiều sản phẩm khác nhau còn gọi là sản xuất liên sản phẩm, và chi phí khơng tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm được mà phải tập hợp chung cho quá trình sản xuất.

Đối với loại hình sản xuất này đối tượng tập hợp chi phí là tồn bộ quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm và đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm do quy trình cơng nghệ đó đã sản xuất hồn thành. Muốn tính giá thành cho từng loại sản phẩm thì kế tốn căn cứ vào tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật để định cho mỗi loại sản phẩm một hệ số trong đó lấy loại có hệ số là 1 là sản phẩm tiêu chuẩn.

Hệ số đã quy định được sử dụng để tính giá thành cho từng loại sản phẩm. Theo phương pháp này trình tự tính giá thành được quy định như sau:

- Quy đổi sản lượng thực tế của từng loại sản phẩm theo hệ số tính giá

<b>thành để làm tiêu chuẩn phân bổ. </b>

<b>Sản lượng quy đổi = Sản lượng thực tế x Hệ số quy đổi </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>Sản lượng đã quy đổi Hệ số phẩn bổ giá thành cho từng loại sản </b>

<b>đổi </b>

<b>- Trên cơ sở hệ số đã tính được sẽ tính ra giá thành thực tế của từng loại </b>

<b>sản phẩm theo khoản mục thì: </b>

<b>Giá thành sản phẩm </b>

<b>của SP i = </b>

<b>Giá trị dở dang </b>

<b>đầu kỳ + </b>

<b>Chi phí trong </b>

<b>kỳ </b> <sup>ư</sup><b><sup>ư </sup></b>

<b>Giá trị dở dang </b>

<b>cuối kỳ x </b>

<b>Hệ số phân bổ giá thành </b>

<b>cho sp i </b>

<b>1.3.2.3.Phương pháp tỷ lệ: </b>

Phương pháp này thích hợp với những doanh nghiệp mà trong cùng một quy trình cơng nghệ sản xuất có thể sản xuất ra một nhóm sản phẩm cùng loại với những quy cách kích cỡ, chủng loại khác nhau như doanh nghiệp sản xuất ra các ống nước có quy cách khác nhau, các công ty dệt kim, cơng ty may mặc, đóng giày...

Với phương pháp tính giá thành này thì đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là tồn bộ quy trình cơng nghệ sản xuất của từng nhóm sản phẩm, đối tượng tính giá thành là từng nhóm sản phẩm có cùng quy cách .

<b>Trình tự tính giá thành như sau: </b>

<b>Xác định tiêu chuẩn phân bổ </b>

<b>= sản lượng thực tế </b>

<b>x giá đơn vị kế hoạch </b>

<b>Tổng CP thực tế của nhóm SP </b>

<b>Tính tỷ lệ giá thành theo từng khoản </b>

<b>Tổng tiêu chuẩn phân bổ </b>

<b>- Tính giá thành sản phẩm cho nhóm sản phẩm cùng một quy cách. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>Tổng giá thành SP có quy cách i <sup>= </sup></b>

<b>Tiêu chuẩn phân bổ của nhóm SP quy cách i <sup>x </sup></b>

<b>Tỷ lệ tính giá thành </b>

<b>1.3.2.4 Phương pháp tính giá thành phân bước </b>

Phương pháp này còn gọi là phương pháp tổng cộng chi phí và được áp dụng trong các trường hợp những doanh nghiệp có quy trình cơng nghệ sản xuất phức tạp, sản xuất chế biến liên tục, sản xuất sản phẩm phải trải qua nhiều giai đoạn chế biến, nửa thành phẩm của giai đoạn trước là đối tượng tiếp tục chế biến của giai đoạn sau. Đối tượng tính giá thành là thành phẩm đã hồn thành ở giai đoạn công nghệ cuối cùng hoặc là nửa thành phẩm ở từng giai đoạn công nghệ. Kỳ tính giá thành vào thời điểm cuối tháng do việc xác định đối tượng giá thành là thành phẩm hoặc là nửa thành phẩm. Do đó phương pháp tính giá thành phân bước cũng chia làm hai phương pháp riêng là phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm và phương pháp tính giá thành phân bước khơng tính giá thành nửa thành phẩm.

<i>a. Phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành bán thành phẩm: </i>

Theo phương pháp này thì kế tốn phải lần lượt tính giá thành của nửa thành phẩm giai đoạn trước và kết chuyển sang giai đoạn sau một cách tuần tự để tiếp tục tính gía thành nửa thành phẩm của giai đoạn sau và cứ thế tiếp tục cho đến khi tính được giá thành của thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng. Vì vậy phương pháp này cịn gọi là phương pháp kết chuyển tuần tự chi phí.

<i><b>* Phương pháp này có tác dụng: Vì tính được giá thành nửa thành </b></i>

phẩm ở từng giai đoạn công nghệ cho nên nó thuận tiện cho việc tính tốn hiệu quả kinh tế ở từng giai đoạn sản xuất, từng phân xưởng sản xuất đồng thời nó tạo điều kiện thuận lợi cho việc ghi chép nửa thành phẩm nhập kho

<b>và sự di chuyển nửa thành phẩm giữa các phân xưởng sản xuất hoặc là có </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

tiêu thụ nửa thành phẩm ra ngồi. Do đó phương pháp này áp dụng thích hợp đối với những doanh nghiệp có quy trình cơng nghệ sản xuất phức tạp chế biến liên tục mà nửa thành phẩm có tiêu thụ ra ngồi như là các cơng ty dệt có bán sợi và vải mộc ra ngồi hoặc đối với những cơng ty luyện gang nếu có bán nửa thành phẩm gang ra ngồi.

<i>b. Phương pháp tính giá thành phân bước khơng tính giá thành bán thành phẩm: </i>

Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp xác định đối tượng tính giá thành chỉ là thành phẩm, là sản phẩm đã hoàn thành ở giai đoạn cuối cùng của giai đoạn công nghệ sản xuất sản phẩm.

Theo phương pháp này trước hết căn cứ vào số liệu chi phí sản xuất trong kỳ đã tập hợp được cho từng giai đoạn sản xuất, cho từng phân xưởng CPNVLTT(bỏ

vào từ đầu )

CPSX khác giai đoạn I

Tổng giá thành và giá thành sản phẩm đơn vị nửa TPgiai đoạn I

Giá thành nửa TP giai đoạn I chuyển sang

CPSX khác giai đoạn II

Giá và giá thành đơn vị nửa TP

<b>giai đoạn II </b>

Giá thành nửa TP giai đoạn n-1

chuyển sang

CPSX khác giai đoạn n

Tổng giá thành và giá thành đơn

vị Tphẩm

<small>Sơ đồ 1.9: Sơ đồ tính giá thành phân bước có tính giá thành bán thành phẩm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

và tính tốn phần chi phí sản xuất nằm trong giá thành thành phẩm theo từng khoản mục chi phí quy định.

<i><b>* Phương pháp này có tác dụng: Giúp cho việc tính giá thành nửa </b></i>

thành phẩm được nhanh chóng vì khơng phải tính giá thành nửa thành phẩm ở từng giai đoạn. Tuy nhiên phương pháp này nó hạn chế đến tác dụng trong việc xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh ở từng phân xưởng sản xuất, từng giai đoạn sản xuất, nó khơng có số liệu để kế tốn tổng hợp giá trị của nửa thành phẩm khi có trường hợp nửa thành phẩm nhập kho, không phản ánh được giá trị nửa thành phẩm từ giai đoạn trước chuyển sang giai đoạn sau. Mặt khác, số dư cuối kỳ trên sổ chi tiết ở từng phân xưởng sản xuất khơng thể hiện chính xác khối lượng sản phẩm làm dở hiện có của các phân

<b>xưởng. </b>

CPSX phát sinh giai đoạn I

CPSX giai đoạn I (trong thành

<b>phẩm) </b>

CPSX phát sinh giai đoạn II

CPSX giai đoạn II (trong thành

phẩm

CPSX phát sinh giai đoạn n

CPSX giai đoạn n (trong thành

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>1.3.2.5. Phương pháp loại trừ sản phẩm phụ: </b>

Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp trong cùng một quy trình cơng nghệ sản xuất ngồi việc chế tạo sản phẩm chính ra cịn thu thêm được sản phẩm phụ. Nói là sản phẩm phụ vì nó khơng thuộc danh mục của sản phẩm chủ yếu của quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm, về khối lượng và giá trị của sản phẩm phụ chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ so với sản phẩm chính.

VD: Trong cơng ty sản xuất đường thì sản phẩm phụ là rỉ đường, trong nhà máy xay xát gạo thì sản phẩm phụ là cám...

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp này là tồn bộ quy trình cơng nghệ sản xuất. Đối tượng tính giá thành là sản phẩm chính đã hồn thành trên cơ sở tập hợp chi phí cho tồn bộ quy trình cơng nghệ sản xuất trừ phần chi phí của sản phẩm phụ được tính theo quy ước nhất định. Chi phí sản xuất của sản phẩm phụ có thể tính theo chi phí định mức hoặc giá kế hoạch hoặc giá bán trừ đi lợi nhuận định mức và thuế (nếu có).

Để đảm bảo cho giá thành sản phẩm chính được chính xác cần phải lựa chọn cách tính về chi phí sản xuất của sản phẩm phụ thích hợp và cách tính CPSX của sản phẩm phụ phải được thống nhất trong doanh nghiệp và trong quy tắc tính giá thành.

<b>1.3.2.5. Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng </b>

Phương pháp này thường được áp dụng đối với những doanh nghiệp có tổ chức sản xuất theo đơn chiếc hoặc là hàng loạt mặt hàng, sản phẩm nhiều nhưng không ổn định, sản xuất theo đơn đặt hàng của người mua sau 1 lần sản xuất không sản xuất lại nữa. Quy trình cơng nghệ sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến song song, lắp ráp, chu kỳ sản xuất dài, khi kết thúc chu kỳ sản xuất mới tính giá thành còn nếu sản phẩm sản xuất theo đơn đặt hàng chưa hồn thành thì đó đều là chi phí của sản phẩm làm dở. Tính giá thành theo đơn đặt hàng thì đối tượng tính giá thành là những sản phẩm đơn chiếc

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<i>* Phương pháp này có tác dụng: Việc tính tốn giản đơn, chi phí sản </i>

xuất được tập hợp theo từng đơn đặt hàng do đó thuận lợi cho việc kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất của đơn đặt hàng. Tuy nhiên, chu kỳ sản xuất của đơn đặt hàng dài do đó nó có hạn chế trong việc tính tốn hiệu quả sản xuất, thời gian tính giá thành bị kéo dài.

<b>1.4 Hình thức sổ kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: </b>

Cơng ty đang sử dụng máy vi tính để trợ giúp cơng tác kế tốn nên hệ thống mở sổ chi tiết được lưu trong máy. Hệ thống sổ tổng hợp sẽ được in ra khi cần thiết.

Hàng ngày khi các nghiệp vụ kế toán phát sinh lập các chứng từ gốc, căn cứ vào các chứng từ gốc và các chứng từ phát sinh để ghi sổ, kế toán vào nhật ký chung, vào sổ cái, vào sổ chi tiết có liên quan. Cuối tháng cộng số phát sinh trên sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh. Sau khi kiểm tra, đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ kế toán chi tiết) được dùng làm cơ sở để lập các báo cáo tài chính.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

KILOBOOK.COM

Ghi chú:

Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu

Ghi hàng ngày

Sổ nhật ký đặc biệt Sổ nhật ký chung Sổ, thẻ kế toán chi tiết <small>Sơ đồ 1.11: hình thức sổ kế tốn nhật ký chung </small>

Chứng từ gốc là các bảng phân bổ

CPSX phát sinh giai đoạn I

CPSX phát sinh giai đoạn II

Sổ cái

CPSX phát sinh giai đoạn n

Bảng tổng hợp chi tiết

Bảng cân đối phát sinh

Báo cáo tài chính

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

KILOBOOK.COM

Ghi chú:

Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu

Ghi hàng ngày

chúng từ gốc

Sổ, thẻ kế toán chi tiết <small>Sơ đồ 1.12: hình thức sổ kế tốn nhật ký – sổ cái </small>

Chứng từ gốc

Nhật ký - sổ cái

Báo cáo tài chính

Bảng tổng hợp chi tiết

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

KILOBOOK.COM

Sổ nhật ký đặc biệt <sub>Bảng tổng hợp </sub>

chứng từ kế toán

Sổ, thẻ kế toán chi tiết <small>Sơ đồ 1.13: hình thức ghi sổ kế toán chứng từ ghi sổ </small>

Chứng từ kế toán

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Chứng từ ghi sổ

chi tiết

Bảng cân đối phát sinh

Báo cáo tài chính

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

KILOBOOK.COM

Ghi chú:

Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu

Sổ cái

Báo cáo tài chính

Bảng tổng hợp chi tiết

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

+ Sau hơn 30 năm thành lập và phát triển, Truyền Hình Việt Nam đã có những bước tiến đáng kể về mọi mặt. Từ những ngày đầu với các trang thiết bị do Liên xô và Trung Quốc cung cấp và với 1 kênh truyền hình duy nhất phát đen trắng, đến nay Truyền Hình Việt Nam đã có một mạng lưới phát triển rộng khắp trong cả nước với hệ thống các Đài PT-TH trong cả nước. Thời lượng phát sóng và khối lượng thông tin cũng như chất lượng chương trình đã có những bước tiến vượt bậc. Có thể nói ngành Truyền hình Việt Nam đang có những bước tiến dài theo kịp sự phát triển của đất nước cũng như đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu thông tin, nhu cầu giải trí của người dân.

+ Nhìn lại chặng đường phát triển hơn 30 năm qua, những người làm cơng tác Truyền hình hồn tồn có thể tự hào về những thành quả đã đạt được. Con số thống kê đến năm 2000 đã chứng tỏ được sự nỗ lực vì sự nghiệp phát thanh truyền hình của họ: 100% lãnh thổ Việt Nam đã được phủ sóng truyền hình và trên 80% dân số nước ta đã được xem truyền hình. Theo mục tiêu đặt ra, phấn đấu đến năm 2010 tất cả mọi người dân Việt Nam đều được xem truyền hình. Tuy nhiên để đạt được những mục tiêu trên là một vấn đề không đơn giản. Do đặc điểm địa lý nước ta, đặc biệt là các tỉnh vùng sâu, vùng xa, vùng núi cao có địa hình phức tạp nên việc đưa làn sóng truyền hình về với bà con đồng bào ở các khu vực này rất khó khăn. Đưa được về rồi lại lo duy trì làn sóng là một việc khó khăn hơn nhiều do các

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

khu vực này điều kiện kỹ thuật lạc hậu, đi lại khó khăn, thiếu kinh phí cho nên việc duy tu và bảo dưỡng thiết bị gặp rất nhiều khó khăn.

+ Từ năm 1996, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, Chương trình Mục tiêu truyền hình đã đưa truyền hình về với bà con đồng bào ở các tỉnh vùng núi, vùng cao, biên giới và hải đảo.

+ Công ty cổ phần đầu tư phát triển Thăng Long là đơn vị hàng đầu ngành về kỹ thuật của Truyền Hình Việt Nam. Cơng ty đã tham gia cung ứng trang thiết bị kỹ thuật cho hầu hết các đài PT-TH trong cả nước. Tổ chức đào tạo, hướng dẫn sử dụng và chuyển giao công nghệ cho đội ngũ các cán bộ kỹ thuật của các Đài PT-TH tiếp cận, khai thác và sử dụng thành thạo các hệ thống thiết bị kỹ thuật mới. Đồng thời Công ty cũng là một đơn vị hàng đầu trong việc cung cấp trang thiết bị kỹ thuật và dịch vụ cho chương trình mục tiêu “ Đưa truyền hình về với đồng bào vùng sâu vùng xa, biên giới hải đảo” của Chính Phủ. Bên cạnh đó Cơng ty đã có những đóng góp rất to lớn trong việc mở rộng diện phủ sóng chương trình truyền hình quốc gia cũng như việc đưa các công nghệ mới vào các khâu sản xuất chương trình và truyền dẫn phát sóng nhằm đảm bảo tính liên tục của làn sóng truyền hình trong khi không ngừng nâng cao chất lượng của các

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

KILOBOOK.COM

<small>Văn phịng c</small>

<small>Văn phịng cơng tng tng ty PPPP. nghiên cứu kh & phát triển. nghiên cứu kh & phát triển. nghiên cứu kh & phát triển Phòng kế hoạch Phòng kế hoạchP. Tổ chức lao động tiền lương</small>

<small>Trung tâm truyền hình Trung tâm truyền hình </small>

<small>thương mạing mạing mại </small> <sup>Trung tâm hợp tác quốc tế</sup><sup>Trung tâm hợp tác quốc tế </sup><small>Trung tâm tư vấn đầu tư XD </small>

<small>cơng trình tpthcơng trình tpth </small>

<small>Trung tâm ứng dụng Trung tâm ứng dụng công nghệ Ptth mớicông nghệ Ptth mới </small>

<small>Trung tâm chuyển giao Trung tâm chuyển giao </small>

<small>công nghệ ptthcông nghệ ptth </small>

<small>Trung tâm bảo hànTrung tâm bảo hànhhhh </small>

<small>thiết bị ptth</small>

<small>thiết bị ptth </small> <sup>Trung tâm quảng cáo </sup><sup>Trung tâm quảng cáo</sup>

<small>xí nghiệp sản xuấtxí nghiệp sản xuất kinh doanh thiết bị ptth kinh doanh thiết bị ptth </small>

<small>xí nghiệp điện tử truyền hình</small>

<small>xí nghiệp điện tử truyền hình xí nghiệp điện tử dth xí nghiệp điện tử dth</small> <sub>Thành phố hồ chí minh</sub><sub>Thành phố hồ chí minh </sub><sup>Chi nhánh công ty tại</sup><sup>Chi nhánh công ty tại </sup>

<small>Chi nhánh công ty tại Chi nhánh công ty tại </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

+ Quản lý, điều động, kiểm tra, giám sát hoạt động của đội xe đáp ứng yêu cầu công tác của các bộ phận trong Công ty.

+ Đảm bảo an toàn, an ninh và vệ sinh trong Cơng ty.

<i><b> - Phịng Tổ chức - Lao Động - Tiền Lương. </b></i>

+ Quản lý nhân sự, tiền lương trong tồn Cơng ty.

+ Phối hợp với phòng TC-KT xây dưng và bảo vệ kế hoạch. + Tổng hợp báo cáo với các nội dung sau :

<i>ư Báo cáo thường kỳ tình hình hoạt động và nhu cầu cũng như đề </i>

<i>xuất phương án tổ chức của Công ty với ban giám đốc </i>

<i>ư Báo cáo tình hình hoạt động của Cơng ty </i>

<i><b>- Phịng Kinh Doanh I & II. </b></i>

+ Theo dõi, tìm kiếm thơng tin, phát hiện nhu cầu và gợi ý mua hàng với khách hàng.

+ Thực hiện các hoạt động nghiên cứu thị trường . Nắm bắt các nhu cầu cũng như các yêu cầu của khách hàng.

+ Gửi các bản chào hàng tới khách hàng.

+ Đàm phán, ký kết các hợp đồng với khách hàng

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

+ Theo dõi tiến trình thực hiện hợp đồng và tiến hành thanh lý các hợp đồng khi đến hạn.

+ Báo cáo tình hình kinh doanh với ban giám đốc theo định kỳ.

<i><b> - Các phòng Xuất nhập khẩu I & II. </b></i>

Hai phòng nghiệp vụ này có chức năng chuyên trách về các hoạt động xuất nhập khẩu. Bao gồm các nội dung công việc sau :

+ Tìm kiếm các nhà cung cấp phù hợp với từng loại hình hàng hóa theo yêu cầu của khách hàng.

+ Tiếp nhận các bản chào hàng của các nhà cung ứng , dịch ra tiếng việt , chuyển cho phòng kinh doanh để chào hàng với khách hàng. + Đàm phán và ký kết hợp đồng với nhà cung cấp.

+ Dịch hợp đồng ra tiếng Việt và đăng ký với bộ Thương Mại để xin giấy phép nhập khẩu (Với những mặt hàng và đơn hàng yêu cầu phải có xác nhận của Bộ Thương Mại để tiến hành nhập khẩu. Cụ thể như các mặt hàng thuộc diện hạn chế nhập khẩu, các hợp đồng có tổng trị giá trên 500.000 USD hoặc có giá trị thiết bị lẻ trên 100.000 USD). + Phối hợp với phịng tài chính theo dõi q trình thực hiện và thanh toán hợp đồng cũng như tiến hành thanh lý hợp đồng khi thực hiện xong.

+ Giải quyết các vướng mắc với khách hàng và các nhà cung cấp nước ngồi trong q trình thực hiện hợp đồng (nếu có).

<i><b> - Phịng Tài Chính. </b></i>

Nhiệm vụ của phịng Tài chính là quản lý chung về tình hình tài chính của Cơng ty bao gồm các nội dung chủ yếu sau:

+ Theo dõi tình hình biến động tăng giảm tài sản.

+ Khai thác và sử dụng nguồn vốn một cách có hiệu quả.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

KILOBOOK.COM

+ Theo dõi các hoạt động như doanh thu, chi phí, lương. + Theo dõi thanh toán các hợp đồng với khách hàng

+ Làm thủ tục xin mua ngoại tệ và mở L/C tại ngân hàng theo các hợp đồng ngoại dã ký kết với nhà cung cấp nước ngoài.

+ Tiếp nhận các hóa đơn , chứng từ của từng hợp đồng và tiến hành thanh toán cho nhà cung ứng. Giải quyết tất cả các vấn đề tài chính liên quan đến thanh tốn hợp đồng .

+ Theo dõi tình hình thực hiện nghĩa vụ với cấp trên và với ngân sách (thuế và các khoản phải nộp)

+ Báo cáo và tham mưu cho ban giám đốc về tình hình tài chính của Công ty

<i><b> - Chi nhánh Cơng ty tại TP. Hồ Chí Minh và TP. Đà Nẵng </b></i>

Chi nhánh của Công ty tại TP.Hồ Chí Minh và TP. Đà Nẵng được tổ chức như là một người đại diện của Công ty tại thị trường miền nam và miền trung. Chức năng của bộ phận này là tổng hợp của một số các chức năng của các phịng ban trong Cơng ty như :

+ Thực hiện đàm phán, ký kết các hợp đồng bao gồm cả hợp đồng nội và hợp đồng ngoại .

+ Tổ chức các hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa, giao dịch với người mua và người bán.

+ Thay mặt Công ty thực hiện các nghĩa vụ với nhà nước trong giới hạn nhiệm vụ được giao.

+ Thực hiện các công việc như tiếp nhận, vận chuyển và cung cấp các lô hàng của Công ty theo uỷ quyền của Giám đốc Công ty.

<i><b> - Phòng nghiên cứu khoa học và phát triển </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

+ Nghiên cứu ứng dụng các công nghệ mới trong lĩnh vực PT-TH và điện tử cơng nghệ cao. Phịng đã mạnh dạn nghiên cứu chế thử các sản phẩm công nghệ kỹ thuật mới, sản xuất các loại máy phát hình, phát thanh cơng suất lớn. Đặc biệt phịng đã nghiên cứu chế thử thành công các loại ăng ten phát hình, phát thanh UHF, VHF ,…

+ Lần đầu tiên ở Việt nam phòng đã nghiên cứu chế thử thành cơng máy phát hình số mặt đất công suất 2KW đạt tiêu chuẩn quốc tế. Đồng thời phòng đã nghiên cứu chế tạo và đưa vào sản xuất đầu thu kỹ thuật số mặt đất (VTC-DT).Cơng trình đã dạt Huy chương vàng cuộc thi Sáng tạo kỹ thuật năm 2001 do Trung ương đoàn TNCS Hồ Chí Minh và Hội Vơ tuyến điện tử Việt nam phối hợp tổ chức.

+ Với những cống hiến to lớn cho sự nghiệp phát triển ngành năm 2000, phòng đã được nhận bằng khen của Thủ tướng chính phủ cho sự nghiệp PT-TH.

<i><b>- Trung tâm tư vấn đầu tư xây dựng cơng trình phát thanh truyền </b></i>

<i><b>hình </b></i>

<b> Với một đội ngũ cán bộ khoa học chiếm gần 50% tổng số các nhà </b>

khoa học trong toàn ngành (6 Tiến sĩ -Thạc sĩ) và nhiều chuyên gia lâu năm cúng với các phương tiện làm việc hiên đại, Trung tâm tư vấn ĐTXD cơng

<i>trình PT-TH có các chức năng nhiệm vụ sau: </i>

<i>+ Tư vấn đầu tư và xây dựng các cơng trình PT-TH </i>

<i>+ Khảo sát, thiết kế và thẩm định thiết kế các cơng trình PT-TH + Thẩm định và quản lý các dự án đầu tư trong lĩnh vực PT-TH + Kiểm định đánh giá các cơng trình PT-TH </i>

+ Mối giới tư vấn, tìm chọn đối tác, liên doanh, liên kết cho các dự án

<i>đầu tư trong lĩnh vực PT-TH ở Việt nam </i>

</div>

×