Tải bản đầy đủ (.doc) (128 trang)

GIAO AN LOP 2 TUAN 1 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 128 trang )

Giáo án lớp 2 năm học 2016 - 2017

Trường Nguyễn Viết Xuân

TUẦN 1

Thứ hai ngày 5 tháng9 năm 2016

Khai giảng năm học mới

TIẾT 1:
TOÁN: TCT 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
I Yêu cầu cần đạt:
- Biết đếm, đọc viết các số đến 100.
-Nhận biết được các số có một chữ số, các số có hai chữ số, số lớn nhất, số bé nhất có
một chữ số,số lớn nhất,số bé nhất có hai chữ số,số liền trước , số liền sau.
II .Đồ dùng dạy học :
Một bảng các ô vuông như bài 2 SGK
III . Các hoạt động dạy học
1 Ổn định: 5’
- Kiểm tra đồ dùng HS
2. Bài mới : 28’
a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
b. Hướng dẫn thực hành:
Bài 1 : Củng cố về số có 1 chữ số
1 HS đọc các số có 1 chữ số theo thứ
a . Nêu tiếp các số có một chữ số:
tự còn thiếu trong ô trống
GV cho cả lớp làm vở câu 1a .
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Số :0


b. HS nêu số bé nhất có 1 chữ số là:
Số :9
c. HS nêu số lớn nhất có 1 chữ số là:
Bài 2 : Củng cố về số có 2 chữ số
a.Nêu tiếp các số có hai chữ số:
GV cho cả lớp làm vở câu 2 a .
HS nối nhau đọc các số có 2 chữ số
Chữa bài
theo thứ tự còn thiếu trong ô trống
b. HS nêu số bé nhất có 2 chữ số là:
Số :10
c. HS nêu số lớn nhất có 2 chữ số là:
Số :99
Bài 3 :
a.Viết số liền sau của số: 39
HS nêu : 40
b.Viết số liền trước của số: 90
HS nêu : 89
c.Viết số liền trước của số: 99
HS nêu :98
d.Viết số liền sau của số: 99
HS nêu : 100
3. Củng cố và dặn dò: 2’
- Cho học sinh đọc nối tiếp nhau từ 1-100 Học sinh đọc nối tiếp nhau từ 1-100
- Chuẩn bị bài mới
TIẾT 2, 3: TẬP ĐỌC: TCT 1, 2: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM
I Yêu cầu cần đạt:
-Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phảy, giữa các cụm từ.
-Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì,nhẫn nại mới thành
công.(trả lời các câu hỏi trong SGK)

- HS hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ Có công mài sắt ,có ngày nên kim
1


Giáo án lớp 2 năm học 2016 - 2017
Trường Nguyễn Viết Xuân
KNS: -Tự nhận thức về bản thân (hiểu về mình, biết tự đánh giá ưu, khuyết điểm của
mình để tự điều chỉnh)
-Lắng nghe tích cực
-Kiên định
-Đặt mục tiêu (biết đề ra mục tiêu và lập kế hoạch thực hiện)
III Các hoạt động dạy học:
TIẾT 1 (35')
- HS theo dõi SGK
1.Ổn định lớp. 5’
2. GV giới thiệu về SGK lớp 2
3. Dạy bài mới: 30’
a. Luyện đọc trơn:
GV đọc mẫu
GV hướng dẫn HS cách đọc:
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - HS nối nhau đọc từng câu
* Đọc nối tiếp từng câu
+ Các từ ngữ khó: quyển, nguệch ngoạc,
mải miết, việc, viết…
* Đọc từng đoạn trước lớp
-HD hs ngắt nghỉ, nhấn giọngVD: Mỗi
khi cầm quyển sách,/ cậu chỉ đọc vài -Cho HS nối nhau đọc từng đoạn trong
dòng / đã ngáp ngắn ngáp dài. / rồi bỏ bài
dở.
- HS đọc phần chú giải

- GV giúp học sinh hiểu các từ ngữ trong
SGK
Cho HS thi đọc nhóm
- Đọc nhóm
Nhóm này đọc nhóm kia theo dõi và
nhận xét
TIẾT 2. (35’)
b. Tìm hiểu bài: 15’
Câu 1:Lúc đầu cậu bé học hành như thế
Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi
nào?
-Mỗi khi cầm sách, …, bỏ đi chơi. Viết
…xong chuyện.
Câu 2:Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì?
Bà cụ đang cầm thỏi sắt mãi miết mài vào
tảng đá.
Câu 3: Bà cụ giảng giải như thế nào?
Mỗi ngày mài ……..thành tài.
Câu 4:Câu chuyện này khuyên em điều
-Câu chuyện khuyên em làm việc gì cũng
gì?
phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công
c.Thực hành:18’
* Luyện đọc lại:
- GV tổ chức cho HS thi đọc theo kiểu
- HS lựa chọn vai và thi đọc theo kiểu
phân vai
phân vai những tổ khác theo dõi và nhận
- GV nhận xét chung và tuyên dương
xét

3. Cũng cố, dặn dò : 2’
Về nhà tập kể chuyện này hôm sau chúng
ta học thêm tiết kể chuyện
2


Giáo án lớp 2 năm học 2016 - 2017
TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC: TCT 1:

Trường Nguyễn Viết Xuân

HỌC TẬP , SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (T1)
I/ Mục tiêu:
- HS hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của học tập, sinh hoạt đúng giờ
-HS biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng
thời gian biểu.
* KNS: +Kỹ năng lập kế hoạch để học tập, sinh hoạt đúng giờ.
+Kỹ năng tư duy phê phán, đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập không đúng giờ và chưa
đúng giờ.
II/ Tài liệu và phương tiện.
1. GV: Dụng cụ sắm vai HĐ2- tiết 1, phiếu giao việc HĐ1, HĐ2.
2. HS : Vở BT đạo đức.
III/ Các hoạt động dạy, học chủ yếu.
1.Ổn định.2’
2.Dạy bài mới: 30’
-Giới thiệu bài
-HS lắng nghe.
a/.Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến
+TH1: Trong giờ học Toán, cô giáo đang
-Mỗi nhóm nhận bày tỏ ý kiến về

hướng dẫn cả lớp làm bài tập. Bạn Lan tranh
việc làm trong 1 tình huống, việc nào
thủ làm BT Tiếng Việt, còn bạn Tùng vẽ máy
đúng, việc nào sai? Tại sao đúng/sai?
bay trên vở nháp.
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình
+TH2: Cả nhà đang ăn cơm vui vẻ, riêng bạn thảo luận.
Dương vừa ăn cơm vừa xem truyện.
-Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả TL
-GV nhận xét, kết luận:
b/.Hoạt động 2: Xử lý tình huống:
+TH1: Ngọc đang ngồi xem một chương trình
ti vi rất hay. Mẹ nhắc Ngọc đế giờ đi ngủ. Theo
em, bạn Ngọc nên ứng xử ntn?
+TH2: Đầu giờ HS xếp hàng vào lớp. Tịnh và
Lai đi học muộn, khoác cặp đứng ở cổng
trường. Tịnh rủ bạn: “đằng nào cũng bị muộn
rồi, chúng mình đi mua bi đi!”. Em hãy lựa
chọn giúp Lai cách ứng xử phù hợp trong tình
huống đó và giải thích lý do.
-Tổ chức HS trao đổi, tranh luận giữa các
nhóm.
-GV nhận xét và kết luận:
c/.Hoạt động 3:
-Tổ chức cho HS thảo luận nhóm chuẩn bị lập
kế hoạch cho mình GV đến từng nhóm giúp
đỡ.
3

-Các nhóm trình bày.

-HS lắng nghe.
-Mỗi nhóm lựa chọn 1 cách ứng xử
phù hợp để chuẩn bị đóng vai.
-Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng
vai 1 tình huống.

-Các nhóm trao đổi ý kiến, tranh luận
giữa các nhóm
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình
thảo luận lập kế hoạch cho mình.


Giáo án lớp 2 năm học 2016 - 2017
-Mời các nhóm lên trình bày.
-GV nhận xét , kết luận:
4.Hoạt động tiếp nối:3’
-Viết lên bảng câu : “Giờ nào việc nấy”.
-Hướng dẫn HS thựa hành ở nhà:
-Nhận xét tiết học.
TIẾT 1: THỂ DỤC.

Trường Nguyễn Viết Xuân
-Các nhóm lên trình bày.
-HS lắng nghe.
-HS đọc đồng thanh
-HS tiếp thu và thực hiện.
-HS lắng nghe.

Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2016
Giáo viên bộ môn dạy.


TIẾT 2: TOÁN: TCT 2: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100( TT)
I Yêu cầu cần đạt:
- Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự của các số.
- Biết so sánh các số trong phạm vi 100.
- Làm bài tập 1,3,4,5
II . Đồ dùng học tập :
Kẻ viết sẵn bảng bài 1
III . Các hoạt động dạy học
1 . Kiểm tra bài cũ (3’)
HS nêu miệng bài tập
Hs nêu miệng
số bé nhất có 2 chữ số là:
Là: 10
Số lớn nhất có 2 chữ số là:
Là: 99
Số tròn chục có 2 chữ số là:
Là: 10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90
GV nhận xét.
2 . Bài mới (30’)
a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
b. Thực hành luyện tập
Hs làm vào vở.
Bài 1 : Dựa vào mẫu dòng 1 hãy nêu cách
làm ở dòng 2.
-HS nêu miệng
- Cả lớp làm vở
Bài 3 : so sánh các số :
HS tự nêu cách làm giải thích 2 kết quả
88 = 80 + 8 vì 80 + 8 = 88

52 < 56
89 < 96
70 + 4 = 74
89 < 96 vì có số chục số đơn vị bé hơn
81 > 80
88 = 80 + 8
30 + 5 < 53
Bài 4,5
Tổ chức trò chơi bài 4, 5
3. Củng cố , dặn dò. 2’.
Hs chơi trò chơi.
Khen ngợi tinh thần của HS
TIẾT 3:

KỂ CHUYỆN: TCT 1:
CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM.
I Yêu cầu cần đạt:
- Dựa theo tranh minh hoa và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại từng đoạn của câu chuyện.
4


Giáo án lớp 2 năm học 2016 - 2017
- Kể từng đoạn , toàn bộ câu chuyện
II. Chuẩn bị:
4 tranh minh hoạ SGK, HS đóng kịch.
III.Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 5’
2 -HD Kể từng đoạn. 12’
-GV kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
-GV Nêu câu hỏi gợi ý

+Tranh 1 vẽ gì?+Tranh2 vẽ gì?Họ đang nói
gì ?
+Tranh3 :Cậu bé và bà cụ nói với nhau
như thế nào?
+Tranh4:Cuối cùng cậu bé đã làm gì?
-GV và cả lớp nhận xét
3.Thực hành kể chuyện. 16’
*GV hướng dẫn kể theo vai.
-GV làm người dẫn chuyện.
-GV và HS cùng nhận xét.
4. Củng cố , dặn dò. 2'
Hỏi lại ý nghĩa câu chuyện.
Dặn về nhà kể lại chuyện cho người thân
nghe.
Chuẩn bị bài “ Phần thưởng.

Trường Nguyễn Viết Xuân

-HS kể chuyện theo nhóm.
_HS kể trước lớp: “Ngày xưa có một
cậu bé làm gì cũng chóng chán…..
-.....cậu bé học bài ....
-...bà cụ và cậu bé
-Bà mài thỏi sắt....
-...cậu bé hỏi bà cụ và được bà cụ giảng
giải.....
-...chăm chỉ học bài
-HS kể toàn bộ câu chuyện, kể nối tiếp
từng đoạn .
-HS đóng vai, 1 em nói lời cậu bé, em

khác nói lời bà cụ. Từng nhóm phân vai
lên kể.
-Phải kiên nhẫn, chịu khó thì việc gì
cũng làm được.

TIẾT 4:

CHÍNH TẢ: TCT 1:
TẬP CHÉP
CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM
I Yêu cầu cần đạt:
KT:-Chép chính xác bài chính tả trong SGK; Trình bày đúng hai câu văn xuôi không
mác qua 5 lỗi trong bài.
KN:- Làm được các bài tập 2,3.
TD: Rèn chữ giữ vở
II.Chuẩn bị:
-GV:Bảng lớp viết sẵn đoạn văn cần chép.
-HS:Vở .
III.Các hoạt động dạy học:
1 -Giới thiệu bài. 3’
2. Dạy bài mới.30’
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tập chép
-GV đọc đoạn chép.
- 3 HS đọc lại.
- Đoạn này chép từ bài nào?
- Có công mài sắt…..nên kim.
- Đoạn chép này là lời nói của ai nói với ai?
- Bà cụ nới với cậu bé.
- Bà cụ nói gì với cậu bé?
- Kiên trì, nhẫn nại thì việc gì cũng

5


Giáo án lớp 2 năm học 2016 - 2017

Trường Nguyễn Viết Xuân
làm được.
- Đoạn chép có mấy câu ? Cuối mẫu câu có - 2 câu, dấu chấm.
dấu gì?
- Những chữ nào trong bài được viết hoa? - HS nêu.Viết hoa chữ cái đầu tiên, lùi
Tại sao viết hoa? Chữ đầu đọan văn được vào 1 ô.
viết như thể nào?
+HDHS viết chữ khó: ngày, mài, sắt,cháu
- HS phân tích, viết bảng con.
Tập chép
-GV đọc mẫu lần 2.
- HS chép vào vở, tự sửa lỗi.
-GV thu vở nhận xét.
* Hoạt động 2 : Bài tập
Bài 2: Điền vào chỗ trống:c hay k:
-1 HS đọc đề, làm vở bài tập:
…im khâu,….ậu bé,….iên nhẫn, bà…

Bài 3:GV hướng dẫn cách làm.
- HS lần lượt lên điền.
-GV xoá dần từng cột
-HS đọc đến thuộc.
3. Củng cố , dặn dò. 2’
Về học thuộc bảng chữ cái. Nhận xét tiết
-HS đọc lại 9 chữ cái

học.
Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2016
TIẾT 1: TOÁN: TCT 3:
SỐ HẠNG – TỔNG
I. Mục tiêu :
- Biết số hạng ; tổng.
- Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán có lời văn bằng, một phép cộng.
- Bài tập cần làm 1,2,3.
II. Đồ dùng dạy học :
- Kẻ, viết sẵn nội dung bài tập 1 trên bảng.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra . 5’
2 HS lên bảng làm bài.
2. Bài mới . 28’
HĐ1.Giới thiệu số hạng- tổng.
- Viết lên bảng 35 + 24 và yêu cầu HS đọc. - Đọc phép tính.
Trong phép cộng trên thì 35 được gọi là số - Gọi tên các thành phần và kết quả.
hạng, 24 cũng được gọi là số hạng, còn 59
được gọi là tổng.
- Hướng dẫn viết phép tính theo cột dọc và
yêu cầu HS gọi tên, thành phần, kết quả.
- Nói thêm : 35 + 24 cũng gọi là tổng.
- Vài HS tự nêu tổng, gọi tên.
HĐ2. Thực hành.
Bài1
- Yêu cầu HS quan sát và đọc mẫu.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Nêu các số hạng của phép cộng :
- Đọc 12 cộng 5 bằng 17.

12 + 5 = 17.
6


Giáo án lớp 2 năm học 2016 - 2017
H : Tổng là số nào ? Muốn có tổng phải
làm thế nào ?
Bài 2
- Yêu cầu HS nhận xét mẫu, nêu cách đặt
tính.
- Cho HS làm bài trên bảng con. 1 HS lên
bảng.
Bài 3
- Bài toán cho biết gì ?

Trường Nguyễn Viết Xuân
- 12, 5 là số hạng; 17 là tổng; Cộng hai
số hạng đã cho để có tổng.
- 3HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- Nêu yêu cầu.
- Nhận xét mẫu, nêu cách thực hiện yêu
cầu đặt tính và tính.
- 1 HS lên bảng, lớp b/ con.
- Đọc đề toán.
- Buổi sáng bán 12 xe đạp, buổi chiều
bán 20 xe đạp.
- Hỏi hai buổi bán bao nhiêu xe đạp ?
- Thực hiện phép tính cộng.
1 HS lên bảng chữa bài.


- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn biết cả hai buổi cửa hàng bán bao
nhiêu xe đạp phải làm thế nào ?
3. Củng cố, dặn dò . 2’
- Tổ chức cho HS thi tìm nhanh kết quả của Hs thi
phép cộng; gọi tên thành phần, kết quả.

TIẾT 2: TẬP ĐỌC: TCT 3:
TỰ THUẬT
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng và rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các dòng, giữa phần
yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng.
- Nắm được những thông tin chính về bạn HS trong bài. Bước đầu có khái niệm về một
bản tự thuật (lí lịch). (trả lời được các CH trong SGK)
II. Đồ dùng dạy – học:
- Bảng lớp viết sẵn một số nội dung tự thuật (theo câu hỏi 3, 4 SGK).
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra: 5’
- Gọi HS đọc, trả lời câu hỏi 1, bài “Có
2HS lần lượt đọc bài, trả lời câu hỏi
công mài sắt, có ngày nên kim”
2. Bài mới: 28’
* Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
.HĐ1: Luyện đọc
1. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải
nghĩa các từ khó.
- Đọc từng câu:
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu (dòng)
- GV hướng dẫn HS đọc từ khó đọc: ,
nêu các từ khó đọc. Luyện đọc các từ

huyện Hàn Thuyên, Hoàn Kiếm, …
khó đọc.
- Đọc từng đoạn:
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (từ
đầu…trước từ “quê quán”; từ “quê
quán’’…hết bài.
Hướng dẫn ngắt, nghỉ hơi.
- Luyện ngắt, nghỉ hơi
Họ và tên: Bùi Thanh Hà
Nam, nữ: nữ
Ngày sinh: 23-4-1996
Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ: tự
- Đọc chú giải, giải nghĩa từ mới
7


Giáo án lớp 2 năm học 2016 - 2017
thuật; quê quán.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
HĐ2: Tìm hiểu bài
Câu 1 H: Nhờ đâu em biết về bạn Thanh
Hà như vậy ?
Câu 3
Câu 4
HĐ3: Luyện đọc lại
3. Củng cố, dặn dò: 2’
Nhận xét tiết học. Dặn HS tập tự thuật về
bản thân.
TIẾT 3: MĨ THUẬT.


Trường Nguyễn Viết Xuân
- HS trong nhóm luyện đọc
- Đại diện các nhóm thi đọc đoạn, bài
- HS đọc đoạn, nối tiếp nhau nói từng
chi tiết về bạn Thanh Hà.
- Nhờ bản tự thuật cuả bạn.
- 3HS làm mẫu trước lớp.
Nhiều HS nói về bản thân
- HS nêu tên xã huyện nơi em ở
- Một số HS thi đọc lại bài.

Giáo viên bộ môn dạy.

TIẾT 4: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: TCT 1: CƠ QUAN VẬN ĐỘNG.
1/ Nội dung bài học áp dụng phương pháp BTNB:
-Tìm hiểu về cơ quan vận động.
2/ Mục tiêu hoạt động :
-Kiến thức : HS biết đượcteân caùc cô quan vaän ñộng
- Kĩ năng : Chỉ và nêu được tên các cơ quan vận động
3/ Phương pháp tìm tòi :
- Phương pháp quan sát tranh ảnh .
4/ Đồ dung dạy học :
Hình vẽ số 1,2,3,4,5,6 trang4,5 saùch TN-XH lớp 2.
5/ Tiến trình đề xuất :
Hoạt động của GV :
Hoạt động của HS :
Hoạt động 1 : Ôn định lớp.
Hoạt động 2 :Tìm hiểu cô quan vận động?
Bước 1 : Đưa ra tình huống xuất phát :

GV yêu cầu HS lên trước lớp làm một số
động tác tập thể dục .
+ HS lần lượt lên thực hiện .
+ GV nêu : Vậy các cơ quan nào của cơ
+ HS nghe và suy nghĩ để chuẩn bị tìm
thể có thể cử động được?
tòi, khám phá .
Bước 2 : Làm bộc lộ những hiểu biết ban
đầu của HS .
-Yêu cầu HS viết tên các cơ quan vận động + HS làm việc cá nhân ,sau đó trình bày
vào phiếu .
vào bảng phụ.
-HS trình bày theo nhóm 7 em.
-Gọi đại diện nhóm lên trình bày các cơ
quan vận động của nhóm mình .
Bước 3 : Đề xuất các câu hỏi và phương án
tìm tòi :
8


Giáo án lớp 2 năm học 2016 - 2017
- Gv cho HS làm việc theo nhóm 7 .
+ GV chốt lại các câu hỏi của các nhóm :
Nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài
học
- Có những cơ quan nào trên cơ thể chúng
ta?
- Cơ quan nào cử động được?
* Vậy theo các em cơ quan vận động gồm
những bộ phận nào ?

Bước 4 : Thực hiện phương án tìm tòi,
khám phá .
+ GV hướng dẫn, gợi ý HS đề xuất các
phương án tìm tòi, khám phá để tìm câu trả
lời cho các câu hỏi ở bước 3 .
- HS quan sát hình vẽ sgk theo nhóm 7
- Thảo luận và ghi vào bảng nhóm .
- Hướng dẫn HS ghi chép vào vở .
Bước 5 : Kết luận , rút ra kiến thức .
+GV cho các nhóm lần lượt trình bày kết
luận sau khi quan sát ,thảo luận.
+HD học sinh so sánh và đối chiếu .
+ Gọi 3- 4 hs nhắc lại .
Hoạt động 3 : Củng cố - Dặn dò :
- Cơ quan vận động gồm những bộ phận
nào ?
- Nhận xét tiết học .
TIẾT 1: ÂM NHẠC:

Trường Nguyễn Viết Xuân
+ HS làm việc theo nhóm 7 : Tổng hợp
các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi .
+ Đại diện các nhóm nêu đề xuất câu hỏi
về cơ quan vận động.
+ HS trả lời .

+ HS so sánh lại với hình tượng ban đầu
xem thử suy nghĩ của mình có đúng
không ?
+ 3 – 4 HS nhắc lại.


Thứ năm ngày 8 tháng 9 năm 2016
Giáo viên bộ môn dạy.

TIẾT 2: TOÁN: TCT 4: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Biết cộng nhẩm số tròn chục có hai chữ số.
- Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng.
- Biết thực hiện phép cộng số các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng- Bài tập cần làm bài 1, bài 2( cột 2), bài 3 (cột
a,c), bài 4.
II. Đồ dùng dạy học :
Viết sẵn nội dung bài kiểm tra lên bảng.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra . 5’
Các số hạng là 34 và 25; 53và 24
2. Bài mới . 28’
* Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
HĐ1. Hướng dẫn luyện tập.
9


Giáo án lớp 2 năm học 2016 - 2017
Bài 1
- GV lưu ý HS cách đặt tính.
Bài 2 (cột 2)
- Yêu cầu HS nêu cách nhẩm :
50 + 10 + 20
Bài 3 (a, c)
Muốn tính tổng khi đã biết các số hạng ta

làm thế nào ?
Bài 4 . - Bài toán cho biết gì ?

Trường Nguyễn Viết Xuân
- 2 HS lên bảng làm bài, các HS khác làm
bài trên bảng con.
- HS làm cột 2 trên bảng con. Gọi tên các
thành phần và kết quả trong phép tính.
- Cộng các số hạng lại với nhau
- HS nêu cách đặt tính và cách tính theo
cột dọc
- HS có thể làm thêm câu b
Trong thư viện có 25 HS trai và 35 HS
gái
Có tất cả bao nhiêu HS
- HS giải vào vở

- Bài toán hỏi gì ?
- Phải làm thế nào để tìm số HS có trong
thư viện ?
Bài 5 HS làm nếu còn thời gian
+ 32 HS chọn số điền vào ô trốngs
4
3. Củng cố, dặn dò. 2’
77
- Nhận xét tiết học.

TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TCT 1: TỪ VÀ CÂU
I.Mục tiêu:
- Bước đầu làm quen với khái niệm từ và câu thông qua các bài tập thực hành.

- Biết tên các từ có liên quan đến hoạt động học tập (BT1, BT2); viết được một câu nói
về nội dung mỗi tranh (BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa các sự vật, hoạt động trong SGK
III. Các hoạt dộng dạy học:
1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 2’
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 30’
HĐ1. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- HS đọc đề, nêu yêu cầu bài tập
H: Có bao nhiêu hình vẽ ?
- Có tám hình
- Gọi HS đọc 8 từ gọi tên hình.
- Đọc: học sinh, nhà, xe đạp, ….
- Yêu cầu HS chọn một từ để gọi tên H1. - H1.trường
- Cho HS tiếp tục làm bài.
- H2.học sinh; H3.chạy; H4.cô giáo;…
Bài 2
- HS nêu yêu cầu bài tập.
Yêu cầu HS lấy VD về từng loại.
- 3HS, mỗi em 1 từ (vd: bút chì, đọc sách,
chăm chỉ ).
-Tổ chức cho HS thi tìm từ nhanh.
- 3 nhóm HS thi tìm từ, mỗi nhóm một
loại.
- Cho HS làm bài vào vở.
- HS làm bài vào VBT.
Bài 3
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Gọi HS đọc câu mẫu.

- Câu mẫu nói về ai, cái gì ?
- Nói về Huệ và vườn hoa trong tranh 1.
- Tranh 1 cho ta thấy điều gì ?
- Vườn hoa rất đẹp.
10


Giáo án lớp 2 năm học 2016 - 2017
- Tranh 2 cho ta thấy Huệ đang làm gì ?
- Cho HS làm bài vào vở.
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Nhận xét tiết học

Trường Nguyễn Viết Xuân
- HS viết câu vào VBT.

TIẾT 4: THỂ DỤC: Giáo viên bộ môn dạy.
BUỔI CHIỀU:
TIẾT 1 : TẬP VIẾT : TCT 1: CHỮ HOA A.
I.Mục tiêu
- Viết đúng chữ hoa A (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Anh (1
dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Anh em thuận hòa (3 lần). Chữ viết rõ ràng, tương đối đều
nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ hoa với chữ viết thường trong chữ ghi
tiếng.
II.Đồ dùng dạy học :
- Mẫu chữ hoa A
III.Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3’
2. Dạy bài mới. 30’
HĐ1.Hướng dẫn HS viết chữ hoa A

a/ Quan sát chữ chữ hoa A.
- Quan sát chữ mẫu.
H : Chữ A cao mấy li gồm mấy đường kẻ
- Chữ cao 5 li, gồm 6 đường kẻ ngang.
ngang ? Được viết mấy nét ?
Chữ a gồm 3 nét
- Nét 1 : ĐB ở đường kẻ ngang 3 viết nét
- HS quan sát
móc ngược trái từ dưới lên, nghiêng về bên
phải và hơi lượn ở phía trên DB ở ĐK6.
- Nét 2 từ điểm DB ở nét 1 viết nét móc
phải DB ở ĐK2
- Nét 3 Lia bút viết nét lượn ngang.
- Hướng dẫn cách viết và viết mẫu.
b/ Hướng HS viết trên bảng con.
HĐ2. Hướng dẫn viết câu ứng dụng
Luyện viết chữ hoa A trên bảng con.
- Anh em thuận hòa có nghĩa là gì ?
Anh em trong gia đình phải yêu thương
- Chữ A (cỡ nhỏ) cao mấy li ? Các chữ h, t nhường nhịn nhau.
cao mấy li ?
Chữ A : 2,5 li; h : 2,5 li; t : 1,5 li.
Nêu độ cao các con chữ còn lại.
Khoảng cách giữa các chữ ?
Các chữ còn lại cao 1 li.
HĐ3. Hướng dẫn HS viết vào VTV
- HS viết đúng và đủ các dòng ở lớp.
HS viết vào vở theo hướng dẫn của GV.
3. Củng cố, dặn dò. 2’
Nhận xét tiết học. Dặn HS tiếp tục thực

hiện phần luyện viết ở nhà.
11


Giáo án lớp 2 năm học 2016 - 2017
Trường Nguyễn Viết Xn
TIẾT 2: CHÍNH TẢ: TCT 2: NGÀY HƠM QUA ĐÂU RỒI ?
I.Mục tiêu
Nghe – viết chính xác khổ thơ cuối bài Ngày hơm qua đau rơi ? ; Trình bày đúng hình
thức bài thơ 5 chữ. Làm đúng BT3, BT4, BT(2) a .
II.Đồ dùng dạy học :
Ghi sẵn nội dung các bài tập lên bảng.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra : 5’
- GV đọc các từ : kim khâu, kiên nhẫn, cậu HS viết trên bảng con, 1 HS lên bảng.
bé, bà cụ, kể chuyện.
2. Bài mới : 28’
HĐ1. Hướng dẫn nghe - viết
- Khổ thơ là lời của ai nói với ai ?
- Lời của bố nói với con.
- Bố nói với con điều gì ?
- Con học hành chăm chỉ thì thời gian
khơng mất đi.
- Khổ thơ có mấy dòng ? Chữ cái đầu mỗi
- Khổ thơ có 4 dòng. Chữ cái đầu dòng
dòng thơ viết như thế nào ?Viết mỗi dòng
thơ được viết hoa. Viết mỗi dòng thơ từ
thơ từ ơ nào trong vở ?
ơ thứ 3 tính từ lề đỏ .
- Hướng dẫn HS viết các chữ khó: ngày, vở - HS luyện viết chữ khó viết trên bảng

hồng, chăm chỉ, vẫn còn
con.
- GVđọc bài viết.
- HS viết bài vào vở.
- Thu vở nhận xét.
- HS dùng bút chì chữa bài.
HĐ2.Hướng dẫn làm bài tập
- Nêu u cầu bài tập.
Bài 2
2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào VBT.
a/ quyển lịch - chắc nịch
nàng tiên - làng xóm.
Bài 3
- HS đọc u cầu bài tập
GV các chữ, tên chữ cho HS đọc thuộc.
- Đọc : giê, hát, I, ca, e lờ, em mờ, …
- Viết : g, h, i, k, l, m, …
3. Củng cố, dặn dò : 2’
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS học thuộc lòng bảng chữ cái.
TIẾT 3:
SINH HOẠT TẬP THỂ - AN TỒN GIAO THƠNG: : TCT 1:
HOẠT ĐỘNG I: (20’) TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
I/ Mục tiêu :
- HS hiểu được thế nào là truyền thống trong nhà trường
- HS phải có ý thức bảo về trường lớp của mình
II/ Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động 1 : Tiếp tục ôn truyền
HS thực hiện

thống của trường TH Nguyễn Viết
Xnù
- Vài HS trả lời
- GV cho HS biết thế nào gọi là
truyền thống của trường
12


Giáo án lớp 2 năm học 2016 - 2017
Trường Nguyễn Viết Xn
- GV chốt ý
- HS lắng nghe
- GV nêu những nhiệm vụ mà HS
cần phải thực hiện trong năm
học mới của truyền thống
trường đề ra.
- Truyền thống dạy tốt học tốt
thực hiện năm điều Bác Hồ
dạy: Kính thầy, trọng bạn, phải
HS thực hiện
yêu quý và giúp đỡ mọi người
xung quanh.
- Lắáng nghe
.Hoạt động 2 : Văn hóa, văn
nghệ.
- GV cho HS sinh hoạt hát múa
tập thể, cá nhân nhóm
- Nhận xét –Tuyên dương
HOẠT ĐỘNG II: ( 15’)
AN TỒN VÀ NGUY HIỂM KHI ĐI TRÊN ĐƯỜNG PHỐ

I - MỤC TIÊU :
1. Kiến thức
-HS nhận biết thế nào là hành vi an tồn và nguy hiểm của người đi bộ , đi xe đạp
trên đường.
II - CHUẨN BỊ :
Tranh , 5 phiếu học tập
2 bảng chữ: An tồn – Nguy hiểm
III - NỘI DUNG AN TỒN GIAO THƠNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1* : Giới thiệu an tồn và nguy hiểm
Lắng nghe
An tồn : Khi đi trên đường khơng để xảy
ra va quệt , khơng bị ngã , bị đau,...đó là an
tồn .
Nguy hiểm : là các hành vi dễ gây ra tai nạn
- Chia lớp thành các nhóm
Chia nhóm , thảo luận
- Y/c Hs thảo luận xem các bức tranh vẽ
N1 : Tranh 1
hành vi nào là an tồn , hành vi nào là nguy
N2 : Tranh 2
hiểm
N3 : Tranh 3
N4: Tranh 4
N5 : Tranh 5
Các nhóm cử đại diện nhóm trình
bày và giải thích ý kiến của nhóm
mình
HS khác nhận xét và bổ sung ý

2, Nhận xét, dặn dò.
kiến.
Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2016
13


Giáo án lớp 2 năm học 2016 - 2017
Trường Nguyễn Viết Xuân
TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN: TCT 1: TỰ GIỚI THIỆU. CÂU VÀ BÀI
I.Mục tiêu :
- Biết nghe và trả lời đúng những câu hỏi về bản thân (BT); nói lại những thông tin đã
biết về một bạn (BT2).
- KNS: Tự nhận thức về bản thân – Giao tiếp cởi mở, tự tin trong giao tiếp; biết lắng
nghe ý kiến người khác.
II.Đồ dùng dạy học :
Tranh minh họa bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài.3’
2. Hướng dẫn HS làm bài tập. 30’
Bài 1
Nêu yêu cầu bài tập.
- GV nêu lần lượt từng câu hỏi
HS trả lời mẫu.
- Cho HS thực hành hỏi – đáp.
HS thực hành hỏi - đáp theo cặp.
- Cho HS thay đổi cách xưng hô (vd :
Tên bạn là gì ? Tôi tên là,…)
Bài 2 - Yêu cầu HS đọc đề bài, nói những Đọc yêu cầu bài tập.
điều em biết về một bạn trong lớp.
Từng HS nói về bạn theo yêu cầu bài tập.

- GV cùng lớp nhận xét
- Nêu yêu cầu bài tập.
Bài 3
- Bài tập 3 trong tiết luyện từ và câu.
H:Bài tập này giống bài tập nào đã học ? - HS làm bài theo trình tự : Kể lại nội
- Gọi HS trình bày bài.
dung từng tranh (đại trà); kể lại nội dung
4 tranh thành một câu chuyện ngắn.
Huệ cùng các bạn vào vườn hoa.
Thấy một khóm hồng đang nở hoa rất
- Cho HS viết lại nội dung các tranh.
đẹp. Huệ thích lắm. Huệ giơ tay định hái
một bông hồng. Nam khuyên Huệ không
ngắt hoa trong vườn. Hoa của vườn hoa
phải để cho tất cả mọi người cùng ngắm.
- HS viết lại nội dung các tranh rồi đọc
trước lớp .
3. Nhận xét, dặn dò (2’)
Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài
sau.
TIẾT 2: TOÁN: TCT 5:
ĐỀ- XI- MÉT
I.Mục tiêu :
- Biết đề- xi- mét là một đơn vị đo độ dài; tên gọi, kí hiệu của nó; biết quan hệ giữa dm
và cm, ghi nhớ 1dm = 10cm.
- Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm; so sánh độ dài đoạn thẳng trong trường hợp
đơn giản; thực hiện phép cộng, trừ các số đo độ dài có đơn vị đo là đề- xi- mét.
Bài tập cần làm: Bài 1;2.
II Đồ dùng dạy học :
Thước thẳng có vạch chia theo cm, dm; một băng giấy dài 10cm.

III Các hoạt động dạy học
14


Giáo án lớp 2 năm học 2016 - 2017
1. Kiểm tra : 5’
2. Bài mới : 28’
HĐ1.Giới thiệu đơn vị đo độ dài đề- xi-mét
-Yêu cầu HS đo băng giấy
- Nêu : 10cm còn gọi là một đề- xi-mét và
viết tắt là 1dm
1dm = 10cm
10cm = 1dm
- Yêu cầu HS dùng phấn vạch trên thước
các đoạn thẳng có độ 1dm, 2dm.
HĐ2.Thực hành :
Bài 1

Bài 2
- Yêu cầu HS nhận xét các số trong bài tập.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài
trên bảng con.
Bài 3 (HS Có thể làm thêm)

Trường Nguyễn Viết Xuân
- 2HS lên bảng thực hiện.

- HS đo băng giấy rồi nêu độ dài là
10cm.
- HS nhắc lại

- Đọc đề bài, so sánh độ dài các đoạn
thẳng, làm bài.
a/ Độ dài đoạn thẳng AB lớn hơn 1dm.
Độ dài đoạn thẳng CD ngắn hơn 1dm.
b/ Đthẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD.
- Nêu yêu cầu bài tập
- Đây là các số đo độ dài có đơn vị dm.
- Lấy 1 cộng 1 bằng 2 rồi viết dm vào
sau số 2.
Sau khi ước lượng xong có thể kiểm tra
mức chính xác của ước lượng bằng đo
độ dài.

3. Củng cố, dặn dò. 2’
- Cho HS nêu mối quan hệ giữa dm và cm.
- Nhận xét tiết học. Dặn HS đo độ dài
quyển Toán 2.
TIẾT 3: THỦ CÔNG: TCT 1: GẤP TÊN LỬA
I. MỤC TIÊU
- Gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng .
- HS hứng thú và yêu thích gấp hình.
* Với HS khéo tay: Gấp được tên lửa , Các nếp gấp phẳng, thẳng . Tên lửa sử dụng
được.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Mẫu tên lửa được gấp bằng giấy thủ công. Giấy thủ công có kẻ ô. Mẫu quy
trình giấy tên lửa.
- HS: Giấy nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

1. Bài cũ :5’

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
15


Giáo án lớp 2 năm học 2016 - 2017
Trường Nguyễn Viết Xuân
- GV kiểm tra việc chuẩn bị giấy nháp của - Các nhóm trưởng báo cáo.
HS.
- Nhận xét.
2. Bài mới :28’
a)Giới thiệu:
- GV giới thiệu – ghi bảng.

- HS nhắc lại.

b)Hướng dẫn các hoạt động
 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và
nhận xét.
- Giới thiệu mẫu gấp tên lửa – Đặt câu hỏi:
+ Hình dáng của tên lửa?

-

HS quan sát nhận xét

-

HS trả lời.


-

+ Màu sắc của mẫu tên lửa?
+ Tên lửa có mấy phần?
- GV lần lượt gấp lại từ bước 1 đến khi
được tên lửa như ban đầu. GV nêu câu
hỏi:
+ Để gấp được tên lửa, ta gấp phần nào

Hình chữ nhật, hình vuông, . . .

trước phần nào sau?
 Chốt lại cách gấp.

-

Gấp phần mũi trước, phần thân
sau.

-

HS quan sát hình vẽ từ H1 đến
H6

 Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình kỹ
thuật.

HS quan sát và theo dõi từng
bước gấp của GV


 Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa.
• GV thực hiện các bước gấp từ H1 đến H4.
-

-

Đặt tờ giấy hình chữ nhật lên bàn, mặt
kẻ ô ở trên. Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài
để lấy đường dấu giữa (H.1). Mở tờ giấy
ra, gấp theo đường dấu gấp ở hình 1 sao
cho hai mép giấy mới gấp nằm sát đường
16


Giáo án lớp 2 năm học 2016 - 2017
dấu giữa (H.2).
-

Trường Nguyễn Viết Xuân

Gấp theo đường dấu gấp ở hình 2 vào
sát đường dấu giữa được hình 3.

-

Gấp theo đường dấu gấp ở hình 3 vào
-

sát đường dấu giữa được hình 4.


 Lưu ý: Sau mỗi lần gấp, miết theo đường -

HS nhắc lại.

mới gấp cho thẳng và phẳng.


Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng

• GV thực hiệc các bước gấp từ H5 đến H6
-

Bẻ các nếp gấp sang hai bên đường dấu
giữa và miết dọc theo đường dấu giữa,
được tên lửa (H.5). Cầm vào nếp gấp giữa -

HS nhắc lại.

cho hai cánh tên lửa ngang ra (H.6) và
phóng tên lửa theo hướng chếch lên
không tung.
-

Giáo dục HS an toàn khi vui chơi.

 Chốt các bước gấp tên lửa và lưu ý: 2 cách
phải đều nhau để tên lừa không bị lệch.
 Hoạt động 3: Củng cố.
-


Chia nhóm, yêu cầu mỗi HS trong

-

HS thực hành theo nhóm

nhóm thực hành gấp tên lửa.
Quan sát – uốn nắn và tuyên dương nhóm có
tiến bộ.
3. Củng cố – Dặn dò :2’
-Chuẩn bị: Giấy màu (10 x 15ô)
-Tập gấp nhiều lần và tập phóng tên lửa để
học tiết 2.
-Nhận xét tiết học.
TIẾT 4:

KĨ NĂNG SỐNG - SINH HOẠT LỚP: : TCT 1:
GIỮ GÌN ĐÔI MẮT SÁNG.
1. Đánh giá tình hình tuần qua:
* Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Trật tự nghe giảng, khá hăng hái.
17


Giáo án lớp 2 năm học 2016 - 2017
Trường Nguyễn Viết Xuân
* Học tập:
- Có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- HSCHT chưa tích cực chuẩn bị bài và tự học .

* Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể,: tốt ;
2. Kế hoạch tuần 2:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Tiếp tục thi đua học tập tốt chào mừng các ngày lễ lớn.
- Tích cực tự ôn tập kiến thức.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
* Hoạt động khác:
- Nhắc nhở HS tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.

TUẦN 2
Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2016
TIẾT 1: TOÁN: TCT 6:
LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu:
- Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong
trường hợp đơn giản.
- Nhận biết được độ dài đề-xi-mét trên thước thẳng.
- Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản.
- Vẽ được đoạn thẳng có đọ dài 1dm.
II/ Chuẩn bị.
- Giáo viên: Thước thẳng.
- Học sinh : Sách toán, vở BT, nháp, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy, học chủ yếu.
1.Bài cũ : 5’

GV ghi: 2 dm, 3 dm, 40 cm.
-1 em đọc.
-GV đọc: năm đềximét, bảy đềximét một -1 em viết.
đềximét.
-40 xăngtimét bằng bao nhiêu đềximét? -40 xăngtimét bằng 4 đềximét.
2.Dạy bài mới : 28’
a.Giới thiệu bài.
18


Giáo án lớp 2 năm học 2016 - 2017
b. Thực hành:
Bài 1:
-Yêu cầu HS tự làm phần a vào vở.
-Lấy thước kẻ và dùng phấn vạch vào
điểm có độ dài 1 dm trên thước.
-Vẽ đoạn thẳng AB dài 1 dm vào bảng
con.
Em nêu cách vẽ đoạn thẳng dài 1 dm
Bài 2:
-Yêu cầu HS tìm trên thước vạch chỉ 2
dm và dùng phấn đánh dấu.
-2 đềximét bằng bao nhiêu xăngtimét?
-Em viết kết quả vào vở.
Bài 3: Nêu yêu cầu.
-Muốn điền đúng phải làm gì?
-GV gọi 1 em đọc và chữa bài.
-Nhận xét.
Bài 4: Bài 4 yêu cầu gì?
-Giáo viên hướng dẫn


3. Cũng cố và dặn dò: 2’
- Thực hành đo chiều dài cạnh bàn cạnh
ghế, quyển vở.
-Nhận xét tiết học

Trường Nguyễn Viết Xuân
-Luyện tập.
-Viết: 10 cm = 1 dm, 1 dm = 10 cm.
-Cả lớp chỉ vào vạch vừa vạch được và
đọc to 1 đềximét.
-Vẽ bảng con, đổi bảng kiểm tra.
-1 em nêu. Nhận xét.
-HS thao tác, 2 HS kiểm tra nhau.
-2 dm bằng 20 cm.
-Viết vở BT.
-Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
-Đổi các số đo cùng đơn vị.
-Làm vở bài tập.
-1 em đọc, cả lớp nghe chữa bài.
-Điền cm hay dm vào chỗ chấm.
-Quan sát, cầm bút chì và tập ước lượng.
Làm vở BT, 2 HS kiểm tra nhau.
-1 em đọc bài làm, cả lớp chữa bài..
- Độ dài bút chì : 16 cm
- Độ dài gang tay : 2 dm
- Độ dài bước chân : 30 cm.
- Bé Phương cao : 12 dm.
-3 em thực hiện.


TIẾT 2, 3: TẬP ĐỌC: TCT 3, 4: PHẦN THƯỞNG
I/ Mục tiêu:
- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND : Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt. (trả lời được
các CH 1, 2, 4)
- Hiểu nghĩa của các từ mới, nắm được đặc điểm của nhân vật Na và diễn biến câu
chuyện.
- Hiểu ý nghĩa của chuyện, đề cao tấm lòng tốt, khuyến khích HS làm việc tốt.
KNS: -Xác định giá trị: có khả năng hiểu rõ những giá trị của bản thân, biết tôn trọng và
thừa nhận người khác có những giá trị khác.
-Thể hiện sự cảm thông
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tranh minh họa.
- Học sinh: Sách Tiếng việt.
19


Giáo án lớp 2 năm học 2016 - 2017
III/ Các hoạt động dạy, học chủ yếu.
Tiết 1. 35’
1. Bài cũ: 5’
-Gọi 2 em đọc bài: Tự thuật
- Nhận xét.
2.Bài mới: 30’
* Giới thiệu bài:
- GV đọc mẩu toàn bài
a. Đọc từng câu:
- Yêu cầu hs đọc
- Tìm tiếng từ khó đọc
- Luyện phát âm

b. Đọc từng đoạn:
- Treo bảng phụ, hướng dẫn đọc câu dài:
Một buổi sáng/vào giờ ra chơi/các bạn
trong lớp túm tụm bàn bạcđiều gì/có vẻ bí
mật lắm//
- Tìm hiểu nghĩa các từ chú giải sgk
c. Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Yêu cầu hs đọc theo nhóm
GV theo dõi
d. Thi đọc:
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc
GV theo dõi
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt
e. Đọc đồng thanh:
- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh 1 lần
TIẾT 2. 35’
3 . Tìm hiểu bài: 15’
- Yêu cầu đọc thầm và trả lời câu hỏi
- Câu chuyện kể về bạn nào?
- Bạn Na là người như thế nào?

Trường Nguyễn Viết Xuân

- 2 em đọc.
Nhận xét bạn.
- Lắng nghe.
- Nối tiếp đọc từng câu
- Tìm và nêu
- Cá nhân,lớp
- Nối tiếp đọc từng đoạn

- Luyện đọc
- HS nêu
- Các nhóm luyện đọc
- Đại diện các nhóm thi đọc
Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn
nhóm đọc tốt
- Đọc đồng thanh

- Đọc bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi
- Câu chuyện kể về bạn Na.
-Bạn Na là người luôn giúp đỡ bạn
bè khi bạn bè gặp khó khăn.
-Hãy kể những việc làm tốt mà bạn Na đã -Bạn thường trực nhật giúp các bạn
làm?
bị ốm, thương cho các bạn mượn đồ
dùng nếu bạn đó bị thiếu.
- Các bạn đối với Na như thế nào?
-Các bạn rất yêu quý bạn Na.
- Theo em điều bí mật mà các bạn của Na bàn- Đề nghị cô giáo trao phần thưởng
bạc là gì?
cho Na.
- Em có nghĩ rằng Na xứng đáng được
Hs trả lời
phần thưởng không? Vìsao?
- Khi Na được phần thưởng những ai vui
- .Hs trả lời
mừng và vui mừng như thế nào?
4.Luyện đọc lại: 18’
- Yêu cầu các nhóm tự phân vai thi đọc - Các nhóm phân vai và luyện đọc
20



Giáo án lớp 2 năm học 2016 - 2017
lại tồn bộ câu chuyện.
- Theo dõi, nhận xét tun dương

Trường Nguyễn Viết Xn
Thi đọc giữa các nhóm, lớp theo
dõi, nhận xét nhóm, cá nhân, nhóm
đọc tốt
Em thấy việc làm của các bạn có ý nghĩa - Nêu ý kiến
gì?
5. Cũng cố và dặn dò: 2’
- Đọc bài
- 1 hs đọc lại tồn bài
- Nhận xét giờ học:

TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC: TCT 2:
HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ ( TT )
I. Mục tiêu
- Nêu được một số biểu hiện của học tập,sinh hoạt đúng giờ.
- Nêu được ích lợi của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân.
- Thực hiện theo thời gian biểu
* KNS: +Kỹ năng lập kế hoạch để học tập, sinh hoạt đúng giờ.
+Kỹ năng tư duy phê phán, đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập khơng đúng giờ và chưa
đúng giờ.
II. Đồ dùng dạy học
- Cờ xanh đỏ để thảo luận HĐ1
- Phiếu thảo luận nhóm HĐ2, 3

III. Hoạt động dạy học:
TIẾT 2
1. Kiểm tra bài cũ. 5’
+ Hằng ngày em thường làm những cơng
- Trả lời
việc gì?
+ HS đọc thời gian biểu của mình
- Đọc thời gian biểu
-Nhận xét .
2. Bài mới: 28’
a. Giới thiệu bài:Ghi tựa bài
b. Thực hành .
Hoạt động 1: Thảo luận lớp
- Lấy cờ xanh, đỏ
- Đọc từng ý trong BT4 VBT đạo đức.
- HS chọn và giơ 1 trong 2 màu để biểu thị
thái độ của mình.
- Bày tỏ thái độ
- HS giải thích vì sao lại chọn màu như vậy. - Giải thích
Hoạt động 2: Hành động cần làm
- Thảo luận nhóm
- Phát phiếu cho các nhóm.
Nhóm 1: Ghi lợi ích khi học tập
đúng giờ.
Nhóm 2: Tự ghi lợi ích khi sinh
hoạt đúng giờ.
Nhóm 3: Hãy ghi những việc cần
làm để học tập, sinh hoạt đúng giờ.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
- Trình bày

21


Giáo án lớp 2 năm học 2016 - 2017
- Cho các cặp về thời gian biểu của nhau.
+ Đã hợp lí chưa?
+ Đã thực hiện như thế nào?
+ Có làm đủ các việc đã đề ra chưa?
- HS trình bày.
=>Kết luận chung: Cần học tập, sinh hoạt
đúng giờ để bảo đảm sức khỏe, mau tiến bộ.
3. Củng cố - Dặn dò. 2’
+ Học tập, sinh hoạt đúng giờ có lợi ích gì?
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài
TIẾT 1:

Trường Nguyễn Viết Xuân

- Thảo luận
- Trình bày

- Bảo đảm sức khỏe, học tập tiến bộ
hơn

Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2016
THỂ DỤC: Giáo viên bộ môn dạy.

TIẾT 2: TOÁN: TCT 7:
SỐ BỊ TRỪ- SỐ TRỪ- HIỆU

I/Mục tiêu:
- Giới thiệu bước đầu tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ
- Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
Biết giải toán bằng một phép trừ.
BTCL ; Bài 1, Bài 2 ( a,b,c ),Bài 3
II. Các hoạt động dạy- học:
1. Bài cũ: 5’
- Đặt tính rồi tính. 59-5; 35-4.
- 2 em làm bảng lớp.Cả lớp làm bảng
-Nhận xét.
con.
2. Bài mới: 28’
a. Giới thiệu bài: Ghi đề
b. Giảng bài mới:
-Lắng nghe.
-Viết phép tính 59 - 35 = 24
-Giới thiệu các thành phần của phép tính
- Quan sát
trên.
59:là số bị trừ; 35:là số trừ; 24 :là hiệu.
- Nghe, ghi nhớ
(gắn thẻ)
-Nối tiếp nêu
-Gọi một số em nhắc lại.
- Viết phép trừ theo cột dọc rồi làm tương
tự như Trên
*Chú ý : 59-35 cũng gọi là hiệu.
- QS
c.Thực hành:
Bài1 :Treo bảng phụ và hướng dẫn mẫu

-Đọc yêu cầu.
cho học sinh:
Muốn tìm hiệu phải lấy số bị trừ trừ đi số -Nối tiếp nêu kết quả.
trừ, ở đây có thể trừ nhẩm "theo cột" rồi
viết hiệu vào ô trống thích hợp.
-Gọi học sinh nêu kết quả ở hiệu.
Bài2 :
-Đọc yêu cầu.
22


Giáo án lớp 2 năm học 2016 - 2017
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu làm bài vào bảng con
- Nhận xét, chữa
Bài3
-Gọi học sinh đọc đề bài.
-Hướng dẫn tóm tắt và giải.
-Nhận xét, chữa bài.
-Nhận xét bài làm của học sinh.
3. Củng cố và dặn dò: 2’
- Nêu lại các thành phần của phép trừ ?
- Nhận xét giờ học
- Xem lại các BT
-Chuẩn bị bài sau :Luyện tập

Trường Nguyễn Viết Xuân
- 3 học sinh lên bảng làm.Cả lớp làm
bảng con
-3 em đọc đề bài

-Tự tóm tắt và giải vào vở.
Bài giải:
Độ dài đoạn dây còn lại là:
8 - 3 = 5 (dm)
Đáp số: 5 dm
-2 em nêu :Số bị trừ,số trừ,hiệu.
- Lắng nghe

TIẾT 3: KỂ CHUYỆN: TCT 2: PHẦN THƯỞNG
I/Mục tiêu:
- Dựa vào trí nhớ và tranh, hs kể lại được từng đoạn câu chuyện "Phần
thưởng"(BT1,2,3).
- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp.
II. Chuẩn bị:
-Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện ở sgk.
-Bảng viết sẵn gợi ý nội dung từng tranh.
III Cc hoạt động dạy- học:
1. Bài cũ: 5’
-Gọi học sinh lên kể câu chuyện ‘Có công
-2 học sinh kể .
mài sắt,có ngày nên kim’
-Nhận xét.
2. Bài mới: 28’
a.Giới thiệu bài:Ghi đề.
-Lắng nghe.
b. Hướng dẫn kể chuyện:
HĐ 1. Kể từng đoạn theo tranh:
- Gọi hs đọc yêu cầu
- 1 em nêu
- Yêu cầu kể trong nhóm: QST, đọc thầm gợi - Thực hiện theo yêu cầu.

ý, tiếp nối nhau kể từng đoạn.
HĐ 2:.Thực hành:
-Gọi học sinh kể chuyện theo nhóm.
-Theo dõi học sinh kể.
- Đại diện nhóm thi kể. Các nhóm
-Gọi học sinh kể từng đoạn trước lớp.
khác theo dõi, nhận xét bình chon
HĐ 3: Kể toàn bộ câu chuyện:
nhóm kể tốt.
- Tổ chức cho các em thi kể toàn bộ câu
- Xung phong kể
chuyện
- Nhận xét, bình chon bạn kể tốt
- Yêu cầu lớp nhận xét dựa theo các tiêu chí
đưa ra ở tiết trước.
- Nhận xét, động viên
23


Giáo án lớp 2 năm học 2016 - 2017
3. Củng cố và dặn dò: 2’
- Qua câu chuyện em học được điều gì ở bạn
Na?
- Nhận xét giờ học
-Về nhà kể cho người thân nghe.

Trường Nguyễn Viết Xuân
-Tốt bụng. Hay giúp đỡ mọi người.
- Nghe, ghi nhớ.


TIẾT 4: CHÍNH TẢ: TCT 3: TẬP CHÉP: PHẦN THƯỞNG
I/Mục tiêu:
-Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Phần thưởng(sgk)
-Không mắc quá 5 lỗi trong bài. Làm được BT3, BT(2)a.
II. Chuẩn bị:
-Bảng phụ chép sẵn nội dung cần chép.
III Các hoạt động dạy- học:
1. Bài cũ: 5’
-Gọi 1 học sinh lên bảng viết: sàn nhà,cái
-1 học sinh viết bảng lớp cả lớp viết
sàng, quyển lịch, nhẫn nại,...
bảng con.
-Nhận xét.
2. Bài mới: 28’
a. Giới thiệu bài: Ghi đề
- Nghe
b. Hướng dẫn tập chép:
HĐ 1: Hướng dẫn hs chuẩn bị:
- Treo bảng phụ và đọc đoạn cần chép 1 lần. -Lắng nghe.
-Gọi 2 em đọc lại.
-2 em đọc lại.
-Đoạn văn kể về ai? Bạn Na là người như thế -Kể về bạn Na….
nào?
- Đoạn văn có mấy câu? Nêu những chữ
-Có 5 câu.....
được viết hoa?
- Yêu cầu học sinh tự tìm ra từ khó để viết.
-Tự tìm từ khó để viết vào bảng con.
-Chỉnh sửa lỗi cho học sinh.
HĐ 2: HS chép bài:

-Chép bài vào vở.
- Theo dõi nhắc nhở các em tư thế ngồi viết,
cách cầm bút, tốc độ viết.
*Soát lỗi:
- Yêu cầu học sinh đổi vở cho bạn dò bài.
-Đổi vở cho bạn để soát lỗi.
HĐ 3: Nhận xét - chữa bài học sinh.
Thu 2 tổ và nhận xét kĩ lỗi của các em. Nhận
xét.
- Nghe
c.Thực hành làm bài tập:
Bài 2 (a): Điền s / x
-1 học sinh làm bảng lớp,cả lớp làm
- Gọi 1 học sinh làm bảng lớp.Cả lớp làm
bảng con.
bảng con nhận xét bài bạn.
-Nhận xét bài bạn.
Bài 3: Viết những chữ cái còn thiếu trong
- 2 em đọc yêu cầu.
bảng.
- 1 em làm bảng lớp. Lớp VBT
- Yêu cầu hs làm bài
Nhận xét bài trên bảng
- Yêu cầu các em đọc thuộc bảng chữ cái đó. - Xung phong đọc thuộc
24


Giáo án lớp 2 năm học 2016 - 2017
(xóa dần bảng)
- Nhận xét.

3. Củng cố và dặn dò: 2’
-Viết lại lỗi phổ biến.
-Nhận xét giờ học
-Về nhà tự học.

Trường Nguyễn Viết Xuân

- Lắng nghe.

Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2016
LUYỆN TẬP

TIẾT 1: TOÁN: TCT 8:
I/Mục tiêu :
- Biết trừ nhẩm số tròn chục có hai chữ số.
- Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. Biết giải
toán bằng một phép trừ.
II. Các hoạt động dạy- học:
1. Bài cũ: 5’
- Đặt tính rồi tính hiệu: 36 - 24 ; 66 - 5
-2 em làm bảng lớp. Lớp bảng con.
- Nhận xét.
2. Bài mới: 28’
a. Giới thiệu bài: Ghi đề.
b.Thực hành:
Bài 1: Tính.
-Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
-Gọi 2 em lên bảng làm cả lớp làm bảng con.
-Nhận xét bài học sinh.
Bài 2: Tính nhẩm:

-Yêu cầu hs tự làm (trừ nhẩm từ trái sang
phải)
-Gọi các em làm lần lượt bằng miệng.
-Nhận xét, chữa
Bài 3: Đặt tính rồi tính hiệu
- 84 và 31 đâu là số trừ,đâu là số bị trừ?
- Để tim được hiệu ta làm tn?
-Yêu cầu đặt tính theo cột dọc và tính.
-Gọi học sinh nhận xét, chữa
Bài4: Củng cố giải toán có lời văn
-Yêu cầu học sinh đọc đề.
-Hướng dẫn hs phân tích bài toán
- Yêu cầu hs tóm tắt và giải bài toán vào vở
-Theo dõi học sinh làm và giúp đỡ các em
yếu.
- Chữa bài.
3.Củng cố và dặn dò: 2’
-Hệ thống lại tiết học.

- Nghe
-1 em nêu.
-Làm theo yêu cầu.
Nêu tên gọi thành phần kết quả của
phép tính.
-Đọc yêu cầu
- Tự nhẩm kết quả
- Nối tiếp nêu cách nhẩm
-Đọc yêu cầu
- 84 là số bị trừ,31 là số trừ
- Nêu

- Làm bảng con; 2 em làm bảng
lớp.
- 2 em đọc to đề và cả lớp đọc
thầm.
- Phân tích
- Làm bài
Bài giải.
Số dây còn lại dài số dm là :
9 -5= 4(dm)
Đápsố :4dm
-Lắng nghe.

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×