Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Giáo án Vật lý 6 ( HKI)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.59 KB, 27 trang )

PHÒNG GD&ĐT MỘC HÓA
TRƯỜNG THCS TÂN LẬP
---***---
Họ và tên : Lê Văn Minh
Năm học : 2007 - 2008
Tuần 1
Ngày soạn : 10.11 Tiết 1 ĐO ĐỘ DÀI
Ngày dạy : 13.11 ( 6
3
, 6
4
)

I. Mục tiêu :
- HS biết xác đònh giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của dung cụ đo .
- Rèn luyện kỹ năng ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo , độ dài của một số vật ,
tính giá trò trung bình .
- Rèn luyện tính cẩn thận , ý thức hợp tác trong hoạt động thu thông tin .
II. Chuẩn bò :
- GV : Tranh vẽ thước kẻ GHĐ 20cm , ĐCNN 1mm .
- HS : Mỗi nhóm : Thước kẻ , thước dây , thước cuộn . Bảng kết quả đo độ dài 1.1 .
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động thầy trò Nội dung
1. Hoạt động 1 (5ph) Giới thiệu chương .
- GV cho HS quan sát trang 5 và tìm hiểu xem chương
I nghiên cứu gì ?
- GV chỉnh sửa sai sót của HS , chốt lại vấn đề .
2. Hoạt động 2 ( 18ph) Đơn vò đo độ dài
- GV cho HS đọc đối thoại giữa hai chò em .
- HS trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu bài .
- HS nhắc lại đơn vò đo độ dài đã biết .


- GV giới thiệu đơn vò đo độ dài của nước ta .
- Cho HS làm C1 theo nhóm .
- GV giới thiệu đơn vò đo độ dài khác là inh , foot .
- GV yêu cầu HS đọc C1 và thực hiện .
- HS nhận xét giá trò ước lượng và giá trò đo .
- Tương tự HS làm C2 .
- Tại sao phải ước lượng độ dài trước khi đo ?
3. Hoạt động 3 (8ph) Tìm hiểu dung cụ đo độ dài
- HS quan sát hình 1.1 và trả lời C4 .
- HS đọc khái niệm GHĐ và ĐCNN .
- HS trả lời C5 .
- GV treo tranh vẽ thước và giới thiệu GHĐ và ĐCNN
- HS hoạt động cá nhân trả lời C6 , C7 .
I. Đơn vò đo độ dài :
Đơn vò đo độ dài hợp pháp của
nước Việt Nam là mét ( m ) .
II.Tìm hiểu dung cụ đo độ dài :
Mỗi dụng cụ đo độ dài đều có
giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất .
- Giới hạn đo là độ dài lớn nhất
ghi trên thước .
trang 1
- GV kiểm tra HS tại sao lại chọn như thế .
- GV chốt lại chọn thước có ĐCNN và GHĐ phù hợp
giúp ta có kết quả chính xác .
4. Hoạt động 4 (15ph) Vận dụng
- HS đọc yêu cầu SGK và thực hiện như SGK .
- GV quan sát các nhóm làm việc .
- Các nhóm phân công nhau công việc cần thiết và
ghi kết quả vào bảng 1.1 .

5. Hoạt động 5 (5ph) Củng cố
- Đơn vò đo độ dài là gì ?
- Tại sao phải ước lượng độ dài vật cần đo trước khi
đo ?
- Khi dùng thước phải chú ý điều gì ?
- HS làm bài tập 1, 2 SBT .
6. Hoạt động 6 (5ph) Hướng dẫn về nhà
- Trả lời câu hỏi phần củng cố và học thuộc lòng .
- Làm bài tập 4, 5, 6 SBT .
- Chuẩn bò bài mới :
+ Dùng thước thẳng đo chiều dài của quyển sách , sau
đó nêu các bước đo độ dài của một vật .
- Độ chia nhỏ nhất là độ dài giữa
hai vạch chia liên tiếp trên thước.
III. Vận dụng :
SGK
trang 2
Tuần 2
Ngày soạn : 15.11 Tiết 2 ĐO ĐỘ DÀI (tt)
Ngày dạy : 20.11 ( 6
3
, 6
4
)

I. Mục tiêu :
- Củng cố việc xác đònh GHĐ và ĐCNN của thước .
- Rèn luyện kỹ năng đo chính xác độ dài của vật và ghi kết quả .
- Rèn luyện tính trung thực thông qua bảng báo cáo kết quả .
II. Chuẩn bò :

- GV : Tranh vẽ phóng to 2.1 , 2.2 , 2.3
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động 1 (8ph) Kiểm tra bài củ
- HS1 :
+ Nêu đơn vò đo độ dài .
+ Đổi đơn vò :
1km = ? m
1mm = ? m
1dm = ? m
- HS2 :
+ GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo là gì ?
+ Sửa bài tập 4, 5 SBT .
Hoạt động 2 (18ph) Cách đo độ dài
- GV cho HS hoạt động nhóm thảo luận các câu hỏi C1 ,
C2, C3, C4, C5 .
- HS thảo luận ghi ra kết quả của nhóm , sau đó đại diện
nhóm trình bày .
- GV nhận xét bài làm của từng nhóm .
- HS làm việc cá nhân câu C6 .
- GV cho HS nêu phương án của mình .
- Từ C6 ,GV cho HS rút ra cách đo độ dài .
Hoạt động 3 (16ph) Vận dụng
- GV cho HS làm lần lượt từ C7 đến C10 .
- GV cho HS đọc phần “ có thể em chưa biết”SGK .
- HS làm bài tập 7, 8, 9 SBT .
I. Cách đo độ dài :
- Ước lượng .
- Chọn thước .
- Đặt thước .

- Nhìn .
- Đọc và ghi kết quả .
II.Vận dụng :
SGK
trang 3
Hoạt động 4 ( 3ph) Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc các bước đo độ dài .
- Làm bài tập 12, 13 SBT .
- Chuẩn bò :
+ Kể tên một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em
biết . Các dụng cụ đó được dùng ở đâu ?
+ Cho biết đơn vò đo thể tích chất lỏng mà em đã học ở
Tiểu học .
Trang 4
Tuần 3
Ngày soạn : 24.11 Tiết 3 ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
Ngày dạy : 27.11 ( 6
3
, 6
4
)

I. Mục tiêu :
- Kể tên được một số dụng cụ dùng để đo thể tích .
- Biết xác đònh thể tích chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp .
II. Chuẩn bò :
- Mỗi nhóm : nước , bình đựng nước , bình chia độ , ca đong .
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động 1 ( 10ph) Kiểm tra bài củ

- HS1 : Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước là
gì ? Tại sao phải ước lượng độ dài trước khi đo ?
Sửa bài tập 2.9 SBT
- HS2 : Nêu các bước đo độ dài ? Sửa bài tập 2.7 ,
2.8 SBT .
- GV đặt vấn đề vào bài mới .
Hoạt động 2 (5ph) Đơn vò đo thể tích
- GV cho học sinh đọc phần thông tin SGK .
- HS trả lời câu hỏi : Đơn vò đo thể tích là gì ? Nêu
các đơn vò đo thể tích thường dùng ?
- HS làm C1 .
- Kể tên các loại chai , bình chứa có dùng các đơn vò
trên .
Hoạt động 3 (10ph) Đo thể tích chất lỏng
- GV : Nêu các dụng cụ đo thể tích mà em biết ?
- GV giới thiệu dụng cụ đo thể tích trong phòng thí
nghiệm .
- HS quan sát hình 3.2 sau đó tìm GHĐ và ĐCNN
của các dụng cụ trên .
- Tương tự như cách đo độ dài GV cho HS nêu cách
đặt dụng cụ , nhìn , đọc kết quả trong đo thể tích
bằng cách làm C6, C7, C8 .
- HS tìm từ điền vào chỗ trống ở C9 . Từ đó rút ra
kết luận cách đo thể tích .
I. Đơn vò đo thể tích
Đơn vò đo thể tích thường dùng là
mét khối ( m
3
) và lít ( l ) .
1l = 1dm

3

1ml = 1cm
3
= 1 cc
II. Đo thể tích chất lỏng :
1/ Dụng cụ đo thể tích :
- Dụng cụ đo thể tích : ca đong ,
bình chia độ , bơm tiêm , ...
- Mỗi dụng cụ đo đều có GHĐ và
ĐCNN .
2/ Cách đo thể tích :
- Ước lượng
- Chọn dụng cụ .
- Đặt dụng cụ .
trang 5
Hoạt động 4 (10ph) Thực hành
- HS đọc yêu cầu thực hành .
- GV cho HS tiến hành thực hành theo nhóm và kết
kết quả vào bảng .
Hoạt động 5 (7ph) củng cố
- HS trả lời câu hỏi nêu ở đầu bài .
- Đơn vò đo thể tích ? Kể các dụng cụ đo thể tích mà
em biết ? Các dụng cụ đó thường được dùng ở đâu ?
- Khi đo thể tích chất lỏng ta cần chú ý gì để kết quả
đo được chính xác ?
- HS làm bài tập 3.1 , 3.2 SBT .
Hoạt động 6 (3ph) Hướng dẫn về nhà
- Học bài theo câu hỏi phần củng cố .
- Làm bài tập 3.4 , 3.5 , 3.6 , 3.7 SBT

- Chuẩn bò :
+ Cho ví dụ về vật rắn không thấm nước .
+ Dụng cụ dùng để đo vật rắn không thấm nước ?
+ Mỗi nhóm :1 hòn đá, bình chia độ, bình tràn , bình
chứa và bảng kết quả 4.1 .
- Đặt mắt nhìn .
- Đọc và ghi kết quả .
III. Thực hành :
SGK
trang 6
Tuần 4
Ngày soạn : 01.12 Tiết 4 ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN
Ngày dạy : 04.12 ( 6
3
, 6
4
) KHÔNG THẤM NƯỚC

I. Mục tiêu :
- Sử dụng các dụng cụ đo để xác đònh thể tích vật rắn có hình dạng bất kỳ .
- Tuân thủ các quy tắc đo và trung thực với các số liệu đo được .
II . Chuẩn bò :
- Mỗi nhóm :1 hòn đá, bình chia độ, bình tràn , bình chứa .
- Bảng kết quả 4.1 .
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động 1 (10ph) Kiểm tra bài củ
- HS1 : Nêu đơn vò đo thể tích .
Đổi đơn vò :
1m

3
= ? cm
3

1m
3
= ? ml = ? cc
- HS2 : Kể các dụng cụ đo thể tích mà em biết ? Các
dụng cụ đó thường được dùng ở đâu ?
Sửa bài tập 3.5 SBT
- GV đặt vấn đề giới thiệu bài mới .
Hoạt động 2 (15ph) Cách đo thể tích vật rắn không
thấm nước .
- HS dự đoán phương án đo vật rắn không thấm nước .
- GV điều chỉnh các phương án xem phương án nào
thực hiện được , phương án nào không ?
- HS quan sát hình 4.2 và mô tả cách đo thể tích vật
rắn không thấm nước bằng bình chia độ .
- HS quan sát hình vẽ thảo luận nhóm thống nhất trả
lời C2 .
- GV kiểm tra các nhóm , nhận xét .
Hoạt động 3 (15ph) Thực hành
- GV kiểm tra việc chuẩn bò đồ dùng thực hành của các
nhóm .
I. Cách đo thể tích vật rắn
không thấm nước .
1/ Dùng bình chia độ :
- Đổ nước vào bình đo V
1


- Thả hòn đá vào đo V
2
- Thể tích vật V
vật
= V
2
– V
1

2/ Dùng bình tràn :
SGK
II. Thực hành :
SGK
trang 7
- Nhóm trưởng nhận bình chia độ sau đó tiến hành đo
vật rắn tự chọn và ghi kết quả vào bảng .
- Các nhóm thực hành xong báo cáo kết quả cho GV .
- GV nhận xét , đánh giá kết quả của các nhóm .
Hoạt động 4 (3ph) Vận dụng
- HS quan sát hình 4.4 trả lời C4 .
- HS làm 4.1, 4.2 , 4.3 SBT
Hoạt động 5 (2ph) Hướng dẫn về nhà
- Dụng cụ đo thể tích vật rắn không thấm nước ? Nêu
cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng cách
dùng bình chia độ .
- Làm bài tập 4.4 , 4.5 , 4.6 SBT
- Chuẩn bò :
+ Nêu đơn vò đo khối lượng đã được học ở Tiểu học .
+ Kể các loại cân dùng để đo khối lượng mà em biết .
Các loại cân đó thường được dùng ở đâu ?

III. Vận dụng :
SGK
trang 8
Tuần 5
Ngày soạn : 08.12 Tiết 5 KHỐI LƯNG - ĐO KHỐI LƯNG
Ngày dạy : 11.12 ( 6
3
, 6
4
)

I. Mục tiêu :
- HS hiểu được khối lượng của một vật là gì ?
- Điều chỉnh được cân Rôbecvan và biết cách sử dụng .
- Đo được khối lượng của một vật bằng cân Rôbecvan .
- Nhận biết được quả cân và giới hạn đo .
II. Chuẩn bò :
Mỗi nhóm : Cân Rôbecvan , quả cân , vật cần cân .
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động 1 ( 5ph) Kiểm tra bài củ
- Dụng cụ đo thể tích vật rắn không thấm nước ? Nêu
cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng cách
dùng bình chia độ .
- Sửa bài tập 4.4 SBT
- GV đặt vấn đề vào bài như SGK .
Hoạt động 2 ( 15ph) Khối lượng , đơn vò khối lượng
- HS hoạt động nhóm trả lời C1 .
- HS hoạt động cá nhân trả lời C2 , C3 , C4 , C5 , C6
để hình thành khái niệm khối lượng .

- HS nhắc lại các đơn vò đo khối lượng đã được học ở
Tiểu học .
- GV cho HS điền vào chỗ trống :
1kg = ? g ; 1tạ = ? kg ; 1tấn = ? kg ; 1g = ? kg
- GV giới thiệu đơn vò khối lượng là kilôgam (kg) .
- GV cho HS đọc thông tin kg SGK .
- GV chốt lại vấn đề .
Hoạt động 3 (15ph) Đo khối lượng
- HS quan sát hình 5.2 SGK .
- GV giới thiệu cân Rôbecvan , yêu cầu HS chỉ ra : đòn
cân , đóa cân , kim , hộp quả cân .
I. Khối lượng,đơn vò khối lượng
1/ Khối lượng :
- Mọi vật đều có khối lượng .
- Khối lượng của một vật chỉ
lượng chất tạo thành vật đó .
2/ Đơn vò của khối lượng :
Đơn vò đo khối lượng hợp pháp
của Việt Nam là kilôgam (kg) .
II. Đo khối lượng :
1/ Tìm hiểu cân Rôbecvan :
Hình 5.2 SGK
2/ Cách dùng cân Rôbecvan :
SGK
trang 9

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×