Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Thể loại dụng cụ thể dục nghệ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 32 trang )

ể loại:Dụng cụ thể dục nghệ thuật


Mục lục
1

2

3

4

5

6

7

Cầu thăng bằng

1

1.1

iết bị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.2

Huy chương vàng ế vận hội ở nội dung cầu thăng bằng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .



2

1.3

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

1.4

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

Vòng treo

3

2.1

Các lợi ích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

2.2

Các vận động viên nổi tiếng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3


2.3

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

Xà đơn

5

3.1

5

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Bàn thắng (bóng đá)

6

4.1

Đội thắng trận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

4.2

Luật khi đá loại trực tiếp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


6

4.3

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

4.4

Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

4.5

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

Bumerang

7

5.1

Những yếu tố làm nên sự bay của bumerang . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8


5.2

Chuyển động bay . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

5.3

Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

5.4

Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

5.5

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

Cỏ nhân tạo

9

6.1


ông số kỹ thuật . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

6.2

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

Côn nhị khúc

11

7.1

Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

7.2

Côn Nhị Khúc Tại Việt Nam . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

i



ii

8

9

MỤC LỤC
7.3

Cấu tạo

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

7.4

Tập luyện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

7.5

Phân loại kỹ thuật côn nhị khúc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

7.6

Một số nguyên tắc khi sử dụng côn nhị khúc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


14

7.7

Chú thích

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15

7.8

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15

Dù nhảy

16

8.1

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

8.2

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


16

8.3

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

Jabulani
9.1

17

iết kế

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

9.1.1

Đặc tính kỹ thuật

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

9.1.2


Màu sắc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

9.1.3

Sản xuất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

9.2

ả bóng của trận chung kết World Cup . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

9.3

Đón nhận

17

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9.3.1

Chỉ trích

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


18

9.3.2

Phản hồi từ Adidas . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

18

9.3.3

Phản hồi từ FIFA . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

18

9.4

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19

9.5

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19

9.6

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


19

10 ẻ vàng

20

10.1 Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

20

10.2 Hậu quả . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

20

10.3 Những lỗi bị phạt thẻ vàng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

20

10.4 Các sự cố về thẻ vàng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

21

10.5 Chú thích

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

21

10.6 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


21

11 Trang bị thể thao

22

11.1 Trang bị cho môn thể thao . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

22

11.1.1 Bóng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

22

11.1.2 Cần câu và đồ câu cá . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

22

11.1.3 Cầu môn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

22

11.1.4 Đĩa bay . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

23

11.1.5 Gậy . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

23


11.1.6 Lưới . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

23

11.1.7 Vợt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

23


MỤC LỤC

iii

11.2 Trang bị cá nhân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

23

11.2.1 Trang bị cho chân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

23

11.2.2 Dụng cụ bảo vệ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

23

11.2.3 Dụng cụ tập luyện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

24

11.2.4 Phương tiện di chuyển . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


24

11.3 Trang bị từng môn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

24

11.4 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

24

11.5 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

24

12 Võ phục

25

12.1 Đặc điểm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

25

12.2 Các kiểu dáng khác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

25

12.3 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

25


12.4 Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

26

12.4.1 Văn bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

26

12.4.2 Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

26

12.4.3 Giấy phép nội dung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

28


Chương 1

Cầu thăng bằng
Cầu thăng bằng cũng có thể dùng để tập thể dục và giữ
cân bằng cho cả nam và nữ, và các giờ thể dục trong
trường học.

1.1 Thiết bị
Một nữ vận động viên trên cầu thăng bằng

Cầu thăng bằng


Cầu thăng bằng cũng có thể dùng để tập thể dục và giữ cân bằng
cho cả nam và nữ, và các giờ thể dục trong trường học

Cầu thăng bằng (đôi khi cũng gọi là đòn cân bằng) là
một dụng cụ thể dục của phụ nữ trong ể dục dụng
cụ, cũng dùng cho các môn thi toàn năng. Dụng cụ bao
gồm một đòn dài 5 m và rộng 10 cm bằng gỗ (đôi khi
cũng bằng các vật liệu khác), nằm trên giá đỡ cao cách
mặt đất khoảng 1,2 m. ể dục trên cầu cân bằng là một
Elisabetta Preziosa tại Thế vận hội 2012
môn bộ môn ế vận hội từ năm 1936.
ể dục dụng cụ tiêu biểu trên cầu thăng bằng bao gồm
các động tác nhảy, giữ cân bằng, bật người về phía trước
và ngược cũng như quay người. Đặc biệt, nhảy ngược
chống tay (flic flac), lộn nhào và lùi, và “Roundo”,
chống tay ngược đầu (trồng cây chuối), xoắn cũng là
một phần của các tiết mục của các bài tập hiện đại trên
cầu cân bằng.

iết bị cầu thăng bằng thường được dùng trong các
cuộc thi đấu hiện đại được làm từ kim loại nhẹ được
bao phủ với một bọc bằng chất liệu vải, nhung hoặc da
giả. ở hai đầu được bổ sung với bọt để tránh bị thương
khi rời khỏi. iết bị rẻ hơn được làm bằng gỗ thông và
được phủ một lớp vải không trơn trượt.
1


2


CHƯƠNG 1. CẦU THĂNG BẰNG

1.2 Huy chương vàng Thế vận hội
ở nội dung cầu thăng bằng
ế vận hội Mùa hè 1936 và 1948 chỉ có thi toàn năng
toàn đội.
• 1952: Bản mẫu:SUN-1923 Nina Botscharowa
• 1956: Bản mẫu:HUN-1949 Ágnes Keleti
• 1960:

Tiệp Khắc Eva Bosáková

• 1964:

Tiệp Khắc Věra Čáslavská

• 1968: Bản mẫu:SUN-1955 Natalja Kutschinskaja
• 1972: Bản mẫu:SUN-1955 Olga Korbut
• 1976: Bản mẫu:ROU-1965 Nadia Comăneci
• 1980: Bản mẫu:ROU-1965 Nadia Comăneci
• 1984: Bản mẫu:ROU-1965 Ecaterina Szabó và Bản
mẫu:ROU-1965 Simona Păuca
• 1988: Bản mẫu:ROU-1965 Daniela Silivaș
• 1992: Bản mẫu:EUN Tetjana Lyssenko
• 1996:

Hoa Kỳ Shannon Miller

• 2000: Trung ốc Liu Xuan
• 2004:


România Cătălina Ponor

• 2008:

Hoa Kỳ Shawn Johnson

• 2012: Trung ốc Deng Linlin
• 2016:

Hà Lan Sanne Wevers

1.3 Tham khảo
1.4 Liên kết ngoài
• Apparatus description at the FIG website
• History of the balance beam (in German and
English)
• US Gym Net’s glossary of beam skills


Chương 2

Vòng treo
Ngày nay, vòng treo được sử dụng như một dụng cụ tập
thể hình tại các phòng tập gym giúp giữ gìn vóc dáng
và nâng cao sức khỏe.

2.1 Các lợi ích
• Phát triển các nhóm cơ trên cánh tay, cơ vai một
cách hoàn hảo. không như tập với tạ, việc phát

triển cơ này giúp cánh tay trở nên săn chắc, có độ
dẻo dai và sức kéo nhưng ít là cơ phình to thích
hợp cho việc rèn luyện sức khỏe hơn là tập thể
hình.
• Tác động mạnh lên các nhóm cơ bụng và lưng. Khi
tập luyện vòng treo thì sự tác động lên các nhóm
cơ này tốt hơn tất cả các dụng cụ khác do hầu hết
các động tác tập với vòng treo đều tác động đến
các nhóm cơ này. Lợi ích là giảm bụng phệ, phòng
tránh các bệnh về cột sống, thoát vị đĩa đệm ở
người trưởng thành và giúp phát triển chiều cao ở
trẻ em đang độ tuổi phát triển.
Trình diễn vòng treo.

2.2 Các vận động viên nổi tiếng
• Albert Azaryan
• Akinori Nakayama
• Jury Chechi
• Yordan Yovchev
• Chen Yibing
• Arthur Zanei
• Marcel Nguyen
Vòng kẹp.

2.3 Tham khảo

Vòng treo (tiếng Anh: Ring) là dụng cụ tập phổ biến
trong thể dục dụng cụ và thể dục mềm dẻo.[1][2][3] Có
nhiều bài tập dành cho vòng treo từ cơ bản đến nâng
cao. Vòng treo nhỏ gọn vì vậy thuận tiện khi lắp đặt

tập ở bất cứ nơi nào.

[1] Tyagi, Arun Kumar (2010). Gymnastics Skills and Rules.
Pinnacle Technology. ISBN 978-1618200334.
[2] “Apparatus Norms” (PDF). Fédération Internationale de
Gymnastique. 2011. Truy cập ngày 23 tháng 5 năm 2013.

3


4
[3] Readhead, Lioyd. A World-Class Gymnast . HeinemannRaintree Library. ISBN 978-1403446725.

CHƯƠNG 2. VÒNG TREO


Chương 3

Xà đơn
Xà đơn hay xà cao là một thiết bị thể dục nghệ thuật.
Nó chỉ được sử dụng cho nam giới và chất liệu của nó
thường là thép. Yếu tố chính trên thanh xà hoạt động
theo một nguyên tắc điểm của thanh xà. ao tác theo
một chuỗi động tác cố định (theo nhịp kỹ năng 11-15
hơn nữa) động tác luôn luôn lấy sức rướn với cầm các
kiểu (cầm trên, cầm dưới, ưởn lưng, lẫn lộn động tác)
nhào lộn trên thanh giật lên thả xuống thân thể, và
xuống. ông thường, xà cao đã quyết định bài tập rèn
luyện trí não là kết quả sau cùng nhằm hưởng chức
năng

Nói chung, thanh xà được xem là một môn thể dục
hấp dẫn nhất vì những vận động viên sử dụng sức
mạnh của mình đưa lên đưa xuống nhịp nhàng rất ấn
tượng thường bao gồm nhún tay và xoay xoắn, và thỉnh
thoảng vận động viên lướt trên thanh xà.
Các kích thước Những kích thước được công nhận,
trong cuốn sách quy cách khuôn mẫu thiết bị.
• Chiều cao: 300 cm (Bao gồm khoảng 20 cm dưới
đất)
• Chiều dài: 240 cm
• Đường kính: 28 mm
Xà kép là một thiết bị thể dục nghệ thuật. Nó thường
được thiết kế bằng thép, có hai thanh chịu lực, dùng để
tập cơ chính là cơ ngực dưới, sau là cơ ngực trên, ngực
giữa, cơ tam đầu bắp tay sau, cơ vai và cơ lưng trên. Các
kích thước
• Chiều dài: 90 cm
• Chiều cao:Từ 1,6-2,2m
• Chiều rộng:Từ 45 – 60 cm

3.1 Tham khảo

5


Chương 4

Bàn thắng (bóng đá)
• Các hiệp phụ


Trong bóng đá, một bàn thắng được công nhận khi trái
bóng vượt qua hết vạch vôi khung thành và không có
phần nào của trái bóng còn ở trên vạch vôi, giữa hai cột
dọc và bên dưới xà ngang, mà trước đó không có lỗi vi
phạm luật nào từ phía đội ghi bàn, thủ môn không thể
bắt được bóng.[1]

• Các quả đá luân lưu từ chấm phạt đền.

4.3 Xem thêm

Có nhiều cách để ghi một bàn thắng:

• Luật bóng đá

+ Sút xa

• Bàn tay của chúa

+ Tình huống phạt

• Bàn thắng thế kỷ

4.4 Chú thích
[1] “Laws of the game (Law 10)”. Federation Internationale
de Futbol Associacion (FIFA). Bản gốc lưu trữ ngày 21
tháng 4 năm 2008. Truy cập ngày 29 tháng 4 năm 2008.

4.5 Liên kết ngoài
• Toàn văn Luật bóng đá Việt Nam

Bàn thắng hợp lệ

• Luật bóng đá (FIFA)
• Liên đoàn Bóng đá Việt Nam

4.1 Đội thắng trận

• Văn bản pháp quy về bóng đá tại Việt Nam
• Văn bản sửa đổi, bổ sung luật thi đấu bóng đá năm
2005

Đội bóng ghi được nhiều bàn thắng hơn là đội thắng
trận. Nếu hai đội ghi được số bàn thắng bằng nhau hay
không có bàn thắng nào được ghi, trận đấu có kết quả
hòa.

• Văn bản sửa đổi, bổ sung luật thi đấu bóng đá năm
2006
• y định về kỷ luật của FIFA (FDC)

4.2 Luật khi đá loại trực tiếp

• Luật bóng đá quốc tế (FIFA)

Trong các vòng đấu loại trực tiếp yêu cầu phân định
thắng thua cho một trận đấu hay cho một cặp đấu có
kết quả hòa sau hai trận lượt đi và lượt về, chỉ những
cách sau được cho phép sử dụng để phân định thắng
thua:
• Luật bàn thắng trên sân khách.

6


Chương 5

Bumerang
Có một số phỏng đoán rằng boomerang với khả năng
quay về có thể đã được sử dụng trong một trò chơi nào
đó nhưng có rất ít bằng chứng chứng minh điều này.
Nguồn gốc chính xác của boomerang đến giờ vẫn còn
là một ẩn số. Các bằng chứng khảo cổ cho thấy những
vật dụng có đặc điểm và cách sử dụng tương tự như
boomerang của thổ dân châu Úc được tìm thấy khắp
nơi trên thế giới như hang Jaskinia Obłazowa ở Balan
với niên đại khoảng 30.000 năm tuổi hay như trong lăng
mộ của Pharaon Tutankhamun (cách đây 2000 năm).
Trong khi có rất nhiều cách khác nhau để làm ra một
chiếc boomerang, theo truyền thống, boomerang được
làm bằng gỗ cứng, đẽo theo một góc thay đổi từ 90° đến
120°, mặt dưới phẳng, mặt trên hơi cong. Vậy điều gì đã
làm cho boomerang có thể quay lại được? Câu trả lời
như sau. Như đã nói, boomerang có 2 cánh với độ mở
từ 90-120°. Khi được ném theo phương nằm ngang với
vận tốc xoay lớn, 2 cánh của boomerang sẽ tạo ra lực
nâng y như cánh quạt lớn của máy bay trực thăng vậy.

Đường đi của Bumerang

Bumerang hay Boomerang (phát âm tiếng Việt: Bummê-răng) là một thứ vũ khí độc đáo, thường có hình
chữ V. Đây là một vũ khí có kỹ thuật cao của người

nguyên thủy đã làm cho các nhà bác học phải kinh ngạc
trong một thời gian dài. Khi được phóng đi nó có thể
tạo ra trong không khí những đường đi rất phức tạp
và nếu không trúng đích nó sẽ quay trở lại chân người
ném. Nói chung, bumerang chỉ có ở Châu Úc do thổ
dân ở đó chế tạo và sử dụng. Tuy nhiên theo một số
tài liệu nghiên cứu thì bumerang cũng đã được dùng ở
nhiều địa phương Ấn Độ, và còn được dùng làm binh
khí.Boomerang không có khả năng quay về đã được
sử dụng ít nhất từ 20.000-30.000 năm trước và thường
được làm từ ngà voi ma mút. Những chiếc boomerang
này được sử dụng vào mục đích săn bắn, được thiết kế
chỉ để bay thẳng và bay trong không khí càng lâu càng
tốt.

Điểm khác biệt ở chỗ, do 2 cánh tạo thành góc tù
nên boomerang sẽ bay theo đường cong hình elip và
trở về đúng vị trí người ném nếu được thiết kế một
cách chính xác. Ngoài ra, chính áp suất không khí trên
mặt cong cùng vớichuyển động xoắn khi ném làm cho
boomerang lượn vòng và quay trở về.Người thuận tay
phải sẽ ném boomerang xoay ngược chiều kim đồng hồ
và nó sẽ trở về phía bên trái người ném (ngược lại với
người thuận tay trái).
Những người từng sử dụng boomerang chắc chắn hiểu
rằng, việc ném sao cho nó quay về không phải chuyện
đơn giản. Để boomerang quay về, bạn phải tuân thủ
một số nguyên tắc nhất định. Đầu tiên là đừng ném
thẳng về phía hướng gió. Tập trung vào 45° lệch ra khỏi
cơn gió về bên phải (hoặc về bên trái nếu boomerang

của bạn thiết kế cho tay trái). Với cách vẩy nhẹ cổ tay
để boomerang quay (nếu không vẩy được cổ tay thì
boomerang không bay ổn định) bạn ném boomerang
về phía trước và cao hơn tầm mắt khoảng 10°. Nghiêng
cánh tay của bạn khoảng 5°−20° Nếu nó đi quá xa,bạn
phải hạn chế biên độ buông khuỷu tay lại và tích cực
vẩy cổ tay nhiểu hơn.

Các thợ săn thời tiền sử có thể đã dùng boomerang ném
từ một khoảng cách rất xa vào một con vật để thưởng
thức cho bữa tối. Những con vật này thường khá nhỏ,
nhưng ngay cả những con có kích thước lớn hơn như
chuột túi hoặc đà điểu cũng có thể bị sát thương bởi
một chiếc boomerang loại lớn. Có thể trong khi làm
một chiếc boomerang thông thường, ai đó đã vô tình
làm cho nó trở nên đặc biệt. Và thế là khi ném đi, nó lại
quay trở về vị trí ném.
7


8

CHƯƠNG 5. BUMERANG

5.1 Những yếu tố làm nên sự bay
của bumerang
Ngày nay quá trình chuyển động của bumerang đã
được nghiên cứu rất chi tiết. Nó phụ thuộc vào ba yếu
tố:
• Cái ném ban đầu




5.4 Hình ảnh

• Sự quay của bumerang
• Sức cản của không khí
Boomerang lúc đầu chỉ là những que củi nặng dùng để
ném vào thú vật với mục đích làm chúng bị thương cho
dễ bắt. a hàng thế kỷ, que củi đã được tạo dáng lại
để bay nhanh và xa hơn. Chiếc Boomerang được biết
đến đầu tiên tìm thấy ở hang động Ba Lan trên dưới
21.000 năm tuổi. Loại Boomerang của Úc được sử dụng
vào khoảng năm 8000 TCN



5.2 Chuyển động bay

Bumerang là loại vũ khí ném đặc biệt, Chúng ảnh
hưởng đồng thời bởi hai chuyển động: Chuyển động
rơi xuống và chuyển động tròn. Khi bay nó vạch thành
1 đường cong hay theo một quỹ đạo được tính toán
trước và có thể bay trở về, rơi xuống chân người ném
nó.



5.3 Hình ảnh



5.5 Tham khảo







Chương 6

Cỏ nhân tạo

Cỏ nhân tạo

Cỏ nhân tạo dùng tại nhà

đầu tư ban đầu lớn hơn nhưng thực tế giá trị kinh tế lại
tốt hơn so với cỏ thật.
Cỏ nhân tạo đã có được sự chú ý đáng kể đầu tiên trong
những năm 1960, khi nó được sử dụng trong việc xây
dựng Astrodome. Các sản phẩm cỏ nhân tạo lúc đó
được công ty Monsanto phát triển và gọi là AstroTurf;
kể từ đó từ này đã trở thành một từ chung cho bất kỳ
loại cỏ nhân tạo trong cuối thế kỷ 20. AstroTurf vẫn còn
là một nhãn hiệu đã đăng ký, nhưng không còn thuộc
sở hữu của công ty Monsanto. Các hệ thống cỏ nhân
tạo thế hệ đầu tiên (tức sợi ngắn không có chứa chất
bên trong) của năm 1960 đã được thay thế phần lớn
Cỏ nhân tạo sân bóng

bằng thế hệ cỏ nhân tạo thứ hai và thứ ba. Hệ thống
cỏ nhân tạo thế hệ thứ hai dùng sợi dài hơn và chứa
Cỏ nhân tạo (Tên tiếng Anh là Aritificial Grass hoặc cát bên trong. Các hệ thống cỏ nhân tạo thế hệ thứ ba,
Aritificial Tur) là một sản phẩm được làm từ vật liệu được sử dụng rộng rãi nhất ngày nay, sử dụng hỗn hợp
nhựa tổng hợp, mô phỏng theo hình dáng và cấu trúc của cát và hạt cao su tái chế thay cho cát.
của cỏ tự nhiên. Chúng được sử dụng trong các sân chơi
thể thao, sau này nó dần được phổ biến và được sử dụng
trong trang trí sân vườn và các ứng dụng công nghiệp
6.1 Thông số kỹ thuật
khác. Lý do chính của việc dùng cỏ nhân tạo là do nó
có thể được sử dụng liên tục mà ít phải chăm sóc hay
• Chiều cao: là chiều cao sợi cỏ nhân tạo. Tính
bón tỉa như cỏ tự nhiên. Các sân vận động có mái che
bằng đơn vị mm. Đối với cỏ nhân tạo sân bóng
hoàn toàn có thể dùng cỏ nhân tạo, không cần ánh sáng
đá thường là 40mm - 50mm. Cỏ nhân tạo trang trí
giống như cỏ thật vì cần ánh nắng mặt trời để quang
sân vườn: 20 - 40mm.
hợp.
• Khoảng cách hàng cỏ: là khoảng cách dệt giữa 2
hàng cỏ nhân tạo. Tính bằng đơn vị inch.

Một số nhược điểm của cỏ nhân tạo như: không được sử
dụng xăng dầu, hóa chất độc hại, chất cháy,…giá thành
9


10
• Mật độ mũi khâu: là số lượng cụm cỏ trên mét
vuông. Ví dụ cỏ nhân tạo NGF12 có mật độ mũi

khâu là: 8,820 mũi / mét vuông.
• Dtex: chỉ số sợi cỏ nhân tạo

6.2 Tham khảo
• Phương tiện liên quan tới Artificial turf tại
Wikimedia Commons

CHƯƠNG 6. CỎ NHÂN TẠO


Chương 7

Côn nhị khúc
vệ đã định hình những kỹ thuật chiến đấu Karatedo
đầu tiên, và các dụng cụ sản xuất bằng gỗ, tre, trúc
đã được người dân ở đây chế tạo thành các vũ khí để
hợp pháp hóa sử dụng khi mang trong người vượt thoát
khỏi mọi sự kiểm duyệt: trường côn (bo) vốn xuất xứ
từ một cây sào; song quải (tonfa) một dạng dùi cui có
cán chĩa ngang hình chữ L; chĩa ba (sai) để xóc rơm rạ;
tiểu đoản côn là khúc côn gỗ ngắn như cây bút có thể
để gọn trong lòng bàn tay; liềm (kama) ban đầu là dụng
cụ cắt lúa, và côn nhị khúc (nunchaku) xuất xứ từ hai
thanh tre hay gỗ buộc dây ở đầu dùng cuộn bó lúa khi
đập lúa.

Côn nhị khúc

Côn nhị khúc, côn hai khúc hay lưỡng tiết côn,
song tiết côn, nhị đoản côn (âm romaji tiếng Nhật là

nunaku) là một dạng đoản côn có hai khúc được nối
với nhau bởi một đoạn dây mềm. Sử dụng thịnh hành
trong võ phái Karatedo Nhật Bản và hiện nay, do tính
chất tiện lợi của nó, côn nhị khúc đã được nhiều môn
sinh của các võ phái khác nhau ưa chuộng trong luyện
tập và tự vệ….

7.1 Lịch sử
Trong các võ phái cổ truyền Trung Hoa, chắc chắn côn
nhị khúc cũng có nhưng không thịnh hành, thường các
môn đồ tập côn tam khúc hoặc tiên (roi) với nhiều đốt
nối với nhau (thất tiết tiên hoặc cửu tiết tiên). Có thể
tìm thấy trong các vũ khí cổ của Trung Hoa một dạng
thức gần tương tự côn nhị khúc nhưng bao gồm một
khúc dài và một khúc ngắn hơn, hoặc một khúc dài với
hai khúc ngắn nối với nhau bằng dây mềm, khi luyện
tập thường tập một chiếc hoặc tập cả hai chiếc. Cây côn
này còn được gọi tên là song hổ vĩ côn (côn đuôi hổ).
Tương truyền tại vùng Okinawa khi tiểu vương quốc
này bị người Nhật đô hộ, sự cai trị tàn khốc với sưu cao
thuế nặng của người Nhật khiến dân bản địa liên tục nổi
dậy phản kháng. Các võ quan Nhật tại các làng mạc đã
nghiêm cấm không cho dân chúng được sử dụng dụng
cụ bằng sắt trong sản xuất sinh hoạt, chỉ trừ một con
dao sắt được sử dụng hạn chế với sự kiểm soát của kẻ
cai trị, loại bỏ tất cả những gì có thể trở thành vũ khí
sát thương nhằm thủ tiêu ý chí đấu tranh của người dân
bản địa. Việc tập luyện dưới hầm những chiêu thức tự

Trong các võ phái cổ truyền Việt Nam, có một dụng

cụ cũng xuất xứ từ chiếc kẹp lúa và cấu tạo giống hệt
nunchaku, tuy vẫn thường thấy có hai thành một dài
một ngắn được gọi là thanh mẹ thanh con. Vũ khí này
được gọi tên là thiết lĩnh với lối đánh rất gọn, có nguồn
gốc từ xa xưa và hiện nay nhiều võ phái xuất phát từ
Bình Định vẫn sử dụng.
Điều cần nói thêm ở đây rằng, dù rất có thể chiếc
côn nhị khúc đầu tiên không là bản quyền của vùng
Okinawa Nhật Bản, nhưng chính tính phổ biến của nó
sau này theo sự bành trướng của môn phái Karatedo
khắp thế giới, đã khiến cả thế giới chỉ biết đến một tên
gọi thuần Nhật - nunchaku của vũ khí này, và côn nhị
khúc nghiễm nhiên được thừa nhận nguyên ủy từ quần
đảo Okinawa. Sự phổ biến hình ảnh của Lý Tiểu Long
với côn nhị khúc trong tay, mà vũ khí này được họ Lý
ưa chuộng và tập luyện nhờ sự chỉ dẫn của một đồng
môn Triệt quyền đạo vốn xuất thân ban đầu từ Karate,
cũng phần nào khuếch trương và phổ dụng hóa loại vũ
khí này.

7.2 Côn Nhị Khúc Tại Việt Nam
ời điểm trước năm 2012, theo pháp lệnh số
16/2011UBTVQH12 thì côn nhị khúc là vũ khí thô sơ, bị
cấm tàng trữ, vận chuyển và sử dụng. Nên người chơi
côn nhị khúc không hoạt động công khai mà thường
hoạt động với hình thức dạy kín hoặc tự tập luyện
thông qua các clip hướng dẫn trên internet. ời điểm
này số lượng người chơi côn ít nên hệ thống đòn thế
chưa thật sự đa dạng. Từ ngày 1/1/2012, pháp lệnh số


11


12

CHƯƠNG 7. CÔN NHỊ KHÚC
Từ đây, các CLB Côn Nhị Khúc tự phát hoặc có đăng ký
bắt đầu hình thành và phát triển, bên cạnh đó những
người chơi côn nhị khúc tự do cũng bắt đầu tập luyện
công khai, tạo nên một trào lưu côn nhị khúc mạnh
mẽ chưa từng có ở Việt Nam. Với sự tìm tòi, ham học
hỏi cùng với sự sáng tạo vô bờ bến của người chơi côn
nhị khúc, hệ thống chiêu thức côn nhị khúc đã phát
triển đến mức không ai dám nhận mình đã biết hết các
kĩ thuật côn nhị khúc. Cùng với hệ thống chiêu thức
đa dạng, người chơi côn nhị khúc cũng đã phát triển
những động tác hình thể để những đòn đánh ngày càng
đẹp mắt.

7.3 Cấu tạo
Côn nhị khúc sơ khai là hai thanh tre, gỗ có tiết diện
hình tròn hoặc hình chữ nhật, dài bằng nhau và nối
với nhau bằng một đoạn dây chắc chắn. Từ dụng cụ sơ
khai ban đầu, côn nhị khúc ngày nay có kiểu dáng rất
đa dạng với rất nhiều biến thể của hình dạng hai thanh
côn: hình tròn, hình nửa tròn, hình lục giác, hình bát
giác, hình vuông, hình chữ nhật nhưng thịnh hành nhất
là thân côn được tạo các cạnh hình lục giác hoặc bát
giác để gia tăng đặc tính sát thương cho vũ khí nhưng
vẫn thuận tiện khi sử dụng, không quá sắc cạnh nhưng

cũng không quá trơn nhẵn. Hai khúc này thường được
làm với chu vi phần đuôi côn (nơi nối dây), nhỏ hơn
một chút so với phần đầu côn (nơi cầm trong tay người
tập) để khi sử dụng thuận tiện hơn do lực ly tâm không
khiến đôi côn tuột văng ra khỏi tay người tập trong
những chiêu thức loan côn, múa côn. Chiều dài của mỗi
đoạn côn, tùy theo sở thích cá nhân và cấu tạo cơ thể
người sử dụng, nhưng thường tối ưu là bằng độ dài cẳng
tay người sử dụng tính từ cùi chỏ đến giữa lòng bàn tay
(khoảng 25–35 cm). Đường kính thân côn phần đầu (to
nhất) khoảng 2,5 đến 3,5 cm; phần đuôi nơi nối dây
khoảng 2 đến 3 cm.

Côn nhị khúc

Chất liệu làm hai thanh côn cũng đa dạng hơn, kim loại
(để không bị quá nặng thường làm bằng hai ống kim
loại), tre, gỗ, nhưng thịnh hành nhất là côn làm bằng
gỗ cứng. Đoạn dây nối hai thanh côn có thể làm bằng
dây dù chắc hoặc làm bằng xích sắt mềm bằng cách đục
lỗ thẳng xuyên tâm trên bề mặt của đuôi côn, luồn dây
xuống cố định vào một hoặc hai lỗ xuyên ngang thân
phía đầu côn. eo kinh nghiệm của nhiều người đã
từng sử dụng côn nhị khúc, việc luồn dây xuống qua
hai lỗ khiến trọng tâm của côn vững vàng hơn và kiểm
soát côn dễ hơn là chỉ luồn dây xuống một lỗ xuyên
ngang. Khi kéo hai thanh côn thẳng ra, chiều dài đoạn
dây còn lại sau khi đã nối côn tối ưu là bằng 1/2 cho
đến dài nhất là bằng chu vi của cổ tay người tập. Dây
quá ngắn thì đôi côn không linh động, dây quá dài thì

tuy lực đánh mạnh hơn, linh hoạt hơn nhưng việc kiểm
soát côn rất khó khăn

16/2011UBTVQH12 được sửa đổi, ban hành và có hiệu
lực. Trong đó, danh sách vũ khí thô sơ đã loại bỏ “côn”,
điều đó đồng nghĩa với các loại côn như trường côn,
đoản côn, côn nhị khúc, côn tam khúc đã được hợp
pháp hóa việc sở hữu và sử dụng một cách công khai. Về mặt hình thức, côn nhị khúc gồm có 5 loại ính.


7.4. TẬP LUYỆN

13

Loại thứ nhất là loại thông dụng nhất, gồm có 2 thân hoa trong song hỗ vĩ côn nên người đồ đệ này đã đổi
côn có kích cỡ giống nhau (tròn hoặc bát giác) được nối tên thành song hổ vĩ tiên và thành lập môn phái khác
với nhau bởi 1 sợ dây dù, hoặc dây xích.
không dám dùng tên cũ “song hổ vĩ côn”.
Còn 4 loại khác đó là:
- Loại thứ 2: TỬ MẪU CÔN (So-setsu-kon Nunaku)

Nguồn thông tin khác tại wikipedia cho hay, hổ vĩ côn
cũng có nguồn gốc từ Trung Hoa:

Trong võ thuật Trung Hoa, côn được sử dụng rất phổ
thông. iếu Lâm tự nổi danh về côn pháp với nguyên
tắc “kẻ xuất gia từ bi bác ái, thà dụng côn bất dụng
thương”. Bởi tuy côn có khả năng gây thương tích
cho đối thủ nhưng ít khi gây chết người như đao hay
thương, do đó phù hợp hơn với tăng ni phật tử,ngoài ra

Cái Bang còn có một bộ côn pháp trấn phái là Đả Cẩu
Loại côn này giống với môn vũ khí iết Lĩnh của võ Côn Pháp gồm 36 chiêu biến hóa khôn lường, kỳ ảo.
thuật Việt Nam.
Nhiều loại côn từ các võ phái Trung ốc lan truyền
Về thiết lĩnh: Trong các binh khí họ nhà côn, côn nhị đến các nước vùng Á Đông khác như côn tam khúc,
khúc là món đặc trưng của người Nhật, côn tam khúc lại trường côn, đoản côn, song hổ vĩ côn.
là món đặc trưng của người Hoa. Không thua kém láng - Loại thứ 4: Tứ khúc côn (Yon-setsu-kon nunaku)
giềng, người Việt ta cũng có loại côn đặc trưng, gọi là
thiết lĩnh (người Hoa gọi là mẫu tử côn). iết lĩnh căn Loại côn này gồm có 4 thanh gỗ: 2 thanh ngắn cách
bản là giống như một cây gậy bình thường nhưng được quãng 2 thanh dài. Tất cả nối liền nhau bởi các đoạn
gắn thêm một đoản khúc nối bằng dây xích hoặc dây dây. Các thanh gỗ được thiết kế tròn hay có cạnh. Loại
thừng. Tương truyền món vũ khí này được phát triển này có thể sử dụng chống lại đối phương có binh khí.
từ một dụng cụ nông nghiệp gọi là néo, chuyên dùng - Loại thứ 5: Bán nguyệt côn hay Âm dương côn (Hanđể đập lúa. iết lĩnh sử dụng như côn bình thường, kei nunaku)
ngoài ra có thể dùng phần đoản khúc vào nhiều mục Sở dĩ gọi là Bán nguyệt côn hay Âm dương côn là vì
đích khác. Phần này tạo sự linh hoạt, dùng để câu móc loại côn này được cấu tạo bởi 2 thanh gỗ có hình bán
vũ khí đối thủ, thậm chí áp chế được cả thương. Trên nguyệt và khi 2 thân gập lại thì tạo nên hình tròn của
chiến trường, phần đoàn khúc rất thích hợp để đánh mặt trời. Loại côn này rất tiện lợi trong việc mang theo
giật chân đối thủ hoặc chân ngựa. Đặc biệt, người sử người.
dụng có thể nắm phần đoản khúc rồi huơ vòng phần
.
gậy để đả thương nhiều đối thủ, phá vòng vây.
Loại côn này được cấu tạo bởi hai thân côn: 1 thanh
ngắn và 1 thanh dài. Mỗi thân côn có thể tròn hay có
cạnh. Với loại côn này, người sử dụng thường dùng 1
đầu để đỡ còn đầu kia để tấn công hay phản công: nếu
địch ở gần thì tấn công bằng thanh ngắn còn địch ở xa
thì tấn công bằng thanh dài.

- Loại thứ 3: Tam khúc côn (San-setsu-kon nunaku)
Đây là loại côn gồm có 3 thanh gỗ, chia làm 3 loại:

Loại 1:

7.4 Tập luyện

một thanh gỗ dài và hai thanh gỗ bằng nhau ngắn hơn. Người sử dụng thường cầm sát tay vào thân côn phía
Tất cả nối với nhau bằng các đoạn dây. Các thanh gỗ đầu, hoặc cách đầu côn khoảng 1–2 cm, đôi khi có thể
có thể tròn, bát giác hay khối chữ nhật.
cầm vào giữa thân côn. Các động tác tập luyện phong
phú giúp cho người tập làm chủ đôi côn thành thạo. Do
Loại 2:
khi cầm một thanh côn và tấn công bằng thanh còn lại,
Đây là 1 loại côn tam khúc thứ hai. Loại côn này có
sau khi chạm mục tiêu nhận phản lực thanh côn sẽ bật
các thanh gỗ có kích cỡ như nhau và nối với nhau bởi
mạnh về sau, nên để không bị “phản tác dụng” khi sử
những đoạn dây. Loại côn này rất lợi hại vì nó có thể
dụng côn nhị khúc đòi hỏi phải khổ luyện. Khổ luyện
tấn công địch thủ ở xa. Ngoài ra, tam khúc côn còn có
là một vấn đề, nhưng mà luyện tập cho thân thể mình
thể đỡ và đánh cùng một lúc.
phản ứng nhanh nhạy, người và côn phải hoà hợp như
Loại thứ 3:
một. Phải cảm nhận được sự chuyển động của không
khí khi côn đánh vào mục tiêu.
Hổ vĩ côn:
Là dạng côn gồm 3 đoạn nối vào nhau tương tự như
côn tam khúc, nhưng ba đoạn có chiều dài không đều
nhau nối theo thứ tự từ dài đến ngắn. Song hổ vĩ côn
thường sử dụng cả đôi. Nếu sử dụng đơn được gọi tên
là hổ vĩ côn, Bài song hổ vĩ côn được Lão Võ Sư Trần

Công sáng tạo nên và trở thành thế võ đặc dị của Sơn
Đông Không Động Việt Nam! Sau khi truyền cho đệ
tử nhưng vì không thấm nhuần được hết những tinh

Lực đánh của côn nhị khúc rất mạnh ở phía đầu côn
do được hỗ trợ bởi lực ly tâm và phản lực trong nhiều
đòn thế mà người sử dụng cầm một thanh côn và đánh
văng thanh còn lại vào các mục tiêu hiểm trên người
đối phương như đầu, mặt, gáy, tay, chân. Tuy nhiên,
ngoài những dạng thức dùng côn nhị khúc được tập
luyện và sử dụng trong thực chiến rất đa dạng: có thể
một tay cầm vào phía đầu một thanh côn, một tay cầm
phía đuôi thanh còn lại, giữ thẳng 2 thân côn và tấn


14

CHƯƠNG 7. CÔN NHỊ KHÚC
3. Kỹ thuật chuyền: có 8 động tác cơ bản & 32 biến
thể: chuyền trước, sau, đổi tay, qua hông, qua cổ.
4. Nhóm các tư thế thủ, cận chiến (bật, ném,…) & kỹ
thuật sử dụng 2, 3 côn nhị khúc cùng lúc hoặc luân
phiên.
Ngoài ra, trong các bài tập phối hợp & nâng cao còn có
nhóm các kỹ thuật lia côn nhị khúc, tung côn nhị khúc
lên không trung, kỹ thuật điều khiển côn nhị khúc bằng
cổ tay, loan hoặc chuyển hướng côn nhị khúc trên các
ngón tay.

7.6 Một số nguyên tắc khi sử dụng

côn nhị khúc
1. Nguyên tắc Nhất thể: Đây là nguyên tắc quan
trọng nhất khi sử dụng côn nhị khúc. eo đó, côn
và người sử dụng nó phải hòa nhập thành 1. Côn
nhị khúc là sự (phương tiện) nối dài của cánh tay.
Sự hợp nhất này giúp tăng cường khả năng kiểm
soát và điều khiển côn theo ý muốn của người sử
dụng.
2. Nguyên tắc âm dương: côn nhị khúc là 1 binh khí
thể hiện cả sự vận hành của nguyên tắc (triết lý,
tư tưởng) âm dương khi sử dụng. Điều quan trọng
là người sử dụng tìm ra sự giao hòa âm dương (thả
lỏng & trương cơ) trong tất cả các chiêu thức mà
mình đã tập luyện. (Nếu chưa phát hiện được điều
này sẽ làm người tập rất mau mệt mỏi - vì phải
trương cơ liên tục).

Biểu diễn côn nhị khúc

công bằng đầu thanh côn phía trên vào các yếu điểm
như huyệt đạo, hoặc đỡ, gạt, đập; có thể cầm chập cả
hai thanh côn và đánh, đâm, đỡ gạt; có thể hai tay cầm
hai thanh côn và dùng đoạn dây ở giữa để xiết cổ, khóa
tay, chặn chân đối phương v.v. Tuy nhiên, dù bằng bất
cứ hình thức nào, để sử dụng thành thạo côn nhị khúc
rất cần khổ luyện bằng các kỹ thuật loan (quay) côn,
thu côn, và tập đánh côn trực tiếp lên các dụng cụ cứng
như trụ cây, bao cát.

7.5 Phân loại kỹ thuật côn nhị khúc


3. Nguyên tắc cương quyết & dứt khoát: Trong mọi
kỹ thuật của côn nhị khúc đều yêu cầu người sử
dụng chúng phải thực hiện động tác ấy thật cương
quyết và dứt khoát. Điều này làm tăng tính mạnh
mẽ trong kỹ thuật & thần khí khi thực hiện các bài
tập luyện về côn nhị khúc.
4. Nguyên tắc Đẳng thế: Như trên đã nói, côn nhị
khúc là sự nối dài của cánh tay, do đó, việc sử dụng
đôi tay thuần thục không có nghĩa là trọng tâm
cơ thể (vùng rốn) phải trồi sụt, lắc lư. Tương tự
như bộ môn khiêu vũ, hông & vai người sử dụng
côn nhị khúc phải thẳng, không được uốn éo, nhấp
nhô. Vi phạm nguyên tắc này, bên cạnh việc vi
phạm nguyên tắc “nhất thể", nó còn làm cho người
xem có cảm giác mệt mỏi, làm mất tính thẩm mỹ
và nghệ thuật của côn nhị khúc.

Kỹ thuật sử dụng Côn nhị khúc được phân chia thành Ngoài ra, người sử dụng côn nhị khúc còn phải lưu ý
các nhóm nhỏ như sau:
đến một số nguyên tắc của vật lý học như lực ly tâm
(cánh tay đòn), phản lực; điểm tập trung lực, sự hợp lực,
sự triệt tiêu lực và tính liên hoàn, nguyên tắc khống chế
1. Kỹ thuật quay (loan): số 8, vòng tròn, anpha….
côn nhị khúc, phương pháp xử lý khi va chạm côn nhị
2. Kỹ thuật quật: xéo, dọc, ngang.
khúc trong tập luyện và thi đấu.


7.8. LIÊN KẾT NGOÀI


7.7 Chú thích
7.8 Liên kết ngoài
• ảo luận, sơ lược về lịch sử côn nhị khúc

15


Chương 8

Dù nhảy
8.1 Xem thêm
• Nhảy dù
• Rơi tự do
• Ghế phóng

8.2 Tham khảo
[1] Ballistic recovery systems A Bằng sáng chế Hoa Kỳ số
4.607.814 A, Boris Popov, ngày 26 tháng 8 năm 1986
[2] Klesius, Michael (tháng 1 năm 2011). “How ings
Work: Whole-Airplane Parachute”. Air & Space. Truy
cập ngày 22 tháng 10 năm 2013.

8.3 Liên kết ngoài
• CSPA e Canadian Sport Parachuting
Association—e governing body for sport
skydiving in Canada
• First jump with parachute from moving plane Scientific American, ngày 7 tháng 6 năm 1913
• Parachute History


Những cánh dù

• Program Executive Office (PEO) Soldier
• Skydiving education
Dù là một thiết bị được sử dụng để làm chậm sự chuyển
động của một vật thể trong bầu khí quyển bằng cách
tạo ra lực cản, hoặc trong trường hợp dù không khí thổi
trực diện, là tạo ra sức nâng khí động lực. Dù thường
được làm từ vải bền và nhẹ, ban đầu là lụa, còn hiện
nay phổ biến nhất là nylon. Dù phải làm chậm tốc độ ở
giai đoạn cuối cùng theo chiều thẳng đứng của một vật
thể tối thiểu là 75% để có thể được phân loại là như vậy.
Tùy theo hoàn cảnh, dù được sử dụng với nhiều loại tải
trọng khác nhau, kể cả con người, thực phẩm, thiết bị,
đầu mang khí cụ không gian, và bom.[1][2]
Nhảy từ dù được gọi là nhảy dù.
16

• e 2nd FAI World Championships in Canopy
Piloting - 2008 at Pretoria Skydiving Club South
Africa
• USPA e United States Parachute Association—
e governing body for sport skydiving in the U.S.
• e Parachute History Collection at Linda Hall
Library (text-searchable PDFs)
• “How Armies Hit e Silk” June 1945, Popular
Science James L. H. Peck - detailed article on
parachutes



Chương 9

Jabulani
Jabulani là quả bóng chính thức được dùng ở các trận
đấu tại FIFA World Cup 2010 do hãng Adidas của Đức
sản xuất. Bóng được công bố tại Cape Town, Nam Phi
vào ngày 4 tháng 12 năm 2009 và đã được phát triển
tại Đại học Loughborough, Anh quốc. Từ Jabulani có
nghĩa là “vui” hay “mang lại niềm vui và hạnh phúc”
trong tiếng Zulu. Ngoài ra, quả bóng còn một phiên
bản màu vàng khác với tên gọi Jo'bulani để phục vụ
cho trận chung kết World Cup và một phiên bản màu
cam Jabulani Powerorange cho các trò chơi trên tuyết.
ả bóng này cũng được sử dụng trong Giải vô địch
bóng đá thế giới các câu lạc bộ 2009 ở UAE, và
một phiên bản đặc biệt khác của trái bóng, Jabulani
Angola, là quả bóng được dùng trong Cúp bóng đá
châu Phi 2010. ả bóng này cũng được sử dụng ở giải
Bundesliga 2009-10 của Đức, giải Clausura 2010 của
Argentina cũng như giải MLS 2010 ở Mỹ và Canada
trong màu xanh và màu xanh lá cây của giải đấu.

9.1 Thiết kế
ả bóng được chế tạo bằng cách sử dụng một thiết kế
mới, bao gồm 8 miếng ghép (giảm xuống từ 14 miếng
ghép trong World Cup 2006) được hàn bằng nhiệtngoại quan thay vì khâu bằng chỉ như những quả bóng
khác. Đây là những vật thể hình cầu, được đúc từ chất
axetat etylen-vinyl và nhựa nhiệt dẻo polyurethan. Bề
mặt của quả bóng được kết cấu với các rãnh, một công
nghệ mới được phát triển bởi Adidas và được gọi là

GripnGroove [1] để nhằm cải thiện khí động học của
quả bóng. Việc thiết kế đã nhận được sự quan tâm đáng
kể từ các học viện, bằng chứng là quả bóng đã được phát
triển trong quan hệ đối tác với các nhà nghiên cứu từ
Trường đại học Loughborough, Vương quốc Anh [2][3] .

9.1.1

Đặc tính kỹ thuật

9.1.2

Màu sắc

mười một dân tộc của Nam Phi. Jabulani Angola, quả
bóng được sử dụng tại Cúp bóng đá châu Phi 2010 tại
Angola, có các màu đại diện cho lá cờ của quốc gia chủ
nhà gồm màu vàng, đỏ, và màu đen. Đối với trận chung
kết được tổ chức tại Johannesburg vào ngày 11 tháng
07, một quả bóng đặc biệt khác sẽ được sử dụng với
kết cấu là các tấm bảng màu vàng. ả bóng đó sẽ
được gọi là “Jo'bulani”, một lối chơi chữ từ biệt danh
của Johannesburg là “ành phố vàng”.

9.1.3 Sản xuất
Với những quả bóng được làm tại Trung ốc, chúng
sử dụng ruột làm từ cao su ở Ấn Độ, nhiệt dẻo
Pôliurêtan-elastomer từ Đài Loan, axetat etylen-vinyl,
đẳng hướng pôliexte / vải cô-tông, keo dán và mực in
từ Trung ốc.[5] Giá bán lẻ là 110 đô la Mỹ [6]


9.2 Quả bóng của trận chung kết
World Cup
Một phiên bản màu vàng của quả bóng Jabulani,
Jo'bulani, đã được công bố như quả bóng dùng trong
trận chung kết World Cup. Tên của bóng lấy cảm
hứng từ thành phố Johannesburg, thường được mệnh
danh là Jo'burg và đó cũng sẽ là tên trang web chính
thức của trận chung kết Wolrd Cup 2010. Màu sắc của
trái bóng cũng đề cập đến thành phố Johannesburg:
Johannesburg cũng có biệt danh là “eGoli” (/egɔli/)
trong tiếng Zulu (từ chữ “Gold” (Vàng) của tiếng Anh
và “Rhawutini” (/xaʊtini/) trong Xhosa hoặc “Gauteng
/xaʊˈtɛŋ/" trong các ngôn ngữ chính thức khác - từ goud
trong tiếng Afrikaans có nghĩa là “vàng”.
Đây là quả bóng của trận chung kết World Cup thứ hai
được sản xuất, quả bóng trước là + Teamgeist Berlin ở
World Cup 2006.

Bóng được trang trí bằng bốn hoa văn giống hình tam
giác trên nền trắng. Mười một màu sắc khác nhau biểu
tượng cho mười một cầu thủ trong một đội bóng và

9.3 Đón nhận

17


18


9.3.1

CHƯƠNG 9. JABULANI

Chỉ trích

Giống như những người tiền nhiệm tại hai giải đấu
trước đó là Fevernova và Teamgeist, tuy có ý nghĩa
và giá trị thẩm mỹ, nhưng Jabulani lại bị chỉ trích rất
nhiều. Trái bóng do Adidas sản xuất quá nhẹ, độ bật
nảy lớn nên các cầu thủ khó kiểm soát bóng trong
chân cũng như bóng dễ đổi hướng khi gặp gió.[7] Tiền
đạo Giampaolo Pazzini của đội tuyển Ý miêu tả quả
bóng đó là “một thảm họa”. Đồng nghiệp ở đội tuyển
Ý, thủ môn Gigi Buffon nói: "ật buồn nếu như một
cuộc thi quan trọng như World Cup, tôi sẽ phải chơi với
quả bóng kinh khủng như vậy".[8] Tiền đạo người Brasil,
Luís Fabiano gọi đó là quả bóng “siêu nhiên”, vì nó có
thể đột ngột đổi hướng khi đang bay, anh còn thêm
rằng không ai trong số các cầu thủ của đội tuyển Brazil
thích quả bóng này. Trong cuộc phỏng vấn đó, một cầu
thủ khác của Brasil là Júlio Baptista nói: "ả bóng đã
chống lại các tiền đạo và thủ môn, vì nó di chuyển theo
các hướng khác nhau và thể không lường trước được
hướng đi sau khi thực hiện một cú đá" [9] . Huấn luyện
viên Tuyển Anh Fabio Capello đã nói: "Khi trái bóng
này di chuyển nó luôn tạo ra nhiều khó khăn hơn cho
các thủ môn". Học trò của ông ở đội tuyển là thủ môn
Joe Hart cũng lên tiếng: "Người ta đang muốn làm cho
các trận đấu bóng thêm hài hước, và tôi nghĩ rằng họ

đang thành công với quả bóng này". Một thủ môn khác
của đội tuyển Anh là David James cũng phàn nàn: "ả
bóng thật dễ sợ. ật kinh khủng, nhưng nó kinh khủng
cho mọi đội bóng" [10] . Bên cạnh đó, thủ môn Tây Ban
Nha là Iker Casillas kêu ca về quả bóng. "Nó hơi giống
một quả bóng đá ở trên bãi biển", anh nói. "ật buồn
khi một sự kiện quan trọng như World Cup mà lại sử
dụng một quả bóng có chất lượng đáng sợ như vậy" thủ
môn này thêm vào. Tiền đạo người Brazil Robinho đã
tuyên bố "Tôi nghĩ những người thiết kế quả bóng này
không bao giờ chơi bóng đá. Nhưng tôi không thể làm gì,
chúng ta đành phải chơi với nó". Trước đó, thủ môn Júlio
César của Brazil cũng bày tỏ sự không hài lòng với quả
bóng do hãng Adidas sản xuất. Anh cho rằng trái bóng
này “thật kinh khủng” và như một sản phẩm rẻ tiền
ở “một cửa hàng tạp hóa” [11] . Tiền đạo của đội tuyển
Argentina Lionel Messi cho rằng, "quả bóng rất phức
tạp cho các thủ môn và chúng tôi [tiền đạo].” [12] HLV
người Argentina Diego Maradona cho biết: "Chúng ta
sẽ không thấy bất cứ đường chuyền dài nào trong World
Cup năm nay vì trái bóng đó không bay thẳng" [13]

phán quyết dứt khoát, mặc dù sẽ rất khó để chối cãi
rằng trong các vòng đấu đầu tiên sự thận trọng đã lấn
áp quá nhiều và việc phòng ngự là chuyện bình thường
nên số lượng bàn thắng khó mà cao được. Owen Gibson
của tờ e Guardian đã cho rằng sự thiếu tự tin trong
cách cầm bóng bóng có thể là nguyên nhân ảnh hưởng
đến số lượng các bàn thắng ở vòng đấu đầu tiên.[15]
Tuy nhiên, sau trận thắng 7-0 của Bồ Đào Nha trước

Bắc Triều Tiên ở trận đấu thứ hai của vòng bảng, huấn
luyện viên của Bồ Đào Nha Carlos eiroz nói, "Chúng
tôi yêu quả bóng này".[16]
Trong trận đấu giữa hai đội tuyển Anh và Mỹ, thủ môn
Robert Green của Anh đã mắc sai lầm giúp Mỹ gỡ hoà
1-1. Sau trận đấu, phát biểu trên ITV Sport, đội trưởng
Steven Gerrard của đội tuyển Anh đã bênh vực đồng
đội bằng cách chỉ trích Jabulani: "Tôi không nghĩ bạn
có thể chỉ trích các thủ môn trong trường hợp này, nhiều
người đã nói về sự phức tạp trong quỹ đạo của trái bóng
được sử dụng và tôi chắc chắn rằng điều này sẽ tiếp tục
ảnh hưởng tới các trận đấu còn lại".[17][18]

9.3.2 Phản hồi từ Adidas
Một số cầu thủ tài trợ cho Adidas [19][20][21][22] đã phản
ứng có lợi cho quả bóng. Álvaro Arbeloa, nhận xét rằng
"Nó tròn, giống như luôn luôn vậy.” Tiền vệ người Brasil
Kaka nói: "Đối với tôi, sự liên lạc với quả bóng là tất cả
mọi thứ quan trọng, và đó là điều tuyệt vời ở trái bóng
này.” ủ môn đội tuyển Séc Petr Cech đã có một số
ý kiến tích cực về bóng, nói rằng nó dễ thấy hơn các
quả bóng khác do các mô hình màu sắc sặc sỡ, và khi
đá nó thì có thể kiểm soát tốt hơn.[23] Tiền vệ người
Anh Frank Lampard gọi nó là "Một quả bóng rất mạnh,
thật sự phù hợp để thi đấu.[24] ủ quân đội tuyển Đức
Michael Ballack cho biết nó đã được "ật tuyệt vời,
quả bóng thực hiện chính xác những gì tôi muốn làm
với nó.[24]
Adidas đã nói rằng quả bóng đã được đưa vào sử dụng
từ tháng 1 năm 2010, và rằng hầu hết các phản hồi từ

người chơi đều là những ý kiến tích cực. Một phát ngôn
viên cho biết công ty đã rất “ngạc nhiên” khi thấy phản
ứng tiêu cực với trái bóng, và nhấn mạnh rằng những
đội bóng có những lời chỉ trích thường xuyên về quả
bóng mới nhận được không tránh khỏi việc bị loại như
các giải đấu trước.[25]

Giáo sư của trường Đại học Adelaide, Derek Leinweber
Tiền đạo Clint Dempsey đã nói về lợi ích của trái bóng đã đứng về phía Adidas nói rằng "Nếu bạn muốn các
rằng "Nếu bạn kiểm soát nó chắc chắn, bạn có thể có được thủ môn thiết kế quả bóng, họ sẽ cho bạn một quả cầu
[26]
một cú chuyền bóng tốt (…),bạn biết đấy, đôi khi sự chú sắt nằm giữa sân.”
ý là khi bạn chuyền bóng" [14] .
Tờ e Guardian số ra ngày 16 tháng 6 năm 2010 đã
cho rằng trái bóng Jabulani có thể chịu trách nhiệm
về việc có quá ít bàn thắng trong vòng đấu đầu tiên
của giải. e Guardian đã đề cập tới các đại diện FIFA,
những người đã cho ý kiến của mình về cơn hạn hán
bàn thắng, họ nói rằng có lẽ đã quá sớm để đưa ra một

9.3.3 Phản hồi từ FIFA
Ngày 27 tháng 6 năm 2010, FIFA cuối cùng đã bày tỏ
mối quan tâm về trái bóng này, nhưng cũng nói rằng
họ sẽ không nhúng tay vào vấn đề này cho đến sau
giải đấu. eo tổng thư ký Jerome Valcke, FIFA sẽ thảo


9.6. LIÊN KẾT NGOÀI
luận vấn đề với huấn luyện viên và các đội bóng sau
World Cup, sau đó mới thảo luận với các nhà sản xuất

Adidas.[27]

9.4 Xem thêm
• Kopanya, quả bóng chính của Cúp Confederations
FIFA 2009.
• Adidas Teamgeist, quả bóng chính của World Cup
2006

9.5 Tham khảo
[1] bryan. “Jabulani Official World Cup Ball Review”. Truy
cập ngày 12 tháng 1 năm 2010.
[2] “Trái bóng Jabulani - Những điều bạn chưa biết”. Ngày
30 tháng 5 năm 2010. Truy cập ngày 2 tháng 7 năm 2010.

19
[14] “Hahnemann thinks World Cup ball is-bad invention”.
Green Wich Time. Truy cập ngày 2 tháng 7 năm 2010.
[15] Owen Gibson in Johannesburg (ngày 16 tháng 6 năm
2010). “World Cup 2010: Negative tactics and caution
are causing goal drought”. Football. e Guardian. Truy
cập ngày 17 tháng 6 năm 2010.
[16] Robert Casert (ngày 22 tháng 6 năm 2010). “Jabulani ball
a hit with Portugal aer 7-0 win”. Associated Press. Bản
gốc lưu trữ ngày 25 tháng 6 năm 2010. Truy cập ngày
23 tháng 6 năm 2010.
[17] Bênh đồng đội, Gerrard đổ lỗi cho trái bóng
[18] World Cup 2010: England Captain Steven Gerrard
Blames Ball For Robert Green Error In 1-1 Draw With
USA
[19] “adidas | Sponsors & Partners | Chelsea FC | Official Site

| Chelsea”. Chelsea FC. Truy cập ngày 17 tháng 6 năm
2010.
[20] “Players Dislike Adidas World Cup Ball”. Soccer
FanHouse. Truy cập ngày 17 tháng 6 năm 2010.

[3] Trường Phong (ngày 31 tháng 5 năm 2010). “Clip: Đi
xem làm bóng Jabulani”. Tiền phong online. Truy cập
ngày 2 tháng 7 năm 2010.

[21] “Adidas XI vs Nike XI: Which Brand Has the Best
Football Team?”. e Offside. Truy cập ngày 17 tháng
6 năm 2010.

[4] Zarda, Bre (ngày 5 tháng 6 năm 2010). “e Science
Behind Jabulani, Adidas’s 2010 World Cup Soccer Ball”.
Popsci.com. Truy cập ngày 17 tháng 6 năm 2010.

[22] “Ricardo Kaka Endorsements”. Ricardo-Kaka.com. Truy
cập ngày 21 tháng 6 năm 2010.

[5] “Dishtracking article on manufacturing the ball”.
Dishtracking.com. Truy cập ngày 5 tháng 6 năm 2010.

[23] Duncan Castles và Nick Harris (ngày 13 tháng 6
năm 2010). “Verdicts on the Jabulani fly in different
directions”. e Sunday Times. Truy cập ngày 2 tháng
7 năm 2010.

[6] “Adidas unveils 'JABULANI' the Official Match Ball of
the 2010 FIFA World CupTM”. Dish Tracking.com. Truy

cập ngày 4 tháng 7 năm 2010.

[24] “Players fear world cup ball”. Independent.co.ug. Ngày
7 tháng 6 năm 2010. Truy cập ngày 17 tháng 6 năm 2010.

[7] “Trái bóng Jabulani không được chào đón: Hung thần
của các thủ môn”. Tin thể thao. Ngày 30 tháng 5 năm
2010. Truy cập ngày 2 tháng 7 năm 2010.

[25] “Adidas shocked at criticism of World Cup ball”. NBC
Sports. Ngày 31 tháng 5 năm 2010. Truy cập ngày 2
tháng 7 năm 2010.

[8] Song Mai (ngày 1 tháng 6 năm 2010). “Casillas, Buffon
phát hoảng với trái bóng Jabulani”. VTC thể thao. Truy
cập ngày 2 tháng 7 năm 2010.

[26] “Jabulani ball”. otes of the week. News.ph.msn.com.
Ngày 14 tháng 6 năm 2010. Truy cập ngày 17 tháng 6
năm 2010.

[9] “Luís Fabiano ataca Jabulani, a bola da Copa: ‘Ela é
sobrenatural’”. globoesporte.com. Truy cập 10 tháng 10
năm 2015.

[27] Việt Anh (ngày 28 tháng 6 năm 2010). “FIFA sẽ điều tra
‘tội trạng’ của quả bóng Jabulani”. Đất Việt. Truy cập
ngày 2 tháng 7 năm 2010.

[10] “World Cup 2010: David James criticises Jabulani ball”.

BBC. Ngày 2 tháng 6 năm 2010. Truy cập ngày 2 tháng
7 năm 2010.
[11] Hà Uyên (ngày 31 tháng 5 năm 2010). “Trái bóng World
Cup 2010 bị chê bai dữ dội”. vnExpress. Truy cập ngày 2
tháng 7 năm 2010.
[12] “Messi savours victory but not ball”. FourFourTwo. Ngày
12 tháng 6 năm 2010. Truy cập ngày 13 tháng 6 năm
2010.
[13] “Jabulani ball is reason Messi is struggling, says
Maradona”. Mirror Football. Truy cập ngày 2 tháng 7
năm 2010.

9.6 Liên kết ngoài
• Công bố quả bóng Jabulani - trên trang web của
FIFA


Chương 10

Thẻ vàng
trên sân luôn thắc mắc, không hiểu chuyện gì đã xảy
ra. Có khi cầu thủ dù hiểu ý trọng tài nhưng cứ làm
bộ không biết gì, khiến cuộc chơi phải dừng lại khá lâu
mỗi khi án phạt được ban ra từ tiếng còi của trọng tài.
Chính vì thế trọng tài Ken Aston đã đưa ra ý tưởng
thẻ vàng, nhằm mục đích giúp cho cầu thủ, huấn luyện
viên và khán giả có thể hiểu ngay đến quyết định của
trọng tài có liên quan đến cảnh cáo hay đuổi cầu thủ
phạm lỗi ra khỏi sân.
Đến vòng chung kết giải vô địch bóng đá thế giới 1970

tại México, FIFA đã cho áp dụng thẻ vàng trên các sân
cỏ thế giới! Sự ra đời của nó đã được nhiều người hoan
nghênh, ủng hộ.
Ban đầu thẻ được làm bằng giấy, nhưng hiện nay, thẻ
được làm bằng chất liệu nhựa có thể sử dụng không sợ
trời mưa, và chống được ẩm mốc khi tiếp xúc với mồ
hôi của trọng tài. Loại thẻ này do nước uỵ Sĩ sản xuất
được FIFA tín nhiệm để cung cấp cho các trọng tài quốc
tế. Loại thẻ này còn có ưu điểm là có chia sẵn các ô ghi
thứ tự số áo của các cầu thủ, và trọng tài chỉ cần thao
tác đơn giản, đánh dấu vào đó.
Thẻ vàng

10.2 Hậu quả

ẻ vàng là hình phạt cho cầu thủ bóng đá khi cầu thủ
đó phạm lỗi (điều 12). Các lỗi thường thấy là câu giờ,
đẩy người, kéo áo. Đội có cầu thủ vi phạm sẽ chịu cú đá
phạt trực tiếp hoặc phạt đền từ phía đối phương. Cầu
thủ bị phạt hai thẻ vàng hoặc một thẻ đỏ sẽ bị đuổi khỏi
sân và không được thay thế bằng cầu thủ dự bị.

10.1 Lịch sử
Trước khi chiếc thẻ vàng và thẻ đỏ ra đời, mỗi khi trọng
tài muốn cảnh cáo hoặc phạt nặng bằng cách truất
quyền thi đấu của một cầu thủ nào có mặt trên sân,
trọng tài phải gọi anh ta đến và nói: “Tôi cảnh cáo anh
vì lỗi …!", rồi sau đó báo cho đội trưởng của anh ta biết.

Một cầu thủ sẽ được cảnh cáo và sau đó nhận một thẻ

vàng có thể tiếp tục chơi trong trận đấu. Một cảnh cáo
đó là “cảnh báo đầu tiên trong một trận đấu”. Nếu nhận
thẻ vàng thứ hai thì thẻ vàng đó được chuyển thành
một thẻ đỏ và cầu thủ đó bị đuổi khỏi sân, không được
thay bằng cầu thủ dự bị. Trong một giải đấu lớn như
Euro, cầu thủ bị phạt 2 thẻ vàng trong 2 trận khác nhau
sẽ bị cấm thi đấu trận kế tiếp. (sau trận bị phạt thẻ thứ
hai)

10.3 Những lỗi bị phạt thẻ vàng

Tuy nhiên cái khó cho trọng tài là nhiều khi ngôn ngữ
của họ sử dụng khác tiếng nói của cầu thủ trên sân thì
vô cùng bất tiện và làm cho huấn luyện viên, khán giả
20

• Có hành vi phi thể thao.
• Có lời lẽ hoặc hành động phản đối lại quyết định
của trọng tài.
• Liên tục vi phạm luật.


10.6. LIÊN KẾT NGOÀI
• Trì hoãn trận đấu.
• Không tuân thủ quy định về cự ly trong những
quả phạt hoặc quả phạt góc.
• Tùy tiện ra khỏi hoặc vào sân mà không có sự
đồng ý của trọng tài.
• Cởi áo khi ăn mừng bàn thắng
• Cởi áo khi thay người (chân vẫn đặt trong ranh

giới sân)

10.4 Các sự cố về thẻ vàng
• Vào ngày 22 tháng 6 năm 2006, trọng tài người
Anh Graham Poll dã rút tới 3 thẻ vàng dành cho
hậu vệ Josep Simunic của đội Croatia trong trận
vòng bảng F giữa hai đội Croatia và Australia ở
World Cup 2006. Ông Poll cảnh cáo thẻ vàng đầu
tiên đối với Josep Simunic ở phút thứ 62. Ở phút
90, ông rút thẻ vàng thứ hai đối với Simunic nhưng
lại không rút thẻ đỏ truất quyền thi đấu của cầu
thủ này như luật quy định. 3 phút sau thẻ vàng thứ
hai của Simunic, Poll thổi còi kết thúc trận đấu. Tỷ
số là 2 - 2 đồng nghĩa với Croatia bị loại.
Simunic nói gì đó với ông Poll và ông này tỏ vẻ rất giận
dữ, đẩy anh ta ra và rút thẻ vàng thứ 3 cảnh cáo hậu vệ
này. Sau đó là thẻ đỏ.

10.5 Chú thích
10.6 Liên kết ngoài

21


×