BÀI TOÁN HOÁ HỌC
Bài 1: Cho hỗn hợp Fe và Fe
2
O
3
tác dụng đủ với dd H
2
SO
4
98 % đun nóng thu được 80 g muối và
6,72 lít khí (đktc).
a) Tính thành phần %m mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
b) Cho dd thu được tác dụng với NaOH dư thu được một kết tủa. Nung kết tủa đến khối lượng
không đổi thu được chất rắn. tính khối lượng chất rắn đó.
c) Dẫn lượng khí sinh ra vào 100 ml dd NaOH 1M. Tính khối lượng các chất sau phản ứng?
Bài 2: Cho 13,6 g hỗn hợp Fe và Fe
2
O
3
tác dụng vừa đủ với dd HCl thì cần dùng 91,25 g dd HCl 20
%.
a) Tính khối lượng và % m theo khối lượng mỗi chất ban đầu.
b) Tính nồng độ % các muối thu được trong dd thu được sau phản ứng.
c) Nếu cho lượng hỗn hợp trên tác dụng với H
2
SO
4
đặc, nóng rồi cho khí sinh ra tác dụng hết với
64 ml dd NaOH 10 % ( D = 1,25 g/ml) thì thu được dd A. Tính C
M
các chất trong dd A ( Vdd
A = Vdd NaOH ban đầu).
Bài 3: Cho 29,0 g hỗn hợp Na
2
S, Na
2
CO
3
phản ứng vừa đủ với 150 g dd HCl thu được 6,72 lít hỗn
hợpkhí B (đktc).
a) Tính %n từng chất ban đầu.
b) Tính C% dd HCl? C% dd muối sau phản ứng.
c) Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp khí B đối với không khí.
d) Tính thể tích từng khí trong hỗn hợp B ở 273
0
C, 4 atm?
Bài 4: Cho 27,6 g CaCO
3
và FeS tác dụng với một lượng vừa đủ dd HCl 3M thấy thoát ra 6,72 lít hỗn
hợp khí A (đktc).
a) Tính % m mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
b) Tính thể tích HCl đã dùng?
Bài 5: Hoà tan 1,11 g kim loại thuộc nhóm IA vào 4,05 g nước thì giải phóng lượng hidro đủ tác dụng
với CuO cho ra 5,12 g Cu.
a) Xác định nguyên tử khối của kim loại.
b) Tính nồng độ % của dd thu được sau phản ứng ?
Bài 6: Cho 17,8 g hỗn hợp Zn và ZnS vào dd HCl vừa đủ thu được hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với
hidro là 13.
a) Tính khối lượng và % m mỗi chất trong hỗn hợp đầu?
b) Tính thể tích dd HCl 2M cần dùng.
c) Tính nồng độ % muối sau phản ứng?
Bài 7: Nung 81,95 g hỗn hợp gồm KCl, KNO
3
, KClO
3
( xúc tác thích hợp) đến khi khối lượng không
đổi. Sản phẩm khí sinh ra tác dụng với hidro thu được 14,4 g H
2
O. Sản phẩm rắn sinh ra được
hoà tan trong nước rồi xử lý dd này bằng dd AgNO
3
, sinh ra 100,45 g AgCl kết tủa. Xác định
khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu?
Bài 8: Hoà tan 28,4 g một hỗn hợp gồm hai muối cacbonat của hai kim loại hoá trị II bằng dd HCl dư
thu được 10,0 lít khí ở 54,6
o
C; 0,8064 atm và dd X.
a) Tính khối lượng hai muối của dd X?
b) Xác định 2 kim loại đó nếu chúng thuộc 2 chu kì liên tiếp của nhóm IIA?
Bài 9: Khử 3,48 g một oxit của kim loại M cần dùng 1,344 lít H
2
. Toàn bộ lượng kim loại thu được
cho tác dụng với dd HCl dư sinh ra 1,008 lít khí H
2
. Các thể tích khí đo ở đktc. Xác định công
thức phân tử và công thức cấu tạo oxit của kim loại M?
Bài 10: Cho 8,1 g Al tác dụng vừa đủ với dd HCl 20% ( D = 1,1 g/ml) tạo thành một dd A. Tính nồng
độ % của dd A?
Bài 11: Cho 18,4 g hỗn hợp Zn và Al tác dụng với 2 lít dd HCl dư thu được 11,2 lít khí (đktc).
a) Tính %m từng chất ban đầu.
b) Tính C
M
dd HCl ban đầu. Biết lượng HCl dư được trung hoà đủ với 200 ml dd NaOH 0,2 M.
c) Tính C% dd muối sau phản ứng (cho D
HCl
= 1,2 g/ml).
d) Cho một nửa lượng hỗn hợp trên tác dụng đủ với dd H
2
SO
4
đặc nóng. Toàn bộ khí sinh ra cho
vào 300 ml dd Ba(OH)
2
0,5 M. Tính C
M
dd muối sau phản ứng(V dd không thay đổi).
Bài 12: Cho 8,1 g Al và 9,6 g S đun nóng thu được hỗn hợp A. Cho A tác dụng với 0,7 lít dd HCl thu
được hỗn hợp khí B.
a) Tính %V hỗn hợp khí B.
b) Lượng HCl dư trung hoà đủ với 200 ml dd KOH 0,15 M. Tính C
M
dd HCl ban đầu?
c) Cho B tác dụng đủ với 900 ml dd NaOH 1M. Tính khối lượng muối tạo thành và C
M
của dd sau
phản ứng (Vdd không thay đổi).
Bài 13: Cho 45,5 g hỗn hợp gồm Zn, Cu, Au vào dd axit HCl dư thì còn lại 32,5 g chất không tan. Mặt
khác cũng lấy 45,5 g hỗn hợp kim loại trên đem đốt thì khối lượng tăng lên thành 51,9 g.
a) Tính %m mỗi kim loại.
b) Tính khối lượng dd HCl 10% tác dụng với 45,5 g hỗn hợp trên?