Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

CHUYÊN ĐỀ KẾT CẤU THÉP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.45 MB, 58 trang )

Trường Đại Học Kiến Trúc TP.HCM
Kết Cấu Thép

-

Chuyên Đề

KẾT CẤU NHÀ CAO TẦNG
1.ĐẠI CƯƠNG VỀ NHÀ CAO TẦNG:
1.1. ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU NHÀ CAO TẦNG:
-Số lượng tầng nhiều nên TLBT và tải trọng sử
dụng thường rất lớn, lại được phân bố trên một diện
tích mặt bằng nhỏ.

-Thường nhạy cảm với độ lún lệch của móng,
ảnh hưởng khá nhiều đến TTUS và biến dạng của
công trình vốn có độ siêu tónh rất cao.
-Để giảm gía trò hệ lực quán tính sinh ra khi tòa nhà
dao động, phải tìm cách phân bố khối lượng hợp lý theo
chiều cao nhà. Do đó cần ưu tiên sử dụng các VL nhẹ

SVTH : LÊ HOÀNG ANH

LỚP : KT11

Trang


Trường Đại Học Kiến Trúc TP.HCM
Kết Cấu Thép


-

Chuyên Đề

làm KC bao che, dùng VL cường độ cao đểà chòu lực. Đặc
biệt là thép cường độ cao.

Công trình Bitexco Finacial Tower sử dụng vật liệu nhẹ
(kính)
để bao che cho công trình.
-Do CT có chiều cao lớn; tác động các loại tải
trọng ngang (do gió, động đất) là rất đáng kể. Việc
chọn giải pháp KC NCT có ảnh hưởng khá nhiều đến
độ bền và ổn đònh, dao động bản thân do gió động,
tính chống lật của CT
-Điều kiện thi công phức tạp. Qui trình thi công cần
nghiêm ngặt và yêu cầu độ chính xác cao khó thực
hiện. Do vậy trình độ kỹ thuật , máy móc thiết bò,

SVTH : LÊ HOÀNG ANH

LỚP : KT11

Trang


Trường Đại Học Kiến Trúc TP.HCM
Kết Cấu Thép

-


Chuyên Đề

điều kiện tổ chức thi công đòi hỏi cao và đặc biệt
hơn so với công trình thông thường.
-Điều kiện sử dụng, vệ sinh môi trường, thông gió,
cấp thoát nước, giao thông chủ yếu theo phương thẳng
đứng , ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm lý con người .
1.2. PHÂN LOẠI NHÀ CAO TẦNG:
a.Theo số tầng và chiều cao : gồm 4 loại
-Loại I : 9 – 16 tầng (chiều cao nhà H<50m).
-Loại II : 17-25 tầng (H=50 – 70m).
-Loại III : 26-40 tầng (H=75 – 100m).
-Loại IV: loại siêu cao tầng với số tâng lớn hơn 40
tầng (cao hơn100m) .
b.Theo mục đích sử dụng:
-Cao ốc văn phòng, khách sạn, nhà ở , trung
tâm thương mại, ngân hàng…

SVTH : LÊ HOÀNG ANH

LỚP : KT11

Trang


Trường Đại Học Kiến Trúc TP.HCM
Kết Cấu Thép

-


Chuyên Đề

Trung Tâm Thương Mại Diamond Plaza (34 Lê
Duẩn,Q.1,Tp.Hcm)

c.Theo hình dạng mặt bằng :
-Vuông , đa giác, chữ nhật, bẻ góc, chữ I, L.…
d.Theo vật liệu xây dựng :
-Nhà BTCT, thép hình hoặc BTCT kết hợp thép...
e.Theo sơ đồ kết cấu:
-Nhà khung.
-Nhà tường.
-Nhà lõi.
-Khung-tường kết hợp- hệ hộp.
2. YÊU CẦU CƠ BẢN KHI THIẾT KẾ NHÀ CAO
TẦNG:
-Khi thiết kế NCT, KTS, KS phải xem xét toàn diện mọi
vấn đề kiến trúc, kết cấu và các kỹ thuật khác kể
cả biện pháp thi công. Trong đó PA chòu lực KCCT phải
được chú trọng ngay từ lúc phác thảo PA.
-Những vấn đề dưới đây cũng phải cân nhắc khi tìm
tòi PA kiến trúc:
+Đòa chất công trình quyết đònh số tầng và chiều
cao ngôi nhà khi kinh phí đầu tư bò hạn chế.
+Kỹ thuật xây chen khu dân cư hiện hữu.
+Tầng hầm, tổ chức lưu thông .
+Hệ thống kỹ thuật hạ tầng cơ sở: điện, cấp
thoát nước, cứu hỏa, thang máy, thoát hiểm, cấp
nhiệt, hơi, điện lạnh...


SVTH : LÊ HOÀNG ANH

LỚP : KT11

Trang


Trường Đại Học Kiến Trúc TP.HCM
Kết Cấu Thép

-

Chuyên Đề

+Điều kiện tổ chức, phương pháp kó thuật thi
công...
+Công năng, tổ chức quản lý công trình....
+Riêng về mặt KCCT cần đảm bảo sao cho ngôi
nhà làm việc được dưới mọi tải trọng và tác động.
+Vật liệu bao quanh công trình cần chòu được sự thay
đổi về nhiệt độ, độ ẩm, ...
+Khi ngôi nhà có tầng hầm phải lưu ý tới tác
động của đất, nước ngầm làm đẩy nổi tầng hầm .
 CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN:
a. Vật liệu xây dựng công trình :

-Có cøng độ cao, TLBT nhẹ để giảm giá trò của
hệ lực quán tính sinh ra khi CT dao động, nhưng vẫn
đạt được hiệu quả cao nhất về KNCL.

-Có tính biến dạng lớn nhằm tăng cường khả
năng phân tán năng lượng khi CT dao động.
-Có khả năng chòu mỏi lớn để chòu các tải
trọng lặp, đổi chiều.
-Có tính đồng nhất, đẳng hùng nhằm hạn chế
sự tách thớ làm giảm tiết diện cấu kiện khi chòu
tải trọng lặp.
b.hình dáng công trình :
-Hình dạng MB cần đơn giản, gọn, đối xứng và có
độ cứng chống xoắn lớn. Khi mặt bằng hình chữ
L,H,Y cần bố trí các khe kháng chấn để biến
chúng thành tổ hợp của các MB đơn giản hình chữ
nhật.
-Hình khối CT cần cân đối đơn điệu và liên tục.
Các biến đổi đột ngột về hình khối theo chiều cao

SVTH : LÊ HOÀNG ANH

LỚP : KT11

Trang


Trường Đại Học Kiến Trúc TP.HCM
Kết Cấu Thép

-

Chuyên Đề


như khối cao và khối thấp sẽ dẫn đến những đột
biến về khối lượng tham gia dao động. Khi cần thiết
tách hẳn thành khe lún.
-Hình dáng thu hẹp dần theo chiều cao nhằm giảm
thấp nhất ảnh hưởng của dao động nhờ phân
phối hợp lí theo chiều cao.

Tòa Nhà Burj Khalifa Dubai Có Hình Dáng
Thu Hẹp Dần Theo Chiều Cao

SVTH : LÊ HOÀNG ANH

LỚP : KT11

Trang


Trường Đại Học Kiến Trúc TP.HCM
Kết Cấu Thép

-

Chuyên Đề

c.Lưới cột:
-Lưới cột phải phù hợp với mặt bằng kiến trúc
và sơ đồ KC chòu lực của tòa nhà.
-Lưới cột cần phải đơn giản. Nên chọn là ô chữ
nhật hoặc ô vuông. Với các nhà có MB đối xứng
thì nên sử dụng triệt để tính đối xứng của MB. Với

các nhà có MB không đối xứng thì nên chia ô lưới
thống nhất cho những phần có thể, phần còn lại
giành những phần cho các không gian đệm như
:Hành lang , sảnh …
-Bước của khung cột thườøng là 5-6m đối với sơ
đồ khung , 9-12m cho các sơ đồ kết hợp khung–lõi,
khung-vách. Với các hệ kết hợp khung-hộp hoặc
vách hộp thì khoảng cách có thể lớn hơn

SVTH : LÊ HOÀNG ANH

LỚP : KT11

Trang


Trường Đại Học Kiến Trúc TP.HCM
Kết Cấu Thép

-

Chuyên Đề

d.Tổ hợp kết cấu theo phương đứng:
-Độ cứng không gian của KC phụ thuộc nhiều
vào hình dạng của nó. Nhà có dạng thon dần theo
chiều cao sẽ hợp lí nhất về phân phối trọng lượng
khi dao động.
-KC dải giằng đứng thường là các dàn phẳng
hoặc tổ hợp để tạo thành dàn không gian mà

cánh của chúng chính là các cột khung.
-Các dải giằng ngang thường đặt ở các tầng
đỉnh hoặc các tầng kỹ thuật số lượng và kích
thước các giằng này tuỳ thuộc vào chiều cao
nhà, PA KC chòu lực .
-Giải pháp KC được gọi là hợp lí nếu kết quả
chuyển vò ngang, chuyển vò xoay của hệ và momen
uốn ở chân là bé, đồng thời truyền tác động
đến móng nhanh nhất .

3. HỆ THỐNG KẾT CẤU CHỊU LỰC CỦA NCT:

SVTH : LÊ HOÀNG ANH

LỚP : KT11

Trang


Trường Đại Học Kiến Trúc TP.HCM
Kết Cấu Thép

-

Chuyên Đề

3.1.HỆ KHUNG CỨNG :
Dầm cột liên kết → tạo thành khung cứng. Các khung
cứng từ các phương liên kết tạo thành khung không
gian cùng chòu lực.


Hệ kết cấu khung cứng
a.Đặc điểm:
-Chòu cả tải trọng đứng và ngang đồng thời.
-Nút khung phải đủ cứng để đảm bảo các góc
giao nhau giữa các cấu kiện không bò biến dạng
trong quá trình chòu lực.
-Công trình trong vùng động đất ,phải đảm bảo
yêu cầu đặc biệt về thiết kế và cấu tạo các
nút khung , vì khung cứng thường dẻo hơn và nhạy
cảm hơn đối với những trận động đất mạnh so với
các kết cấu thép có giằng và tường chòu cắt .

SVTH : LÊ HOÀNG ANH

LỚP : KT11

Trang


Trường Đại Học Kiến Trúc TP.HCM
Kết Cấu Thép

-

Chuyên Đề

-Với khung cứng, độ bền và độ cứng tỉ lệ
thuận với kích thước của dầm và cột,và tỉ lệ
nghòch với bước cột .Cột được bố trí ở nơi ít ảnh

hưởng đến kiến trúc nhưng khoảng cách giữa các
cột cũng phải đảm bảo chiều cao ,chiều dày tối
thiểu cho dầm , sàn.
-Kích thước cột và dầm phụ thuộc trực tiếp vào
giá trò lực cắt tại cao trình xem xét.Vì thế,kích thước
cột và dầm tăng dần về phía móng .Thiết kế
dầm sàn không thể lặp lại như đối với hệ khung
giằng.
b.Phạm vi ứng dụng:
-Công trình thép và BTCT
-Với công trình cao đến 30 tầng,hệ khung chòu
toàn bộ tải trọng ngang trừ những trường hợp
công trình quá mảnh . Với công trình trên 30
tầng,độ cứng của hệ khung thường không đủ chòu
dòch chuyển ngang do tác động của gió và động
đất.
-Hệ khung cứng rất phù hợp cho BTCT vì đặc tính
cứng tự nhiên của các nút khung . Với thép thì hệ
khung tốn kém hơn do phải gia cường khả năng
chòu moment ở các nút .

SVTH : LÊ HOÀNG ANH

LỚP : KT11

Trang

10



Trường Đại Học Kiến Trúc TP.HCM
Kết Cấu Thép

-

Chuyên Đề

Tòa Nhà Lever House (1952) In New York City,USA.
Kết Cấu Thép Sử Dụng Hệ Khung Cứng(cao 21 tầng)
3.2.HỆ KHUNG GIẰNG :

Hệ kết cấu khung
giằng
a.Đặc điểm:

SVTH : LÊ HOÀNG ANH

LỚP : KT11

Trang

11


Trường Đại Học Kiến Trúc TP.HCM
Kết Cấu Thép

-

Chuyên Đề


-Rất kinh tế và hiệu quả trong việc chòu tải
trọng ngang.
-Nâng cao hiệu quả của hệ khung cứng do giảm
ảnh hưởng uốn trong cột và dầm do tải trọng
ngang bằng cách bổ sung các hệ giằng.
-Toàn hệ làm việc như một hệ dàn công-xon
thẳng đứng ,bao gồm các cột và dầm (chủ yếu
tại tải trọng đứng ) và các giằng chéo.
-Tùy theo các yêu cầu về đặc điểm kiến trúc
và kết cấu ,các giằng được chia làm 4 nhóm
chính : X,giằng chéo, K(chevron), và knee.Các thanh
giằng thường được bố trí ở các vò trí thang máy
,cầu thang ,…
b.Phạm vi ứng dụng:
-Công trình kết cấu thép.

SVTH : LÊ HOÀNG ANH

LỚP : KT11

Trang

12


Trường Đại Học Kiến Trúc TP.HCM
Kết Cấu Thép

-


Chuyên Đề

Tòa Nhà Chrysler Building (1930) In New York City,USA.
Kết Cấu Thép Sử Dụng Hệ Khung Giằng(cao 77 tầng)
3.3.HỆ DÀN LIÊN KẾT :

Hệ kết cấu dàn liên kết

SVTH : LÊ HOÀNG ANH

LỚP : KT11

Trang

13


Trường Đại Học Kiến Trúc TP.HCM
Kết Cấu Thép

-

Chuyên Đề

Các dạng dàn liên kết
a.Đặc điểm:
-Hệ dàn liên kết là một hình thức cải tiến của
hệ khung giằng và khung vách chòu cắt.
-Là hệ kết cấu tiên tiến và hiệu quả ,hệ dàn

liên kết gồm lõi cứng trung tâm (có thể là hệ
khung giằng hoặc hệ vách /lõi chòu cắt) và các
dàn liên kết hoặc dầm ,liên kết lõi cứng trung
tâm với các cột chu vi.Các cột chu vi trong hầu
hết các trường hợp được liên kết với nhau bởi các
dầm chu vi.Khi hệ chòu tải trọng ngang ,hệ “cột chu
vi-dàn liên kết” hạn chế sự xoay của lõi trung
tâm .
-Hệ “dàn liên kết” và “dầm chu vi” được cấu tạo
cao ít nhất 1 tầng và thông thường là 2 tầng tùy
theo độ cứng yêu cầu .Chúng thường được bố trí
ở các tầng MEP để tránh tối đa sự bất tiện trong
sử dụng.
b.phạm vi ứng dụng:
-Phổ biến cho kết cấu thép và kết cấu hỗn
hợp.

SVTH : LÊ HOÀNG ANH

LỚP : KT11

Trang

14


Trường Đại Học Kiến Trúc TP.HCM
Kết Cấu Thép

-


Chuyên Đề

Tòa Nhà US Bank
Center(1974) In
Milwaukee,USA
Kết Cấu Thép Sử
Dụng Hệ Dàn Liên Kết
(cao 42
tầng)

3.4.HỆ ỐNG KHUNG :

a.Đặc điểm:
-Là sự phát triển hợp logic từ hệ khung truyền
thống .vì hệ khung giằng và khung vách chòu cắt
trở nên ít hiệu quả cho nhà siêu cao tầng nên hệ
ống khung là lựa chọn tối ưu.
-Đặc trưng cơ bản của hệ ống khung là tận dụng
khoảng cách gần nhau của các cột chu vi được liên

SVTH : LÊ HOÀNG ANH

LỚP : KT11

Trang

15



Trường Đại Học Kiến Trúc TP.HCM
Kết Cấu Thép

-

Chuyên Đề

kết bởi các dầm chu vi sâu nên toàn bộ công
trình làm việc như một công-xon lớn thẳng đứng
chống moment lật. Hệ chòu tải trọng ngang rất hiệu
quả cho dù có hoặc không có cột bên trong .
-Khả năng chòu lực hiệu quả của hệ là do số
lượng rất nhiều các nút cứng làm việc trên mặt
biên của công trình tạo nên một ống rất lớn.Ống
biên sẽ chòu toàn bộ tải trọng ngang . Lực trọng
trường được chia sẽ bởi ống biên và các cột trong
hoặc vách (nếu có).
-Hệ ống khung còn mang đến sự thông thoáng
,tăng diện tích sử dụng cho các sàn tầng vì giảm
thiểu hệ lõi cứng giằng ,cột to do hệ khung chu vi
chòu toàn bộ tải trọng ngang.
-Tuy nhiên,do các cột chu vi khá gần nhau nên
tầm nhìn từ trong ra ngoài bò hạn chế .Có 2 hình
thức phổ biến được sử dụng cho kết cấu hỗn hợp :
+Cột (kết cấu hỗn hợp )+dầm chu vi(kết cấu
thép)
+Cột (kết cấu hỗn hợp )+dầm chu vi(BTCT)
-Để xử lý trường hợp các cột quá gần nhau
làm ảnh hưởng đến sảnh vào ở tầng trệt , có
thể dùng hệ ống các dầm chuyển lớn hoặc các

cột xiên.
-Tỉ lệ chiều cao /chiều rộng ,kích thước mặt
bằng , nhòp và kích thước cột và dầm chu vi của
công trình ảnh hưởng trực tiếp đến tính hiệu quả
của kết cấu.

SVTH : LÊ HOÀNG ANH

LỚP : KT11

Trang

16


Trường Đại Học Kiến Trúc TP.HCM
Kết Cấu Thép

-

Chuyên Đề

-Ngoài các hình dạng mặt bằng kinh điển mà hệ
ống khung được sử dụng khá hiệu quả ,hệ ống
khung còn được dùng cho các mặt bằng hình tròn
,tam giác và hình thang.
-Hệ ống khung có thể chia làm 3 nhóm nhỏ:
+Hệ không có cột trong,vách chòu cắt,hoặc
khung thép giằng.
+ Hệ có cột trong,vách chòu cắt,hoặc khung

thép giằng.
+Hệ ống- trong- ống .
-Khi độ lệch ngang lớn và quyết đònh việc thiết
kế, có thể bổ sung thêm 1 hệ ống khung bên
trong để tạo thành hệ ống-trong- ống dùng cho
công trình trên 100 tầng.
b.phạm vi ứng dụng:
-kết cấu thép,BTCT,kết cấu hỗn hợp.

SVTH : LÊ HOÀNG ANH

LỚP : KT11

Trang

17


Trường Đại Học Kiến Trúc TP.HCM
Kết Cấu Thép

-

Chuyên Đề

World Trade Center (1972),New York City,USA.
Hệ khung ống được tạo thành từ các cột thép
14”x14”,khoảng cách 22”.
kích thước mỗi phương là 210 feet
3.5.HỆ ỐNG GIẰNG :

a.đặc điểm:
-Khi bổ sung các thanh giằng chéo trên bề mặt
của ống ,độ cứng và hiệu quả của hệ ống
khung sẽ tăng lên tạo nên hệ ống giằng ,ống
dàn, ống giằng chéo chu vi,có thể áp dụng cho
nhà cao tầng hơn và khoảng cách các cột biên
lớn hơn.
-Ống giằng là hệ chòu tải ngang tiên tiến nhờ
sử dụng tối thiểu số lượng các giằng chéo trên
các mặt của ống giao nhau tại cùng 1 điểm trên
các cột góc. Với kết cấu thép, các giằng chéo
,dàn thép được sử dụng .
-Các giằng chéo đảm bảo các cột chu vi cùng
làm việc với nhau để chòu cả tải trọng đứng và
tải trọng ngang => một hệ ống công –xon đứng rất
cứng được tạo thành mà sự làm việc dưới tải

SVTH : LÊ HOÀNG ANH

LỚP : KT11

Trang

18


Trường Đại Học Kiến Trúc TP.HCM
Kết Cấu Thép

-


Chuyên Đề

trọng ngang rất giống với một ống cứng thuần
tuý.
-Hệ này rất phù hợp cho các công trình rất
mảnh và cao với diện tích sàn rất nhỏ.
-Hệ ống giằng giảm thiểu rủi ro sự vượt quá tải
trọng dọc trục do các cột góc chòu.Tuy nhiên ,hệ
ống giằng ít được sử dụng rộng rãi vì khó khăn
trong việc thiết kế kết cấu bao che.
b.Phạm vi ứng dụng:
- kết cấu thép,BTCT,kết cấu hỗn hợp.

Tòa Nhà John Hancock
Center
(1969)In Chicago
,USA
(cao 100
tầng)

3.6.HỆ BÓ ỐNG :
a.Đặc điểm:

SVTH : LÊ HOÀNG ANH

LỚP : KT11

Trang


19


Trường Đại Học Kiến Trúc TP.HCM
Kết Cấu Thép

-

Chuyên Đề

-Khi kích thước công trình tăng cả theo chiều cao
và rộng ,một hệ ống khung đơn lẽ sẽ không hiệu
quả về mặt chòu lực (nếu hệ kết cấu càng trải
rộng theo mặt bằng ,thì hệ ống sẽ không hiệu
quả ) => hệ bó ống , với khoảng cách bố trí các
cột lớn hơn, được sử dụng .
-Vì hệ này được tạo thành bởi sự sắp xếp các
ống độc lập nên có thể thay đổi mặt bằng sàn
khá đơn giản bằng cách kết thúc một ống ở độ
cao mong muốn mà không ảnh hưởng đến độ
cứng kết cấu của phần còn lại.
-Hệ này rất phù hợp cho các kết cấu bất đối
xứng .Vì thiết kế bó ống được tạo thành từ các
ống độc lập nên các ô có thể có các hình dạng
khác nhau như tam giác , lục giác ,bán nguyệt .
-Nhược điểm : các sàn bò chia cắt thành các ô
nhỏ bởi hệ thống các dãy cột chạy dọc công trình
.Tuy nhiên ,do bước cột lớn và các dầm liên kết
mỏng , hệ cho phép các ô cửa lớn hơn so với hệ
ống đơn.

-Có thể hoặc sử dụng hệ ống khung hoặc ống
giằng chéo hoặc kết hợp cả 2 giải pháp.
-Hệ bó ống được sử dụng rộng rãi do tính module
hóa.Các ống hoặc ô có thể được sắp xếp dưới
các hình thức khác nhau để tạo các hình khối khác
nhau .
b.Phạm vi ứng dụng:
- kết cấu thép,BTCT,kết cấu hỗn hợp.
-Từ 30 tầng đến hơn 100 tầng .

SVTH : LÊ HOÀNG ANH

LỚP : KT11

Trang

20


Trường Đại Học Kiến Trúc TP.HCM
Kết Cấu Thép

-

Chuyên Đề

Tòa Nhà Sears Tower(Chicago ,1974)
Kết cấu thép sử dụng hệ bó ống (cao 108 tầng)

SVTH : LÊ HOÀNG ANH


LỚP : KT11

Trang

21


Trường Đại Học Kiến Trúc TP.HCM
Kết Cấu Thép

-

Chuyên Đề

Các Bó Ống Tòa Nhà Sears Tower(Chicago ,1974)
3.7.HỆ TƯỜNG CHỊU LỰC :
- Tấm tường đóng vái trò vách cứng chòu đồng
thời tải trọng đứng và ngang.
-Các cấu kiện thẳng đứng chịu lực của nhà là các tấm tường phẳng. Theo
cách bố trí tường có các sơ đồ sau: Tường dọc chịu lực, tường ngang chịu lực,
tường ngang và tường dọc cùng chịu lực.

-Tải trọng ngang được truyền đến các tấm tường chịu tải thơng qua các bản
sàn ( xem là tuyệt đối cứng trong mặt phẳng của chúng). Do đó các vách cứng

SVTH : LÊ HOÀNG ANH

LỚP : KT11


Trang

22


Trường Đại Học Kiến Trúc TP.HCM
Kết Cấu Thép

-

Chuyên Đề

làm việc như một cơng xon có chiều cao tiết diện lớn. Khả năng chịu tải của vách
cứng phụ thuộc phần lớn vào hình dạng tiết diện ngang của chúng ( tuỳ theo cấu
tạo có thể có dạng chữ nhật, chữ I, chữ T hay chữ C).
-Hiện nay VLXD đa dạng, nên cấu trúc các tấm tường cũng đa dạng. Ngồi
việc xây bằng gạch đá, hệ lưới thanh tạo thành từ các cột đặt gần nhau liên kết
qua các dầm ngang, xiên cũng được xem là loại kết cấu này.
-Hệ tường chịu lực thích hợp cho các loại nhà cần phân chia khơng gian
bên trong ( nhà ở, làm việc, khách sạn,...), có thể cao đến 20 tầng.

Hệ tường chòu lực
3.8.HỆ LÕI :
- dạng vỏ hộp rỗng ghép bởi tường vách, không
gian bên trong tận dụng làm cầu thang. Có thể bố trí
đầu nhà, giữa nhà hoặc góc nhà.

SVTH : LÊ HOÀNG ANH

LỚP : KT11


Trang

23


Trường Đại Học Kiến Trúc TP.HCM
Kết Cấu Thép

-

Chuyên Đề

Sơ đồ bố trí lõi
 HỆ KẾT CẤU NỬA LÕI:

Dạng dầm chìa

Dạng treo

SVTH : LÊ HOÀNG ANH

LỚP : KT11

Trang

24


Trường Đại Học Kiến Trúc TP.HCM

Kết Cấu Thép

-

Chuyên Đề

Sơ đồ tính toán dạng treo
3.9.HỆ HỘP :
- khung bao quanh, lõi ở giữa nhà.
3.10.HỆ KẾT CẤU HỖN HP :
- Khung – tường kết hợp (khung giằng), khung-lõi, hệ
khung –hộp…
+Hệ khung + vách cứng
+Hệ khung + lõi chịu lực, ...

SVTH : LÊ HOÀNG ANH

LỚP : KT11

Trang

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×