Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Giáo án hình học 8 tiet 51 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.73 KB, 57 trang )

Ngày soạn: 06/03/2017
Ngày dạy: Lớp 8A: 18/03/2017

;

Lớp 8B: 19/03/2017

Tiết 51
THỰC HÀNH ĐO CHIỀU CAO CỦA VẬT
I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:
- Giúp HS nắm chắc nội dung 2 bài toán thực hành cơ bản để vận dụng kiến
thức đã học vào thực tế (Đo gián tiếp chiều cao một vật và khoảng cách giữa 2
điểm).
- Đo chiều cao của cây, một toà nhà, khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất
trong đó có một điểm không thể tới được.
2. Kỹ năng:
- Biết thực hiện các thao tác cần thiết để đo đạc tính toán tiến đến giải quyết
yêu cầu đặt ra của thực tế, kỹ năng đo đạc, tính toán, khả năng làm việc theo tổ
nhóm.
3.Thái độ:
- Giáo dục HS tính thực tiễn của toán học, qui luật của nhận thức theo kiểu tư
duy biện chứng.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1. GV: Giác kế, thước ngắm, Mẫu báo cáo, hình 54, 55.
2. HS: Mỗi tổ 1 dụng cụ : Thước đo góc, giác kế. Thước ngắm, thước dây, giấy
bút.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠỴ :
1. ỔN ĐỊNH LỚP : (1phút)


Sĩ số : Lớp 8A : ……/………, vắng…………………………………………………..
Lớp 8B : ……/………, vắng…………………………………………………..
2. KIỂM TRA BÀI CŨ : (5phút)

+ GV: Để đo chiều cao của 1 cây, hay 1 cột cờ mà không đo trực tiếp vậy ta làm
thế nào?
- HS trả lời.
+ GV : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
49


3. BÀI MỚI :

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

* Tổ chức thực hành
Hoạt động 1 : (10phút)
GV hướng dẫn thực hành
B1: GV: Nêu yêu cầu của buổi thực hành
+ Đo chiều cao của cột cờ ở sân trường
+ Phân chia 4 tổ theo 4 góc ở 4 vị trí
khác nhau
B2:
- Các tổ nghe, xác định vị trí thực hành
của tổ mình
- HS các tổ về đúng vị trí và tiến hành
thực hành
- HS làm theo hướng dẫn của GV


+HS: Thực hiện

+ GV: Đôn đốc các tổ làm việc, đo ngắm
cho chuẩn.
C'

B3: Đo khoảng cách BA, AA'

B1: Chọn vị trí đặt thước ngắm ( giác
kế đứng) sao cho thước vuông góc
với mặt đất, hướng thước ngắm đi
qua đỉnh cột cờ.
B2: Dùng dây xác định giao điểm
của Â' và CC'

B4: Vẽ các khoảng cách đó theo tỷ
lệ tuỳ theo trên giấy và tính toán tìm
C'A'
B5: tính chiều cao của cột cờ:

C

B

A

Khoảng cách: A'C' nhân với tỷ số
đồng dạng ( Theo tỷ lệ)


A'

- Các nhóm tiến hành báo cáo kết quả
Hoạt động 2: (18phút)
của nhóm mình đo.
HS thực hành đo đạc thực tế ghi số liệu
Số lần đo
BA
CA
C’A’
GV quan sát hướng dẫn HS
=?
=?
Hoạt động 3 : (5phút)
Lần 1
HS tính toán trên giấy theo tỷ xích
Lần 2
GV quan sát hướng dẫn HS
Lần 3
Hoạt động 4 : (3phút)
Trung bình
Báo cáo kết quả
cộng
4. CỦNG CỐ : (2phút)

50


+ GV: Kiểm tra đánh giá đo đạc tính toán của từng nhóm.
* GV: Thu báo cáo thực hành

- Nhận xét kết quả đo đạc của từng nhóm
- Thông báo kết quả đúng.
- Ý nghĩa của việc vận dụng kiến thức toán học vào đời sống hàng ngày.
- Khen thưởng các nhóm làm việc có kết quả tốt nhất.
- Phê bình rút kinh nghiệm các nhóm làm chưa tốt.
- Đánh giá cho điểm bài thực hành.
5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : (1 phút)
- Tiếp tục tập đo một số kích thước ở nhà: chiều cao của cây, ngôi nhà…
- Giờ sau mang dụng cụ thực hành tiếp
- Ôn lại phần đo đến một điểm mà không đến được, tiết sau thực hành.
IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
--------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 07/03/2017
Ngày giảng: Lớp 8A: 19/03/2017

;

Lớp 8B: 20/03/2017

TiÕt 52
THỰC HÀNH
ĐO KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐIỂM TRÊN MẶT ĐẤT
TRONG ĐÓ CÓ MỘT ĐIỂM KHÔNG THỂ TỚI ĐƯỢC
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giúp HS nắm chắc nội dung 2 bài toán thực hành cơ bản Để vận dụng kiến
thức đã học vào thực tế (Đo khoảng cách giữa 2 điểm).
- Đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất trong đó có một điểm không thể
tới được.
2. Kỹ năng:
- Biết thực hiện các thao tác cần thiết để đo đạc tính toán tiến đến giải quyết yêu
cầu đặt ra của thực tế, kỹ năng đo đạc, tính toán, khả năng làm việc theo tổ nhóm.
3. Thái độ: Giáo dục HS tính thực tiễn của toán học, qui luật của nhận thức theo
kiểu tư duy biện chứng.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. GV: Giác kế, thước ngắm, mẫu báo cáo.
2. HS: Mỗi tổ mang 1 dụng cụ :Thước đo góc, giác kế. Thước ngắm, thước dây,
giấy bút.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠỴ :

51


1. ỔN ĐỊNH LỚP : (1phút)
Sĩ số : Lớp 8A : …/……, vắng………………………………………………………..
Lớp 8B : …/……, vắng………………………………………………………..
2. KIỂM TRA BÀI CŨ : (5phút)

+ GV: Để đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một điểm không thể đến được
ta làm như thế nào?
+ GV : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. BÀI MỚI :

Hoạt động của GV và HS


Nội dung

* Tổ chức thực hành
Hoạt động 1 : (10phút)
GV hướng dẫn thực hành
Bước 1:
- GV: Nêu yêu cầu của buổi thực
hành
+ Đo khoảng cách giữa hai điểm
trong đó có một điểm không thể đến
được .
+ Phân chia 4 tổ theo 4 góc ở 4 vị trí
khác nhau.

- HS thực hiện

Bước 2:
+ Các tổ đến vị trí qui định tiến hành
thực hành.
A

Bước 3:
Vẽ ∆ A'B'C' trên giấy sao cho BC = a'
( Tỷ lệ với a theo hệ số k)
+ ·A ' B ' C ' = α ; ·A ' C ' B ' = β

-- -- - - - - -- -- --

α


Bước 2:
Dùng giác kế đo các góc ·ABC = α ;
·ACB = β

Bước 4:
Đo trên giấy cạnh A'B', A'C' của
∆ A'B'C'
+ Tính đoạn AB, AC trên thực tế theo tỷ
lệ k.

β

B

Bước 1:
Chọn vị trí đất bằng vạch đoạn thẳng BC
có độ dài tuỳ ý.

C
Bước 5: Báo cáo kết quả tính được.
Hoạt động 2 : (10phút)
52


HS thc hnh o c thc t ghi s
liu.
GV quan sỏt hng dn HS
Hot ng 3 : (10phỳt)
HS tớnh toỏn trờn giy theo t xớch.
GV quan sỏt hng dn HS

Hot ng 4 : (5phỳt)
Bỏo cỏo kt qu
Nhóm: ..., gm .........................................................
Lớp: ...
A'B'C'
Góc tạo bởi

ABC có tỉ K/c từ A
K/c từ B
Số lần đo
của 3 điểm
C
số đồng
B
A, B, C
dạng k
Ln o th
nht
Ln o th hai
Ln o th ba
Trung bỡnh
4. CNG C : (3phỳt)

+ GV: Kim tra ỏnh giỏ o c tớnh toỏn ca tng nhúm.
* GV: Thu bỏo cỏo thc hnh
- Nhn xột kt qu o c ca tng nhúm
- Thụng bỏo kt qu ỳng.
- í ngha ca vic vn dng kin thc toỏn hc vo i sng hng ngy.
- Khen thng cỏc nhúm lm vic cú kt qu tt nht.
- Phờ bỡnh rỳt kinh nghim cỏc nhúm lm cha tt.

- ỏnh giỏ cho im bi thc hnh.
5. HNG DN V NH : (1 phỳt)

- Lm cỏc bi tp: 53, 54, 55(SGK-Tr87).
- ễn li ton b chng III.Tr li cõu hi sgk.
IV. RT KINH NGHIM SAU TIT DY

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngy son: 19/03/2017

53


Ngày giảng: Lớp 8A: 30/03/2017

;

Lớp 8B: 29/03/2017

Tiết53
ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Giúp HS nắm chắc, khái quát nội dung cơ bản của chương III để vận dụng
kiến thức đã học vào thực tế .
2. Kỹ năng:

- Biết dựa vào tam giác đồng dạng để tính toán, chứng minh.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS tính thực tiễn của toán học, qui luật của nhận thức theo kiểu tư
duy biện chứng.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1. GV: bảng phụ, hệ thống kiến thức
2. HS: Thước, SGK, ôn tập toàn bộ chương III.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠỴ :
1. ỔN ĐỊNH LỚP: (1phút)
Sĩ số: Lớp 8A : …/……, vắng………………………………………………………..
Lớp 8B : …/……, vắng………………………………………………………..
2. KIỂM TRA BÀI CŨ: (..phút)

3. BÀI MỚI :

Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: (12phút)
- HS trả lời theo hướng dẫn của GV
1. Nêu định nghĩa đoạn thẳng tỷ lệ?
HS trả lời
GV nhận xét chốt lại
2- Phát biểu. vẽ hình, ghi GT, KL
của định lý Talét trong tam giác?
HS trả lời, vẽ hình ghi gt; kl

Nội dung chính
I. Lý thuyết
1. Đoạn thẳng tỷ lệ
AB A ' B '

=
CD C ' D '

2. Định lý Talét trong tam giác
∆ ABC có a // BC ⇔
AB ' AC ' AB ' AC ' BB ' CC '
=
;
=
;
=
AB
AC BB ' CC ' AB
AC

54


GV nhận xét chốt lại
- Phát biểu. vẽ hình, ghi GT, KL của
định lý Talét đảo trong tam giác?
HS trả lời, vẽ hình ghi gt; kl
GV nhận xét chốt lại
3- Phát biểu. vẽ hình, ghi GT’ KL hệ
quả của định lý Ta lét
HS trả lời, vẽ hình ghi gt; kl
GV nhận xét chốt lại
4-Nêu tính chất đường phân giác
trong tam giác?
HS trả lời

GV nhận xét chốt lại
5- Nêu các trường hợp đồng dạng
của 2 tam giác?
HS trả lời
GV nhận xét chốt lại
Hoạt động 2: (30phút)
HS làm bài 56
1 HS lên bảng chữa bài tập
- Các HS khác làm bài vào vở
+ GV chốt lại KQ đúng
HS làm bài 57

3. Hệ quả của định lý Ta lét
AB ' AC ' B ' C '
=
=
AB
AC
BC

4. Tính chất đường phân giác trong
tam giác
Trong tam giác , đường phân giác của 1
góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn
thẳng tỷ lệ với hai cạnh kề hai đoạn ấy.
5. Tam giác đồng dạng
+ 3 cạnh tương ứng tỷ lệ
+ 1 góc xen giưã hai cạnh tỷ lệ .
+ Hai góc bằng nhau.
II. Bài tập

1.Bài 56: (SGK-Tr92)
Tỷ số của hai đoạn thẳng
a) AB = 5 cm ; CD = 15 cm thì
AB 5 1
=
=
CD 15 3

b) AB = 45 dm; CD = 150 cm = 15 dm
thì:
AB 45
AB
=
= 3; c) AB = 5 CD ⇒
=5
CD 15
CD

2.Bài 57: (SGK-Tr92)
A

+ GV: Cho HS đọc đầu bài toán và trả
lời câu hỏi của GV:
+ Để nhận xét vị trí của 3 điểm H, D,
M trên đoạn thẳng BC ta căn cứ vào
yếu tố nào?
HS trả lời:
+GV: Nhận xét gì về vị trí điểm D?
Bằng hình vẽ nhận xét gì về vị trí của
3 điểm B, H, D?


B
HD M
C
AD là tia phân giác suy ra:
DB AB
=
và AB < AC ( GT)
DC AC

=> DB < DC =>
2DC > DB +DC = BC =2MC+ DC >CM
Vậy D nằm bên trái điểm M.
Mặt khác ta lại có:
55


HS nêu nhận xét

ˆ ˆ ˆ
¼ = 90o − Cˆ =  A + B + C ÷− Cˆ
CAH
2 2 2÷


GV nhận xét chốt lại
ˆ ˆ ˆ
ˆ ˆ ˆ
+ Để chứng minh điểm H nằm giữa 2 = A + B − C = A + B − C
2 2 2 2

2
điểm B,D ta cần chứng minh điều gì ? Vì AC > AB => Bˆ > Cˆ => Bˆ - Cˆ > 0
Bˆ − Cˆ
HS trả lời
=>
>0
2
GV nhận xét chốt lại cách cm
ˆ ˆ ˆ
ˆ
¼ = A + B −C > A
Từ đó suy ra : CAH
2
2
2

- HS các nhóm làm việc.(5-7p)
+ GV cho các nhóm trình bày và chốt
lại cách CM.

Vậy tia AD phải nằm giữa 2 tia AH và
AC suy ra H nằm bên trái điểm D. Tức là
H nằm giữa B và D.

4. CỦNG CỐ: (3phút)

+ GV nhắc lại kiến thức cơ bản chương trên bảng phụ
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ
5. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: (1 phút)


- Làm các bài tập còn lại trong SGK. Xem lại các bài tập đã chữa trên lớp.
- Ôn lại toàn bộ chương III.Trả lời câu hỏi sgk. Chuẩn bị giấy tiết sau kiểm tra 45/.
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
...................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
...................................................................................................................................

56


Ngày soạn: 20/03/2017
Ngày giảng: Lớp 8A: 31/03/2017

;

Lớp 8B: 31/03/2017

Tiết 54
KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

- Kiểm tra khả năng lĩnh hội các kiến thức cơ bản của chương III. Để vận dụng
kiến thức đã học vào thực tế .
2. Kỹ năng:
- Biết dựa vào tam giác đồng dạng để tính toán, chứng minh. Kỹ năng trình bày
bài chứng minh.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS tính thực tiễn của toán học. Rèn tính tự giác, trung thực.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1. GV: Ra câu hỏi kiểm tra
2. HS: Dụng cụ học tập, ôn tập toàn bộ chương III.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠỴ :
1. ỔN ĐỊNH LỚP : (1phút)
Sĩ số : Lớp 8A : …/……, vắng………………………………………………………..
Lớp 8B : …/……, vắng………………………………………………………..
2. KIỂM TRA BÀI CŨ : (..phút)
3. BÀI MỚI :

MA TRAÄN ÑEÀ KIEÅM TRA
57


Cấp
độ
Chủ
đề
Chủ
đề 1
Đònh lý
ta let

trong tam
giác.
Tính
chất
đường
phân
giác
của tam
giác
Số câu
Số
điểm
Tỉ lệ %

Nhận
biết
TNK
Q

TL

- Nhận
biết được
t/c đường
phân giác
của tam
giác
- Tỉ số hai
đoạn
thẳng


2
0,5đ
5%

Thông
hiểu
TNKQ

TL

2
0,5đ
5%

Số câu
Số
điểm
Tỉ lệ %

1
0,25
đ
2.5
%
3

1
1,75đ
17.5%


Tổng số

TNKQ

TL

5
2,0đ
20%

1,0đ
10%

Nắm được
các trường
hợp đồng
dạng của tam
giác, tam
giác vuông

0,75đ
7,5%

TL

1

Nhận biết
được hai tam

giác đồng
dạng

câu

TN
KQ

Cộn
g

- Tỉ số
Vận dụng
đồng dạng t/c đường
- Tính độ
phân
dài
giác của
tam giác
tính độ
dài của
đoạn
thẳng

Chủ đề 2
Các
trường
hợp đồng
dạng của
tam giác


Tổng số

Vận dụng
Cấp độ Cấp độ
thấp
cao

- Vẽ hình
- C/m hai tam
giác đồng
dạng, tính
độ dài cạnh

Tính diện tích

2

1
4,5đ
45%

3

4
2,25đ
22,5%

70%


5
1,5đ 8,0đ
15% 80%
10
7,0đ
10đ
100%

điểm
Tỉ lệ %

ĐỀ BÀI
I. Trắc nghiệm: ( 3 điểm) Chọn một chữ cái đứng trước câu
trả lời đúng
58


Câu 1: Cho đoạn thẳng AB = 20cm, CD = 30cm. Tỉ số của
hai đoạn thẳng AB và CD là:
A.

2
3

B.

3
2

C.


20
3

D.

30
2

·
A
Câu 2: Cho AD là tia phân giác BAC
( hình vẽ) thì:
AB DC
=
AC DB
AB DC
=
C.
DB AC

AB DB
=
AC DC
AB DC
=
D.
DB BC

A.


B.

Câu 3: Cho ∆ ABC
DEF

B

C

∆ DEF theo tỉ số đồng dạng là

∆ ABC theo tỉ số đồng dạng

C.

D

4
9

D.

2
thì ∆
3

2
3


A.

4
6

B.

3
2

A

4
Câu 4: Độ dài x trong hình vẽ là: (DE // BC)
D
A. 5
B. 8
2
C.7
D.6
B

x
E
3
C

µ =E
µ thì :
µ và C

Câu 5: Nếu hai tam giác ABC và DEF có µA = D
∆ DFE
A. ∆ ABC S ∆ DEF
B. ∆ ABC
S
∆ DFE
C. ∆ CAB S ∆ DEF
D. ∆ CBA
S
Câu 6: Cho hình vẽ bên. Hãy tính độ dài cạnh AB ?
Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau:
Độ dài cạnh AB là: A. 4cm
B. 5cm
C. 6cm
D. 7cm
II. Tự luận: (7 điểm)
Bài 1 (3đ):
a)Vận dụng tính chất đường phân giác của tam giác để
tính đoạn MC ở hình vẽ sau:
A
…………………………………………………………
…………………………………………………………
8
6
…………………………………………………………
C
B
M
…………..
4

A

6cm

?

B

2cm

D

3cm

C

b) Trên hình vẽ sau có máy cặp tam giác đồng dạng? Vì
N
sao?M
……………………………………………………………
A
……………………………………………………………
B
C
……………………………………………………………
…..
D

E


(MN//BC//DE)

……………………………………………………………
……………………………………………………………
59


……………………………………………………………
…..
Bài 2 (3đ): Cho rDEF vuông tại D có DE = 6cm; DF = 8cm.
Gọi DH là đường cao của rDEF.
a) Hãy tìm 3 cặp tam giác đồng dạng. Giải thích.
b) Tính các đoạn thẳng EF; DH; HE; HF.
Bài 3 (1đ): Cho hai tam giác đồng dạng có tỉ số chu vi là
7
và hiệu độ dài hai cạnh là 10cm. Tính độ dài hai cạnh
3

đó.

ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
Câu 1 (3đ): Mỗi lựa chọn đúng được 0,5đ
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp

A
B
B
D
B
A
án
Bài 1 (3đ): Mỗi câu 1, 5 đ
a) ∆ABC có AM là đường phân giác của góc A nên ta có:
b) ∆AMN
∆ABC
∆AMN
Bài 2 (3đ):
Gọi DH là

MB AB
4
6
4.8 16
=

= ⇔ MC =
=
MC AC
MC 8
6
3

∆ACB (vì MN // BC)
∆ADE (vì BC // DE)

∆ADE (vì MN// DE)
Cho rDEF vuông tại D có DE = 6cm; DF = 8cm.
đường cao của rDEF.

Vẽ đúng hình được 0,5 điểm.
a) Chỉ ra được 3 cặp tam giác đồng dạng được 1,5 điểm.
rDEF
rHED
(chung Eµ )
(1)
$
rDEF
rHDF
(chung F )
(2)
Từ (1) và (2) ta suy ra: rHED
rHDF (bắc cầu) (3)
b) (1 điểm)
Áp dụng đònh lý Pitago cho tam giác vuông DEF, ta có:
EF = DE2 + DF 2 = 62 + 82 = 10cm
DE EF
DE2 62
=
⇒ HE =
=
= 3,6cm
Từ (1) ta suy ra:
HE ED
EF 10
HF = EF − HE = 10 − 3,6 = 6,4cm

DE EF
DE.DF 6.8
=
⇒ HD =
=
= 4,8cm
Từ (2) ta suy ra:
HD DF
EF
10

Bài 3 (1đ):

60


Gọi hai cạnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng là x
và y, ta có:
3.2,5 = 7,5cm

x y x − y 10
= =
=
= 2,5. Suy ra: x = 7.2,5 = 17,5cm; y =
7 3 7− 3 4

4. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: (1phút)

+ GV: Nhắc nhở HS xem lại bài. Làm lại bài kiểm tra
- Xem trước chương IV: Hình học khơng gian.

IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày soạn: 20/03/2017
Ngày dạy: Lớp 8A: 01/04/2017

;

Lớp 8B: 02/04/2017

CHƯƠNG IV: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
HÌNH CHĨP ĐỀU.HÌNH HỘP CHỮ NHẬT

Tiết55
§1. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức :
-Từ mơ hình trực quan, GV giúp h/s nắm chắc các yếu tố của hình hộp chữ
nhật. Biết xác định số đỉnh, số mặt số cạnh của hình hộp chữ nhật. Từ đó làm quen
các khái niệm điểm, đường thẳng, mp trong khơng gian.
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết hình hộp chữ nhật trong thực tế.
3. Thái độ :
- Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm tốn học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1. GV: Mơ hình hộp CN, hình hộp lập phương, một số vật dụng hàng ngày có
dạng hình hộp chữ nhật.Bảng phụ ( tranh vẽ hình hộp )
2. HS: Thước thẳng có vạch chia mm

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠỴ :
1. ỔN ĐỊNH LỚP : (1phút)

Sĩ số : Lớp 8A : …/……, vắng………………………………………………
Lớp 8B : ……/……, vắng …………………………………………
2. KIỂM TRA BÀI CŨ : (3phút

61


+ GV da trờn mụ hỡnh hỡnh hp ch nht v trờn hỡnh v. Gii thiu khỏi nim
hỡnh hp ch nht v hỡnh hp lp phng.
+ GV cho HS nhn xột tip: mt, nh, cnh.
III/ BI MI :

Hot ng ca GV v HS

Ni dung chớnh

Hot ng 1 : (17phỳt

1. Hỡnh hp ch nht
- Hỡnh hp ch nht cú
+ 8 nh
+ 6 mt
+ 12 cnh

- HS ch ra:
A


B
cnh
mt

D

C

nh

+ GV: a hỡnh lp phng
- HS: Quan sỏt
- Hỡnh lp phng l hỡnh hp ch
nht cú 6 mt l nhng hỡnh vuụng.
- HS: Ch ra cỏc mt ; cnh ;nh
- GV nhn xột cht li
+ GV: Hình hộp chữ nhật có
bao nhiêu đỉnh mặt cạnh
- Em hãy nêu VD về một hình
hộp chữ nhật gặp trong đời
sống hàng ngày.
- Hãy chỉ ra cạnh, mặt, đỉnh
của hình hộp lập phơng.
+GV: Cho hs làm nhận xét và
chốt lại.
Hình hộp có sáu mặt là hình
hộp chữ nhật
Hình lập phơng là hình hộp
CN có 6 mặt là những hình
vuông

62


Hoạt động 2 : (15phút
+ GV cho học sinh làm bài tập?
- HS đọc yêu cầu bài toán
- HS lên bảng chỉ ra các đỉnh,
các cạnh ( hoặc dùng phiếu học
tập làm bài tập? )
+ GV: Liên hệ với những khái
niệm đã biết trong hình học
phẳng các điểm A, B, C Các
cạnh AB, BC là những hình gì?
- Các mặt ABCD; A'B'C'D' là một
phần của mặt phẳng đó?

2. Mặt phẳng và đờng
thẳng

B

+ Các mặt
+ Các đỉnh A,B,C là các
điểm
+ Các cạnh AB, BC là các
đoạn thẳng.

A'

C

D'

?. (SGK)

- Học sinh làm ra phiếu học
tập
( Nháp )

B
- HS tr li
+ GV: Nêu rõ tính chất: " Đờng
thẳng đi qua hai điểm thì
nằm hoàn toàn trong mặt
phẳng đó"
* Các đỉnh A, B, C, là các
điểm
* Các cạnh AB, BC, là các đoạn
thẳng
* Mỗi mặt ABCD, A'B'C'D' là một
phần của mặt phẳng.
- HS ghi v

C

B'
C'
A'

D'


4. CNG C : (8phỳt)

+ GV: Cho HS lm vic theo nhúm tr li bi tp 1, 2 sgk/ 96,97
Cho HHCN cú 6 mt u l hỡnh ch nht
- Cỏc cnh bng nhau ca hhcn ABCDA'B'C'D' l..
- Nu O l trung im ca on thng BA' thỡ O nm trờn on thng AB' khụng?
Vỡ sao?...
- Nu im K thuc cnh BC thỡ im K cú thuc cnh C'D' khụng ?
63


- HS trả lời
+ GV chốt lại kiến thức cơ bản trên bảng phụ
- HS chỉ ra VD trong cuộc sống hàng ngày là hình hộp chữ nhật
5. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ : (1phút)

-Làm bài 4- cắt bằng bìa cứng rồi ghép lại .
- Làm bài tập 3, 4 trong SGK-Tr97. Đọc trước bài 2. Hình hộp chữ nhật(tiếp).
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Ngày soạn: 21/03/2017
Ngày dạy: Lớp 8A: 02/04/2017

;


Lớp 8B: 03/04/2017

Tiết56
§2. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT(tiếp)
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :
-Từ mô hình trực quan, GV giúp h/s nắm chắc các yếu tố của hình hộp chữ
nhật. Biết xác định số đỉnh, số mặt số cạnh của hình hộp chữ nhật. Từ đó làm quen
các khái niệm điểm, đường thẳng, mp trong không gian.
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết hình hộp chữ nhật trong thực tế.
3. Thái độ:
- Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm toán học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1. GV: Mô hình hộp CN, hình hộp lập phương, một số vật dụng hàng ngày có
dạng hình hộp chữ nhật. Bảng phụ (tranh vẽ hình hộp)
2. HS: Thước thẳng có vạch chia mm
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠỴ:
1. ỔN ĐỊNH LỚP: (1phút)

64


Sĩ số : Lớp 8A : …/……, vắng………………………………………………
Lớp 8B : ……/……, vắng …………………………………………
2. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5phút

+ GV: Đưa ra hình hộp chữ nhật: Hãy kể tên các mặt của hình hộp chữ nhật?

B
- HS kể tên

C
D

A
B'

C/

A'

D'

+ Gv : Giới thiệu bài mới
Hai đường thẳng không có điểm chung trong không gian có được coi là // không ?
bài mới ta sẽ nghiên cứu.

3. BÀI MỚI :

Hoạt động của GV và HS

Nội dung chính

Hoạt động 1 : (10phút)

1. Hai đường thẳng song song trong không
gian
?1.

+ Có vì đều thuộc hình chữ nhật AA'B'B
+ AD và BB' không có điểm chung
a // b ⇔ a, b ∈ mp (α)
a I b= ∅
* Ví dụ:
+ AA' // DD' ( cùng nằm trong mp (ADD'A')
+ AD & DD' không // vì không có điểm chung
+ AD & DD' không cùng nằm trong một mp
B
C

- HS làm ?1.
+AA' và BB' có nằm trong một
mặt phẳng không? Có thể nói
AA' // BB' ? vì sao?
+ AD và BB' có hay không có
điểm chung?
- HS trả lời
+ GV chốt lại

A

A
B'

65

D
C'



Hoạt động 2 : (25phút)
+ GV: cho HS quan sát hình vẽ
ở bảng và nêu:
- HS làm ?2.
+ BC có // B'C' không?
+ BC có chứa trong mp
( A'B'C'D') không?
- HS trả lời theo hướng dẫn của
GV
- HS trả lời bài tập ?3
+ Hãy tìm vài đường thẳng có
quan hệ như vậy với 1 mp nào
đó trong hình vẽ.
Đó chính là đường thẳng // mp
+ GV: Giới thiệu 2 mp // bằng
mô hình
+ AB & AD cắt nhau tại A và
chúng chứa trong mp ( ABCD)
+ AB // A'B' và AD // A'D' nghĩa
là AB, AD quan hệ với mp
A'B'C'D' như thế nào?
- HS trả lời
- GV nhận xét chốt lại
+ A'B' & A'D' cắt nhau tại A' và
chúng chứa trong mp (A'B'C'D')
thì ta nói rằng:
mp ABCD // mp (A'B'C'D')
D


H

C

I
A

B

D'
K

A'

L

B'

C'

A'
D'

* Chú ý: a // b; b // c
a // c
2. Đường thẳng song song với mp & hai mp
song song
?2.
B
C

D
A
Đ
B'B'

C'

A'
D'
BC// B'C ; BC không ∈ (A'B'C'D')
?3.
+ AD // (A'B'C'D')
+ AB // (A'B'C'D')
+ BC // (A'B'C'D')
+ DC // (A'B'C'D')
* Chú ý :
Đường thẳng song song với mp:
BC // mp (A'B'C'D')
⇔ BC// B'C'
BC không ∈ (A'B'C'D')
* Hai mp song song
mp (ABCD) // mp (A'B'C'D')
a // a'
b // b'
⇔ a I b ; a' I b'
a', b'
mp (A'B'C'D')
a, b
mp ( ABCD)
?4 : (SGK)

mp (ADD/A/ )// mp (IHKL )
mp (BCC/B/ )// mp (IHKL )
mp (ADD/A/ )// mp (BCC/B/ )
mp (AD/C/B/ )// mp (ADCB )

- HS làm bài tập:
?4 Có các cặp mp nào // với
nhau ở hình 78
- HS trả lời
- GV nhận xét chốt lại
- GV đưa ra nhận xét

3. Nhận xét
+ a // (P) thì a và (P) không có điểm chung.
+(P) // (Q) ⇔ (P) và (Q) không có điểm chung
+ (P) và(Q) có 1 điểm chung A thì có đường
thẳng a chung đi qua A
→ (P) I (Q)
66


4. CỦNG CỐ: (3phút)

- HS nhắc lại các khái niệm đt // mp, 2 mp //, 2 mp cắt nhau
- GV chốt lại kiến thức cơ bản trên bảng phụ
5. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: (1 phút)

- Học bài theo SGK+ Vở ghi
- Làm các bài tập 7,8 sgk- Tr100.
- Tiết sau luyện tập

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
………………………………………………………...….…………………………
………………………………………………………..……..………………………
…………………………………………………………...……….…………………

Ngày soạn: 31/03/2017
Ngày dạy: Lớp 8A: 08/04/2017

;

Lớp 8B: 09/04/2017

Tiết 57
§3. THỂ TÍCH CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
-Từ mô hình trực quan, GV giúp h/s nắm chắc các yếu tố của hình hộp chữ
nhật. Biết một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song.
Nắm được công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng thực hành tính thể tích hình hộp chữ nhật. Bước đầu nắm
được phương pháp chứng minh1 đường thẳng vuông góc với 1 mp, hai mp //
3. Thái độ:
- Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm toán học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1. GV: Mô hình hộp CN, hình hộp lập phương, một số vật dụng hàng ngày có

dạng hình hộp chữ nhật.Bảng phụ ( tranh vẽ hình hộp )
2. HS : Thước thẳng có vạch chia mm, SGK.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠỴ :
1. ỔN ĐỊNH LỚP : (1phút)

67


Sĩ số : Lớp 8A : ………………………………………………………………..
Lớp 8B : ………………………………………………………………..
2. KIỂM TRA BÀI CŨ : (…phút

3. BÀI MỚI :

Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1 : (20phút)
Tìm hiểu kiến thức mới
- HS trả lời tại chỗ bài tập ?1
+ GV: chốt lại đường thẳng ⊥ mp
a ⊥ a' ; b ⊥ b'
a ⊥ mp (a',b') ⇔
a' cắt b'
+ GV: Hãy tìm trên mô hình hoặc
hình vẽ những ví dụ về đường thẳng
vuông góc với mp?
- HS trả lời theo hướng dẫn của GV
- HS phát biểu thể nào là 2 mp vuông
góc?

- HS trả lời theo hướng dẫn của GV

+ GV: ở tiểu học ta đã học công thức
tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
Hãy nhắc lại công thức đó?
- Nếu là hình lập phương thì công
thức tính thể tích sẽ là gì?
GV nhận xét chuyển sang mục 2
Hoạt động 2 : (15phút)
+ GV yêu cầu HS đọc SGK tr 102103 phần thể tích hình hộp chữ nhật
đến công thức tính thể tích hình hộp
chữ nhật

Nội dung chính
1) Đường thẳng vuông góc với mặt
phẳng - Hai mặt phẳng vuông góc
?1(SGK-Tr101) :
AA' ⊥ AD vì AA'DD' là hình chữ nhật
AA' ⊥ AB vì AA'B'B là hình chữ nhật
Khi đó ta nói : A/A vuông góc với mặt
phẳng ( ABCD) tại A và kí hiệu :
A/A ⊥ mp ( ABCD )
* Nhận xét: (SGK-Tr101)
+ Nếu a ∈ mp(a,b) ; a ⊥ mp(a',b')
thì mp (a,b) ⊥ mp(a',b')
?2(SGK-Tr102) :
Có B/B, C/C, D/D vuông góc mp
(ABCD )
Có B/B ⊥ (ABCD)
B/B ∈ mp (B/BCC' )
Nên mp (B/BCC' ) ⊥ mp (ABCD)
CM tương tự :

mp (D/DCC' ) ⊥ mp (ABCD)
mp (D/DAA' ) ⊥ mp (ABCD)
?3.(SGK-Tr102) :

2. Thể tích hình hộp chữ nhật
b
a
c
68

c


- HS : + Thể tích hình hộp chữ nhật

VHình hộp CN = a.b.c ( Với a, b, c
là 3 kích thước của hình hộp chữ nhật
+ Thể tích hình hộp chữ nhật
).

VHình hộp CN = a.b.c ( Với a, b, c là 3

+ Diện tích hình lập phương

kích thước của hình hộp chữ nhật ).

VH.lập phương = a3

+ Diện tích hình lập phương


VH.lập phương = a3
* Ví dụ:
- HS lên bảng làm VD :
- HS khác nêu nhận xét

Ví dụ (SGK-Tr103) :
Giải
+Diện tích mỗi mặt là

+ GV đưa ví dụ trên bảng phụ nhấn
mạnh lại.
+ Thể tích hình hộp chữ nhật

VHình hộp CN = a.b.c ( Với a, b, c là

S Mỗi mặt = 216 : 6 = 36
+ Độ dài của hình lập phương
a = 36 = 6
V = a3 = 63 = 216

3 kích thước của hình hộp chữ nhật).

A
E

+ Diện tích hình lập phương
3

VH.lập phương = a


B
F

D

C

H

G

4. CỦNG CỐ : (8phút)

- HS làm bài 10(SGK-Tr103) :
a) BF ⊥ EF và BF ⊥ FG ( t/c HCN) do đó : BF ⊥ pm(EFGH)
b) Do BF ⊥ pm(EFGH) mà BF ⊂ pm(ABFE) → pm(ABFE) ⊥ pm(EFGH)
Do BF ⊥ pm(EFGH) mà BF ⊂ pm(BCGF) → pm(BCGF) ⊥ pm(EFGH)
- HS làm bài 11(SGK-Tr104) :
Gọi các kích thước của hình hộp chữ nhật là a, b, c. Ta có :
Suy ra a= 3k ; b = 4k ; c =5k
V = abc = 3k. 4k. 5k = 480. Do đó k = 2
Vậy a = 6; b = 8 ; c = 10
69

a b c
= = =k
3 4 5


c


+ GV nhắc lại kiến thức cơ bản trên bảng phụ : V = a.b.c (Với a, b, c là 3 kích
thước của hình hộp chữ nhật) ; Vlập phương = a3
5. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ : (1 phút)

- Làm các bài tập 12, 13 và xem phần luyện tập
- Tiết sau luyện tập
IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Ngày soạn: 01/04/2017
Ngày dạy: Lớp 8A: 09/04/2017

;

Lớp 8B: 10/04/2017

Tiết 58
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức :
- Củng cố các yếu tố của hình hộp chữ nhật. Biết một đường thẳng vuông góc
với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song. Nắm được công thức tính thể tích hình
hộp chữ nhật
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kỹ năng thực hành tính thể tích hình hộp chữ nhật. Bước đầu nắm

được phương pháp chứng minh1 đường thẳng vuông góc với 1 mp, hai mp //
3. Thái độ :
- Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm toán học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1. GV: Mô hình hộp CN, hình hộp lập phương, một số vật dụng hàng ngày có
dạng hình hộp chữ nhật. Bảng phụ ( tranh vẽ hình hộp )
2. HS: Bài tập về nhà
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠỴ :
1. ỔN ĐỊNH LỚP : (1phút)

70


Sĩ số : Lớp 8A : ………………………………………………………………..
Lớp 8B : ………………………………………………………………..
2. KIỂM TRA BÀI CŨ: (10phút)

Chữa bài 12(SGk-Tr104) :
A
B
D

C

AB
6
13
14
25

BC
15
16
23
34
CD
42
40
70
62
DA
45
45
75
75
- HS lên bảng điền kết quả
+ GV nhận xét chốt lại. Ta có AB ⊥ BD nên ∆ CBD vuông tại C
⇒ BD 2 = BC 2 + CD 2 và ∆ ABD vuông tại B ⇒ AD 2 = BD 2 + AB 2
Vậy Đường chéo (hai đỉnh đối diện) DA = AB 2 + BC 2 + CD 2 = 2025 = 45
hay DA2 = AB 2 + BC 2 + CD 2
⇒ CD = DA2 − ( AB 2 + BC 2 ) ; BC = DA2 − ( AB 2 + CD 2 ) ; AB = DA2 − (CD 2 + BC 2 )
GV nhận xét cho điểm
3. BÀI MỚI :

Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1 : (7phút)
HS làm bài 13:
A
B
M

D

Nội dung chính
1. Bài 13: (SGk-Tr104)
a) Công thức tính thể tích của hình hộp
chữ nhật ABCD.MNPQ :

N
C

V = AM.AB.AD
b)
Chiều
dài
Chiều
rộng
Chiều
cao
Diện tích
1 đáy

Q
P
- HS làm việc theo nhóm(3-5p)
+ GV: Cho HS làm việc nhóm
- Các nhóm trao đổi và cho biết kết
- HS điền vào bảng
+ GV : ? Tính :
1)Thể tích : 22 x 14 x 5 = 1504
, Diện tích 1 đáy: 22 x 14 = 308

71

22

18

15

20

14

5

11

13

5

6

8

8

308

90


165

260


2) Chiều rộng : 90 : 18 = 5
, Thể tích : 18 x 5 x 6 = 540
3) Chiều rộng : 1320 :(15 x 8) = 11
, Diện tích 1 đáy: 15 x 11 = 165
4) Chiều rộng : 260 : 20 = 13
, Chiều cao : 2080 : 260 = 8
Hoạt động 2: (7phút)
- HS làm bài 14 :
- HS đọc đề bài 14
+ GV gợi ý gọi HS lên bảng làm rồi
chữa BT cho HS
- HS lên bảng thực hiện
- GV nhận xét chốt lại
Hoạt động 3: (8phút)
- HS làm bài 15 :
- HS đọc đề bài 15
+ GV gợi ý gọi HS lên bảng làm rồi
chữa BT cho HS
- HS lên bảng thực hiện
- GV nhận xét chốt lại
Hoạt động 4 : (9 phút)
- HS : Nhắc lại phương pháp dùng để
chứng minh 1 đường thẳng ⊥ mp
a ⊥ mp(a'b')
⇔ a ⊥ a' ; a ⊥ b'

a' cắt b'
+ Nhắc lại đường thẳng // mp
BC// mp (A'B'C'D')
BC // B'C'

BC ⊂ mp(A'B'C'D')
+ Nhắc lại 2 mp ⊥ :
Nếu a ⊂ mp (a,b)
a ⊥ mp (a',b')
thì mp (a,b) ⊥ mp (a',b')
+ GV: cho HS nhắc lại đt ⊥ mp
đt // mp
mp // mp
B
C
F
A
E

Thể tích

1540

540

1320 2080

2. Bài 14: (SGK-Tr104)
a) Thể tích nước đổ vào:
120. 20 = 2400 (lít) = 2,4 m3

Diện tích đáy bể là: 2,4 : 0,8 = 3 m2
Chiều rộng của bể nước : 3 : 2 = 1,5 (m)
b) Thể tích của bể là:
20 ( 120 + 60 ) = 3600 (l) = 3,6 m3
Chiều cao của bể là: 3,6 : 3 = 1, 2 m
3. Chữa bài 15: (SGK-Tr104)
Khi chưa thả gạch vào nước cách miệng
thùng là:
7 - 4 = 3 dm
Thể tích nước và gạch tăng bằng thể
tích của 25 viên gạch
2 .1. 0,5. 25 = 25 dm3
Diện tích đáy thùng là: 7. 7. = 49 dm3
Chiều cao nước dâng lên là:
25 : 49 = 0, 51 dm
Sau khi thả gạch vào nước còn cách
miệng thùng là:3- 0, 51 = 2, 49 dm
+BT:
AB ⊥ mp(ADHE) → những mp ⊥ mp
(ADHE)

AD // mp (EFGH)
Ta có: AD // HE vì ADHE là hình chữ
nhật (gt)
HE ∈ mp ( EFGH)

G
D
H
72



c

- HS nêu lại
- GV nhận xét chốt lại
4. CỦNG CỐ : (3phút)
- HS nhắc lại kiến thức sử dụng trong bài học
+ GV nhắc lại kiến thức cơ bản trên bảng phụ
- HS chú ý theo dõi ghi nhớ
5. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ : (1 phút)
- Làm các bài tập 17, 18. Tìm điều kiện để 2 mp //
- Tiết sau học bài 4. Hình Lăng trụ đứng
IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................

Ngày soạn: 03/04/2017
Ngày dạy: Lớp 8A: 14/04/2017

;

Lớp 8B: 15/04/2017

Tiết 59

§4. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
-Từ mô hình trực quan, GV giúp HS nắm chắc các yếu tố của hình lăng trụ
đứng. Nắm được cách gọi tên theo đa giác đáy của nó. Nắm được các yếu tố đáy,
mặt bên, chiều cao…
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình lăng trụ đứng theo 3 bước: Đáy, mặt bên, đáy thứ
3. Thái độ:
- Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm toán học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1. GV: Mô hình hình lăng trụ đứng. Bảng phụ ( tranh vẽ hình hộp )
2. HS: Thước thẳng có vạch chia mm
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠỴ :
1. ỔN ĐỊNH LỚP : (1phút)
Sĩ số : Lớp 8A : ………………………………………………………………..
Lớp 8B : ………………………………………………………………..

73


×