Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

BÀI tập TỔNG hợp hóa HỌC 12 MỚI NHẤT.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 106 trang )

Starters-movers-flyers.com – 1001dethi.com

MỤC LỤC SÁCH

1.BÀI TẬP VỀ HIĐROCACBON
2.BÀI TẬP VỀ KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ VÀ NHÔM
3.BÀI TẬP CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO
4.BÀI TẬP VỀ ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI.
5.BÀI TẬP SẮT , ĐỒNG VÀ CRÔM


Starters-movers-flyers.com – 1001dethi.com
BÀI TẬP VỀ HIĐROCACBON
1. Hỗn hợp khí X gồm một hiđrocacbon A mạch hở và H2. Đốt cháy hoàn toàn 8g X thu được 22g khí
CO2. Mặt khác 8g X tác dụng vừa đủ với 250ml dung dịch Br 2 1M. Xác định công thức phân tử của A
và tính % thể tích của hỗn hợp X.
2. Hỗn hợp khí Y gồm một hiđrocacbon B mạch hở và H2 có tỉ khối hơi so với metan bằng 0,5. Nung
nóng hỗn hợp Y có bột Ni làm xúc tác đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối so
với oxi bằng 0,5. Xác định công thức phân tử của B, tính % thể tích của hỗn hợp Y và của hỗn hợp Z.
3. Đốt cháy 6,72 lít khí (đktc) hai hiđrocacbon cùng dãy đồng đẳng tạo thành 39,6g CO 2 và 10,8g
nước.
a.Xác định công thức chung của dãy đồng đẳng.
b.Tìm công thức phân tử mỗi hiđrocacbon
4. Đốt cháy hoàn toàn 2,8g một hợp chất hữu cơ A rồi cho toàn bộ sản phẩm hấp thụ vào dung dịch
NaOH thì dung dịch này có khối lượng tăng thêm 12,4g, thu được 2 muối có khối lượng tổng cộng 19g
và 2 muối có tỉ lệ mol là 1:1.
a.Xác định dãy đồng đẳng của chất A.
b.Một hỗn hợp gồm hiđrocacbon A, B và H2 trộn lẫn theo tỉ lệ số mol 1:1:8, tất cả được cho vào bình
kín có V không đổi chứa một ít bột Ni, đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi đưa về nhiệt độ ban
đầu thấy p trong bình giảm 30%. Hỏi B thuộc dãy đồng đẳng nào? Xác định công thức phân tử của A
và B. Biết rằng hỗn hợp sau phản ứng có tỉ khối hơi so với H2 bằng 8.


5. Đốt cháy hoàn toàn 2,8g chất hữu cơ A bằng 6,72 lít O 2 (đktc) chỉ tạo thành khí CO2 và hơi nước có
thể tích bằng nhau trong cùng điều kiện.
a.Xác định công thức chung của dãy đồng đẳng của A.
b.Nếu cho 2,8g A nói trên vào dung dịch Br2 dư thì được 9,2g sản phẩm cộng. Tìm công thức phân tử
6. Đốt cháy 2 lít hỗn hợp hai hiđrocacbon A, B ở thể khí và cùng dãy đồng đẳng, cần 10 lít O 2 để tạo
thành 6 lít CO2 (các thể tích khí đều ở điều kiện tiêu chuẩn).
a.Xác định dãy đồng đẳng của 2 hiđrocacbon
b.Suy ra công thức phân tử của A, B nếu
VA=VB
c.Nếu đề hiđro hóa hỗn hợp A, B (theo cấu tạo ở câu b) thì có thể thu được tối đa bao nhiêu anken?
7. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 khí hiđrocacbon đồng đẳng X (có thể tích 2,24 lít ở 00C, 1 atm) và Y
rồi hấp thụ toàn bộ khí CO2 bằng dung dịch Ba(OH)2 dư được 133,96g kết tủa. Xác định công thức cấu
tạo của X và Y, biết số mol cũng như số nguyên tử cacbon của X nhỏ hơn của Y và hỗn hợp X, Y tạo
với dung dịch muối Cu+ trong NH4OH 13,68g kết tủa màu đỏ. Tính hiệu suất phản ứng biết nó phải
trên 70%.
8.Trộn hiđrocacbon A (đồng đẳng của X và Y) với một hiđrocacbon B, rồi đốt cháy và dẫn toàn bộ sản
phẩm vào bình nước vôi trong được 35g kết tủa và dung dịch có khối lượng tăng 12,4g so với ban đầu.
Dung dịch này khi tác dụng với kiềm dư lại cho 20g kết tủa nữa. Xác định dãy đồng đẳng của B, công
thức phân tử A, B, biết chúng là chất lỏng ở điều kiện thường và có tỉ lệ mol là 1:2. Tìm công thức cấu
tạo A, B, biết khi clo hóa hỗn hợp A, B bằng clo theo tỉ lệ mol 1:1 ở 300 0C thu được tối đa 3 sản
phẩm.
9.Một hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon A, B (thuộc một trong 3 dãy đồng đẳng ankan, anken và ankin),
số nguyên tử C trong mỗi phân tử nhỏ hơn 7; A và B được trộn theo tỉ lệ mol là 1:2. Đốt cháy hoàn
toàn 14,8g hỗn hợp X bằng oxi rồi thu toàn bộ sản phẩm lần lượt dẫn qua bình 1 chứa dung dịch
H2SO4 đặc, dư; bình 2 chứa 890ml dung dịch Ba(OH)2 1M thì khối lượng bình 1 tăng 14,4g và ở bình
2 thu được 133,96g kết tủa trắng
a.Xác định dãy đồng đẳng của A và B


Starters-movers-flyers.com – 1001dethi.com

b.Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo và khối lượng mỗi chất trong 14,8g hỗn hợp X
10.Có một hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon A và B ở thể khí. Phân tử khối của B lớn hơn phản ứng khối
của A 24đvC. Tỉ khối hơi so với H2 của B bằng 9/5 tỉ khối hơi so với H2 của A. Khi đốt cháy V lít hỗn
hợp thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 8,1g nước
a.Hỏi A và B là những hiđrocacbon nào?
b.Tính thể tích V của hỗn hợp
11.Cho 2 hiđrocacbon A và B là đồng đẳng nhau, phản ứng khối của A gấp đôi phản ứng khối của B
a.Xác định công thức tổng quát của 2 hiđrocacbon
b.Xác định công thức phân tử của A và B, biết rằng:
-Tỉ khối hơi của B so với không khí bằng 0,966
-Tỉ khối hơi của hỗn hợp đồng thể tích A và B so với khí C2H6 bằng 2,1
12. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hơi của hiđrocacbon A và khí oxi dư thu được hỗn hợp khí và
hơi. Làm lạnh hỗn hợp này, thể tích giảm 50%. Nếu cho hỗn hợp còn lại qua dung dịch KOH, thể tích
giảm 83,3% số còn lại
a.Xác định công thức phân tử của hiđrocacbon
b.Tính phần trăm hiđrocacbon và oxi trong hỗn hợp X
c.Viết công thức cấu tạo các đồng
phân của X
13.Trong một hỗn hợp khí X gồm hiđrocacbon A và khí oxi dư trong bình rồi đốt cháy. Sau khi xong,
làm lạnh hỗn hợp khí thu được, nhận thấy thể tích giảm 33,3% so với thể tích hỗn hợp khí thu được.
Nếu dẫn hỗn hợp khí tiếp tục qua dung dịch KOH thì thể tích bị giảm 75% số còn lại.
a.Tìm công thức phân tử hiđrocacbon A và viết công thức cấu tạo các đồng phân của nó
b.Xác định %V và % khối lượng hiđrocacbon và oxi trong hỗn hợp X.
14.Khi làm bay hơi 0,15g hợp chất hữu cơ A (gồm C, H và O), người ta thu được thể tích khí vừa đúng
bằng thể tích của 0,08g khí O2 trong cùng điều kiện.
a.Xác định công thức phân tử của A.
b.Tìm công thức phân tử duy nhất của A, biết rằng A có cấu tạo mạch vòng. Viết tất cả công thức cấu
tạo, các đồng phân có thể có của A
15. Đốt cháy hỗn hợp 2 hiđrocacbon no là đồng đẳng liên tiếp bằng O 2 thu được CO2 và H2O. Tỉ lệ thể
tích hỗn hợp hiđrocacbon no với CO2 là 22:24

a.Xác định công thức phân tử của các hiđrocacbon no.
b.Tính phần trăm theo V của mỗi hiđrocacbon trong hỗn hợp
16.Cho 0,672 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm 2 hiđrocacbon mạch hở. Chia A thành 2 phần bằng nhau:
-Phần 1: Cho qua dung dịch Br2 dư, khối lượng dung dịch tăng xg, lượng Br2 đã phản ứng hết
3,2g; không có khí thoát ra khỏi dung dịch
-Đốt cháy phần 2 và cho sản phẩm cháy qua bình chứa P2O5 rắn, sau đó cho qua bình đựng dung
dịch KOH. Sau thí nghiệm bình đựng P2O5 tăng yg và bình đựng KOH tăng 1,76g
a.Tìm công thức phân tử của 2 hiđrocacbon
b.Tính %V các khí trong A
c.Tính X và
Y
17.Cho 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm 2 hiđrocacbon mạch hở. Chia A thành 2 phần bằng nhau:
-Phần 1: Cho qua dung dịch Br2 có thừa, lượng Br2 nguyên chất phản ứng là 5,6g
-Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn tạo ra 2,2g CO2
a.Tìm công thức phân tử 2 hiđrocacbon. Suy ra %V ứng với mỗi hiđrocacbon
b.Nếu cho hỗn hợp A ban đầu đi qua dung dịch AgNO3/NH3 có dư thì được bao nhiêu gam kết tủa?
18.Trộn hỗn hợp X1 gồm hiđrocacbon B với H2 có dư, d X / H  4,8 . Cho X1 đi qua Ni nung nóng đến
phản ứng hoàn toàn được hỗn hợp X2 có d X / H  8
1

2

2

2


Starters-movers-flyers.com – 1001dethi.com
a.Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của B. Gọi tên.
b.Tính %V các khí trong X1 và X2

19.Trộn hỗn hợp X gồm 1 hiđrocacbon khí A và H2 với d X / H  6,1818 . Cho X qua Ni nung nóng đến
khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y với dY / H  13,6 . Xác định công thức phân tử của A.
20. Đốt cháy V lít hỗn hợp X (đktc) gồm 2 hiđrocacbon tạo thành 4,4g CO2 và 1,8g H2O
a.Hãy cho biết 2 hiđrocacbon trên cùng hay khác dãy đồng đẳng và thuộc dãy đồng đẳng nào? (Chỉ xét
các dãy đồng đẳng đã học trong chương trình)
b.Nếu 2 hiđrocacbon trong X là cùng dãy đồng đẳng và cùng lấy V lít hỗn hợp thực hiện phản ứng
hiđro hóa hoàn toàn rồi đốt cháy thì thu được 2,34g nước. Xác định công thức phân tử 2 hiđrocacbon
21. Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp A gồm 2 hiđrocacbon (đktc), có khối lượng mol phân tử kém
nhau 28g, sản phẩm tạo thành cho đi qua bình đựng P 2O5 và bình CaO. Bình P2O5 nặng thêm 9g còn
bình đựng CaO nặng thêm 13,2g.
a.Các hiđrocacbon thuộc dãy đồng đẳng nào?
b.Nếu dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng CaO trước thì khối lượng mỗi bình thay đổi như thế nào?
c.Xác định công thức 2 hiđrocacbon
d.Tính VO (đktc) cần để đốt cháy hỗn
hợp
22. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở cùng dãy dãy đồng đẳng hấp thụ hoàn
toàn sản phẩm vào 1,8 lít dung dịch Ca(OH)2 0,05M thu được kết tủa và khối lượng dung dịch tăng
3,78g. Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch thu được kết tủa và tổng khối lượng tổng cộng cả hai lần là
18,85g. Tỉ khối của X so với H2 nhỏ hơn 20. Xác định dãy đồng đẳng.
23. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon đồng đẳng hấp thụ hoàn toàn sản phẩm sinh ra bằng
Ba(OH)2 dư chứa trong bình thấy nặng thêm 22,1g và có 78,8g kết tủa trắng.
a.Xác định dãy đồng đẳng của các hiđrocacbon, biết chúng thuộc một trong 3 dãy ankan, anken và
ankin
b.Tính tổng số mol các hiđrocacbon trong hỗn hợp
c.Xác định 2 hiđrocacbon đã cho, biết chúng (xếp theo thứ tự tăng dần phân tử khối) được trộn theo tỉ
lệ số mol 1:2
24.Một hỗn hợp X gồm hiđrocacbon liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng có khối lượng 10,5g và có thể
tích hỗn hợp là 2,352 lít ở 109,20C và 2,8 atm. Hạ nhiệt độ xuống 00C, một số hiđrocacbon (có số C ≥
5) hóa lỏng còn lại hỗn hợp khí Y có thể tích 1,24 lít ở 2,8atm. Tỉ khối hơi của hỗn hợp Y so với
không khí bằng 1,402. Tổng phân tử khối của hỗn hợp bằng 280.

a.Xác định dãy đồng đẳng của các hiđrocacbon, biết rằng phân tử khối của chất sau cùng bằng 1,5 lần
phân tử khối của chất thứ 3
b.Xác định công thức phân tử và tính % số mol mỗi hiđrocacbon trong hỗn hợp X.
25.Một hỗn hợp X gồm hơi hiđrocacbon mạch hở A và H2 dư có tỉ khối hơi với Heli bằng 3. Cho hỗn
hợp X qua bột Ni nung nóng trong điều kiện để xảy ra phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y có
tỉ khối hơi với He bằng 7,5. Xác định công thức phân tử của A và tính % số mol mỗi chất trong hỗn
hợp X. Biết rằng số nguyên tử cacbon trong một mol A nhỏ hơn 7.
26. Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon trong bình kín có thể tích 10 lít bằng lượng không khí gấp đôi
lượng cần thiết. Sau phản ứng làm lạnh bình xuống 00C thấy áp suất trong bình là 1,984 atm. Mặt khác
khi hấp thụ lượng nước sinh ra bằng 25ml dung dịch H2SO4 98% (d=1,84g/cm3) sẽ được dung dịch có
nồng độ 95,75%. Xác định A, biết nó không có đồng phân.
2

2

2


Starters-movers-flyers.com – 1001dethi.com
27.Một hỗn hợp A gồm 3 hiđrocacbon X, Y và Z mạch hở ở thể khí (không có hiđrocacbon nào chứa
từ hai liên kết kép trở lên). Đốt cháy hoàn toàn 22,4 lít hỗn hợp A (đktc) thu được số mol CO 2 bằng số
mol H2O.
-Nếu tách Z thu được hỗn hợp khí B. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B thu được số mol H 2O nhiều
hơn số mol CO2 là 0,25mol
-Nếu tách X thu được hỗn hợp C. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp C thu được số mol CO 2 nhiều
hơn số mol H2O là 0,25mol
a.Trong hỗn hợp A gồm những hiđrocacbon loại nào?
b. Hiđrocacbon nào lần lượt bị tách ra? Tên gọi ba hiđrocacbon. Biết phân tử khối trung bình của hỗn
hợp A bằng 42; của hỗn hợp B là 47,33, của hỗn hợp C là 36,66.
28.Tìm công thức cấu tạo của C8H8, biết 3,12g chất này phản ứng hết với dung dịch chứa 4,8g Br2

hoặc với tối đa 2,688 lít H2 (đktc).
Hiđro hóa C8H8 theo tỉ lệ mol 1:1 được hiđrocacbon cùng loại X. Khi brom hóa một đồng phân Y
của X với xúc tác bột Fe theo tỉ lệ mol 1:1 được một sản phẩm duy nhất. Xác định X, Y
29.Cho một hỗn hợp X gồm anken A và ankin B.
a.Xác định % số mol mỗi chất trong hỗn hợp X, biết 50ml hỗn hợp này phản ứng tối đa với 80ml H 2
(các thể tích đo ở cùng điều kiện)
Đốt cháy mg hỗn hợp X rồi hấp thụ tất cả sản phẩm cháy bằng nước vôi trong được 25g kết tủa và
một dung dịch có khối lượng giảm 4,56g so với ban đầu và khi thêm vào lượng KOH dư lại được 5g
kết tủa nữa. Xác định các chất A và B.
b.Trộn 11,2 lít hỗn hợp X với H2 trong bình kín thể tích 33,6 lít có chứa ít bột Ni (đktc). Sau thời gian
đốt nóng bình và đưa về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất khí trong bình là 2/3 atm. Xác định thành phần
số mol hỗn hợp khí thu được sau phản ứng biết khi cho hỗn hợp qua dung dịch muối Ag + trong
amoniac thể tích của nó giảm 1/10.
30. Đốt cháy hoàn toàn 68g hỗn hợp 2 ankan kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 99g H 2O.
Tìm công thức phân tử và tính phần trăm về khối lượng của hỗn hợp
31.Một hiđrocacbon X khi tác dụng với clo tạo nên một dẫn xuất clo Y. Nếu hóa hơi Y thì thu được
một thể tích bằng 1/3,3 thể tích etan có khối lượng tương đương trong cùng điều kiện.
a.Xác định công thức của X
b.Nếu Y không có đồng phân thì X
phải là gì?
32.Thể tích oxi cần để đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X bằng 4/3 thể tích clo cần để đốt cháy
cùng một thể tích X tương tự. X thuộc dãy đồng đẳng nào?
33.Cho 3,36 lít hỗn hợp gồm một ankan và một anken đi qua nước brom dư ta thấy có 8g brom tham
gia phản ứng. Mặt khác biết 6,72 lít hỗn hợp đó có khối lượng 13g. Xác định công thức phân tử của
chúng, biết các thể tích khí đo ở đktc.
34.Cho 0,672 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm 2 hiđrocacbon mạch hở. Chia A thành 2 phần bằng nhau:
-Phần 1: Cho qua dung dịch brom dư, khối lượng dung dịch tăng xg, lượng Br 2 đã phản ứng là
3,2g, không có khí thoát ra khỏi dung dịch brom.
-Phần 2: Đốt cháy và cho sản phẩm qua bình đựng P2O5. Sau đó qua bình đựng KOH rắn. Sau
thí nghiệm bình đựng P2O5 tăng yg và bình đựng KOH tăng 1,76g

a.Tìm công thức phân tử hai hiđrocacbon
b.Tính % thể tích các khí trong A
c.Tính
X và Y
35.Cho 14g hỗn hợp 2 anken A, B tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch KMnO 4 1M. Xác định công
thức phân tử của A, B. Biết A, B là chất đồng đẳng kế tiếp nhau.


Starters-movers-flyers.com – 1001dethi.com
36.Một hỗn hợp gồm olefin và hiđro có tỉ khối hơi so với không khí là 0,689. Cho hỗn hợp qua bột Ni
nung nóng ta được hỗn hợp mới chỉ có parafin và H2 có tỉ khối hơi so với không khí là 1,034. Tìm
công thức phân tử của olefin
37.Cho 19,04 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm 2 olefin liên tiếp và H 2 đi qua bột Ni nung nóng, ta thu
được hỗn hợp khí B. Hiệu suất 100%. Tốc độ 2 phản ứng như nhau:
-Cho 1 ít hỗn hợp B qua dung dịch brom thì dung dịch brom phai màu.
-Nếu đốt cháy hỗn hợp B thu được 87g CO2 và 40,86g H2O.
Xác định công thức phân tử 2 olefin và % thể tích hỗn hợp A và hỗn hợp B.
38. Đốt cháy 10cm3 hỗn hợp ankađien liên hợp A, B kế cận nhau (B sau A) tạo thành 44cm3 CO2
(cùng điều kiện)
a.Xác định A, B và gọi tên nếu mạch cacbon dài nhất trong A và B bằng nhau.
b.Suy ra tỉ khối hơi của hỗn hợp so với H2
c.Cho B tác dụng với HCl theo tỉ lệ mol 1: 1 trên lí thuyết sẽ có thể thu được tối đa bao nhiêu sản
phẩm? Trong thực tế, người ta chỉ thu được 2 sản phẩm cộng E, D. Giải thích và xác định E, D.
39.Lấy 10ml một hiđrocacbon ở thể khí trộn với 100ml oxi rồi đốt cháy. Hơi cháy có 40ml bị hấp thụ
bởi dung dịch KOH và còn dư 45ml khí bị hấp thu bởi photpho.
a.Xác định công thức phân tử của hiđrocacbon và tỉ khối hơi của nó đối với không khí.
b.Tính lượng brom tối đa có thể cộng vào lượng hiđrocacbon trên biết rằng đó là hợp chất mạch hở.
c.Cho biết hiđrocacbon đó có thể trùng hợp thành polime. Hãy viết công thức cấu tạo của hiđrocacbon,
sơ đồ phản ứng trùng hợp và ứng dụng của polime sinh ra.
40.Dẫn hỗn hợp khí A gồm 2 ankin kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng qua bìng đựng nước brom dư.

Sau thí nghiệm thấy có 80g brom đã tham gia phản ứng và khối lượng bình chứa brom tăng thêm 8,6g.
a.Viết công thức cấu tạo của 2 ankin.
b.Khi dẫn 8,6g hỗn hợp khí A qua dung dịch AgNO 3 trong amoniac thấy tạo ra kết tủa. Tính khối
lượng kết tủa, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn
41.Cho 13,8g một hiđrocacbon thơm thuộc dãy đồng đẳng benzen phản ứng với brom có mặt bột sắt
đã thu được 20,52g hỗn hợp gồm 2 dẫn xuất monobrom. Kết quả phân tích định lượng thấy dẫn xuất
monobrom chứa 46,784% brom trong phân tử.
a.Hãy cho biết công thức cấu tạo, tên gọi của hiđrocacbon thơm và 2 dẫn xuất monobrom
b.Tính hiệu suất chung của phản ứng brom hóa.
42.Khi đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon A và B đều cho CO 2 và hơi H2O theo tỉ lệ 1,75:1 về thể tích.
Cho bay hơi hoàn toàn 5,06g A hoặc B đều thu được một thể tích hơi đúng bằng thể tích hơi của 1,76g
oxi trong cùng điều kiện. Cho 13,8g A phản ứng hoàn toàn với AgNO 3 (dư) trong dung dịch NH3 thu
được 45,9g kết tủa, chất B không có phản ứng vừa nêu. Hiđrocacbon A phản ứng với HCl cho chất C,
hiđrocacbon B không có phản ứng với HCl. Chất C chứa 59,66% clo trong phân tử. Cho C phản ứng
với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 có chiếu sáng chỉ thu được 2 dẫn xuất chứa halogen. Chất B làm mất màu
thuốc tím (dung dịch KMnO4) khi đun nóng.
a.Viết công thức cấu tạo của A, B và C.
b.Viết các phương trình phản ứng xảy ra đối với A,
B và C.
43.Một hỗn hợp gồm olefin và hiđro có tỉ khối hơi so với không khí là 0,689. Cho hỗn hợp qua bột Ni
nung nóng ta được hỗn hợp mới có parafin và H2, có tỉ khối hơi so với không khí là 1,034
a.Tính % về thể tích của olefin và H2 trong hỗn hợp
b.Tìm công thức phân tử của
olefin


Starters-movers-flyers.com – 1001dethi.com
44. Hỗn hợp khí A (đktc) gồm hai hiđrocacbon mạch thẳng, X và Y. Lấy 268,8 ml hỗn hợp A cho từ
từ qua bình nước brom dư thấy có 3,2g brom phản ứng, không có khí thoát ra khỏi bình nước brom.
Mặt khác đốt cháy 268,8ml hỗn hợp A thì thu được 1,408g CO2. Xác định công thức phân tử của X và

Y, tính % về số mol của X, Y trong A.
45.Cho 5,56g hỗn hợp A gồm C2H6, C2H4 và C3H4 qua dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thu được 7,35g kết
tủa. Mặt khác, nếu cho 5,04 lít hỗn hợp A (đktc) qua dung dịch brom dư thì lượng brom tham gia phản
ứng là 28,8g. Tính % theo khối lượng và % thể tích của các chất trong A.
46.Cho 4,96g hỗn hợp Ca và CaC2 tác dụng hết với H2O ta thu được 2,24 lít hỗn hợp khí X.
a.Tính % khối lượng của CaC2 trong hỗn hợp ban đầu
b. Đun nóng hỗn hợp khí X có mặt xúc tác thích hợp ta được hỗn hợp khí Y. Chia hỗn hợp Y thành 2
phần bằng nhau
-Phần thứ nhất cho lội từ từ qua bình nước brom (dư) thấy còn lại 0,448 lít hỗn hợp Z có tỉ khối
hơi so với hiđro bằng 4,5. Hỏi khối lượng bình nước brom tăng bao nhiêu?
-Nếu lấy phần thứ hai trộn với lượng vừa đủ oxi cho vào bình kín thể tích 2 lít. Sau khi bật tia
lửa điện để đốt cháy hoàn toàn, đưa nhiệt độ bình về 0 0C. Tính áp suất trong bình ở nhiệt độ đó, biết
thể tích bình không đổi, thể tích chất rắn không đáng kể và khí CO2 không tan vào nước
-Nếu lấy phần thứ hai trộn với 1,68 lít oxi, cho vào bình kín thể tích 4 lít. Sau khi bật tia lửa
điện để đốt cháy, giữ nhiệt độ bình ở 109,20C. Tính áp suất trong bình ở nhiệt độ đó, biết thể tích bình
không đổi. Biết các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
47.Cho 13,8g một hiđrocacbon thơm thuộc dãy đồng đẳng benzen phản ứng với brom có mặt bột sắt
đã thu được 20,52g hỗn hợp gồm hai dẫn xuất monobrom (hợp chất chứa một nguyên tử brom trong
phân tử). Kết quả phân tích định lượng cho thấy mỗi dẫn xuất monobrom đều chứa 46,784% brom
trong phân tử.
a.Cho biết tên và công thức của hai dẫn xuất monobrom.
b.Tính hiệu suất chung của phản ứng brom hóa.
48.Một hỗn hợp khí A gồm 2 hiđrocacbon có công thức là CnHx và CnHy mạch hở. Tỉ khối hơi của hỗn
hợp đối với khí nitơ là 1,5. Khi đốt cháy hoàn toàn 8,4g hỗn hợp A thì thu được 10,8g nước.
a.Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của 2 hiđrocacbon
b.Tính thành phần % khối lượng của mỗi hiđrocacbon có trong 8,4g hỗn hợp A.
49.Trong một bình kín có dung tích không đổi bằng 2,24 lít chứa một ít bột Ni (có thể tích không đáng
kể) và các khí H2, C2H4 và C3H6 (hỗn hợp X) ở điều kiện tiêu chuẩn, có tỉ khối hơi so với CH 4 bằng
0,95. Biết tỉ lệ thể tích các khí ban đầu VC H : VC H  1:1 . Nung bình một thời gian, sau đó làm lạnh về
00C được hỗn hợp khí Y, áp suất trong bình là P. Tỉ khối hơi của Y so với CH4 bằng 1,05.

a.Tính thành phần % thể tích các khí trong bình trước khi nung.
b.Tính áp suất P.
c.Tính hiệu suất cộng hợp H2 của mỗi anken. Biết rằng khi cho hỗn hợp khí Y đi chậm qua bình nước
Br2 dư thì khối lượng bình tăng 1,05g sau khi phản ứng kết thúc.
50. Hỗn hợp A gồm C3H4, C3H6 và C3H8 có tỉ khối hơi đối với hiđro bằng 21. Đốt cháy hoàn toàn 1,12
lít hỗn hợp A (đktc) rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa dung dịch nước vôi trong có dư.
Tính độ tăng khối lượng của bình.
51. Hỗn hợp khí A gồm một hiđrocacbon X và một lượng oxi vừa đủ để đốt cháy hết X ở 0 0C và áp
suất 1atm. Đem đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A rồi đưa về nhiệt độ 218 0C và áp suất 1atm thì thấy thể
tích các chất sau phản ứng gấp 2 lần thể tích hỗn hợp A ban đầu. Hãy xác định công thức phân tử,
công thức cấu tạo và gọi tên của X.
2

4

3

6


Starters-movers-flyers.com – 1001dethi.com
52. Hỗn hợp khí A gồm hiđro, etan và axetilen. Cho từ từ 6,0 lít A đi qua Ni nung nóng thì thu được
3,0 lít một chất khí duy nhất. Tính tỉ khối hơi của A so với hiđro. Biết rằng các thể tích khí được đo ở
đktc.
53.X và Y là hai hiđrocacbon có cùng công thức phân tử là C 5H8. X là monome dùng để trùng hợp
thành caosu isopren; Y có mạch cacbon phân nhánh và tạo kết tủa khi cho phản ứng với dung dịch
NH3 có Ag2O. Hãy cho biết công thức cấu tạo của X và Y. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
54.Chất A có công thức phân tử là C7H8. Cho A tác dụng với Ag2O (dư) trong dung dịch amoniac
được chất B kết tủa. Khối lượng phân tử của B lớn hơn của A là 214 đvC. Viết các công thức cấu tạo
có thể có của A.

55.Một bình kín 2 lít ở 27,30C chứa 0,03 mol C2H2; 0,015 mol C2H4 và 0,04 mol H2 có áp suất p1. Tính
p1.
Nếu trong bình đã có một ít bột Ni làm xúc tác (thể tích không đáng kể), nung bình đến nhiệt độ
cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu được hỗn hợp khí A có áp suất p 2.
Tính p2
Cho hỗn hợp A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 3,6g kết tủa. Tính số
mol của mỗi chất trong A.
56. Đốt cháy hoàn toàn một ankan A. Cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng 6 lít dung dịch
Ca(OH)2 0,02M. Phản ứng vừa đủ, khối lượng bình tăng lên 9,84g và có kết tủa xuất hiện. Nếu thêm
dung dịch Ba(OH)2 dư vào, lại có kết tủa nữa và khối lượng kết tủa tổng cộng là 17,91g.
a.Viết phương trình các phản ứng xảy ra.
b.Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo các đồng phân của ankan.
57.Khi clo hóa 96g một hiđrocacbon X no mạch hở tạo ra 3 sản phẩm thế lần lượt chứa 1, 2, 3 nguyên
tử clo. Tỉ lệ thể tích của các sản phẩm khí và hơi là 1 : 2 : 3. Tỉ khối hơi của sản phẩm thế chứa 2
nguyên tử clo đối với hiđro bằng 42,5. Tìm thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp sản phẩm.
58. Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm hai hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp A, B thu được
VCO2 : VH2O  12 : 23

a.Tìm công thức phân tử và % thể tích của hai hiđrocacbon
b.Cho 5,6 lít khí B (đktc) tác dụng với Cl2 được điều chế từ 126,4g KMnO4 khi tác dụng với HCl. Lúc
phản ứng kết thúc toàn bộ các khí thu được cho vào nước. Tính thể tích dung dịch NaOH 2M cần dùng
để trung hòa dung dịch vừa thu được. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
59. Đốt cháy 1 hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon A và B thuộc cùng một dãy đồng đẳng thu được 48,5g
CO2 và 28,8g H2O.
a.Xác định dãy đồng đẳng của A và B.
b.Xác định công thức phân tử của A, B và thành phần % của hỗn hợp X (theo thể tích). Cho biết A, B
là hai đồng đẳng kế tiếp.
c.Tính khối lượng của muối natri phải dùng để điều chế 1 mol hỗn hợp X.
60. Đốt cháy hoàn toàn a mol một hiđrocacbon A rồi dẫn sản phẩm cháy hấp thụ hết vào nước vôi
trong dư thì tạo ra 4g kết tủa. Lọc kết tủa, cân lại bình nước vôi trong thì thấy khối lượng giảm 1,376g.

a.Xác định công thức phân tử của A.
b. Đem clo hóa hết a mol A bằng cách chiếu sáng, ở 300 0C thì sau phản ứng thu được một hỗn hợp B
gồm 4 đồng phân chứa clo. Biết d B / H  93 và hiệu suất phản ứng đạt 100%, tỉ số khả năng phản ứng
của các nguyên tử Hỗn hợp ở các bậc I : II : III = 1 : 3,3 : 4,4. Tính số mol các đồng phân trong hỗn
hợp B.
2


Starters-movers-flyers.com – 1001dethi.com
61.Trộn 1 ankan A với 2,24 lít Cl2 (đktc). Dưới ánh sáng khuyếch tán tạo ra hỗn hợp B gồm 2 chất dẫn
xuất (sản phẩm thế) mono và điclo ở thể lỏng (mB = 4,26g) và hỗn hợp khí C có thể tích 3,36 lít (đktc).
Cho C tác dụng với một dung dịch NaOH (lượng vừa đủ) tạo ra một dung dịch có thể tích 200ml và
tổng nồng độ mol của các muối tan là 0,6M. Còn lại một khí D có thể tích 1,12 lít (đktc) thoát ra khỏi
dung dịch. Biết tỉ lệ mol 2 chất dẫn xuất mono và điclo là 2 :3. Hãy tính thành phần % theo thể tích
của hỗn hợp (A, Cl2) ban đầu.
62.a)Cho 123,2 lít hiđro đi qua than đốt nóng ở 5000C, Ni làm xúc tác thu được hỗn hợp hai khí trong
đó hiđro chiếm 1/6 thể tích. Đốt hỗn hợp ở đktc rồi cho sản phẩm tạo thành vào bình đựng 1,5 lít dung
dịch NaOH 10% (d= 1,1g/ml). Tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch.
b)Một hỗn hợp nhôm cacbua không tinh khiết và natri cho vào nước sinh ra thể tích hỗn hợp khí.
Đốt cháy hoàn toàn thể tích hỗn hợp này cần 1 lượng oxi có cùng thể tích (đo cùng điều kiện), sản
phẩm thu được cho tác dụng với Ca(OH)2 dư thu được 10g kết tủa. Tính khối lượng nhôm cacbua và
natri ban đầu, biết trong nhôm cacbua có 10% tạp chất.
63.Crackinh V lít butan ta thu được 35 lít hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một
phần butan chưa bị crackinh. Giả sử chỉ có các phản ứng:
C4H10 → CH4 + C3H6
C4H10 → C2H6 + C2H4
C4H10 → H2 + C4H8
Cho hỗn hợp A lội rất từ từ qua bình nước brom dư thấy thể tích khí còn lại 20 lít. Lấy 1 lít còn lại
đem đốt cháy thì thu được 2,1 lít khí CO2. Các thể tích khí đều đo ở đktc.
a.Tính % butan đã tham gia phản ứng.

b.Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A, biết rằng số mol C 2H4 bằng 2 lần tổng số mol của C3H6 và
C4H8.
64.Nhiệt phân 8,8g C3H8 thu được hỗn hợp khí A. Giả sử xảy ra 2 phản ứng:
t
t
C3H8 
C3H8 
 CH 4  C2 H 4 (1)
 C3 H 6  H 2 (2)
a.Tính M A , biết có 90% C3H8 bị nhiệt phân.
b. Để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí A cần bao nhiêu lít O2 (đktc)? Tính khối lượng CO2 và H2O thu
được.
65.Khi oxi hóa hoàn toàn 7mg hợp chất A thu được 11,2 ml khí CO 2 (đktc) và 9 mg H2O. Tỉ khối hơi
của A so với N2 bằng 2,5. Xác định công thức cấu tạo của A nếu khi clo hóa nó chỉ thu được 1 dẫn
xuất monoclo duy nhất.
66.Cho một bình thép kín dung tích 2 lít chứa sẵn 1 lít H2O và 1 lít hiđrocacbon không tan trong nước
ở 00C, 1,344 atm. Người ta cho vào bình 15,5 lít (đktc) với 26,4g hỗn hợp CaC 2 và CaCO3 rồi phóng
tia lửa điện để phản ứng xảy ra hoàn toàn ở 00C, áp suất trong bình lúc này 3,18 atm và thu được 1 lít
dung dịch Ca(HCO3)2 0,28M và 2g kết tủa. Coi thể tích chất rắn không đáng kể và áp suất hơi nước
không đáng kể.
a.Tính % theo khối lượng của CaC2 và CaCO3.
b.Tìm công thức phân tử của hiđrocacbon.
67.Có 3 hiđrocacbon cùng ở thể khí, nặng hơn không khí không quá 2 lần, khi phân hủy đều tạo
cacbon và hiđro và làm cho thể tích tăng gấp 3 lần so với thể tích ban đầu (ở cùng điều kiện, nhiệt độ
và áp suất). Đốt cháy những thể tích bằng nhau của 3 hiđrocacbon đó sinh ra các sản phẩm khí theo tỉ
lệ thể tích 5 : 6 : 7 (ở cùng điều kiện 1000C và 740mmHg).
a.Ba hiđrocacbon đó có phải là đồng đẳng của nhau không? Tại sao?
b.Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của chúng, biết rằng một trong ba chất đó có thể
điều chế trực tiếp từ rượu etylic, hai trong ba chất đó có thể làm mất màu nước brom, cả ba chất đều là
hiđrocacbon mạch hở.

0

0


Starters-movers-flyers.com – 1001dethi.com
68. Hỗn hợp X thể khí gồm 3 hiđrocacbon A, B và C trong đó B và C có cùng số cacbon và mol A
bằng 4 lần tổng mol B và C. Đốt cháy 1,12 lít hỗn hợp X thu được 3,08g CO2 và 2,025g H2O. Xác
định A, B và C.
69. Hỗn hợp khí A gồm hiđro, một đồng đẳng của metan và một đồng đẳng của etilen. Cho 560cm 3
hỗn hợp đó (đktc) đi qua bột Ni ở 3500C, sau khi đưa về nhiệt độ và áp suất ban đầu, người ta thu được
448cm3 hỗn hợp khí B. Cho B đi qua dung dịch Br2, dung dịch này bị mất màu một phần và khối
lượng tăng thêm 0,315g; hỗn hợp khí C còn lại chiếm thể tích 280cm3, đo trong cùng điều kiện ban
đầu. Tỉ khối của C đối với không khí bằng 1,23. Hãy tìm:
a.Thể tích H2 trong hỗn hợp A.
b.Công thức và thể tích của hiđrocacbon không no trong hỗn hợp A.
c.Công thức và thể tích của hiđrocacbon no trong hỗn hợp A.
d.Thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp A.
70. Hỗn hợp A chứa 44,8% CH4; 14,9% O2; 22,4% C2H4; 3,7% N2 và 14,2% CO2. Cho 100 lít A đi
qua bình I chứa nước brom; bình II chứa CaO (các phản ứng xảy ra hoàn toàn) được hỗn hợp khí B.
Cho thêm 18,7 lít O2 vào B rồi đốt cháy không hoàn toàn. Khi ấy CH4 bị oxi hóa một phần thành C2H2
theo phương trình phản ứng:
2CH4 + 1,5O2 → C2H2 + 3H2O (1)
Phản ứng (1) chỉ đạt hiệu suất 8%; một phần CH4 bị phân hủy thành C và H; một phần cháy cho CO2
và H2O. Giả thiết hơi nước bị ngưng tụ hết, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
a.Tính thể tích không khí (chứa 20% O2 theo thể tích) cần để đốt cháy 1m3 hỗn hợp A (cháy hoàn
toàn)
b.Xác định thành phần hỗn hợp khí B và thể tích không khí cần để đốt cháy hoàn toàn 1m3 khí B.
c.Xác định thành phần % hỗn hợp khí C sinh ra sau khi đốt không hoàn toàn B.
71.a)Hỗn hợp A gồm một ankan và một anken. Đốt cháy hỗn hợp A thu được a mol H 2O và b mol

CO2. Hỏi tỉ lệ T=a/b có giá trị khoảng nào?
b)Nếu hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mà khi đốt cháy cho số mol CO 2 và số mol nước bằng nhau
thì hỗn hợp chứa hiđrocacbon nào?
72.Cho 1,792 lít hỗn hợp khí X gồm 2 olefin liên tiếp A, B (đo ở 0 0C, 2,5atm) cho qua nước Br2 dư thì
khối lượng bình nước Br2 tăng 7g.
a.Tính tổng số mol 2 olefin và công thức cấu tạo của A, B.
b. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X rồi cho sản phẩm cháy vào 500ml dung dịch NaOH 1,8M thì thu
được muối gì? Khối lượng bao nhiêu gam?
73. Hỗn hợp A gồm 3 ankin X, Y và Z có 0,05 mol và số cacbon >2. Đốt cháy 0,05 mol hỗn hợp A thu
được 0,13 mol H2O. Biết 0,05 mol hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với 0,25 lít dung dịch AgNO3 0,12M
trong NH3 tạo 4,55g kết tủa. Trong hỗn hợp A thì chất có phân tử khối nhỏ nhất chiếm 40% tổng số
mol. Xác định X, Y và Z.
74.A là hỗn hợp khí (đktc) gồm 3 hiđrocacbon X, Y và Z mạch hở thuộc 3 dãy đồng đẳng. B là hỗn
hợp O2 và O3 có tỉ khối so với hiđro bằng 19,2. Để đốt cháy 1 mol hỗn hợp A cần 5 mol hỗn hợp B và
thu được một số mol CO2 và hơi nước như nhau.
Khi cho 22,4 lít hỗn hợp A đi qua bình nước brom dư thấy có 11,2 lít khí bay ra. Khối lượng bình
nước brom tăng 27g. Còn khi cho 22,4 lít hỗn hợp A đi qua dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thấy tạo
thành 32,2g kết tủa màu vàng (các thể tích đo ở đktc).
a.Tính tỉ khối hỗn hợp A so với H2.
b.Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của các hiđrocacbon


Starters-movers-flyers.com – 1001dethi.com
c.Thành phần % thể tích hỗn hợp khí.
75.Trong một bình kín dung tích V lít (ở t0C, áp suất P) chứa một ít bột Ni xúc tác và hỗn hợp khí A
gồm 2 olefin CnH2n, Cn+1H2n+2 và H2 với thể tích tương ứng là b, b, 2b lít , biết b=0,25V. Nung nóng
bình một thời gian sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu ta được hỗn hợp B, áp suất trong bình lúc này là P1.
a.Biết tỉ khối hơi của B so với A bằng m. Hỏi m có giá trị trong khoảng nào?
b.Tính khoảng giá trị của P1 theo P.
c.Nếu P1=0.75P thì thành phần % theo thể tích của các khí trong B bằng bao nhiêu? Biết rằng hiệu suất

các phản ứng của olefin với hiđro đều bằng nhau.
76. Hỗn hợp khí A gồm H2 và hai olefin là đồng đẳng liên tiếp. Cho 19,04 lít hỗn hợp A (đktc) đi qua
bột Ni nung nóng ta thu được hỗn hợp khí B (giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%) và tốc độ phản ứng
của hai olefin như nhau. Cho một ít hỗn hợp khí B qua nước brom thấy nước brom bị nhạt màu. Mặt
khác, đốt cháy ½ hỗn hợp khí B thì thu được 43,56g CO2 và 20,43g nước.
a.Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo và gọi tên các olefin.
b.Tính thành phần % theo thể tích của các khí trong hỗn hợp A.
c.Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp khí B so với nitơ.
77.Cho toàn bộ sản phẩm sau khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở A, B
cùng dãy đồng đẳng vào 1,8 lít dung dịch Ca(OH)2 0,05M thì thu được kết tủa và khối lượng dung
dịch tăng lên 3,78g, không có khí thoát ra. Cho dung dịch Ba(OH) 2 vào dung dịch thu được thì lại có
thêm kết tủa. Tổng khối lượng 2 lần kết tủa là 18,85g. Tỉ khối hơi của X đối với He nhỏ hơn 10.
a.Cho biết A, B thuộc dãy đồng đẳng nào?
b.Xác định công thức phân tử A, B và % thể tích của hỗn hợp X. Biết cho X tác dụng với dung dịch
AgNO3 trong NH3 dư thu được 10,42g kết tủa. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.
78.Một bình kín có chứa H2, C2H4 và C3H6 (đktc) và 1 ít bột Ni. Nung bình 1 thời gian sau đó làm lạnh
đến 00C. Áp suất trong bình lúc đó là P. Tỉ khối hơi so với CH4 của hỗn hợp khí X trước và Y sau khi
nung bình là 0,95 và 1,05. Biết dung tích bình kín không đổi và bằng 2,24 l. Trong hỗn hợp khí ban
đầu tỉ lệ thể tích VC H : VC H  1:1 .
a.Giải thích tại sao tỉ khối tăng?
b.Tính % thể tích các khí trong bình trước khi nung (hỗn hợp X).
c.Tính áp suất P.
d.Tính hiệu suất phản ứng cộng hợp H2 của mỗi anken, biết hỗn hợp khí trong bình sau phản ứng nếu
dẫn từ từ qua bình nước brom thấy nước brom bị phai màu và khối lượng bình nước brom tăng 1,05g
79. Nitro hóa benzen bằng hỗn hợp axit đặc HNO3/H2SO4 thu được hai chất hữu cơ A, B (có số lượng
các nhóm thế hơn kém nhau 1). Đốt cháy hoàn toàn 4,608g hỗn hợp A, B. Sau đó cho toàn bộ sản
phẩm đốt cháy đi chậm qua 74g dung dịch Ca(OH) 2 20%, nhận thấy chỉ còn có khí N2 duy nhất đi ra
khỏi dung dịch hấp thụ với thể tích 505,6ml ở 270C; 740mmHg.
a.Xác định công thức cấu tạo của A và B.
b.Tính thành phần % theo khối lượng của A, B trong hỗn hợp

c.Tính nồng độ % của chất tan có trong dung dịch sau khi hấp thụ.
80.Cho 0,5kg benzen tác dụng với hỗn hợp gồm 0,9kg H2SO4 96% và 0,72kg HNO3 66%. Giả sử
benzen được chuyển hoàn toàn thành nitrobenzen và nitrobenzen được tách hết khỏi hỗn hợp axit dư.
a.Tính khối lượng nitrobenzen thu được.
b.Tính khối lượng hỗn hợp axit còn dư và thành phần của hỗn hợp đó.
c.Thể tích dung dịch NaOH 1M cần dùng để trung hòa 1g hỗn hợp axit dư (ở trên).
2

4

3

6


Starters-movers-flyers.com – 1001dethi.com
81. Hiđrocacbon X tác dụng với nước brom dư tạo thành dẫn xuất tetrabrom chứa 75,8% brom (về
khối lượng), còn khi cộng hợp brom theo tỉ lệ số mol 1:1 thì thu được một cặp đồng phân cis-trans.
a.Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của X.
b.Viết các phương trình phản ứng khi cho X tác dụng với:
-Dung dịch thuốc tím thành axit benzoic
-Dung dịch AgNO3 trong NH3
-Na trong môi trường este
-Hiđrat hóa trong môi trường axit sunfuric loãng Hiđrobromua
82.Một hỗn hợp gồm 3 chất thuộc dãy đồng đẳng aren là A: CnH2n-6, B là Cn’H2n’-6 và C là CmH2m-6, với
nxg hỗn hợp, cần yg oxi.
a.Chứng minh rằng

24 x  3 y

48 x  10 y
m
k
24 x  7 y
24 x  7 y

b.Cho x=48,8g và y=153,6g; k=2.
-Tìm công thức phân tử của A, B. C; biết B không có đồng phân là hợp chất thơm.
-Hãy tính % về khối lượng các chất A, B và C trong hỗn hợp
83. Nitro hóa benzen bằng HNO3 thu được 2 chất hữu cơ hơn kém nhau a nhóm (-NO2). Mặt khác
nitro hóa hợp chất C6H6-x(OH)x bằng HNO3 sinh ra sản phẩm duy nhất là X có chứa 49% oxi về khối
lượng. Khi đốt cháy hoàn toàn 2,34g hỗn hợp A và B tạo thành CO 2, H2O và 255,8ml N2 (ở 270C và
740mmHg).
Khử 0,458g chất X thành sản phẩm Y (nhóm –NO2 bị khử thành –NH2) phải dùng hết một lượng
hiđro mới sinh có khối lượng bằng khối lượng H2 thoát ra ở catot trong bình điện phân đã tiêu thụ điện
lượng 4350 culong với hiệu suất điện phân là 80%
a.Tìm công thức của A và B
b.Tính % về khối lượng của A và B trong hỗn hợp
c.Tìm công thức của X, Y và khối lượng Y
84.Crackinh butan thu được hỗn hợp khí X dẫn qua dung dịch brom thì tác dụng vừa đủ với 28m8g
brom. Khí ra khỏi dung dịch brom đem đốt cháy hoàn toàn thu được 18,48g CO2 và 11,6g H2O
a.Tính % theo thể tích của khí trong X.
b.Tính hiệu suất phản ứng crackinh
c.Tính độ tăng khối lượng bình brom
85.Biết A là một hiđrocacbon thơm chứa nhân benzen có số cacbon trong phân tử ít hơn 14 cacbon, A
có thể bị oxi hóa bởi dung dịch KMnO4 để cho sản phẩm B. Cho 3,12g A tác dụng vừa đủ với 96g
dung dịch brom 5% trong bóng tối. Mặt khác, để trung hòa 2,44g B cần 2 lít Ba(OH)2 0,005M.
a.Xác định công thức cấu tạo của A và B.
b.Tính thể tích dung dịch KMnO4 0,1M cần dủ dùng để oxi hóa 3,12g A thành B trong môi trường
H2SO4 biết rằng sản phẩm oxi hóa có CO2 thoát ra.. C là một đồng đẳng kế tiếp của A có 5 đồng phân,

trong đó có một số đồng phân được điều chế bằng cách cho A tác dụng với clorua metyl trong điều
kiện có FeCl3 làm xúc tác. Viết phương trình phản ứng và giải thích sự tạo thành các đồng phân này.
86.

BÀI TẬP VỀ KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ VÀ NHÔM
1.Một hỗn hợp gồm Na, Al có tỉ lệ số mol là 1:2. Cho hỗn hợp này vào H 2O. Sau khi kết thúc phản
ứng, ta thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) và chất rắn. Tính khối lượng chất rắn này.
2.Lấy 120ml dung dịch HCl 1M trộn lẫn với 200ml dung dịch CuSO 4. Sau phản ứng thu được dung
dịch A. Lấy 0,1 mol Ba cho vào A. Tính khối lượng kết tủa tạo thành.


Starters-movers-flyers.com – 1001dethi.com
3.Hòa tan 8,1g một kim loại M bằng dung dịch HNO3 (loãng) thấy thoát ra 6,72 lít NO duy nhất (đktc)
a.Xác định kim loại M
b.Hòa tan 10,8g kim loại M ở trên bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl, thu được dung dịch A. Cho
dung dịch A tác dụng với 6,9g Na (Na tan hết). Tính khối lượng kết tủa thu được
4.P là dung dịch HNO3 10%, d=1,05g/ml. R là kim loại có hóa trị III không đổi. Hòa tan hoàn toàn
5,94g kim loại R trong 564ml dung dịch P thu được dung dịch A và 2,688 lít hỗn hợp khí B gồm N 2O
và NO. Tỉ khối của B đối với hiđro là 18,5.
a.Tìm kim loại R. Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch A
b.Cho 800ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch A. Tính khối lượng kết tủa tạo thành sau phản ứng
c.Từ muối nitrat của kim loại R và các chất cần thiết hãy viết phương trình phản ứng điều chế kim loại
R
5.Mỗi hỗn hợp A gồm Ba và Al
Cho m gam A tác dụng với nước dư, thu được 1,344 lít khí, dung dịch B và phần không tan C.
Cho 2m gam A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 20,832 lít khí
(Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở đktc)
a.Tính khối lượng từng kim loại trong m gam A
b.Cho 50ml dung dịch HCl vào dung dịch B. Sau khi phản ứng xong thu được 0,78g kết tủa. Xác định
nồng độ mol/lít của dung dịch HCl

6.Hòa tan NaOH rắn vào nước để tạo thành hai dung dịch A và B với nồng độ % của dung dịch A gấp
3 lần nồng độ % của dung dịch B. Nếu đem pha trộn hai dung dịch A và B theo tỉ lệ khối lượng
mA:mB=5:2 thì thu được dung dịch C có nồng độ là 20%. Hãy xác định nồng độ % của hai dung dịch A
và B.
7.Cho 3,25g hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm M và một kim loại M’ (hóa trị II) tan hoàn toàn vào
nước tạo thành dung dịch D và 1108,8ml khí thoát ra đo ở 27,3 0C và 1atm. Chia dung dịch D làm hai
phần bằng nhau:
-Phần 1 đem cô cạn thu được 2,03g chất rắn A.
-Phần 2 cho tác dụng với 100ml dung dịch HCl 0,35M tạo ra kết tủa B.
a.Tìm khối lượng nguyên tử của M và M’. Tính số gam mỗi kim loại trong hỗn hợp X ban đầu.
b.Tính khối lượng kết tủa B. Biết hiệu suất các phản ứng đạt 100%.
8.Cho 21,84g kali kim loại vào 200g một dung dịch chứa Fe 2(SO4)3 5%, FeSO4 3,04% và Al2(SO4)3
8,55% về khối lượng. Sau phản ứng, lọc tách, thu được kết tủa A và dung dịch B. Nung kết tủa A
trong không khí đến khi khối lượng không đổi
a.Viết phương trình các phản ứng hóa học đã xảy ra
b.Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung kết tủa A.
c.Tính nồng độ % khối lượng các chất tạo thành trong dung dịch B.
9.Hòa tan hoàn toàn 10,02g hỗn hợp Mg, Al và Al2O3 trong Vml dung dịch HNO3 1M được 6,72 lít
khí NO (đktc) và dung dịch A. Cho dung dịch NaOH 2M vào A đến khi lượng kết tủa không thay đổi
nữa thì hết 610ml. Lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi được 6g chất rắn.
a.Tính số gam mỗi chất trong hỗn hợp đầu và tính V.
b.Nếu chỉ dùng 500ml dung dịch NaOH 2M thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?
10.Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp 2 mol kali với 1 mol nhôm oxit vào nước, thêm tiếp 2 mol axit sunfuric.
Cuối cùng cô cạn dung dịch. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Chất rắn cuối cùng thu được có
tên là gì?


Starters-movers-flyers.com – 1001dethi.com
11.a.3,78g bột Al phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl 3 tạo thành dung dịch Y. Khối lượng chất
ta trong dung dịch Y giảm 4,06g so với dung dịch XCl3. Xác định công thức của muối XCl3

b.Cho dung dịch Y tác dụng với NaOH dư, sau đó sục khí CO2 vào cho đến khi phản ứng kết thúc thì
thu được mg kết tủa. Viết các phản ứng và tính m.
12. Hỗn hợp X gồm các kim loại Al, Fe và Ba. Chia X thành 3 phần bằng nhau:
-Phần I tác dụng với nước dư, thu được 0,896 lít H2.
-Phần II tác dụng với 50ml dung dịch NaOH 1M dư, thu được 1,568 lít H2.
-Phần III tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít H2
(Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn)
a.Tính % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp X.
b.Sau phản ứng ở phần II, lọc, được dung dịch Y. Tính thể tích dung dịch HCl 1M cần thêm vào dung
dịch Y để:
-Thu được lượng kết tủa nhiều nhất.
-Thu được 1,56g kết tủa
13. Hỗn hợp kim loại M hóa trị II và M’ hóa trị III, có hóa trị không đổi, được chia thành 3 phần bằng
nhau:
-Phần 1 hòa tan hết vào dung dịch HCl dư thu được 1,792 lít khí H2
-Phần 2 cho tác dụng hết với dung dịch NaOH dư thu được 1,344 lít khí H 2 và muối NaM’O2
trong đó phần khối lượng kim loại không tan có khối lượng bằng 4/9 phần khối lượng M’ đã tan.
-Phần 3 được đốt cháy hết trong oxi dư thu được 2,840g oxit
a.Xác định kim loại M và M’
b.Tính thành phần % khối lượng kim loại trong hỗn hợp đầu. Các khí đều được đo ở điều kiện tiêu
chuẩn.
14.Cho hỗn hợp 2 muối hiđrocacbonat của các ion dương hóa trị I
a.Lấy 24,2g hỗn hợp 2 muối này khi tác dụng với lượng dung dịch HCl dư sẽ tạo thành 7,471 lít khí (ở
27,30C và 75,2cmHg). Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng
b. Đem toàn bộ lượng muối tạo thành cho tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch xút rồi cô cạn thu được
một muối duy nhất. Tính khối lượng muối thu được
c.Xác định các muối hiđrocacbonat và khối lượng của chúng trong hỗn hợp ban đầu
15.3,60g hỗn hợp gồm kali và một kim loại kiềm A tác dụng hết với nước cho 2,24 lít khí hiđro (ở
0,5atm, 00C)
a. Khối lượng nguyên tử của A lớn hơn hay nhỏ hơn kali?

b.Biết số mol kim loại A trong hỗn hợp lớn hơn 10% tổng số mol hai kim loại, vậy A là nguyên tố
nào?
c.Xác định khối lượng từng chất có trong hỗn hợp ban đầu và hỗn hợp sản phẩm
16.Một hỗn hợp X gồm ACO3 và BCO3. Phần trăm khối lượng của A trong ACO3 là

200
% và của B trong
7

BCO3 là 40%.

a.Xác định ACO3 và BCO3
b.Lấy 31,8g hỗn hợp X cho vào 0,8 lít dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Hãy chứng tỏ hỗn
hợp X bị hòa tan hết. Cho vào dung dịch Y một lượng thừa NaHCO3 thu được 2,24 lít CO2 (đktc). Tính khối
lượng mỗi muối cacbonat

17.Nung mg hỗn hợp A gồm 2 muối MgCO3 và CaCO3 cho đến khi không còn khí thoát ra, thu được
3,52g chất rắn B và khí C. Cho toàn bộ khí C hấp thụ hết bởi 2 lít dung dịch Ba(OH)2, thu được 7,88g


Starters-movers-flyers.com – 1001dethi.com
kết tủa. Đun nóng tiếp dung dịch lại thấy tạo thành thêm 3,94g kết tủa. Biết rằng các phản ứng xảy ra
hoàn toàn.
a.Xác định m và nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng
b.Hòa tan chất rắn B trong 200g dung dịch axit HCl 2,92%, sau đó thêm 200g dung dịch Na 2SO4
1,42% được kết tủa D. Tính lượng kết tủa D thực tế được tạo ra, biết độ tan của D là S=0,2g/100g
H2O.
18.Hòa tan 2,16g hỗn hợp 3 kim loại Na, Al và Fe vào nước (lấy dư), thu được 0,448 lít khí (đktc) và
một lượng chất rắn. Tách lượng chất rắn này cho tác dụng hết với 60ml dung dịch CuSO 4 1M thu được
3,2g đồng kim loại và dung dịch A. Tách dung dịch A cho tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch

NaOH để thu được kết tủa lớn nhất. Nung kết tủa thu được trong không khí đến khối lượng không đổi
được chất rắn B.
a.Xác định khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu
b.Tính khối lượng chất rắn B
19.Nhỏ từ từ dung dịch NaOH 2M vào 100ml dung dịch Y chứa các ion Zn 2+, Fe3+ và SO42 cho đến
khi kết tủa hết các ion Zn2+, Fe3+ thì thấy thể tích dung dịch NaOH dã dùng là 350ml. Tiếp tục thêm
200ml dung dịch NaOH 2M vào hệ trên thì một chất kết tủa vừa tan hết. Tính nồng độ mol/lít của mỗi
muối trong dung dịch Y.
20.Hỏi có bao nhiêu gam NaCl thoát ra khi làm lạnh 600g dung dịch NaCl bão hòa ở 90 0C tới 00C?
Biết rằng độ tan của NaCl trong 100g nước ở 900C là 50g và ở 00C là 35g.
21.Có 5 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch sau: NaHSO 4, KHCO3, Mg(HCO3)2,
Na2SO3, Ba(HCO3)2. Trình bày cách nhận biết từng dung dịch, chỉ được dùng thêm cách đun nóng.
22.Có 4 mẫu kim loại là Mg, Zn, Fe và Ba. Nếu chỉ dùng dung dịch H 2SO4 loãng (không được dùng
thêm hóa chất nào khác) có thể nhận biết được những mẫu kim loại nào? Giải thích.
23. Hỗn hợp A gồm Na2CO3, MgCO3, BaCO3 và FeCO3. Chỉ dùng dung dịch HCl và các phương pháp
cần thiết, trình bày cách điều chế từng kim loại từ hỗn hợp trên.
BÀI TẬP VỀ ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI.
1.Cho 18,5g hỗn hợp Z gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200ml dung dịch HNO3 loãng đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch Z1 và còn lại 1,46g kim loại.
a.Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b.Tính nồng độ mol/lít của dung dịch HNO3
c.Tính khối lượng muối trong dung dịch Z1.
2.Cho lá sắt kim loại vào:
a. Dung dịch H2SO4 loãng.
b. Dung dịch H2SO4 loãng có một lượng nhỏ CuSO4
Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích và viết các phương trình phản ứng trong mỗi trường hợp.
3.Trình bày phương pháp tách:
a.Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp Fe2O3, Al2O3 và SiO2 ở dạng bột.
b.Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu và Fe ở dạng bột.
Với mỗi trường hợp chỉ dùng duy nhất một dung dịch chứa một hóa chất và lượng oxit hoặc kim loại cần tách vẫn giữ nguyên khối lượng ban

đầu. Viết các phương trình phản ứng và ghi rõ điều kiện.
4.Một hỗn hợp M gồm Mg và MgO được chia thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng hết với dung dịch HCl thì thu được 3,136 lít khí
(đktc); cô cạn dung dịch và làm khô thì thu được 14,25g chất rắn A. Cho phần 2 tác dụng hết với dung dịch HNO3 thì thu được 0,448 lít khí X
nguyên chất (đktc); cô cạn dung dịch và làm khô thì thu được 23g chất rắn B.
a.Xác định thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp M
b.Xác định công thức phân tử của khí X
5.Cho 9,86g hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một cốc chứa 430ml dung dịch H 2SO4 1M (loãng). Sau khi phản ứng hoàn toàn thêm tiếp vào cốc 1,2
lít dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH)2 0,05M và NaOH 0,7M; khuấy đều cho phản ứng hoàn toàn, rồi lọc lấy kết tủa và nung đến khối lượng
không đổi thì thu được 26,08g chất rắn.
a.Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra.
b.Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
6.Cho 20g hỗn hợp A gồm FeCO3, Fe, Cu và Al tác dụng với 60ml dung dịch NaOH 2M thu được 2,688 lít khí H 2. Sau khi kết thúc phản ứng
cho tiếp 740ml dung dịch HCl 1M và đun nóng đến khi hỗn hợp khí B ngừng thoát ra. Lọc và tách cặn rắn C.


Starters-movers-flyers.com – 1001dethi.com
Cho B hấp thụ từ từ vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 10g kết tủa
Cho C tác dụng hết với axit HNO3 đặc, nóng thu được dung dịch D và 1,12 lít một chất khí duy nhất. Cho D tác dụng với NaOH dư thu được
kết tủa E. Nung E đến khối lượng không đổi được mg sản phẩm rắn.
Tính khối lượng của các chất trong hỗn hợp A và tính giá trị m. Biết rằng các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
7.Cho 20,4g hỗn hợp X (Fe, Zn và Al) tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 10,08 lít H 2. Mặt khác 0,2 mol X tác dụng vừa đủ với 6,16 lít
Cl2 (đktc). Xác định khối lượng mỗi kim loại trong 20,4g X.
Cho 12,45g hỗn hợp X (Al và kim loại M hóa trị II) tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 1,12 lít hỗn hợp 2 khí (N2O, N2) có tỉ khối hơi
đối với hiđro bằng 18,8 và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 0,448 lít khí NH 3. Xác định kim loại M và khối
lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X. Biết nX=0,25 mol, các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
8. Hòa tan mg hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (có hóa trị không đổi) trong dung dịch HCl dư thì thu được 1,008 lít khí (đktc) và dung dịch
chứa 4,575g muối khan. Tính m.
Hòa tan hết cùng một lượng hỗn hợp A (ở phần 1) trong dung dịch chứa hỗn hợp HNO 3 đặc và H2SO4 ở nhiệt độ thích hợp thì thu được
1,8816 lít hỗn hợp 2 khí (đktc) có tỉ khối hơi so với khí H 2 là 25,25. Xác định kim loại M.
9.Có hiện tượng gì xảy ra khi cho Na kim loại tác dụng với các dung dịch sau: NaCl, CuCl2, (NH4)2SO4, Fe2(SO4)3. Viết các phương trình phản

ứng ở dạng ion thu gọn.
10.Chỉ dùng một hóa chất để nhận biết các dung dịch sau: NH4Cl, FeCl2, FeCl3 và Al2(SO4)3
11.Cho hỗn hợp kim loại gồm Al, Fe và Cu. Hãy tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp.
12.Có ba lọ đựng ba hỗn hợp bột: (Al + Al2O3); (Fe + Fe2O3); (FeO + Fe2O3). Dùng phương pháp hóa học để nhận biết chúng. Viết các phương
trình phản ứng xảy ra.
13.Cho mg hỗn hợp A gồm Na, Al2O3, Fe, Fe3O4, Cu và Ag vào một lượng nước dư. Khi phản ứng kết thúc thu được 0,56 lít khí. Sau đó cho
tiếp một lượng vừa đủ 1,45 lít dung dịch H2SO4 1M vào, thu thêm được 3,36 lít khí, dung dịch B và 20,4g rắn. Mặt khác nếu cho mg hỗn hợp A
tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được 8,96 lít khí duy nhất và dung dịch C. Tiếp tục cho xút tới dư vào dung dịch C thì thu được
kết tủa D. Đem nung kết tủa D trong không khí đến khối lượng không đổi sẽ thu được 95,6g hỗn hợp các oxit.
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b.Tính m và tính thành phần % khối lượng của các chất trong A. Biết các thể tích khí đều đo ở cùng một điều kiện là 0 0C và 2atm.
14.Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp bột gồm: Fe2O3, Fe3O4 và Al2O3 trong dung dịch H2SO4 đặc thu được dung dịch A. Cho bột sắt vừa đủ vào dung
dịch A thu được dung dịch C. Cho dung dịch C tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch D và kết tủa E. Đem E nung ở nhiệt độ
cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn F. Nếu cho từng giọt dung dịch HCl loãng vào dung dịch D sẽ xuất hiện kết tủa trắng, tiếp tục
thêm HCl thì kết tủa trắng sẽ tan ra. Hãy giải thích các quá trình thí nghiệm và viết các phương trình phản ứng đã xảy ra.
15.Cho 4,5g hỗn hợp A gồm 2 kim loại Mg và Al. Chia hỗn hợp thành 3 phần bằng nhau:
-Phần 1: hòa tan bằng H2SO4 loãng dư thấy thoát ra 1,568 lít khí H2.
-Phần 2: tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được V lít khí NO duy nhất và các chất khác.
-Phần 3: cho vào dung dịch CuSO4 dư. Lượng chất rắn thu được sau phản ứng cho tác dụng với 100ml dung dịch AgNO 3 0,5M thì
được chất rắn B.
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở đktc.
a.Tính % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
b.Tính thể tích khí NO.
c.Tính khối lượng chất rắn B.
16.Trình bày phương pháp hóa học để tách riêng từng khối lượng ra khỏi hỗn hợp: CuO, MgO và Al2O3 (lượng các kim loại không đổi sau khi
tách).
17.Bằng những phương pháp hóa học nào người ta có thể điều chế Ag từ dung dịch AgNO 3; Mg từ dung dịch MgCl2?
18.Trong một ống thủy tinh hàn kín có chứa không khí. Một đầu để m gam bột Zn, đầu kia để n gam Ag2O. Nung nóng ống ở 6000C. Sau khi
kết thúc thí nghiệm thấy thành phần không khí trong ống không thay đổi và mỗi đầu ống chỉ có một chất rắn. Một chất rắn không tan trong
dung dịch H2SO4 loãng, chất rắn kia thì bị hòa tan trong dung dịch H2SO4 loãng nhưng không tạo ra khí. Viết các phương trình phản ứng và tính

n/m.
19.Có 5 dung dịch sau: NH4Cl, FeCl2, FeCl3, AlCl3 và MgCl2. Hãy dùng một hóa chất nhận biết từng dung dịch trên.
20.Chỉ dùng một kim loại, hãy nhận biết các dung dịch sau đây: HCl, HNO3 đặc, AgNO3, KCl và KOH
21.Hãy tự chọn một hóa chất thích hợp để phân biệt các dung dịch muối: NH 4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3, MgCl2, FeCl2, FeCl3 và Al(NO3)3
22.Chỉ dùng một hóa chất để nhận biết từng dung dịch sau: NH 4NO3, NaHCO3, (NH4)2SO4, FeCl2 và FeCl3.
23.Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) ở dạng phân tử và dạng ion thu gọn khi trộn lẫn từng cặp dung dịch các chất sau: FeSO4,
Ba(NO3)2, K2SO4, FeCl3, AlCl3 và NaOH
24.Hãy viết ba phản ứng hóa học điều chế trực tiếp dung dịch FeSO 4 từ Fe kim loại
25. Hỗn hợp A gồm 3 kim loại Fe, Al và Mg ở dạng bột mịn đã được trộn đều. Chia 3,64g hỗn hợp A thành hai phần bằng nhau. Hòa tan hết
phần thứ nhất bằng dung dịch HCl, thu được 1,568 lít khí H 2. Cho phần thứ hai vào 50ml dung dịch NaOH 0,5M (lấy dư), thu được dung dịch B
và chất rắn C. Tách riêng chất rắn C rồi cho phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 đun nóng, thu được 2,016 lít khí NO2 duy nhất và dung
dịch D. Các khí đo đktc
a.Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
b.Tính khối lượng muối nitrat tạo thành trong dung dịch D.
c.Tính thể tích dung dịch HCl 0,2M cần thiết để:
-Đủ hòa tan hoàn toàn phần thứ nhất.
-Khi cho vào dung dịch B thì thu được lương kết tủa lớn nhất.
26.Chỉ dùng HCl và H2O hãy nhận biết các chất sau đây đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn: Ag2O, BaO, MgO, MnO2, Al2O3, FeO, Fe2O3 và
CaCO3.


Starters-movers-flyers.com – 1001dethi.com
27.Khi lấy 3,33g muối clorua của một kim loại chỉ có hóa trị II và một muối nitrat của kim loại đó có cùng số mol như muối clorua nói trên,
thấy khác nhau 1,59g. Tìm công thức của hai muối trên.
28. Hỗn hợp X gồm Zn và CuO. X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH sinh ra 4,48 lít khí (đktc). Để hòa tan hết X cần dùng 400ml dung
dịch HCl 2M. Tính khối lượng hỗn hợp X.
29. Hỗn hợp Y gồm MgO và Fe3O4. Y tác dụng vừa đủ với 50,96g dung dịch H2SO4 25% (loãng), còn khi Y tác dụng với lượng dư dung dịch
HNO3 đặc, nóng tạo thành 739,2ml khí NO2 (ở 27,30C, 1atm). Tính khối lượng hỗn hợp Y.
30. Hỗn hợp Z gồm FeO và 0,1 mol M2O3 (M là kim loại chưa biết). Cho Z tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng, dư được dung dịch D. Cho D
tác dụng với lượng dư NaOH được kết tủa và dung dịch E. Cho E tác dụng với lượng axit HCl vừa đủ được 15,6g kết tủa. Xác định M2O3


Sắt, đồng và crom.
1) Oxi hóa hoàn toàn 14,3g hỗn hợp bột các kim loại Mg, Al, Zn bằng oxi thu được 22,3g hỗn hợp các oxit. Cho lượng oxit này tác dụng hết với
dung dịch HCl thì khối lượng muối tạo thành là:
a.36,6g
b.32,05g
c.49,8g
d.48,9g
2)Trường hợp nào sau đây thu được Al(OH) 3?
a.Cho dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch NaOH dư.
b.Cho dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch HCl dư.
c.Cho dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch Ca(OH)2 dư.
d.Cho dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch NH3 dư.
3)Câu nào đúng trong số các câu sau đây?
a.Nhôm là kim loại lưỡng tính.
b.Al(OH)3 là bazơ lưỡng tính.
c.Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính. d.Al(OH)3 là chất không lưỡng tính.
4)Những tính chất vật lí nào sau đây không phải là của nhôm?
a.Dẫn điện yếu hơn Fe.
b.Nhẹ hơn Cu khoảng 3 lần.
c.Dẫn điện tốt, bằng khoảng 2/3 lần độ dẫn điện của Cu.
d.Có màu trắng bạc, rất dẻo.
5)Có 4 chất ở dạng bột: Al, Cu, Al2O3, CuO. Chỉ dùng một chất nào sau đây để nhận biết?
a.Nước
b.Dung dịch NaOH.
c.Dung dịch HCl
d.Dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
6) Ứng dụng nào sau đây không phải của phèn chua?
a.Làm trong nước.
b.Diệt trùng nước.

c.Thuộc da.
d.Làm chất cầm màu trong công nghiệp nhuộm.
7)Hiện tượng nào xảy ra khi cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2?
a.Không có hiện tượng gì.
b.Có kết tủa.
c.Lúc đầu có kết tủa, sau đó tan hết.
d.Có kết tủa, sau đó tan một phần.
8) Đốt Al trong bình khí Cl2, sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn trong bình tăng 71g. Khối lượng Al đã tham gia phản ứng là:
a.27g
b.18g
c.54g
d.40,5g
9)Al không phản ứng với chất nào sau đây?
a.Cl2
b. Dung dịch HCl
c. Dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
d. Dung dịch NaOH
10)Một dung dịch chứa a mol NaOH tác dụng với một dung dịch chứa b mol AlCl 3. Điều kiện để thu được kết tủa sau phản ứng là:
a.a>4b
b.a<4b
c.a+b=1,5 mol
d.a=4b.
11)Cho 100ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M. Số ml dung dịch NaOH 0,1M cần thêm vào đó để chất rắn có được sau khi nung kết tủa có khối
lượng là 0,51g phải là bao nhiêu?
a.300ml
b.300ml và 800ml
c.300ml và 700ml
d.500ml.
12)Có thể nhận biết được ba chất rắn là: CaO, MgO, Al2O3 bằng hóa chất nào sau đây?
a. Dung dịch HNO3

b.Dung dịch NaOH
c. Dung dịch HCl
d.H2O
13)Có hiện tượng gì xảy ra khi cho dung dịch Na 2CO3 từ từ đến dư vào dung dịch FeCl3?
a.Không có hiện tượng gì.
b.Có kết tủa màu đỏ
c.Có sủi bọt khí
d.Có kết tủa nâu đỏ và sủi bọt khí.
14)Al không tan trong nước vì nguyên nhân:
a.Al là kim loại có tính khử yếu nên không tác dụng với nước.
b.Al phản ứng với nước tạo Al(OH)3 (dạng keo) bao phủ miếng Al.
c.Al phản ứng với nước tạo lớp Al2O3 bền vững bao phủ miếng Al.
d.Al bị thụ động hóa bởi nước.
15)Có hiện tượng gì xảy ra khi cho từ từ dung dịch Na 2CO3 đến dư vào dung dịch AlCl3 ?
a.Không có hiện tượng gì.
b.Xuất hiện kết tủa keo trắng và sủi bọt khí.
c.Chỉ sủi bọt khí.
d.Chỉ xuất hiện kết tủa keo trắng.
16)Cho hỗn hợp gồm 0,1mol Ba và 0,2mol Al vào lượng nước có dư thì thể tích khí (đkc) thoát ra là:
a.2,24 lít
b.4,48 lít
c.6,72 lít
d.8,96 lít
17)Khi thả một miếng Al vào ống nghiệm đựng nước ngay từ đầu ta không thấy có bọt khí H 2 thoát ra. Nguyên nhân nào khiến Al không phản ứng với nước?
a.Al là kim loại yếu nên không có phản ứng với nước.

b.Al tác dụng với nước tạo ra Al(OH)3 là chất không tan ngăn không cho Al tiếp xúc với nước.

c.Al có màng oxit Al2O3 rắn chắc bảo vệ.
d.Nguyên nhân khác.

18)Có các chất bột: K2O, CaO, Al2O3, MgO. Chỉ dùng thêm một chất nào trong số các chất cho dưới đây để nhận biết?
a. Dung dịch HCl
b. Dung dịch H2SO4
c. Dung dịch NaOH
d.Nước.
19)Cho hỗn hợp gồm x mol Al và 0,2mol Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch A. Dẫn CO 2 dư vào dung dịch A thu
được kết tủa B. Lọc lấy kết tủa B nung tới khối lượng không đổi thu được 40,8g chất rắn C. Giá trị của x là:
a.0,2mol
b.0,3mol
c.0,4mol
d.0,04mol
20)Có các kim loại:Al, Mg, Ca, Na. Chỉ dùng thêm một chất nào trong các chất sau đây để nhận biết?
a. Dung dịch HCl
b. Dung dịch H2SO4 loãng
c. Dung dịch CuSO4
d.Nước.
21)Có các kim loại Cu, Ag, Fe và các dung dịch muối Cu(NO 3)2, AgNO3, Fe(NO3)3. Kim loại nào tác dụng được với cả 3 dung dịch muối?
a.Fe
b.Cu, Fe
c.Cu
d.Ag
22)Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được dung dịch X và kết tủa Y. Trong dung dịch X có chứa:
a.Fe(NO3), AgNO3
b.Fe(NO3)3, AgNO3
c.Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3
d.Fe(NO3)2


Starters-movers-flyers.com – 1001dethi.com
23)Khi cho sắt nóng đỏ vào hơi nước:

a.Sắt không phản ứng với nước vì sắt không tan trong nước.
b.Tùy nhiệt độ, sắt tác dụng với hơi nước tạo H2 và FeO hoặc Fe2O3.
c.Sắt tác dụng với hơi nước tạo H2 và Fe2O3.
d.b, c đúng.
24) Để làm tinh khiết một loại bột Cu có lẫn tạp chất bột Al, Fe ,người ta ngâm hh hợp kim này trong dung dịch muối X có dư. X là:
a.Al(NO3)3
b.Cu(NO3)2
c.AgNO3
d.Fe(NO3)3
25) Để điều chế bột Cu, người ta có thể:
a.Cho Cu xay nhuyễn thành bột.
b.Nghiền Cu thành bột mịn.
c.Cho mạt sắt tác dụng dd CuSO4 rồi cho hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với dung dịch HCl dư.
d.Cả 3 đều đúng.
26)Quặng hematit có thành phần chính là:
a.FeO
b.Fe2O3
c.Fe3O4
d.FeS2
27)Quặng manhêtit có thành phần chính là:
a.FeO
b.Fe2O3
c.Fe3O4
d.FeS2
28)Một tấm kim loại bằng vàng bị bám một lớp sắt ở bề mặt. Ta có thể rửa sạch lớp sắt này bằng:
a. Dung dịch CuCl2 dư
b. Dung dịch FeCl2 dư
c. Dung dịch ZnCl2 dư
d. Dung dịch FeCl3 dư
29)Khi tách Ag ra khỏi hh Ag, Cu, Fe ở dạng bột. Với điều kiện chỉ dùng duy nhất 1 dung dịch chứa 1 hóa chất và lượng Ag tách ra vẫn giữ

nguyên khối lượng ban đầu. Ta có thể dùng dung dịch muối nào sau đây:
a.AgNO3
b.Fe(NO3)3
c.Cu(NO3)2
d.Hg(NO3)2
30)Tinh chế dd Cu(NO3)2 có lẫn AgNO3 người ta có thể cho vào dung dịch:
a.Fe dư
b.Cu dư
c.Zn dư
d.Ag dư
31)Có thể điều chế Fe(OH)3 bằng cách:
a.Cho Fe2O3 tác dụng với nước.
b.Cho muối sắt (III )tác dụng axit mạnh.
c.Cho Fe2O3 tác dụng với NaOH vừa đủ.
d.Cho muối sắt (III) tác dụng dd bazơ.
32)Cho các chất rắn: Al, Al2O3, Na2O, Mg, Ca, MgO. Dãy chất nào tan hết trong dung dịch NaOH dư?
a.Al2O3, Ca, Mg, MgO
b.Al, Al2O3, Na2O, Ca
c.Al, Al2O3, Ca, MgO
d.Al, Al2O3, Na2O, Ca, Mg.
33)Muối nào tạo kết tủa trắng trong dung dịch NaOH dư?
a.MgCl2
b.ZnCl2
c.FeCl3
d.AlCl3 .
34)Chỉ dùng một thuốc thử nào trong số các chất dưới đây có thể phân biệt được 3 chất rắn Mg, Al 2O3, Al?
a.H2O
b. Dung dịch HNO3
c. Dung dịch HCl
d. Dung dịch NaOH

35)Dùng dung dịch NaOH và dung dịch Na2CO3 có thể phân biệt được 3 dung dịch nào?
a.NaCl, CaCl2, MgCl2
b.NaCl, CaCl2, AlCl
c.NaCl, BaCl2, MgCl2
d.Cả 3 đều đúng.
36)Các kim loại nào sau đây tan hết khi ngâm trong axit H 2SO4 đặc nguội?
a.Al, Fe
b.Fe, Cu
c.Al, Cu
d.Cu, Ag
37) Để hòa tan hoàn toàn các kim loại Al, Fe, Mg, Pb, Ag có thể dùng axit nào?
a.HCl
b.H2SO4
c.HNO3 loãng.
d.HNO3 đặc nguội
38)Trường hợp nào KHÔNG có sự tạo thành Al(OH)3?
a.Cho dung dịch NH3 vào dung dịch Al2(SO4)3
b.Cho Al2O3 vào trong nước
c.Cho Al4C3 vào nước.
d.Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3
39)Dùng 2 thuốc thử nào có thể phân biệt được 3 kim loại Al, Fe, Cu?
a.H2O và dung dịch HCl.

b.Dung dịch NaOH và dung dịch HCl

c. Dung dịch NaOH và dung dịch FeCl2

d. Dung dịch HCl và dung dịch FeCl3

40)Dung dịch nào làm quỳ tím hóa đỏ:

a.NaHCO3
b.Na2CO3
c.Al2(SO4)3
d.Ca(HCO3)2
41)Trong dung dịch có ion nào sau đây, biết rằng cho HCl loãng vào thì xuất hiện kết tủa trắng và kết tủa tan đi khi đun nóng dung dịch?
a.Ag+
b.Cu2+
c.Al3+
d.Pb2+
42)Cho mg Na vào 50ml dung dịch AlCl3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được V lít khí (đkc), dung dịch X và 1,56g kết tủa.
Khi thổi khí CO2 dư vào dung dịch X lại thấy xuất hiện thêm kết tủa. Khối lượng Na ban đầu là:
a.4,14g
b.1,44g
c.4,41g
d.2,07g
43)Cho 1,05mol NaOH vào 0,1mol Al 2(SO4)3. Hỏi số mol NaOH có trong dung dịch sau phản ứng là bao nhiêu?
a.0,45mol
b.0,25mol
c.0,65mol
d.0,75mol
44)Cho 31,2g hỗn hợp gồm bột Al và Al2O3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được 0,6mol H2. Hỏi số mol NaOH đã dùng là bao nhiêu?
a.0,8mol
b.0,6mol
c.0,4mol
d.Kết quả khác.
45)Cho hỗn hợp gồm 0,025mol Mg và 0,03mol Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch A.Thêm dung dịch NaOH dư vào dung
dịch A thì thu được bao nhiêu g kết tủa?
a.16,3g
b.1g
c.3,49g

d.1,45g
46)Cho hỗn hợp gồm 0,1mol Mg và 0,2mol Al tác dụng với dung dịch CuCl 2 dư rồi lấy chất rắn thu được sau phản ứng cho tác dụng với dung
dịch HNO3 đặc. Hỏi số mol khí NO2 thoát ra là bao nhiêu?
a.0,8mol
b.0,2mol
c.0,3mol
d.0,6mol
47)Cho 200ml dung dịch KOH vào 200ml dung dịch AlCl 3 1M thu được 7,8g kết tủa keo. Nồng độ mol/l của dung dịch KOH là:
a.1,5
b.3,5
c.1,5 và 3,5
d.2 và 3
48)Thủy phân FeCl3 trong nước sôi, ta được:
a. Dung dịch có màu nâu sẫm.
b. Dung dịch keo
c.Kết tủa Fe(OH)3
d. Dung dịch FeCl3
49)Cho từ từ từng lượng nhỏ Na kim loại vào dung dịch Al 2(SO4)3 cho đến dư. Hiện tượng xảy ra như thế nào?
a.Na tan, có bọt khí xuất hiện trong dung dịch.
b.Na tan, có kim loại Al bám vào bề mặt Na kim loại.
c.Na tan, có bọt khí thoát ra và có kết tủa keo màu trắng, sau đó kết tủa vẫn không tan.


Starters-movers-flyers.com – 1001dethi.com
d.Na tan, có bọt khí thoát ra, lúc đầu có kết tủa dạng keo màu trắng, sau đó kết tủa tan dần.
50) Để điều chế các chất: Cu(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3 ta cho dung dịch muối của chúng tác dụng với:
a. dung dịch NaOH vừa đủ
b. dung dịch NaOH dư
c. dung dịch NH3 dư
d. dung dịch Ba(OH)2 dư

51)Hòa tan hoàn toàn mg bột Al vào dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lít (đkc) hỗn hợp X gồm NO và N2O có tỉ lệ mol là 1:3. m có giá trị là:
a.24,3g
b.42,3g
c. 25,3g
d.25,7g
52)Cho 300ml dung dịch HCl 1M tác dụng với 0,1mol Al(OH) 3 thu được dung dịch X. Dung dịch X có:
a.pH<7
b.pH>7
c.pH=7
d.pH=14
53)Cho V lít dung dịch HCl 0,1M tác dụng với 30ml dung dịch NaAlO 2 1M, ta được 0,78g kết tủa (phản ứng hoàn toàn).Giá trị của V là:
a.0,9 lít
b.0,1 lít
c.0,1 lít hoặc 0,9 lít
d.0,3 lít hoặc 0,9 lít
54)Fe là kim loại có tính khử ở mức độ nào sau đây?
a.Rất mạnh
b.Mạnh
c.Trung bình
d.Yếu
55)Cho Fe tác dụng với nước ở nhiệt độ lớn hơn 570 0C thu được chất nào sau đây?
a.FeO
b.Fe3O4
c.Fe2O3
d.Fe(OH)3
56)Cho 2 kim loại nhôm và sắt
a.Tính khử của sắt lớn hơn nhôm
b.Tính khử của nhôm lớn hơn sắt
c.Tính khử của nhôm và sắt bằng nhau
d.Tính khử của nhôm và sắt phụ thuộc vào chất tác dụng nên không thể so sánh

57) Đốt nóng một ít bột sắt trong bình đựng khí oxi. Sau đó để nguội và cho vào bình 1 lượng dư dung dịch HCl, người ta thu được dung dịch
X. Trong dung dịch X có những chất nào sau đây:
a.FeCl2, HCl
b.FeCl3, HCl
c.FeCl2, FeCl3, HCl
d.FeCl2, FeCl3
58)Cho 2 lá sắt (1), (2). Lá (1) cho tác dụng hết với khí Clo. Lá (2) cho tác dụng hết với dung dịch HCl. Hãy chọn phát biểu đúng.
a.Trong cả hai trường hợp đều thu được FeCl2
b.Trong cả hai trường hợp đều thu được FeCl3
c.Lá (1) thu được FeCl2, lá (2) thu được FeCl3
d.Lá (1) thu được FeCl3, lá (2) thu được FeCl2
59)Khi điều chế FeCl2 bằng cách cho Fe tác dụng với dung dịch HCl. Để bảo quản dung dịch FeCl 2 thu được KHÔNG bị chuyển hóa thành hợp
chất sắt ba, người ta có thể:
a.Cho thêm vào dung dịch 1 lượng sắt dư.
b.Cho thêm vào dung dịch 1 lượng Zn dư
c.Cho thêm vào dung dịch 1 lượng HCl dư
d.Cho thêm vào dung dịch 1 lượng HNO3 dư
60)Tìm câu phát biểu đúng.
a.Fe chỉ có tính khử, hợp chất sắt ba chỉ có tính oxi hóa, hợp chất sắt hai chỉ có tính khử
b.Fe chỉ có tính oxi hóa, hợp chất sắt ba chỉ có tính oxi hóa, hợp chất sắt hai chỉ có tính khử
c.Fe chỉ có tính khử, hợp chất sắt ba chỉ có tính oxi hóa, hợp chất sắt hai chỉ có tính oxi hóa
d.Fe chỉ có tính khử, hợp chất sắt ba chỉ có tính oxi hóa, hợp chất sắt hai có tính khử và tính oxi hóa
61)Hòa tan hết 3,04g hỗn hợp bột kim loại sắt và đồng trong dung dịch HNO 3 loãng thu được 0,896 lít khí NO (là sản phẩm duy nhất). Vậy
thành phần % kim loại sắt và đồng trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là:
a.63,2% và 36,8%
b.36,8% và 63,2%
c.50% và 50%
d.36,2% và 63,8%
62)Cho 4,58g hỗn hợp A gồm Zn, Fe và Cu vào cốc đựng dung dịch chứa 0,082 mol CuSO 4. Sau phản ứng thu được dung dịch B và kết tủa C.
Kết tủa C có các chất:

a.Cu, Zn
b.Cu, Fe
c.Cu, Fe và Zn
d.Cu
63)Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được dung dịch X và kết tủa Y. Trong dung dịch X chứa:
a.Fe(NO3)3, AgNO3
b.Fe(NO3)2, AgNO3
c.Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3
d.Fe(NO3)2
64)Có các kim loại Cu, Ag, Fe và các dung dịch muối Cu(NO 3)2, AgNO3, Fe(NO3)3. Kim loại nào tác dụng được với cả 3 dung dịch muối trên?
a.Fe
b.Cu, Fe
c.Cu
d.Ag
65)Khi cho sắt nóng đỏ vào hơi nước:
a.Sắt không tác dụng với hơi nước vì sắt không tan trong nước
b.Tùy nhiệt độ, sắt tác dụng với hơi nước tạo H2 và FeO hoặc Fe3O4
c.Sắt tác dụng với hơi nước tạo H2 và Fe2O3
d.b và c đều đúng
66)Cho vào ống nghiệm 1 ít mạt sắt rồi rót vào một ít dung dịch HNO 3 loãng. Ta nhận thấy có hiện tượng sau:
a.Sắt tan, tạo dung dịch không màu, xuất hiện khí nâu đỏ
c.Sắt tan, tạo dung dịch màu vàng, xuất hiện khí nâu đỏ.

b.Sắt tan, tạo dung dịch không màu, xuất hiện khí không màu hóa nâu đỏ trong không khí.
d.Sắt tan, tạo dung dịch màu vàng, xuất hiện khí không màu hóa nâu đỏ trong không khí.

67)Cho 20g sắt vào dung dịch HNO3 loãng chỉ thu được sản phẩm khử duy nhất là NO. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, còn dư 3,2g sắt. Thể
tích NO thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn là
a.2,24 lít
b.4,48 lít

c.6,72 lít
d.11,2 lít
68) Đun nóng hỗn hợp X gồm bột Fe và S. Sau phản ứng thu được hỗn hợp Y. Hỗn hợp này khi tác dụng với dung dịch HCl có dư thu được
chất rắn không tan Z và hỗn hợp khí T.
a.FeS2, FeS, S.
b.FeS2, Fe và S.
c.Fe, FeS và S.
d.FeS2, FeS
69)Có phản ứng sau: Fe(r) + 2HCl(dd) → FeCl2(dd) + H2 (k). Trong phản ứng này, nếu dùng 1 gam bột sắt thì tốc độ phản ứng xảy ra nhanh
hơn nếu dùng 1 viên sắt có khối lượng 1 gam, vì bột sắt
a.có diện tích bề mặt nhỏ hơn
b.xốp hơn
c.có diện tích bề mặt lớn hơn
d.mềm hơn
70) Để điều chế Fe(NO3)2 ta cho:
a.Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng
b.Fe tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng
c.Fe tác dụng với dung dịch AgNO3 dư
d.Fe tác dụng với dung dịch Cu(NO3)2 dư
71) Để làm tinh khiết một loại bột đồng có lẫn tạp chất bột nhôm, sắt, người ta ngâm hỗn hợp kim loại này trong dung dịch muối X có dư. X có công thức là
a.Al(NO3)3
b.Cu(NO3)2
c.AgNO3
d.Fe(NO3)3
72) Để điều chế bột đồng, người ta có thể:
a.Cho đồng xay nhuyễn thành bột
b.Nghiền đồng thành bột mịn


Starters-movers-flyers.com – 1001dethi.com

c.Cho mạt sắt tác dụng với dung dịch CuSO4 rồi cho hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với dung dịch HCl dư
73)Quặng hematit có thành phần chính là:
a.FeO
b.Fe2O3
c.Fe3O4
d.FeS2
74)Quặng manhetit có thành phần chính là:
a.FeO
b.Fe2O3
c.Fe3O4
d.FeS2
75)Quặng xiderit có thành phần chính là:
a.FeO
b.Fe2O3
c.Fe3O4
d.FeCO3
76)Quặng pirit có thành phần chính là:
a.FeS
b.Fe2O3
c.Fe3O4
d.FeS2
77)Xét phương trình phản ứng:

d.Cả 3 đều đúng

X
Y
FeCl2 
Fe 
 FeCl3 . Hai chất X, Y lần lượt là:


a.AgNO3 dư, Cl2
b.HCl, FeCl3
c.FeCl3, Cl2
d.Cl2, FeCl3
78)Trong điều kiện không có không khí cho Fe cháy trong khí Cl2 được một hợp chất X và nung hỗn hợp bột (Fe và S) sẽ được hợp chất Y. Các
hợp chất X, Y lần lượt là:
a.FeCl2, FeS
b.FeCl3, FeS
c.FeCl2, FeS2
d.FeCl3, FeS2
79)Từ Fe2O3 để điều chế sắt. Từ công nghiệp người ta thường cho:
a.Fe2O3 tác dụng bột nhôm ở điều kiện nhiệt độ cao.
b.Fe2O3 tác dụng CO ở điều kiện nhiệt độ cao
c.Fe2O3 tác dụng HCl tạo muối clorua, sau đó điện phân dung dịch muối clorua
d.Cả 3 đều đúng
80)Nếu dùng FeS có lẫn Fe cho tác dụng với dung dịch HCl loãng để điều chế H 2S thì trong H2S có lẫn tạp chất là
a.SO2
b.S
c.H2
d.SO3
81)Nguyên liệu dùng trong luyện gang bao gồm:
a.Quặng sắt, chất chảy, khí CO
b.Quặng sắt, chất chảy, than cốc c.Quặng sắt, chất chảy, bột nhôm d.Quặng sắt, chất chảy, khí hiđro
82)Một hỗn hợp bột kim loại gồm Al và Fe. Để tách riêng Fe (giữ nguyên lượng) từ hỗn hợp đó ta có thể cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch:
a.HCl
b.NaOH
c.Fe(NO3)2
d.ZnCl2
83)Chọn nhận xét ĐÚNG.

a.Tùy thuộc chất oxi hóa mà nguyên tử sắt có thể bị oxi hóa thành ion Fe2+ hoặc ion Fe3+
b.Tùy thuộc vào chất khử mà nguyên tử sắt có thể bị khử thành ion Fe 2+ hoặc ion Fe3+
c.Tùy thuộc vào nhiệt độ phản ứng mà nguyên tử sắt có thể bị khử thành ion Fe 2+ hoặc ion Fe3+
d.Tùy thuộc vào nồng độ mà nguyên tử sắt có thể tạo thành ion Fe2+ hoặc ion Fe3+
84)Từ FeS2 để điều chế sắt, người ta nung FeS2 với oxi để thu được Fe2O3 sau đó có thể điều chế sắt bằng cách:
a.Cho Fe2O3 tác dụng với CO ở điều kiện nhiệt độ cao
b. Điện phân nóng chảy Fe2O3
c.Cho Fe2O3 tác dụng với dung dịch ZnCl2
d.Cho Fe2O3 tác dụng với FeCl2
85)Khi tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu và Fe ở dạng bột. Với điều kiện chỉ dùng duy nhất 1 dung dịch chứa 1 hóa chất và lượng Ag tách ra vẫn
giữ nguyên khối lượng ban đầu. Ta có thể dùng dung dịch muối nào sau đây:
a.AgNO3
b.FeCl3
c.Cu(NO3)2
d.Hg(NO3)2
86)Có 2 lá sắt khối lượng bằng nhau. Lá 1 cho tác dụng với clo dư, lá 2 ngâm trong dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối
lượng muối clorua thu được trong 2 trường hợp trên:
a.Muối clorua từ lá 1 bằng lá 2
b.Muối clorua từ lá 1 nhiều hơn lá 2
c.Muối clorua từ lá 1 ít hơn lá 2
d.Tùy điều kiện phản ứng có khi muối clorua từ lá 1 lớn hơn lá 2 và ngược lại
87)Thành phần chính của quặng đolomit là:
a.CaCO3.MgCO3
b.FeO.FeCO3
c.CaCO3.CaSiO3
d.FeS
88)Kali đứng trước kẽm khá xa trong dãy điện hóa. Vậy kali có thể đẩy kẽm ra khỏi dung dịch muối kẽm được không?
a.Không
b.Có
c.Trong trường hợp đặc biệt

d.Khi nung nóng
89)Một tấm kim loại bằng vàng bị bám một lớp sắt ở bề mặt. Ta có thể rửa sạch lớp sắt này để loại tạp chất trên bề mặt bằng:
a. Dung dịch CuCl2 dư
b. Dung dịch FeCl2 dư
c. Dung dịch ZnCl2 dư
d. Dung dịch FeCl3 dư
90)Trong sản xuất gang, nguyên liệu cần dùng là quặng sắt, than cốc và chất chảy. Nếu nguyên liệu có lẫn tạp chất là SiO2 thì chất chảy cần dùng là:
a.CaCO3
b.CaCl2
c.Ca(NO3)2
d.CaSO4
91)Trong sản xuất gang, nguyên liệu cần dùng là quặng sắt, than cốc và chất chảy. Nếu nguyên liệu có lẫn tạp chất là CaO thì chất chảy cần dùng là:
a.CaSiO3
b.SiO2
c.CaCO3
d. Hỗn hợp CaO và CaSiO3
92)Quặng sắt có giá trị để sản xuất gang là:
a.Hematit và manhetit
b.Xiderit và hematit
c.Pirit và manhetit
d.Pirit và xiderit
93)Tinh chế dung dịch Cu(NO3)2 có lẫn AgNO3, người ta có thể cho vào dung dịch:
a.Một lượng dư Fe
b.Một lượng dư Cu
c.Một lượng dư Ag
d.Một lượng dư Zn
94)Có thể điều chế Fe(OH)2 bằng cách:
a.Cho Fe2O3 tác dụng với H2O
b.Cho muối sắt (III) tác dụng với axit mạnh
c.Cho Fe2O3 tác dụng với NaOH vừa đủ

d.Cho muối sắt (II) tác dụng dung dịch bazơ
95)Khi đồ dùng bằng đồng bị oxi hóa, bạn có thể dùng hóa chất nào sau đây để đồ dùng của bạn sẽ sáng đẹp như mới?
a. Dung dịch NH3
b. Dung dịch HCl
c. Dung dịch C2H5OH, đun nóng d. Dung dịch HNO3
96)Contantan là hợp kim của đồng với 40% Ni. Vật liệu này được ứng dụng rộng rãi trong các dụng cụ đốt nóng bằng điện như: bàn là, dây
may so của bếp điện,…Tính chất nào của contantan làm nó được ứng dụng rộng rãi như vậy?
a.Contantan có điện trở lớn
b.Contantan có điện trở nhỏ
c.Contantan có giá thành rẻ
d.Một nguyên nhân khác
97)Có những đồ vật được chế tạo từ sắt như: chảo, dao, dây thép gai. Vì sao chảo lại giòn, dao lại sắc và dây thép gai lại dẻo? Lí do nào sau đây là ĐÚNG?
a.Gang và thép là những hợp kim khác nhau của Fe, C và một số nguyên tố khác.
b.Gang giòn vì tỷ lệ % của cacbon cao (≈2%)


Starters-movers-flyers.com – 1001dethi.com
c.Thép giòn vì tỷ lệ cacbon ≈0,01%. Một số tính chất đặc biệt của thép do các nguyên tố vi lượng trong thép gây ra như thép crom không gỉ,…
d.Tất cả đều đúng
98)Trộn 5,4g Al với 4,8g Fe2O3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng ta thu được mg hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là:
a.2,24g
b.4,08g
c.10,2g
d.0,224g
99)Hòa tan 4,59g Al bằng dung dịch HNO3 loãng thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối so với H2 bằng 16,75. Tỉ lệ thể tích khí N 2O và
NO trong hỗn hợp là:
a.1/3
b.2/3
c.1/4
d.3/4

100)Hào tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,05 mol Ag và 0,03 mol Cu vào dung dịch HNO 3 thu được hỗn hợp khí A gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol
tương ứng là 2:3. Thể tích hỗn hợp A ở (đktc) là:
a.1,369 lít
b.2,737 lít
c.2,224 lít
d.3,3737 lít
101)Trộn 0,54g bột nhôm với Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp A. Hòa tan hoàn toàn A trong dung dịch
HNO3 được hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:3. Thể tích (đktc) khí NO và NO 2 lần lượt là:
a.0,224 lít và 0,672 lít
b.0,672 lít và 0,224 lít
c.2,24 lít và 6,72 lít
d.6,72 lít và 2,24 lít
102)Có các dung dịch AlCl3, NaCl, MgCl2, H2SO4. Chỉ được dùng thêm một thuốc thử thì có thể dùng thêm một thuốc thử nào sau đây để nhận
biết các dung dịch đó?
a. Dung dịch NaOH
b. Dung dịch AgNO3
c. Dung dịch BaCl2
d. Dung dịch quỳ tím
103)Nhúng thanh kim loại M hóa trị II vào dung dịch CuSO 4, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra thấy khối lượng giảm 0,05%. Mặt khác
nhúng thanh kim loại trên vào dung dịch Pb(NO 3)2, sau một thời gian thấy khối lượng tăng 7,1%. Biết rằng số mol CuSO 4 và Pb(NO3)2 tham
gia ở hai trường hợp như nhau. Xác định tên kim loại M.
a.Zn
b.Fe
c.Mg
d.Ni
104)Cho 3,78g bột Al phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl 3 tạo thành dung dịch Y. Khối lượng chất tan trong dung dịch Y giảm 4,06g so
với dung dịch XCl3. Xác định công thức của muối XCl3 là:
a.BCl3
b.CrCl3
c.FeCl3

d. Kết quả khác
105)Có năm ống nghiệm đựng riêng biệt các dung dịch loãng FeCl 3, NH4Cl, Cu(NO3)2, FeSO4 và AlCl3. Chọn một trong các hóa chất sau để
phân biệt từng chất trên.
a.NaOH
b.Quỳ tím
c.BaCl2
d.AgNO3
106)Một ống nghiệm chứa khoảng 1ml dung dịch Cu(NO3)2. Thêm từ từ dung dịch amoniac vào ống nghiệm cho đến dư. Các hiện tượng xảy ra
trong thí nghiệm là:
a.Ban đầu có xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt
b. Khối lượng kết tủa tăng dần, đến cực đại
c. Kết tủa bị hòa tan tạo ra dung dịch màu xanh thẫm
d.Tất cả đều đúng
107)Cho 1,58g hỗn hợp A ở dạng bột gồm Mg và Fe tác dụng với 125ml dung dịch CuCl 2. Khuấy đều hỗn hợp, lọc rửa kết tủa thu được dung
dịch B và 1,92g chất rắn C. Thêm vào B một lượng dư dung dịch NaOH loãng, lọc rửa kết tủa mới tạo thành. Nung kết tủa trong không khí ở
nhiệt độ cao thu được 0,7g chất rắn D gồm hai oxit kim loại. Số phản ứng hóa học đã xảy ra trong thí nghiệm trên là:
a.4
b.5
c.6
d.7
108)Gang và thép là những hợp kim của sắt, có rất nhiều ứng dụng trong công nghiệp và trong đời sống. Gang và thép có những điểm khác biệt nào sau đây?
a.Hàm lượng cacbon trong gang cao hơn trong thép.
b.Thép dẻo và bền hơn gang
c.Gang giòn và cứng hơn thép
d.Cả 3 đều đúng
109)Cho 2,52g một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra 6,84g muối sunfat. Đó là kim loại nào sau đây?
a.Mg
b.Fe
c.Ca
d.Al

110)Hòa tan hoàn toàn 10g hỗn hợp muối khan FeSO 4và Fe2(SO4)3. Dung dịch thu được phản ứng hoàn toàn với 1,58g KMnO 4 trong môi
trường axit H2SO4. Thành phần % theo khối lượng của FeSO4 và Fe2(SO4)3 ban đầu lần lượt là:
a.76% và 24%
b.67% và 33%
c.24% và 76%
d.33% và 67%
111)Có một cốc đựng dung dịch HCl, nhúng một bản đồng mỏng vào cốc. Quan sát bằng mắt thường ta không thấy có hiện tượng gì xảy ra.
Tuy nhiên, nếu để lâu ngày, dung dịch dần chuyển sang màu xanh. Bản đồng có thể bị đứt chỗ tiếp xúc với bề mặt thoáng của cốc axit. Điều
giải thích nào sau đây là hợp lí?
a. Đồng có thu được với axit HCl ngưng chậm đến mức mắt thường không nhìn thấy được

b. Đồng tác dụng với axit HCl hay H2SO4 loãng khi có mặt khí oxi

c.Xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học
d.Một nguyên nhân khác.
112)Công thức hóa học nào sau đây là của nước Svâyde, dùng để hoà tan xenlulozơ, trong quá trình sản xuất tơ nhân tạo?
a.CuCl2
b.Cu(NH3)4(OH)2
c.Cu(NO3)2
d.CuSO4
113)Bỏ một ít tinh thể K2Cr2O7 (lượng bằng hạt đậu xanh) vào ống nghiệm, thêm khoảng 1ml nước cất. Lắc ống nghiệm cho tinh thể tan hết,
thu được dung dịch X. Thêm vài giọt dung dịch KOH vào dung dịch X thu được dung dịch Y. Màu sắc của dung dịch X và Y lần lượt là:
a.Màu đỏ da cam và màu vàng chanh
b.Màu vàng chanh và màu đỏ da cam
c.Màu nâu đỏ và màu vàng chanh
d.Màu vàng chanh và màu nâu đỏ
114)Có một loại oxit sắt dùng để luyện gang. Nếu khử ag oxit này bằng cacbon oxit ở nhiệt độ cao người ta thu được 0,84g sắt và 0,448 lít khí
cacbonic (đktc). Công thức hóa học của loại oxit sắt nói trên là:
a.Fe2O3
b.Fe3O4

c.FeO
d. Kết quả khác
115)Một loại quặng chứa sắt trong tự nhiên đã loại bỏ tạp chất. Hòa tan quặng này trong dung dịch axit nitric thấy có khí màu nâu bay ra, dung
dịch thu được cho tác dụng với dung dịch BaCl2 thấy có kết tủa trắng (không tan trong axit). Hãy cho biết tên, thành phần hóa học của quặng?
a. Xiđerit FeCO3
b.Manhetit Fe3O4
c.Hematit Fe2O3
d.Pirit FeS2
116)Chất lỏng Boocđo (là hỗn hợp đồng (II) sunfat và vôi tôi trong nước theo một tỉ lệ nhất định, chất lỏng này phải hơi có tính kiềm (vì nếu
đồng (II) sunfat dư sẽ thấm vào mô thực vật gây hại lớn cho cây). Boocđo là một chất diệt nấm cho cây rất có hiệu quả nên được các nhà làm
vườn ưa dùng, hơn nữa việc pha chế nó cũng rất đơn giản. Để phát hiện đồng (II) sunfat dư nhanh, có thể dùng phản ứng hóa học nào sau đây?
a.Glixerol tác dụng với đồng (II) sunfat trong môi trường kiềm.
b.Sắt tác dụng với đồng (II) sunfat.


Starters-movers-flyers.com – 1001dethi.com
c.Amoniac tác dụng với đồng (II) sunfat
c.Phản ứng khác.
117)Hiện tượng thép, một hợp kim có nhiều ứng dụng nhất của sắt bị ăn mòn trong không khí ẩm, có tác hại to lớn cho nền kinh tế. Thép bị oxi
hóa trong không khí ẩm có bản chất là quá trình ăn mòn điện hóa học. Người ta bảo vệ thép bằng cách:
a.Gắn thêm một mẩu Zn hoặc Mg vào thép.
b.Mạ một lớp kim loại như Zn, Sn, Cr lên bề mặt của thép
c.Bôi một lớp dầu, mỡ (parafin) lên bề mặt của thép.
d.Cả 3 đều đúng.
118)Trong nước ngầm thường tồn tại ở ion trong sắt (II) hiđrocacbonat và sắt (II) sunfat. Hàm lượng sắt trong nước cao làm cho nước có mùi
tanh, để lâu có màu vàng gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của con người nên cần phải loại bỏ. Ta có thể dùng các phương pháp nào sau đây để
loại bỏ sắt ra khỏi nước sinh hoạt?
a.Dùng giàn phun mưa hoặc bể tràn để cho nước mới hút từ giếng khoan lên được tiếp xúc nhiều với không khí rồi lắng, lọc.
b.Sục clo vào bể nước mới từ giếng khoan lên với liều lượng thích hợp.
c.Sục không khí giàu oxi vào nước mới hút từ giếng khoan lên.

d.Cả 3 đều đúng.
119)Một chất bột màu lục X thực tế không tan trong dung dịch loãng của axit và kiềm. Khi nấu chảy với potat ăn da và có mặt không khí để
chuyển thành chất Y có màu vàng dễ tan trong nước, chất Y tác dụng với axit tạo thành chất Z có màu đỏ da cam. Chất Z bị lưu huỳnh khử
thành chất X và oxi hóa axit clohiđric thành clo. Công thức phân tử của các chất X, Y và Z lần lượt là:
a.Cr2O3, Na2CrO4, Na2Cr2O7
b.Cr2O3, K2CrO4, K2Cr2O7
c.Cr2O3, Na2Cr2O7, Na2CrO4
d.Cr2O3, K2Cr2O7, K2CrO4
120)Sắt phản ứng với chất nào sau đây tạo được hợp chất trong đó sắt có hóa trị (III)?
a. Dung dịch H2SO4 loãng
b. Dung dịch CuSO4
c. Dung dịch HCl đậm đặc
d. Dung dịch HNO3 loãng
121)Thép (hợp kim của sắt với C và một số nguyên tố khác) sẽ bị ăn mòn nhanh nhất trong trường hợp nào sau đây?
a.Cho thép vào nước ở điều kiện thường
b.Cho thép vào môi trường không khí khô
c.Cho thép vào môi trường không khí ẩm
d.Che phủ bề mặt thép bằng một lớp sơn chống gỉ
122)Cho các chất sau: (1) Cl2, (2) I2, (3) HNO3, (4) H2SO4 đặc, nguội. Khi cho Fe tác dụng với chất nào trong số các chất trên đều tạo được hợp
chất trong đó sắt có hóa trị (III)?
a.(1), (2)
b.(1), (2), (3)
c.(1), (2)
d.(1), (3), (4)
123)Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH mà không tác dụng được với dung dịch H 2SO4 đặc, nguội?
a.Mg
b.Fe
c.Al
d.Cu
124)Hợp chất nào sau đây của sắt vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa?

a.FeO
b.Fe2O3
c.FeCl3
d.Fe(NO3)3
125)Dung dịch FeSO4 làm mất màu dung dịch nào sau đây?
a. Dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4
b. Dung dịch K2Cr2O7 trong môi trường H2SO4
c. Dung dịch Br2
d.Cả 3 đều đúng
126) Để chuyển FeCl3 thành FeCl2, có thể cho dung dịch FeCl3 tác dụng với kim loại nào sau đây?
a.Fe
b.Cu
c.Ag
d.Cả a và b.
127)Hỗn hợp A chứa 3 kim loại Fe, Ag và Cu ở dạng bột. Cho hỗn hợp A vào dung dịch B chỉ chứa một chất tan và khuấy kỹ cho đến khi phản
ứng kết thúc thì thấy Fe và Cu tan hết và còn lại lượng Ag đúng bằng lượng Ag trong A. Dung dịch B chứa chất nào sau đây?
a.AgNO3
b.FeSO4
c.Fe2(SO4)3
d.Cu(NO3)2
128)Một lá sắt có khối lượng 22,4g được chia thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với Cl2 dư, phần 2 ngâm vào dung dịch HCl dư.
Khối lượng muối sinh ra lần lượt ở thí nghiệm 1 và 2 là:
a.25,4g FeCl3; 25,4g FeCl2
b.25,4g FeCl3; 35,4g FeCl2
c.32,5g FeCl3; 25,4g FeCl2
d.32,5g FeCl3; 32,5g FeCl2
129)Cho 2,52g một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra 6,84g muối sunfat. Kim loại đó là:
a.Mg
b.Fe
c.Cr

d.Mn
130)Dùng quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 để luyện thành 800 tấn gang có hàm lượng Fe là 95%. Quá trình sản xuất gang bị hao hụt 1%. Vậy
đã sử dụng bao nhiêu tấn quặng?
a.1325,3
b.1311,9
c.1380,5
d.848,126
131)Thổi một luồng CO dư qua ống sứ đựng hỗn hợp Fe 3O4 và CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn, ta thu được 2,32g hỗn hợp kim loại.
Khí thoát ra cho vào bình đựng nước vôi trong dư thấy có 5g kết tủa trắng. Khối lượng hỗn hợp 2 oxit kim loại ban đầu là bao nhiêu?
a.3,12g
b.3,22g
c.4g
d.4,2g
132)Trong số các cặp kim loại sau đây, cặp nào bền vững trong môi trường không khí và nước nhờ có màng oxit bảo vệ?
a.Fe và Al
b.Fe và Cr
c.Al và Cr
d.Cu và Al
133)Hợp kim nào sau đây KHÔNG phải là của đồng?
a. Đồng thau
b. Đồng thiếc
c.Contantan
d. Electron
134)Cu có thể tan trong dung dịch nào sau đây?
a.CaCl2
b.NiCl2
c.FeCl3
d.NaCl
135)Cho 7,28g kim loại M tác dụng hết với dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 2,912 lít khí ở 27,30C và 1,1 atm. M là kim loại nào dưới đây?
a.Zn

b.Ca
c.Mg
d.Fe
136) Nếu hàm lượng Fe là 70% thì đó là oxit nào trong các oxit sau?
a.FeO
b.Fe2O3
c.Fe3O4
d.Không có oxit nào phù hợp
137) Đốt cháy hoàn toàn 16,8g Fe trong khí O 2 cần vừa đủ 4,48 lít O2 (đktc) tạo thành một oxit sắt. Công thức phân tử của oxit đó là:
a.FeO
b.Fe2O3
c.Fe3O4
d.Không có oxit nào phù hợp
138)Khử hoàn toàn hỗn hợp Fe2O3 và CuO có phần trăm khối lượng tương ứng là 66,67% và 33,33% bằng khí CO, tỉ lệ khí CO 2 tương ứng tạo
ra từ 2 oxit là:
a.9:4
b.3:1
c.2:3
d.3:2
139)X là một oxit sắt. Biết 1,6g X tác dụng vừa đủ với 30ml dung dịch HCl 2M. X là oxit nào sau đây?


Starters-movers-flyers.com – 1001dethi.com
a.FeO
b.Fe2O3
c.Fe3O4
d.Không xác định được
140)Khử hoàn toàn 5,64g hỗn hợp gồm Fe, Fe 2O3, FeO, Fe3O4 bằng khí CO. Khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy
tạo ra 8g kết tủa. Khối lượng Fe thu được là:
a.4,63g

b.4,36g
c.4,46g
d.4,64g
141)Khử 16g Fe2O3 thu được hỗn hợp X gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4 và FeO. Cho X tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Khối lượng muối
sunfat tạo ra trong dung dịch là:
a.48g
b.50g
c.32g
d.40g
142)Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1mol Fe 2O3 và 0,2mol FeO vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch A. Cho NaOH dư vào dung dịch
A thu được kết tủa B. Lọc lấy kết tủa B rồi đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được mg chất rắn. m có giá trị là:
a.16g
b.32g
c.48g
d.52g
143)7,2g hỗn hợp X gồm Fe và M (có hóa trị không đổi và đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học) được chia làm 2 phần bằng nhau. Phần 1
cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thu được 2,128 lít H 2. Phần 2 cho tác dụng hoàn toàn với HNO3 thu được 1,79 lít No (đktc), kim loại
M trong hỗn hợp X là:
a.Al
b.Mg
c.Zn
d.Mn
144)Có các dung dịch: HCl, HNO3, NaOH, AgNO3, NaNO3. Chỉ dùng thêm chất nào sau đây để nhận biết?
a.Cu
b. Dung dịch H2SO4
c. Dung dịch BaCl2
d. Dung dịch Ca(OH)2
145)Khử hoàn toàn 6,4g hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng khí H2 thấy tạo ra 1,8g nước. Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được là:
a.4,5g
b.4,8g

c.4,9
d.5,2
146)Khử hoàn toàn 6,64g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 cần dùng 2,24 lít khí CO (đktc). Khối lượng Fe thu được là:
a.5,04g
b.5,4g
c.5,05g
d.5,06g
147)Khử hoàn toàn 11,6g oxit sắt bàng CO ở nhiệt độ cao. Sản phẩm khí dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư, tạo ra 20g kết tủa. Công thức của oxit sắt là:
a.FeO
b.Fe2O3
c.Fe3O4
d.Không xác định được
148)Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa 25,05g hỗn hợp FeCl2 và AlCl3 cho đến khi thu được kết tủa có khối lượng không đổi
thì ngưng lại. Đem kết tủa này nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì được 8g chất rắn. Thể tích dung dịch NaOH đã dùng là:
a.0,5 lít
b.0,6 lít
c.0,2 lít
d.0,3 lít
149)Hòa tan Fe vào dung dịch AgNO3 dư, dung dịch thu được chứa chất nào sau đây?
a.Fe(NO3)2
b.Fe(NO3)3
c.Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3
d.Fe(NO3)3, AgNO3
150)Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên nhưng hiếm là:
a.Hematit
b.Xiđehit
c.Manhetit
d.Pirit
151)Khử 16g Fe2O3 bằng khí CO dư, sản phẩm khí thu được cho đi vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được ag kết tủa. Giá trị của a là:
a.10g

b.20g
c.30g
d.40g
152)Cho 1,92g Cu tác dụng hết với dung dịch HNO 3, khí NO thu được đem hấp thụ vào nước cùng với dòng oxi để chuyển hết thành HNO 3.
Thể tích khí O2 (đktc) đã tham gia vào quá trình trên là:
a.2,24 lít
b.3,36 lít
c.4,48 lít
d.6,72 lít
153)Thuốc thử nào sau đây được dùng để nhận biết các dung dịch muối NH4Cl, FeCl2, FeCl3, MgCl2 và AlCl3?
a. Dung dịch H2SO4
b. Dung dịch HCl
c. Dung dịch NaOH
d. Dung dịch NaCl
154)Chia bột kim loại X thành hai phần. Phần 1 cho tác dụng với Cl 2 tạo ra muối Y. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch HCl tạo ra muối Z. Cho
kim loại X tác dụng với muối Y lại thu được muối Z. Vậy X là kim loại nào sau đây?
a.Mg
b.Al
c.Zn
d.Fe
155)Tính chất vật lí nào dưới đây KHÔNG phải là tính chất vật lí của Fe?
a. Kim loại nặng, khó nóng chảy b.Màu vàng nâu, dẻo, dễ rèn
c.Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt
d.Có tính nhiễm từ.
156) Để 28g bột sắt ngoài không khí một thời gian thấy khối lượng tăng lên thành 34,4g. Tính % khối lượng sắt đã bị oxi hóa, giả thiết sản
phẩm oxi hóa chỉ là sắt từ oxit.
a.48,8%
b.60%
c.81,4%
d.99,9%

157) Để hòa tan cùng một lượng Fe thì số mol HCl (1) và số mol H2SO4 (2) trong dung dịch loãng cần dùng là:
a.(1) bằng (2)
b.(1) gấp đôi (2)
c.(2) gấp đôi (1)
d.(1) gấp ba (2)
158)Hòa tan hết cùng một lượng Fe trong dung dịch H2SO4 loãng (1) và H2SO4 đặc nóng (2) thì thể tích khí sinh ra trong cùng điều kiện là:
a.(1) bằng (2)
b.(1) gấp đôi (2)
c.(2) gấp rưỡi (1)
d.(2) gấp ba (1)
159)Hòa tan Fe trong HNO3 dư thấy sinh ra hỗn hợp khí chứa 0,03mol NO2 và 0,02mol NO. Khối lượng Fe bị hòa tan bằng bao nhiêu gam?
a.0,56g
b.1,12g
c.1,68g
d.2,24g
160)Hòa tan hoàn toàn 1,84g hỗn hợp Fe và Mg trong lượng dư dung dịch HNO 3 thấy thoát ra 0,04 mol khí NO duy nhất (đktc). Số mol Fe và
Mg trong hỗn hợp lần lượt là:
a.0,01mol và 0,01mol
b.0,02mol và 0,03mol
c.0,03mol và 0,02mol
d.0,03mol và 0,03mol
161)Cho 0,04 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0,08 mol HNO 3 thấy thoát ra khí NO. Khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng muối thu được bằng
bao nhiêu gam?
a.3,6g
b.4,84g
c.5,4g
d.9,68g
162)Cho 0,04 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0,08 mol HNO3 thấy thoát ra khí NO. Khi phản ứng hoàn toàn lọc dung dịch thì khối lượng chất
rắn thu được bằng bao nhiêu?
a.3,6g

b.4,84g
c.5,96g
d.9,68g
163)Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. Quan sát thấy hiện tượng gì?
a.Thanh Fe có màu trắng và dung dịch nhạt dần màu xanh
b.Thanh Fe có màu đỏ và dung dịch nhạt dần màu xanh
c.Thanh Fe có màu trắng xám và dung dịch có màu xanh
d.Thanh Fe có màu đỏ và dung dịch có màu xanh.


Starters-movers-flyers.com – 1001dethi.com
164)Cho 0,04 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0,07 mol AgNO3. Khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng chất rắn thu được bằng bao nhiêu gam?
a.1,12g
b.4,32g
c.6,48g
d.7,84g
165)Trường hợp nào dưới đây không có sự phù hợp giữa tên quặng sắt và công thức hợp chất sắt chính có trong quặng?
a.Hematit nâu chứa Fe2O3
b. Manhetit chứa Fe3O4
c.Xiđerit chứa FeCO3
d.Pirit chứa FeS2
166)Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch chứa 0,015 mol FeCl 2 trong không khí. Khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng kết tủa
thu được bằng bao nhiêu gam?
a.1,095g
b.1,350g
c.1,605g
d.13,05g
167)Nhận xét nào dưới đây là KHÔNG đúng cho phản ứng oxi hóa hết 0,1 mol FeSO 4 bằng KMnO4 trong H2SO4?
a. Dung dịch trước phản ứng có màu tím hồng
b. Dung dịch sau phản ứng có màu vàng

c.Lượng KMnO4 cần dùng là 0,02 mol
d.Lượng H2SO4 cần dùng là 0,18 mol
168)Dung dịch muối FeCl3 không tác dụng với kim loại nào dưới đây?
a.Zn
b.Fe
c.Cu
d.Ag
169)Tính lượng I2 tạo thành khi cho dung dịch chứa 0,2 mol FeCl 3 phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,3 mol KI
a.0,1 mol
b.0,15 mol
c.0,2 mol
d.0,4 mol
170)Tính khối lượng kết tủa S thu được khi thổi 3,36 lít (đktc) khí H 2S qua dung dịch chứa 0,2 mol FeCl3. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a.3,2g
b.4,8g
c.6,4g
d.9,6g
171)Dùng khí CO khử sắt (III) oxit, sản phẩm khử sinh ra có thể có những chất nào?
a.Fe
b.Fe và FeO
c.Fe, FeO và Fe3O4
d.Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3
172) Để hòa tan vừa hết 0,1 mol của mỗi oxit FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng dung dịch HCl thì lượng HCl cần dùng lần lượt bằng:
a.0,2mol, 0,8mol và 0,6mol
b.0,2mol, 0,4mol và 0,3mol
c.0,1mol, 0,8mol và 0,3mol
d.0,4mol, 0,4mol và 0,3mol
173)Hiện tượng nào mô tả dưới đây KHÔNG đúng?
a.Thêm NaOH vào dung dịch FeCl3 màu vàng nâu thấy xuất hiện kim loại đỏ nâu.
b.Thêm một ít bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO3 thấy xuất hiện dung dịch màu xanh nhạt

c.Thêm Fe(OH)3 màu đỏ nâu vào dung dịch H2SO4 thấy xuất hiện dung dịch màu vàng nâu.
d.Thêm Cu vào dung dịch Fe(NO3)3 thấy dung dịch chuyển từ màu vàng nâu sang màu xanh.
174)Cho biết hiện tượng xảy ra khi trộn lẫn các dung dịch FeCl3 và Na2CO3?
a. Kết tủa trắng
b. Kết tủa đỏ nâu
c. Kết tủa đỏ nâu và sủi bọt khí
d. Kết tủa trắng và sủi bọt khí
175)Thành phần nào dưới đây là KHÔNG cần thiết trong quá trình sản xuất gang?
a.Quặng sắt (chứa 30-95% oxit sắt, không chứa hoặc chứa rất ít S, P) b.Than cốc (không có trong tự nhiên, phải điều chế từ than mỡ)
c.Gang trắng hoặc gang xám, sắt thép phế liệu
d.Chất chảy (CaCO3, dùng để tạo xỉ silicat)
176)Chất nào dưới đây là chất khử oxit sắt trong lò cao?
a.H2
b.CO
c.Al
d.Na
177)Thành phần nào sau đây không phải là nguyên liệu cho quá trình luyện thép?
a.Gang, sắt thép phế liệu
b.Khí nitơ và khí hiếm
c.Chất chảy là canxi oxit
d.Dầu ma-dút hoặc khí đốt
178)Phát biểu nào dưới đây cho biết bản chất của quá trình luyện thép?
a.Khử quặng sắt thành sắt tự do
b. Điện phân dung dịch muối sắt (III)
c.Khử hợp chất của kim loại thành kim loại tự do
d. Oxi hóa các nguyên tố trong gang thành oxit, loại oxit dưới dạng khí hoặc xỉ
179)Có 3 lọ đựng ba hỗn hợp: Fe+FeO; Fe+Fe2O3 và FeO+Fe2O3. Giải pháp lần lượt dùng các thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt ba hỗn hợp này?
a.Dùng dung dịch HCl, sau đó thêm NaOH vào dung dịch thu được
b.Dùng dung dịch H2SO4 đậm đặc, sau đó thêm NaOH vào dung dịch thu được
c.Dùng dung dịch HNO3 đậm đặc, sau đó thêm NaOH vào dung dịch thu được

d.Thêm dung dịch NaOH, sau đó thêm tiếp dung dịch H2SO4 đậm đặc

180)Cho 20g hỗn hợp Fe và Mg tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1,0g khí hiđro thoát ra. Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu
được bao nhiêu gam muối khan?
a.50g
b.60g
c.55,5g
d.60,5g
181) Đốt một kim loại trong bình chứa khí clo thu được 32,5g muối, đồng thời thể tích clo trong bình giảm 6,72 lít (đktc). Kim loại bị đốt là kim loại nào?
a.Mg
b.Al
c.Fe
d.Cu
182)Ngâm một lá kim loại nặng 50g trong dung dịch HCl, sau khi thoát ra 336ml khí (đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Nguyên tố
kim loại đã dùng là nguyên tố nào?
a.Mg
b.Al
c.Zn
d.Fe
183) Dung dịch chứa 3,25g muối clorua của một kim loại chưa biết phản ứng với dung dịch AgNO 3 dư tách ra được 8,61g kết tủa trắng. Công
thức của muối clorua kim loại là:
a.MgCl2
b.FeCl2
c.CuCl2
d.FeCl3
184)Chia đôi một hỗn hợp Fe và Fe 2O3, cho một luồng khí CO đi qua phần thứ nhất nung nóng thì khối lượng chất rắn giảm đi 4,8g. Ngâm
phần thứ hai trong dung dịch HCl dư thấy thoát ra 2,24 lít khí (đktc). Thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp là:
a.48,83% Fe và 51,17% Fe2O3
b.41,17% Fe và 58,83% Fe2O3
c.41,83% Fe và 58,17% Fe2O3

d.48,17% Fe và 51,83% Fe2O3
185)Câu nào sau đây là ĐÚNG?
a.Ag có khả năng tan trong dung dịch FeCl3
b.Cu có khả năng tan trong dung dịch FeCl3
c.Cu có khả năng tan trong dung dịch PbCl2
d.Cu có khả năng tan trong dung dịch FeCl2
186)Câu nào sau đây là KHÔNG đúng?
a.Fe có khả năng tan trong dung dịch FeCl3
b.Cu có khả năng tan trong dung dịch FeCl3
c.Fe có khả năng tan trong dung dịch CuCl 2
d.Ag có khả năng tan trong dung dịch FeCl3
187) Đốt nóng hỗn hợp gồm bột Al và Fe 3O4 (không có không khí) đến phản ứng hoàn toàn. Chia đôi chất rắn thu được, một phần hòa tan bằng
dung dịch NaOH dư thoát ra 6,72 lít khí (đktc), phần còn lại hòa tan trong dung dịch HCl dư thoát ra 26,88 lít khí (đktc). Số gam mỗi chất trong
hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu?


Starters-movers-flyers.com – 1001dethi.com
a.27g Al và 69,6g Fe3O4
b.54g Al và 139,2g Fe3O4
c.29,9g Al và 67g Fe3O4
d.81g Al và 104,4g Fe3O4
188)Khử hoàn toàn 16g bột sắt bằng CO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng khối lượng khí tăng thêm 4,8g. Công thức của oxit sắt là:
a.FeO
b.FeO2
c.Fe3O4
d.Fe2O3
189)Khử hoàn toàn một hỗn hợp gồm Fe2O3 và FeO bằng khí H2 ở nhiệt độ cao thu được sắt kim loại và 2,88g nước. Thành phần % khối lượng
các chất trong hỗn hợp là:
a.53,34% FeO và 46,66% Fe2O3
b.43,34% FeO và 56,66% Fe2O3 c.50% FeO và 50% Fe2O3

d.70% FeO và 30% Fe2O3
190)Hòa tan 3,04g hỗn hợp bột kim loại sắt và đồng trong axit nitric loãng thu được 0,896 lít (đktc) khí NO duy nhất. Thành phần % khối lượng
mỗi kim loại là:
a.36,2% Fe và 63,8% Cu
b.36,8% Fe và 63,2% Cu
c.63,2% Fe và 36,8% Cu
d.33,2% Fe và 66,8% Cu
191)Hỗn hợp bột Fe, Al và Al2O3. Nếu ngâm 16,1g hỗn hợp trong dung dịch NaOH dư thoát ra 6,72 lít khí (đktc) và còn một chất rắn. Lọc lấy
chất rắn đem hòa tan bằng dung dịch HCl 2M thì cần đúng 100ml dung dịch HCl. Thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp lần lượt là:
a.35,34%; 37,48% và 27,18%
b.33,54%; 34,78% và 31,68%
c.34,45%; 38,47% và 27,08%
d.32,68%; 33,78% và 33,54%
192)Hòa tan 10g hỗn hợp bột Fe và FeO bằng một lượng dung dịch HCl vừa đủ thấy thoát ra 1,12 lít khí (đktc). Dung dịch thu được cho tác
dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa tách ra đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn nặng mg. Trị số của m là:
a.8
b.10
c.16
d.12
193)Hòa tan mg hỗn hợp bột Fe và FeO bằng một lượng dung dịch HCl vừa đủ thấy thoát ra 1,12 lít khí (đktc). Dung dịch thu được cho tác
dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa tách ra đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn nặng 12g. Trị số của m là:
a.8
b.10
c.16
d.12
194)Hòa tan 10g hỗn hợp bột Fe và FeO bằng một lượng dung dịch HCl vừa đủ. Dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết
tủa tách ra đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn nặng 12g. Thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp lần lượt là:

a.22% và 78%
b.28% và 72%

c.56% và 44%
d.64% và 36%
195)Cho sắt kim loại tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng, sau đó cho bay hơi hết nước của dung dịch thu được thì còn lại 55,6g tinh thể
FeSO4.7H2O. Thể tích H2 thoát ra (đktc) khi Fe tan là:
a.2,24 lít
b.3,36 lít
c.4,48 lít
d.5,6 lít

, Ag  , Fe2 , Ba 2 và một anion. Anion đó là:

2
b. NO3
c. SO4

196)Trong dung dịch có chứa các cation: K
a.Cl-



2

d. CO3

197)Hòa tan một lượng FeSO4.7H2O trong nước để được 330ml dung dịch. Thêm H 2SO4 vào 20ml dung dịch trên thì dung dịch hỗn hợp thu
được làm mất màu 30ml dung dịch KMnO4. Khối lượng FeSO4.7H2O ban đầu là:
a.65,22g
b.4,15g
c.62,55g
d.4,51g

198)Hòa tan 27,2g hỗn hợp bột Fe và FeO trong dung dịch axit sunfuric loãng, sau đó làm bay hơi dung dịch thu được 111,2g FeSO4.7H2O.
Thành phần % về khối lượng các chất trong hỗn hợp lần lượt là:
a.29,4% và 70,6%
b.20,6% và 79,4%
c.24,9% và 75,1%
d.26% và 74%
199)Một hỗn hợp gồm bột Fe và Fe2O3 đem chia đôi. Cho khí CO dư đi qua phần thứ nhất ở nhiệt độ cao thì khối lượng chất rắn giảm đi 4,8g.
Ngâm phần thứ hai trong dung dịch CuSO4 dư thì sau phản ứng khối lượng chất rắn tăng thêm 0,8g. Khối lượng hỗn hợp ban đầu là:
a.13,6g
b.16,3g
c.27,2g
d.22,7g
200)Một dung dịch có hòa tan 16,8g NaOH tác dụng với dung dịch có hòa tan 8g Fe 2(SO4)3, sau đó lại thêm vào dung dịch trên 13,68g
Al2(SO4)3. Sau các phản ứng, lọc dung dịch thu được kết tủa, đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi còn lại chất rắn X. Thành phần định
tính và định lượng của chất rắn X là
a.6,4g Fe2O3 và 2,04g Al2O3
b.2,88g FeO và 2,04g Al2O3
c.3,2g Fe2O3 và 1,02g Al2O3
d.1,44g FeO và 1,02g Al2O3
201)Một dung dịch có hòa tan 16,8g NaOH tác dụng với dung dịch có hòa tan 8g Fe 2(SO4)3, sau đó lại thêm vào dung dịch trên 13,68g
Al2(SO4)3. Sau các phản ứng, lọc bỏ kết tủa, pha loãng nước lọc thành 500ml. Nồng độ mol của mỗi chất trong 500ml nước lọc là:
a.0,18M Na2SO4 và 0,06M NaOH

b.0,36M Na2SO4 và 0,12M NaOH

c.0,18M Na2SO4 và 0,06M NaAlO2

d.0,36M Na2SO4 và 0,12M NaAlO2

202)Hòa tan một đinh sắt có khối lượng 1,14g trong dung dịch axit sunfuric loãng dư, lọc bỏ phần không tan và chuẩn độ nước lọc bằng dung

dịch KMnO4 0,1M cho đến khi nước lọc xuất hiện màu hồng thì thể tích dung dịch KMnO 4 đã dùng hết 40ml. Thành phần % khối lượng Fe trong đinh thép là:

a.91,5%
b.92,8%
c.95,1%
d.98,2%
203)Khử 4,8g một oxit kim loại ở nhiệt độ cao cần 2,016 lít H 2 (đktc). Kim loại thu được đem hòa tan hết trong dung dịch HCl thoát ra 1,344 lít
khí (đktc). Công thức hóa học của oxit kim loại là:
a.CuO
b.MnO2
c.Fe3O4
d.Fe2O3
204)Cho 4,72g hỗn hợp bột các chất Fe, FeO, Fe 2O3 tác dụng với CO dư ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được 3,92g Fe. Nếu ngâm cùng lượng
hỗn hợp ban đầu trong dung dịch CuSO4 dư thì sau phản ứng khối lượng chất rắn thu được bằng 4,96g. Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là:

a.0,84g; 0,72g và 0,8g
b.1,68g; 0,72g và 1,6g
c.1,68g; 1,44g và 1,6g
d.1,68g; 1,44g và 0,8g
205)Trong các câu sau đây, câu nào KHÔNG đúng?
a.Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt
b.Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ
c.Crom có những tính chất hóa học giống nhôm
d.Crom có những hợp chất giống hợp chất của lưu huỳnh
206)Trong các câu sau đây, câu nào đúng?
a.Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt
b.Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ
c.Trong tự nhiên, crom có ở dạng đơn chất
d.Phương pháp điều chế crom là điện phân Cr2O3 nóng chảy
207)So sánh nào dưới đây KHÔNG đúng?

a.Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazơ và là chất khử
b.Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
c.H2SO4 và H2CrO4 đều là axit có tính oxi hóa mạnh
d.BaSO4 và BaCrO4 đều là những chất không tan trong nước
208)Hiện tượng nào dưới đây đã được mô tả KHÔNG đúng?
a.Thổi khí NH3 qua CrO3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục thẫm


×