Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Quan hệ thương mại và đầu tư giữa Việt NamHàn Quốc trong bối cảnh thực hiện VKFTA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.15 MB, 94 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ

-K

51

--------***--------

FT
U

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại

GI

ẠI V ĐẦU TƢ

SỰ

QU N HỆ THƢƠNG
VIỆT N

-HÀN QUỐC TRONG BỐI CẢNH

ÁN

THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH VKFTA

: Đặng Thị Thanh Xuân



Mã sinh viên

: 1211110752

Lớp

: Anh 4 - Khối 1 KT

Khóa

: 51

HỘ
IC

Họ và tên sinh viên

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS. TS. Đỗ Hƣơng Lan

Hà Nội, tháng 05 năm 2016


i

MỤC LỤC
MỤC LỤC ......................................................................................................................................................I

51


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................................................................III

DANH MỤC BẢNG...................................................................................................................................... IV

-K

DANH MỤC HÌNH........................................................................................................................................ V

LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................................................ 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ TIẾN HÀNH QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ GIỮA VIỆT NAM-HÀN QUỐC VÀ KHÁI

FT
U

QUÁT VỀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM-HÀN QUỐC (VKFTA) ................................................. 4
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HÀN QUỐC
4
1.1.1
Đặc điểm tự nhiên
4
1.1.2
Đặc điểm chính trị-xã hội 5
1.1.3
Đặc điểm kinh tế 8
1.1.4
Khái quát về hoạt động thương mại - đầu tư của Hàn Quốc 10
1.2 CƠ SỞ TIẾN HÀNH QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM-HÀN QUỐC 13
1.2.1
Lợi thế so sánh của hai nước trong quan hệ thương mại
13

1.2.2
Cơ sở pháp lý để tiến hành thương mại
16
1.3 CƠ SỞ TIẾN HÀNH QUAN HỆ ĐẦU TƯ GIỮA VIỆT NAM-HÀN QUỐC
19
1.3.1
Lợi thế thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam
19
1.3.2
Cơ sở pháp lý để tiến hành đầu tư từ Hàn Quốc vào Việt Nam 21
1.4 KHÁT QUÁT CHUNG VỀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM-HÀN QUỐC (VKFTA)
22
1.4.1
Khái quát chung về Hiệp định thương mại tự do (FTA)
22
1.4.2
Khái quát chung về Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-Hàn Quốc (VKFTA)

ÁN

SỰ

1.1

27

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ GIỮA VIỆT NAM-HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN
2007-2015 ................................................................................................................................................. 33

HỘ

IC

2.1 THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM-HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN
33
2007-2015
33
2.1.1
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu và cán cân thương mại giữa Việt Nam-Hàn Quốc giai
đoạn 2007-2015
33
2.1.2
Tình hình xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam sang Hàn Quốc giai đoạn 2007-2015……………..
35
2.1.3
Tình hình nhập khẩu hàng hóa từ Hàn Quốc vào Việt Nam giai đoạn 200720…………………………………………………………………………....41
2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP TỪ HÀN QUỐC VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007-2015
47
2.2.1
Quy mô và hình thức đầu tư
47
2.2.2
Lĩnh vực đầu tư 49
2.2.3
Địa bàn đầu tư chính
51
2.2.4
Các doanh nghiệp Hàn Quốc có vốn FDI lớn tại Việt Nam
52
2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐÂU TƯ GIỮA VIỆT NAM-HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 2007-2015 54
2.3.1

Những thành tựu đạt được
54


ii
2.3.2

Những mặt còn hạn chế

58

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ GIỮA VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC
TRONG BỐI CẢNH THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH VKFTA ....................................................................................... 63

-K

51

3.1 TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ GIỮA HAI NƯỚC TRONG BỐI CẢNH THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH
VKFTA
63
3.1.1
Thuận lợi
63
3.1.2
Khó khăn
68
3.2 CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ GIỮA HAI NƯỚC TRONG BỐI CẢNH THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH
THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM-HÀN QUỐC
70

3.2.1
Từ phía Nhà nước
70
3.2.2
Từ phía Doanh nghiệp
78

KẾT LUẬN .................................................................................................................................................. 83

HỘ
IC

ÁN

SỰ

FT
U

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................................. 84


iii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

TT Chữ viết tắt

Nguyên văn Tiếng Anh


Khu vực Mậu dịch tự do
ASEAN
Trade Hiệp định Thương mại tự do
ASEAN-Hàn Quốc
Asian Hiệp hội các quốc gia Đông
Nam Á

AFTA

2

AKFTA

3

ASEAN

4

EU

European Union

Liên minh Châu Âu

5

FDI

Foreign Direct Investment


Đầu tư trực tiếp nước ngoài

6

FTA

Free Trade Agreement

7

GDP

Gross Domestic Product

8

GAP

Good Agricultural Practices

9

GMP

Good Manufacturing Pratice

10

IMF


International Monetary Fund

Quỹ Tiền tệ quốc tế

11

ISO

Tiêu chuẩn đo lường quốc tế

12

KIEP

13

KOTRA

14

VKFTA

International
Organisation
for
Standardisation
Korea Institute for International
Economic Policy
Korea Trade-Investment Promotion

Agency
Vietnam-Korea
Free
Trade
Agreement

15

USD

United States dollar

Đồng Đô la Mỹ

16

UNCTAD

17

WTO

Free

FT
U

Southeast

HỘ

IC

ÁN

SỰ

ASEAN-Korea
Agreement
Association of
Nations

51

1

-K

ASEAN Free Trade Area

Nguyên văn Tiếng Việt

Hiệp định Thương mại tự do
Tổng sản phẩm quốc nội
Tiêu chuẩn thực hành sản
xuất nông nghiệp tốt
Tiêu chuẩn thực hành sản
xuất tốt

Viện Chính sách Kinh tế quốc
tế Hàn Quốc

Cục Xúc tiến thương mại và
đầu tư Hàn Quốc
Hiệp định Thương mại tự do
Việt Nam-Hàn Quốc

United Nations Conference on Trade Hội nghị Liên Hiệp Quốc về
and Development
Thương mại và Phát triển
World Trade Organisation

Tổ chức Thương mại Thế giới


iv

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Một số chỉ tiêu kinh tế của Hàn Quốc giai đoạn 2007-2015....................... 8
Bảng 1.2 Kim ngạch xuất nhập khẩu của Hàn Quốc giai đoạn 2007-2015 ............. 10

51

Bảng 1.3 Các nước có giá trị xuất nhập khẩu lớn với Hàn Quốc năm 2014............ 11
Bảng 1.4 Các lĩnh vực đầu tư nước ngoài của Hàn Quốc ........................................ 12

-K

Bảng 1.5 Tình hình FDI Hàn Quốc........................................................................... 13

Bảng 1.6 Các mặt hàng xuất nhập khẩu chủ yếu của Hàn Quốc năm 2015 ............ 14
Bảng 1.7 Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam 2013-2015...................... 15


FT
U

Bảng 1.8 Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam 2013-2015 .................... 16
Bảng 1.9 Báo cáo nhanh đầu tư trực tiếp nước ngoài 2012-2015 ........................... 20
Bảng 1.10 Quá trình đàm phán và kí kết VKFTA ..................................................... 27
Bảng 1.11 Cam kết thuế quan trong VKFTA và AKFTA .......................................... 29
Bảng 1.12 Về các dòng thuế Hàn Quốc xóa bỏ cho Việt Nam trong VKFTA .......... 29

SỰ

Bảng 1.13 Về các dòng thuế Việt Nam cam kết xóa bỏ cho Hàn Quốc .................... 30
Bảng 2.1 Kim ngạch xuất nhập khẩu và cán cân thương mại giữa Việt Nam-Hàn
Quốc 2007-2015 ........................................................................................................ 33
Bảng 2.2 Kim ngạch xuất khẩu từ Việt Nam sang Hàn Quốc 2007-2015 ................ 36

ÁN

Bảng 2.3 Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu từ Việt Nam sang Hàn Quốc giai
đoạn 2007-2015 ........................................................................................................ 39
Bảng 2.4 Kim ngạch nhập khẩu từ Hàn Quốc về Việt Nam 2007-2015 ................... 42

HỘ
IC

Bảng 2.5 Cơ cấu các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu từ Hàn Quốc về Việt Nam giai
đoạn 2007-2015 ........................................................................................................ 45
Bảng 2.6 Mười đối tác nước ngoài lũy kế đầu tư trực tiếp nước ngoài lớn nhất tại
Việt Nam (Lũy kế tính đến 15/12/2014) .................................................................... 48

Bảng 2.7 FDI Hàn Quốc phân theo địa phương (lũy kế đến hết 2014) .................... 51

Bảng 2.8 Các doanh nghiệp Hàn Quốc có vốn đầu tư nước ngoài lớn nhất ............ 53


v

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Tỷ lệ lạm phát ở Hàn Quốc giai đoạn 2007-2015 ....................................... 9
Hình 2.1 Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam-Hàn Quốc và Việt Nam-

51

Nhật Bản từ 2007 đến 2015 ...................................................................................... 34
Hình 2.2 Cán cân thương mại giữa Việt Nam-Hàn Quốc, Việt Nam-Nhật Bản từ

-K

2007-2015.................................................................................................................. 35

Hình 2.3 Kim ngạch xuất khẩu từ Việt Nam sang Hàn Quốc và Nhật Bản 2007-201537
Hình 2.4 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu sang Hàn Quốc năm 2015 ............................ 40

FT
U

Hình 2.5 Kim ngạch nhập khẩu từ Hàn Quốc và Nhật Bản về Việt Nam 2007-201543
Hình 2.6 Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu từ Hàn Quốc năm 2015 ............................... 46
Hình 2.7 Vốn đăng kí cấp mới và tăng thêm của Hàn Quốc vào Việt Nam.............. 49
Hình 2.8 Vốn đầu tư đăng kí FDI Hàn Quốc phân theo lĩnh vực đầu tư.................. 50

Hình 2.9 Kim ngạch hàng hóa xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và một số nước và

HỘ
IC

ÁN

SỰ

khu vực năm 2015 ..................................................................................................... 55


1

LỜI MỞ ĐẦU
1. T nh

p thiết

a đề t i

51

Quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Hàn Quốc chính thức được thiết lập

vào ngày 22/12/1992. Đến năm 2001, hai nước đã tuyên bố thiết lập “Quan hệ đối

-K

tác toàn diện trong thế kỷ 21” và tuyên bố nâng cấp quan hệ hai nước lên thành


“Đối tác hợp tác chiến lược” vào năm 2009. Trong hơn hai mươi năm thiết lập
quan hệ ngoại giao, hai nước đã tích cực tiến hành các hoạt động thương mại và đầu

FT
U

tư, góp phần thúc đẩy nền kinh tế hai nước phát triển. Việt Nam và Hàn Quốc cũng
tích cực hợp tác trong khuôn khổ đa phương như ASEAN-Hàn Quốc, ASEAN+3,
ASEAN+6, các diễn đàn APEC, WTO…Đặc biệt, năm 2006 Việt Nam và các nước
nằm trong ASEAN đã cùng Hàn Quốc kí kết Hiệp định Thương mại tự do ASEANHàn Quốc.

SỰ

Với những hợp tác tích cực giữa hai nước đặc biệt là trong quan hệ kinh
tế, quan hệ thương mại đầu tư giữa hai nước có nhiều chuyển biến. Tính đến năm
2015, Hàn Quốc là đối tác thương mại lớn thứ 3 và là có kim ngạch xuất nhập khẩu
hàng hóa hai chiều đứng thứ 5 của Việt Nam (Tổng cục Thống kê, 2015). Hàn Quốc

ÁN

cũng là nước có số dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài lớn nhất và quy mô vốn đầu tư
lớn nhất tại Việt Nam (Cục đầu tư nước ngoài, 2016).
Trong những năm qua, nhận thấy vai trò to lớn của quan hệ kinh tế hai

HỘ
IC

nước trong nền kinh tế của mỗi quốc gia, hai bên đã triển khai xây dựng và đàm
phán Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-Hàn Quốc (VKFTA). Hiệp định đã

được kí kết vào ngày 5/5/2015 và chính thức có hiệu lực từ ngày 20/12/2015. Hiệp
định mở ra những triển vọng mới trong quan hệ thương mại và đầu tư giữa hai
nước. Để kịp thời nắm bắt được cơ hội này, Việt Nam cần tìm hiểu rõ thực trạng
quan hệ kinh tế trên hai lĩnh vực trên với Hàn Quốc để từ đó có những giải pháp vi
mô và vĩ mô để tận dụng tối đa cơ hội lớn này.
Nhận thấy tầm quan trọng của quan hệ thương mại và đầu tư giữa hai
nước khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc đã có hiệu lực và bắt


2
đầu đi vào thực thi trong phát triển kinh tế đất nước, tác giả chọn đề tài
t

ng m i và đầu t giữ

u n ệ

iệt N m – Hàn Quốc trong bối cảnh thực hiện Hiệp

định VKFTA”. Hi vọng bài khóa luận sẽ giúp phân tích những thực trạng, các hạn
chế còn tồn tại trong quan hệ thương mại đầu tư giữa hai nước và có những đề xuất

51

giải pháp hữu ích để thúc đẩy quan hệ kinh tế giữa hai nước trong bối cảnh thực
hiện Hiệp định VKFTA.

-K

2. Mụ đ h nghiên ứu


Khóa luận nghiên cứu thực trạng quan hệ thương mại và đầu tư giữa hai
nước, đồng thời đánh giá những thành tựu, hạn chế đã đạt được và xác định triển
vọng trong tương lai, từ đó đề xuất giải pháp phát triển quan hệ thương mại giữa hai

FT
U

nước trong bối cảnh thực hiện Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-Hàn Quốc
(VKFTA).

3. Đối tƣ ng nghiên ứu và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quan hệ thương mại và đầu tư giữa Việt

SỰ

Nam và Hàn Quốc. Phạm vi thời gian nghiên cứu của đề tài là giai đoạn 2007-2015
và trong bối cảnh hai nước thực hiện Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-Hàn
Quốc (VKFTA). Do hạn chế về khả năng cũng như tài liệu, về quan hệ thương mại
tác giả tập trung phân tích quan hệ thương mại hàng hóa giữa hai nước; về quan hệ

ÁN

đầu tư, tác giả chỉ dừng lại ở phân tích đầu tư trực tiếp từ Hàn Quốc vào Việt Nam.
4. Phƣơng ph p nghiên ứu

Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở áp dụng các phương pháp như:

HỘ

IC

phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, diễn giải, tổng hợp. Ngoài ra khóa luận
còn sử dụng các bảng biểu, biểu đồ, hình ảnh để làm tăng thêm tính trực quan của
khóa luận.
5.

ết

u đề t i

Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và các danh mục

khác, Khóa luận được chia làm 3 chương:
C

ng 1: C sở tiến hành quan hệ t

Quốc và khái quát về hiệp địn t

ng m i và đầu t giữa Việt Nam-Hàn

ng m i tự do Việt Nam-Hàn Quốc (VKFTA)


3
C

ng 2: T ực tr ng quan hệ t


ng m i và đầu t giữa Việt Nam - Hàn Quốc

gi i đo n 2007-2015
C

ng 3: Giải p áp t úc đẩy quan hệ t

ng m i và đầu t giữa Việt Nam và

51

Hàn Quốc trong bối cảnh thực hiện Hiệp định VKFTA
Do những hạn chế về kiến thức cũng như điều kiện khó khăn để t m kiếm tài

liệu, bài khóa luận không thể tránh kh i những thiếu sót nhất định, tác giả rất mong
kiến của các thầy, cô giáo.

-K

nhận được sự quan tâm, đóng góp

Tác giả xin bày t l ng biết ơn sâu sắc đối với PGS.TS Đỗ Hương Lan đã
nhiệt t nh chỉ bảo, hướng d n, giúp đ tác giả rất nhiều trong quá tr nh hoàn thành

FT
U

bài khóa luận này. Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong
trường Đại học Ngoại thương đã giảng dạy cho tác giả những kiến thức qu báu và


HỘ
IC

ÁN

SỰ

thiết thực để thực hiện bài khóa luận.


4

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ TIẾN HÀNH QUAN HỆ THƢƠNG

ẠI

V ĐẦU TƢ GI A VIỆT NAM-HÀN QUỐC VÀ KHÁI QUÁT
VỀ HIỆP ĐỊNH THƢƠNG

ẠI TỰ DO VIỆT NAM-HÀN

51

QUỐC (VKFTA)
1.1 Khái quát chung về Hàn Quốc

-K

1.1.1 Đặc điểm tự nhiên
1.1.1.1 Vị trí địa lý


Hàn Quốc nằm trên bán đảo Triều Tiên – trải dài 1100 km từ bắc xuống nam.

FT
U

Bán đảo Triều Tiên nằm trong vùng Đông Bắc châu Á, nơi hải phận Hàn Quốc nối
liền với phần cực tây của Thái B nh Dương. Bán đảo này có đường biên giới phía
bắc giáp Trung Quốc và Nga, phía đông là biển Đông và Nhật Bản, phía tây là
Hoàng Hải. Ngoài phần lục địa ra, Hàn Quốc c n có 3200 đảo nh .

SỰ

Bán đảo Triều Tiên có tổng diện tích đất liền là 223.170 km2, tương đương với
Vương quốc Anh hay Ghana. Hàn Quốc chiếm 45% tổng diện tích, vào khoảng
100.032 km vuông. Giống như Bồ Đào Nha, Hungary hay Ai Len, địa h nh đồi núi
chiếm khoảng 2/3 tổng diện tích. Dãy núi Taebaeksan chạy dọc bờ biển phía đông,

ÁN

nơi sóng nước biển Đông quật vào, gọt cắt ra các m m đá dốc đứng cùng các đảo đá
lởm chởm. Sườn núi phía tây và phía nam dốc thoai thoải, h nh thành nên các đồng
bằng và nhiều h n đảo ngoài khơi xen l n với các vịnh nh .

HỘ
IC

Bán đảo Triều Tiên có nhiều dãy núi và d ng sông đẹp tới mức người Hàn

Quốc thường ví đất nước m nh như một tấm vải thêu kim tuyến tuyệt đẹp. Điểm cao

nhất là ngọn Baekdusan ở Bắc Triều Tiên, chạy dọc theo biên giới phía bắc với
Trung Quốc. Đó là ngọn núi lửa đã tắt cao 2744 mét so với mực nước biển, có một
miệng núi lửa tên là Cheonji. Dãy núi này được xem là một biểu tượng quan trọng
của tinh thần Hàn Quốc và được nhắc tới trong Quốc ca Hàn Quốc.
Hàn Quốc có lượng sông suối khá lớn so với diện tích lãnh thổ. Những tuyến

giao thông đường thủy này đóng vai tr quan trọng trong việc h nh thành lối sống
của người Hàn Quốc và trong quá tr nh công nghiệp hóa đất nước. Hai d ng sông
dài nhất


5
Bắc Triều Tiên là sông Amnokgang (Áp Lục, 790 km) và sông Dumangang
(Tumen, 521 km). Các sông này bắt nguồn từ ngọn Baekdusan và lần lượt chảy tới
phía tây và phía đông. Hai con sông này h nh thành nên biên giới phía bắc của bán
đảo Triều Tiên.

51

Ở phần phía nam của bán đảo, sông Nakdonggang (521,5 km) và sông Hangang
(481,7 km) là hai tuyến đường thủy chính. Sông Hangang chảy qua Seoul, thủ đô
của Hàn Quốc, và đóng vai tr là tuyến huyết mạch cho vùng trung tâm tập trung

-K

dân số trong thời cổ đại cũng như hiện đại. Biển bao quanh bán đảo ở ba phía, có
vai tr thiết yếu trong cuộc sống người dân Hàn Quốc từ thời cổ đại, và đóng góp
nhiều cho sự phát triển sớm của ngành đóng tàu và các kỹ năng hàng hải.

FT

U

Hàn Quốc bao gồm 1 thủ đô (đặc biệt thị), 8 tỉnh (đạo), 6 thành phố trực
thuộc trung ương (quảng vực thị), 1 tỉnh tự trị (đặc biệt tự trị đạo) và 1 thành phố tự
trị (đặc biệt tự trị thị).
1.1.1.2 Khí hậu

SỰ

Hàn Quốc có bốn mùa riêng biệt. Mùa thu và mùa xuân khá ngắn, mùa hè
nóng và ẩm, và mùa đông th lạnh và khô với nhiều tuyết, đặc biệt là ở các vùng
núi, nhưng không phải ở bờ biển phía nam. Có sự khác biệt lớn về nhiệt độ giữa các

ÁN

vùng của Hàn Quốc, nhiệt độ trung b nh từ 10oC (50oF) đến 16oC (61oF). Vào đầu
xuân, gió từ Siberia chở “bụi vàng” từ các sa mạc nóng b ng ở bắc Trung Quốc
mang chúng tới bán đảo Triều Tiên và tới Nhật Bản. Nhưng tới giữa tháng 4, khí

HỘ
IC

hậu trở nên êm dịu với các dãy núi và cánh đồng ngập tràn sắc màu các loài hoa dại.
Nông dân cũng chuẩn bị đánh luống để gieo mạ cho mùa vụ lúa. Mùa thu, với
không khí se se lạnh và bầu trời trong xanh, là mùa được nhiều người Hàn Quốc
yêu thích nhất. Phong cảnh miền quê trông đẹp hơn với vô số sắc màu mộc mạc.
Thu đến là bắt đầu mùa thu hoạch, cũng là mùa của nhiều lễ hội dân gian bắt nguồn
từ truyền thống nông nghiệp.
1.1.2 Đặc điểm chính trị-xã hội
1.1.2.1 Đặc điểm chính trị



6
Thể chế nhà nước: Hiến pháp Hàn Quốc ban hành lần đầu tiên ngày 17/7/1948 quy
định Hàn Quốc theo chế độ Cộng hoà, tam quyền phân lập.
Cơ quan hành pháp: Tổng thống là người đứng đầu cơ quan hành pháp và giữ một
nhiệm kỳ 5 năm, do dân trực tiếp bầu ra mỗi năm năm một lần và không được phép

51

tái ứng cử. Tổng thống là đại diện cao nhất của quốc gia và có quyền chỉ huy quân

đội (tương đương chức: Tổng Tư lệnh). Thủ tướng do Tổng thống chỉ định và lãnh

-K

đạo chính phủ. Chính phủ có tối thiểu 15 và tối đa là 30 thành viên. Thành viên

chính phủ do thủ tướng chỉ định. Chức vụ thủ tướng cũng như bộ trưởng phải được
sự thông qua của Quốc hội.
ư

FT
U

Cơ quan lập pháp: Quyền lập pháp thuộc về Quốc hội. Quốc hội Hàn Quốc chỉ có một

viện, gồm 299 ghế. Nghị sỹ Quốc hội Hàn Quốc được bầu theo nguyên tắc b phiếu
phổ thông, nhiệm kỳ 04 năm.
[


Cơ quan tư pháp: Hàn Quốc thực hiện chế độ tư pháp ba cấp gồm Toà án Tối cao,
ba toà Thượng thẩm và các Toà án Quận ở các thành phố lớn. Toà án Tối cao xem

SỰ

xét và thông qua những quyết định cuối cùng, các kháng cáo đối với quyết định của
các Toà Thượng thẩm. Quyết định của Toà án Tối cao là cuối cùng.

a. Dân số

ÁN

1.1.2.2 Đặc điểm xã hội

Tổng dân số Hàn Quốc là 50,424,000 người (Theo Cục Thống kê Hàn Quốc,

HỘ
IC

2014) trong đó người ngoại quốc khoảng 1,2 triệu người. Dân số tập trung ở các
thành phố lớn: Seoul (10,4 triệu người), Incheon (2,7 triệu người), Daegu (2,5 triệu
người), Daejeon (1,5 triệu người), Gwangju (1,4 triệu người), Ulsan (1,1 triệu
người). Mật độ trung bình dân số của Hàn Quốc khoảng 505 người/km2. Tuổi trung
bình của dân số là 38 tuổi; tuổi thọ trung bình ở nam giới là 77, nữ giới là 83.8; Tốc
độ gia tăng dân số là 0.26%; Dân số tham gia vào hoạt động kinh tế là 24.5 triệu
người (2010).
b. Dân cư



7
Trong thành phần dân cư Hàn Quốc th người Triều Tiên chiếm đại đa số.
Dân tộc thiểu số duy nhất là một bộ phận nh người gốc Hoa. Trong cuộc khủng
hoảng kinh tế-tài chính châu Á năm 1997, Hàn Quốc cùng với Nhật Bản là hai quốc
gia sớm khắc phục được khủng hoảng, v vậy mà một số lượng lớn lao động từ các

51

nước châu Á khác (như Philippines, Ấn Độ) cũng như các nước từ châu Phi đã đổ
về đây để t m kiếm việc làm trong các nhà máy lớn. Một bộ phận không nh người
Hoa Kỳ cũng đang sống và làm việc tại Hàn Quốc, họ tập trung tại một khu vực của

-K

thành phố Seoul có tên Lê Thái Viện đông (Itaewon-dong).
c. Tôn giáo

FT
U

Theo số liệu thống kê năm 2005 th 51% dân số Hàn Quốc có tín ngư ng tôn
giáo. Trong số này 49% theo đạo Phật, 49% theo Kitô giáo trong đó 38% theo Tinh
lành và 10% theo Công giáo, 1% là tín đồ đạo Khổng, 1% c n lại theo các tôn giáo
khác. Nhiều người dân Hàn Quốc không đặt nặng vấn đề tôn giáo, họ tổ chức ngày

SỰ

lễ của nhiều tôn giáo khác nhau. Vệc pha trộn tôn giáo này vấp phải sự phản đối
kịch liệt của hơn 90.000 tín đồ Nhân chứng Giê-hô-va. Những nghi lễ cổ truyền v n
c n được duy tr . Các giá trị của đạo Khổng hiện nay v n ảnh hưởng sâu sắc đến


ÁN

cuộc sống thường ngày của người dân xứ Hàn.
d. Ngôn ngữ và chữ viết

Ở Hàn Quốc, ngôn ngữ chính thức là tiếng Hàn Quốc. Một số nhà ngôn ngữ

HỘ
IC

học xếp ngôn ngữ này vào hệ ngôn ngữ Altai, một số khác th cho rằng tiếng Hàn
Quốc là một ngôn ngữ biệt lập. Kể từ bậc tiểu học, người ta bắt đầu dạy tiếng Anh
cho học sinh. Sau này tiếng Trung Quốc và Nhật Bản cũng trở thành ngoại ngữ
chính. Các ngôn ngữ châu Âu như tiếng Pháp, tiếng Đức và tiếng Tây Ban Nha ít
phổ biến hơn. Khác với chữ viết của các nước vùng Đông Á, Hangeul – chữ viết
chính của người Triều Tiên – sử dụng một bảng chữ cái gồm 51 kí tự, 24 kí tự đơn
và 27 kí tự kép. Những kí tự này được kết hợp theo âm tiết thành các chữ. Đối với
những người không biết th chữ Triều Tiên cũng phức tạp y như chữ Hán vậy.
Nhưng thực ra người học có thể nắm căn bản của loại chữ này chỉ sau 4 đến 5 tiếng


8
đồng hồ. V lẽ đó mà chữ Hangeul được gọi là Atsim-Gul (chữ viết buổi sáng –
trong một buổi sáng có thể học xong)
1.1.3 Đặc điểm kinh tế
Hàn Quốc vốn từng được biết đến là một trong những nước nông nghiệp

51


nghèo nhất thế giới đã tiến hành phát triển kinh tế một cách nỗ lực kể từ năm 1962.

Trong v ng chưa đầy bốn thập kỷ, Hàn Quốc đã đạt được điều gọi là “K tích sông

-K

Hàn” – một quá tr nh phi thường làm chuyển đổi căn bản nền kinh tế Hàn Quốc.

Bảng 1.1 Một số chỉ tiêu kinh tế c a Hàn Quố giai đoạn 2007-2015
Năm

GDP (tỷ USD)

2007

1.122,68

2008

1.002,22

2009

901,93

2010

1.094,5

2011


Tố độ tăng GDP (%)

GDP/ngƣời (USD)
20.499,65

-10,73

20.928,45

-10,01

20.976,53

21,35

22.236,09

1.202,46

9,86

22.883,83

2012

1.222,81

1,69


23.303,08

2013

1.305,6

6,77

23.875,19

2014

1.410,38

8,025

24.565,56

2,77

28.738,02

SỰ

ÁN

2015

1.449,5


FT
U
-

Nguồn: Tradeconomics.com| World Bank

HỘ
IC

Năm 1963, GDP b nh quân đầu người của Hàn Quốc mới chỉ có 100 USD,

nhưng tới năm 2007 đã đạt tới 1122.68 tỷ USD. Từ 2008-2009, do ảnh hưởng của

cuộc khoảng hoảng kinh tế toàn cầu, GDP của Hàn Quốc giảm mạnh kéo theo tốc
độ tăng trưởng âm (khoảng -10% trong hai năm). Năm 2010 với những biện pháp
phục hồi kinh tế được chính phủ đặt ra, nền kinh tế Hàn Quốc có dấu hiệu tăng

trưởng trở lại. Tuy nhiên đến năm 2012, tốc độ tăng trưởng kinh tế của nước này chỉ
đạt chưa đến 2% do xuất nhập khẩu giảm nhiệt và mức đầu tư thấp. Trong hai năm
tiếp theo, nền kinh tế tăng trưởng trở lại ở mức khá ổn định, tuy nhiên năm 2015
tổng thu nhập quốc dân tăng không đáng kể, tốc độ tăng tưởng kinh tế giảm mạnh


9
so với năm 2014. Nguyên nhân là do Hàn Quốc có xuất khẩu chiếm tỷ trọng gần
50% trong cơ cấu nền kinh tế và quốc gia này gặp nhiều khó khăn trong năm qua
khi hoạt động xuất khẩu sụt giảm liên tục trong 12 tháng liên tiếp. Một trong những
nguyên nhân chính nữa d n đến tình trạng trên là đồng nội tệ (Won) tăng giá so với

51


đồng Yên của Nhật Bản, trong khi đối tác thương mại lớn nhất của nước này là
Trung Quốc liên tục hạ giá đồng Nhân Dân tệ. Mặt khác, dầu thô thế giới trượt giá

cũng ảnh hưởng không nh đến nền kinh tế lớn thứ tư châu Á này, do các chế phẩm

-K

từ dầu m là những hàng hóa xuất khẩu chủ lực của nước này. Tuy vậy, trong năm
2015, Hàn Quốc xếp thứ 12 trong số các nền kinh tế có GDP cao nhất thế giới

FT
U

(IMF, 2015).

Hình 1.1 Tỷ lệ lạm phát ở Hàn Quố giai đoạn 2007-2015

4,16

4,14
3,61
2,8

3,03

SỰ

4,5
4

3,5
3
2,5
2
1,5
1
0,5
0

2008

2009

ÁN

2007

Đơn vị: %

2010

2011

1,43

2012

1,14

2013


1,28
0,83
2014

2015

Nguồn: inflation.eu

HỘ
IC

Tỷ lệ lạm phát tại Hàn Quốc trong năm 2008 tăng mạnh lên 4.14% do ảnh
hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu. Trong hai năm tiếp theo mức độ tăng lạm phát
được giữ ở mức khá ổn định, tuy nhiên giá thực phẩm tăng cao do thiên tai và sự gia

tăng của giá nhiên liệu, nguyên liệu trên thế giới đã cản trở những nỗ lực này của
Hàn Quốc khiến mức lạm phát đạt đỉnh điểm là 4.16% năm 2011. Trong những năm
gần đây, với nỗ lực của chính phủ Hàn Quốc, tỷ lệ lạm phát chỉ giao động quanh

mốc 1%.

Nh n chung giai đoạn 2007-2015, Hàn Quốc trải qua nhiều biến động do cuộc
khủng khoảng 2008 nhưng nền kinh tế của quốc gia này v n giữ được các chỉ tiêu


10
khá ổn định và Hàn Quốc v n luôn nằm trong top những quốc gia có nền kinh tế lớn
nhất Châu Á.
1.1.4 Khái quát về ho t động t


ng m i - đầu t của Hàn Quốc

51

1.1.4.1 Về hoạt động thương mại
a. Tình hình kim ngạch xuất nhập khẩu của Hàn Quốc những năm gần đây

-K

Trong giai đoạn 2007-2015, tình hình xuất nhập khẩu của Hàn Quốc có

nhiều biến động. Về xuất khẩu, trong giai đoạn 2007-2009, kim ngạch giảm và tốc
độ tăng giá trị kim ngạch âm vào năm 2009 và tăng trở lại trong hai năm tiếp theo.

FT
U

Tuy nhiên kim ngạch xuất khẩu của Hàn Quốc chững lại vào năm 2012 và 2015 khi
giá trị giảm mạnh. Về nhập khẩu, tốc độ tăng giảm giá trị kim ngạch cũng diễn biến
tương tự như đối với xuất khẩu và những năm gần đây t nh h nh nhập khẩu hàng
hóa, dịch vụ của Hàn Quốc giảm đi đáng kể so với năm 2010-2011. Nhìn chung, từ
2007-2015, Hàn Quốc luôn là nước xuất siêu đặc biệt là trong năm 2015 cán cân

SỰ

thương mại đạt hơn 90 tỷ USD.

Bảng 1.2 Kim ngạch xu t nhập khẩu c a Hàn Quố giai đoạn 2007-2015


HỘ
IC

2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015
T1,2/2016

ÁN

Năm

Xu t khẩu
Tăng
Giá trị
(%)
371.489.086
14,1
422.007.328
13,6
363.533.561
-13,9
466.383.762
28,3

555.213.656
19,0
547.869.792
-1,3
559.632.434
2,1
572.664.607
2,3
526.756.503
-8,0
72.87.990
-15,7

Đơn vị: nghìn USD
Nhập khẩu

Giá trị
356.845.733
435.274.737
323.084.521
425.212.160
524.413.090
519.584.473
515.585.515
525.514.506
436.498.973
60.426.893

Cán cân
Tăng (%) thƣơng mại

15,3
22,0
-25,8
31,6
23,3
-0,9
-0,8
1,9
-16,9
-17,5

14.643.353
-13.267.409
40.449.040
41.171.602
30.800.566
28.285.319
44.046.919
47.150.101
90.257.530
12.561.097

Nguồn: Thống kê hàng năm của Bộ Thương mại Hàn Quốc


11
b. Các đối tác thương mại lớn của Hàn Quốc
Các đối tác thương mại lớn nhất của Hàn Quốc trong những năm qua là
Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản và đây cũng là 3 nước d n đầu trong kim ngạch hai


Bảng 1.3 C

51

chiều với Hàn Quốc trong năm 2014 (UN Comtrade, 2015).
nƣớc có giá trị xu t nhập khẩu lớn với Hàn Quố năm 2014

Tên nƣớc

Giá trị
(tỉ USD)

% Tỉ
trọng

1

Trung Quốc

145,32

25,37

2

Mỹ

70,59

12,33


3

Nhật Bản

32,24

5,63

4

Hồng Kong

27,22

4,76

5

Singapore

23,90

4,17

6

Việt Nam

22,33


3,90

7

Ấn Độ

12,78

8

In-đô-ne-xi-a

11,41

9

Mê-hi-cô

10

Úc

Tên nƣớc
Trung Quốc

Giá trị

(tỉ USD)


%Tỉ
trọng

90,07

17,14

FT
U

TT

Nhập khẩu

-K

Xu t khẩu

53,77

10,23

Mỹ

45,53

8,66

Ả rập Xê út


36,72

6,99

Qatar

25,72

4,90

Đức

21,28

4,10

2,23

Úc

20,44

3,90

1,99

Ku-oát

16,90


3,21

SỰ

Nhật Bản

1,89

Các tiểu Vương
quốc Ả rập

16,19

3,01

10,30

1,80

Nga

15,67

2,98

HỘ
IC

ÁN
10,84


Nguồn: UN Comtrade, 2015

Trong khu vực ASEAN, Singapore, Việt Nam và In-đô-nê-xi-a là các thị

trường xuất khẩu lớn của Hàn Quốc và Việt Nam nằm trong nhóm 10 nước có kim
ngạch thương mại lớn nhất với Hàn Quốc (European Union, 2015). Các mặt hàng

xuất khẩu chủ yếu là thiết bị điện tử, phương tiện vận tải, máy móc, tài
thuyền…Dầu thô, thiết bị điện tử, máy móc, trang thiết bị y tế,…là các mặt hàng
nhập khẩu nhiều nhất vào Hàn Quốc (UN Comtrade, 2015).


12
1.1.4.2 Về hoạt động đầu tư
Theo số liệu của Ngân hàng Xuất nhập khẩu Hàn Quốc (Korea Exim Bank),
Hàn Quốc tổng số vốn FDI của Hàn Quốc ra nước ngoài các năm 2013, 2014 lần
lượt là 35,59 tỷ USD và 35,04 tỷ USD. Tính đến hết qu II/2015, tổng vốn FDI của

51

Hàn Quốc đạt khoảng 417,5 tỷ USD thông qua hơn 61 ngh n dự án, trong đó vốn
giải ngân khoảng 291,9 tỷ USD (tỷ lệ vốn giải ngân khoảng 70%). Nửa đầu năm

C

lĩnh vự đầu tƣ nƣớc ngoài c a Hàn Quốc

lĩnh vự thu hút đầu tƣ
từ Hàn Quốc


Tỉ trọng

Tỉ trọng

Sản xuất

40,8%

12%

Tài chính và bảo hiểm

25,7%

9%

Thương mại

18,5%

7%

Vận tải và kho bãi

5,4%

21%

ÁN


Công cụ máy móc

đầu tƣ nhiều nh t

Tên lĩn vực

SỰ

Công nghiệp luyện kim

Động cơ (trừ máy phát điện)

lĩnh vự đƣ

vào HQ (2013)

Tên lĩn vực

Công nghiệp ô tô

C

FT
U

Bảng 1.4 C

-K


2015, tổng vốn FDI Hàn Quốc ra nước ngoài đạt 17,45 tỷ USD.

Bệnh viện, các trung tâm y tế

5%

HỘ
IC

Nguồn: Ngân hàng Xuất nhập khẩu Hàn Quốc (Korea Eximbank), 2014
Theo Báo cáo đầu tư toàn cầu 2015 của UNCTAD, Hàn Quốc đứng thứ 13

trong số 20 nền kinh tế có mức đầu tư nước ngoài lớn nhất trên thế giới trong năm
2013 và 2014. Doanh nghiệp Hàn Quốc chủ yếu đầu tư vào lĩnh vực khai khoáng,
công nghiệp chế tạo, dịch vụ và tài chính - ngân hàng, xây dựng - kinh doanh bất
động sản...

Hàn Quốc đã có dự án đầu tư ra tất cả các khu vực trên thế giới với dự án tại
188 quốc gia và vùng lãnh thổ. Trong đó, tập trung vào các quốc gia như Trung
Quốc với tổng vốn đăng k đạt 86,9 tỷ USD (bao gồm Hong Kong), Hoa Kỳ (83 tỷ


13
USD), Việt Nam (20,635 tỷ USD), Úc (17,38 tỷ USD), Hà Lan (15,26 tỷ
USD), Cayman Island (14,83 tỷ USD), Canada (13,91 tỷ USD), Indonesia (12,92 tỷ
USD), Anh Quốc (12,5 tỷ USD), Malaysia (11,063 tỷ USD).
Bảng 1.5 Tình hình FDI Hàn Quốc

FDI


nƣớ đầu tƣ v o

-K

FDI Hàn Quố đầu tƣ sang

Năm

51

Đơn vị: triệu USD

nƣớc khác

Hàn Quốc

2007

99,52

24.575

2008

114,64

2009

166,88


2010

131,35

2011

244,79

2012

223,99

2013

173,85

2014

146,54

30.931

9/2015

118,34

16.631

SỰ


FT
U

31.396
25.834
21.383
35.121
22.423
24.299

Nguồn: Korea Eximbank, 2015

ÁN

Cũng theo Theo Báo cáo đầu tư toàn cầu 2015 của UNCTAD, Hàn Quốc
hiện đứng thứ 7 trong nhóm các quốc gia ở khu vực Nam và Đông Á thu hút các
công ty xuyên quốc gia nhất. Các nước đầu tư FDI lớn nhất vào Hàn Quốc gồm

HỘ
IC

Nhật Bản, Mỹ, Hà Lan, Anh, Pháp, Đức, Singapore, Malta, Hong Kong...D ng vốn
FDI vào Hàn Quốc ổn định trong những năm qua, vào khoảng 10 tỷ USD nhưng
hiện đang giảm sút do những cú sốc bên ngoài như bối cảnh không ổn định của kinh
tế thế giới. Sau khi giảm vào năm 2013, d ng FDI đã đạt mức 19 tỷ USD vào năm
2014, tăng 30,6% so với năm 2015. Nửa đầu năm 2015, FDI đạt 8,87 tỷ USD.
1.2 Cơ sở tiến hành quan hệ thƣơng mại giữa Việt Nam-Hàn Quốc

1.2.1 Lợi thế so sánh củ
i n ớc trong quan hệ t

ng m i
Theo đánh giá dựa vào phân tích lợi thế so sánh (RCA) của các nền kinh tế
đối với các sản phẩm xuất khẩu và nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam thì Hàn Quốc


14
được xếp vào nhóm các nền kinh tế có mức độ bổ sung cao với Việt Nam (Trong
nhóm này c n có các nước: Mỹ, Nga, Úc, Nhật Bản, EU).
Bảng 1.6 Các mặt hàng xu t nhập khẩu ch yếu c a Hàn Quố năm 2015
Nhập khẩu
% Tỉ
trọng

Tên mặt h ng

Thiết bị điện tử
Phương tiện vận tải
Máy móc
Tàu, thuyền
Dầu thô
Thiết bị y tế, kĩ thuật
Nhựa
Sắt thép
Hóa chất hữu cơ
Sản phẩm sắt thép

138,4
69,1
62,1
38,4

33,2
32,5
28,2
20,2
18,2
11,2

26,3
13,1
11,8
7,3
6,3
6,2
5,4
3,8
3,5
2,1

Dầu thô
Thiết bị điện tử
Máy móc
Thiết bị y tế kĩ thuật
Sắt thép
Phương tiện vận tải
Quặng, xỉ, tro
Chất hóa hữu cơ
Nhựa
Sản phẩm sắt thép

Gi trị

(tỷ USD)

% Tỉ
trọng

103,4
77,8
46,4
18,1
15,4
15
12,1
12
10
8

23,0
17,8
10,6
4,2
3,5
3,4
2,8
2,8
2,3
1,8

51

Gi trị

(tỷ USD)

SỰ

FT
U

-K

Tên mặt h ng

Nguồn: worldrichestcountries.com| UN Comtrade, 2015
Từ bảng trên có thể thấy rằng Hàn Quốc tập trung xuất khẩu các mặt hàng
thiết bị điện thử, phương tiện vận tải, máy móc...là các sản phẩm đ i h i lượng tri
thức cao, công nghệ hiện đại, cần nguồn vốn đầu tư lớn. Đây chính là thế mạnh của

ÁN

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Xu t khẩu


Hàn Quốc và kim ngạch xuất khẩu trung bình của các mặt hàng này đều hơn 50 tỷ
USD mỗi năm. Thêm vào đó, qua bảng 1.7 ta có thể thấy những mặt hàng xuất khẩu
chủ lực của Hàn Quốc là những mặt hàng mà Việt Nam nhập khẩu vào với giá trị

HỘ
IC

T
T

kim ngạch lớn nhất từ 2013-2015 như điện thoại và các linh kiện, máy móc, thiết bị,
máy vi tính, phụ tùng…Bên cạnh đó, sắt thép vừa là mặt hàng xuất khẩu cơ bản của

Hàn Quốc vừa là mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam.


15
Bảng 1.7 Các mặt hàng xu t khẩu ch yếu c a Việt Nam 2013-2015
Đơn vị: tỷ USD
TT

Giá trị kim ngạch

Tên mặt hàng

2013

2014


2015

Điện thoại các loại và linh kiện

21,2

23,6

30,18

2

Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện

10,6

11,4

15,61

3

Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng

6,0

7,3

8,17


4

Dệt may

17,9

20,9

22,81

5

Giày dép các loại

8,4

10,3

12,01

6

Thủy sản

6,7

7,84

6,57


7

Gỗ và sản phẩm từ gỗ

5,6

6,2

6,9

8

Dầu thô

6,7

6,9

3,72

9

Gạo

2,93

2,96

2,8


10

Cà phê

2,7

3,6

2,67

11

Túi xách, mũ, vali, ô dù

1,93

2,53

2,88

SỰ

FT
U

-K

51

1


Nguồn: Thống kê tình hình xuất nhập khẩu hàng năm của

ÁN

Tổng cục Hải quan

Ngược lại, Việt Nam là đất nước giàu tài nguyên, khoáng sản và nguyên liệu
thô-chính là lợi thế so sánh mà Việt Nam tập trung phần lớn; đây là những mặt hàng

HỘ
IC

mà Hàn Quốc cần thiết nhập khẩu. Bên cạnh đó, Việt Nam là nước tham gia vào
quá trính lắp ráp, hoàn thiện các chi tiết máy móc, linh kiện thiết bị điện tử để xuất
khẩu và nhu cầu nhập khẩu sản phẩm này của Hàn Quốc là rất lớn. Thêm vào đó,

với lợi thế là một nước có thế mạnh về nông nghiệp, các sản phẩm nông nghiệp có
kim ngạch xuất khẩu lớn của Việt Nam như gạo, cà phê, thủy sản cũng được chào
đón trên thị trường Hàn Quốc.


16
Bảng 1.8 Các mặt hàng nhập khẩu ch yếu c a Việt Nam 2013-2015
Đơn vị: tỷ USD
Giá trị kim ngạch (tỷ USD)

Tên mặt hàng

2013


2014

2015

22,5

27,59

18,7

23,13

8,5

10,6

6,7

7,8

7,49

8,4

7,7

5,36

7,0


6,3

5,96

6,94

3,16

3,76

14,81

17,1

18,3

6,95

3,35

3,39

0,7

1,58

2,99

1,93


2,53

2,88

Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng

18,7

2

Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện

17,7

3

Điện thoại các loại và linh kiện

8,0

4

Sắt thép

5

Xăng dầu

6


Chất liệu dẻo

7

Sản phẩm chất dẻo

8

Nguyên phụ liệu dệt may da giày

9

Thức ăn gia súc và nguyên liệu

10

Ô tô nguyên chiếc

11

Túi xách, mũ, vali, ô dù

SỰ

FT
U

-K


1

51

TT

Nguồn: Thống kê tình hình xuất nhập khẩu hàng năm của Tổng cục Hải
quan

ÁN

Như vậy có thể thấy rằng, Hàn Quốc có rất ít sản phẩm mang tính tương
đồng và cạnh tranh với hàng hóa xuất khẩu mà Việt Nam có thế mạnh mà ngược lại,
đất nước này có nhiều mặt hàng mang tính bổ sung cho nhu cầu nhập khẩu của Việt

HỘ
IC

Nam. Cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu trong thương mại giữa Việt Nam và Hàn
Quốc có tính chất bổ sung rõ rệt, không cạnh tranh trực tiếp. Những điều kiện trên
tạo nên cơ sở cơ bản cho hoạt động quan hệ thương mại giữa hai nước.
1.2.2 C sở p áp lý để tiến àn t

ng m i

1.2.2.1 Các hiệp định đa biên trong khuôn khổ WTO
Cả hai quốc gia Việt Nam và Hàn Quốc hiện nay đều đã là thành viên chính
thức của WTO, vì thế hai bên đều có những thuận lợi nhất định khi tham gia vào tổ
chức thương mại thế giới này. Tuy nhiên, để có thể tiến hành được hoạt động



17
thương mại một cách hiệu và hợp pháp thì hai bên cần phải tuân theo những nguyên
tắc cũng như những hiệp định chung quy định những nguyên tắc cơ bản mà mỗi
quốc gia tham gia đều cần phải tuân thủ. Các hiệp định quy định các quy tắc luật lệ
trong thương mại quốc tế, cơ chế giải quyết tranh chấp, cơ chế rà soát chính sách

51

thương mại của các nước thành viên, các th a thuận tự nguyện của một số thành
viên về một số vấn đề không đạt được đồng thuận tại diễn đàn chung. Các hiệp định

-K

bao gồm:

- Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại 1994 (GATT 1994)
- Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ (GATS)

(TRIPS)

FT
U

- Hiệp định về Các khía cạnh liên quan đến Thương mại của Quyền Sở hữu Trí tuệ

- Hiệp định về các Biện pháp Đầu tư liên quan đến Thương mại (TRIMS)

SỰ


- Hiệp định về Nông nghiệp (AOA)
- Hiệp định về Hàng Dệt may (ATC)

- Hiệp định về Chống bán Phá giá (ADP)

ÁN

- Hiệp định về Trợ cấp và các Biện pháp đối kháng (SCM)
- Hiệp định về Tự vệ (SG) Agreement on Safeguard Measures

HỘ
IC

- Hiệp định về Thủ tục Cấp phép Nhập khẩu (ILP)
- Hiệp định về các Biện pháp Vệ sinh và Kiểm dịch (SPS)
- Hiệp định về các Rào cản Kĩ thuật đối với Thương mại (TBT)

- Hiệp định về Định giá Hải quan (ACV)
- Hiệp định về Kiểm định Hàng trước khi Vận chuyển (PSI)
- Hiệp định về Xuất xứ Hàng hóa (ROO)
- Th a thuận về Cơ chế Giải quyết Tranh chấp (DSU)


18
Với tư cách là thành viên chính thức của WTO, Việt Nam và Hàn Quốc cần
phải tuân thủ chặt chẽ các hiệp định chung của WTO trong quá trình tiến hành hoạt
động thương mại giữa hai bên. Với việc tiến hành thương mại một cách nghiêm túc
dựa trên những quy định của WTO, hai nước sẽ tạo ra môi trường kinh doanh bình

51


đẳng, tự do và công bằng cho doanh nghiệp của hai bên, d n đến những hiệu quả
tích cực trong mối quan hệ ngoại giao giữa hai nước nói chung và quan hệ thương

1.2.2.2 Các hiệp định giữa ASEAN và Hàn Quốc

-K

mại giữa hai nước nói riêng.

Việt Nam gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ngày

FT
U

28/7/1995 và là một thành viên tích cực của cộng đồng này. Trong suốt quá trình
hình thành và phát triển, ASEAN tích cực thiết lập quan hệ thương mại với các
nước lớn trong khu vực Châu Á và trên thế giới, trong đó có Hàn Quốc. Các Hiệp
định thương mại quan trọng mà hai bên đã kí kết bao gồm:

-Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện giữa ASEAN-Hàn Quốc (2005)

SỰ

-Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA) (2006)
-Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN – Hàn Quốc (AKTIG) (24/8/2006)
-Hiệp định Thương mại Dịch vụ ASEAN – Hàn Quốc (AKTIS) (21/11/2007)

ÁN


1.2.2.3 Các hiệp định song phương hai bên đã kí kết
Sau khi Việt Nam và Hàn Quốc thiết lập quan hện ngoại giao chính thức
ngày 22/12/1992, việc xây dựng cơ sở pháp l để tiến hành các hoạt động thương

HỘ
IC

mại song phương đã được thực hiện. Trong hơn 20 năm qua, hai nước đã kí kết với
nhau nhiều điều ước kinh tế thương mại như:

-Hiệp định về hợp tác kinh tế và kỹ thuật giữa Chính phủ Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam và Chính phủ Đại hàn Dân quốc (2/1993)
-Hiệp định thương mại giữa Chính phủ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và
Chính phủ Đại hàn Dân quốc (5/1993)
-Hiệp định giữa Chính phủ Cộng h a xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ Đại
hàn Dân quốc về tránh đánh thuế hai lần và ngăn ngừa việc trốn lậu thuế đối với
thuế đánh vào thu nhập (4/1994)


19
-Hiệp định giữa Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính
phủ Đại hàn Dân quốc về hợp tác và hỗ trợ l n nhau trong lĩnh vực hải quan
(3/1995)
-Hiệp định vận tải biển giữa Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

51

và Chính phủ Đại hàn Dân quốc (4/1995)
-Hiệp định hợp tác khoa học và công nghệ giữa Chính phủ nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ Đại hàn Dân quốc (4/1995)


Đây

-K

-Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-Hàn Quốc (VKFTA) (5/2015) -



Hiệp định Thương mại tự do đánh dấu một bước phát triển mới và quan trọng trong
quan hệ kinh tế trong đó có thương mại và đầu tư giữa hai nước. Nội dung cơ bản

FT
U

của Hiệp định này sẽ được tác giả phân tích ở phần sau của bài Khóa luận.
1.3 Cơ sở tiến hành quan hệ đầu tƣ giữa Việt Nam-Hàn Quốc
1.3.1 Lợi thế t u út đầu t n ớc ngoài của Việt Nam
Trong những năm qua, Việt Nam thu hút được nguồn vốn FDI từ rất nhiều

SỰ

quốc gia trên thế giới và được đánh giá có môi trường đầu tư khá tốt, đứng thứ 9 về
mức độ hấp d n đầu tư (UNCTAD, 2015).

Theo báo cáo sơ bộ hàng năm của Bộ kế hoạch Đầu tư, so với năm 2012, vốn
thực hiện năm 2015 đã tăng 38%, vốn đăng kí tăng 46,8%. Tổng số dự án cấp mới

ÁN


tăng gần gấp đôi so với năm 2012 nâng con số này lên 2120 dự án. Cùng với xu
hướng đó, xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp FDI cũng tăng đều qua các năm.
Tính đến tháng 10/2015, có hơn 105 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt

HỘ
IC

Nam. Trong năm 2015, tính chung cả cấp mới và tăng vốn th các nhà đầu tư nước
ngoài đã đăng kí đầu tư vào Việt Nam 24,115 tỷ USD, tăng 10% so với cùng k năm
2014 và tăng 9,6% so với kế hoạch năm 2015. Lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế
tạo là lĩnh vực thi hút được nhiều sự quan tâm của các nhà đầu tư nước ngoài với
1.1012 dự án đầu tư đăg kí mới và tăng thêm 16,4 tỷ USD chiếm 68% tổng vốn đầu
tư đăng k . Đứng thứ hai là lĩnh vực sản xuất, phân phối điện, khí, nước, điều hòa;

tiếp sau là là lĩnh vực kinh doanh bất động sản. Trong năm 2015, có 62 quốc gia và
vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt Nam.


×