Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

BÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.5 KB, 26 trang )

TÂM LÝ HỌC
NHẬN THỨC
(2 Tín chỉ)
TS, Trần Thị Thu Mai
Đại học Sư phạm TP. HCM


Nội dung chương trình
Chương 1: Những vấn đề chung về nhận
thức và trí tuệ
Chương 2: Các mức độ của quá trình nhận
thức
Chương 3: Cấu trúc của trí tuệ
Chương 4: Sự hình thành và phát triển trí
tuệ qua các giai đoạn lứa tuổi
Chương 5: Các yếu tố tác động tới sự phát
triển trí tuệ cá nhân
Chương 6: Các phương pháp nghiên cứu trí
tuệ trong tâm lý học


Tài liệu học tập








Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng


Thủy (1988), Tâm Lí học, Tập 1, NXBGD.
Phan Trọng Ngọ - chủ biên (2001), Tâm lí
học trí tuệ, NXBĐHQGHN
Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến,
Trần Quốc Thành (2004), Tâm lí học đại
cương, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội.
Robert J. Sternberg (1999), Cognitive
Psychology, Harcuort Brace College
Publishers.


Tiêu chuẩn đánh giá học phần
Đánh

giá quá trình học
tập: Thuyết trình nhóm +
Kiểm tra 30 phút = 40%
tổng điểm của học phần.
Thi cuối kỳ: Thi luận đề =
60% tổng điểm của học
phần


Lịch thuyết trình nhóm
và kiểm tra
Đề tài 1: 21/09/2011
Đề tài 2: 05/10/2011
Đề tài 3: 12/10/2011
 19/10/2011: Kiểm tra : Nội dung : Chương 3
Đề tài 4: 26/10/2011

Đề tài 5: 02/11/2011
Đề tài 6: 09/11/2011
Đề tài 7: 16/11/2011


PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM
Ngày tháng năm Nhóm: Tên vấn đề báo cáo:
STT Nội dung đánh giá

Điểm tối đa

1

Nội dung :
- mức độ đáp ứng yêu cầu 5 điểm
- cập nhật thông tin mới
1 điểm

2

Hình thức : cấu trúc,
2 điểm
phương pháp trình bày, …

3

Phản biện của nhóm :
trả lời đúng theo yêu cầu
của câu hỏi, sự phối hợp
của nhóm khi trả lời câu

hỏi.

2 điểm

4

Tổng cộng

10 điểm

Điểm đánh giá

Nhận
xét


CHƯƠNG 1:
NHỮNG VẤN ĐỀ
CHUNG VỀ NHẬN
THỨC VÀ TRÍ
TUỆ


CHƯƠNG 1:
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ NHẬN THỨC VÀ TRÍ
TUỆ
A. KHÁI NIỆM VỀ TÂM LÝ
HỌC NHẬN THỨC
B. CƠ SỞ SINH LÝ HỌC THẦN

KINH CỦA TLH NHẬN THỨC
C. MỘT SỐ HƯỚNG TIẾP
CẬN TRÍ TUỆ TRONG TÂM
LÍ HỌC


Động não (Brain Storm)
Có

mấy loại hiện
tượng tâm lý nếu
căn cứ vào diễn
biến của các hiện
tượng tâm lý?


MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC
HIỆN TƯỢNG TÂM LÍ
Tâm lí
Các quá
trình tâm lí

Các
trạng thái
tâm lí

Các thuộc
tính tâm lí



CÁC HIỆN TƯNG TÂM LÝ
 Quá

trình tâm lý: Là những hiện tượng
tâm lý có khởi đầu, diễn biến và
kết thúc. Diễn ra trong thời gian ngắn.
 Trạng thái tâm lý: Là những hiện
tượng tâm lý luôn luôn gắn liền với
các quá trình TL, làm nền cho các QTTL
đó.
 Thuộc tính tâm lý: Là những hiện
tượng tâm lý đã trở thành bền vững
ổn đònh ở con người. Là những nét
tâm lý đặc trưng làm người này khác
người kia.


A. KHÁI NIỆM VỀ TÂM
LÝ HỌC NHẬN THỨC
Theo Robert J. Sternberg. Cognitive
Psychology. Harcourt Brace College
Publishers, 1999:
 Cognition: People think. Nhận thức:
Con người nhận thức
 Cognitive Psychology: Scientists think
about how people think.
TLH nhận thức: Các nhà khoa học
nghó về con người nhận thức như
thế nào?



A. KHÁI NIỆM VỀ TÂM
LÝ HỌC NHẬN THỨC
TLH nhận thức nghiên cứu về con người
perceive (nhận biết, quan sát), học tập,
nhớ, và tư duy về những thông tin như
thế nào?
( TLH Phương Tây)
 Hoạt động phản ánh bản thân những sự
vật, hiện tượng trong hiện thực khách
quan là hoạt động nhận thức( TLH Mác
xít)
 Tâm lý học nhận thức, hay tâm lý học các qúa
trình nhận thức, là lĩnh vực được nghiên cứu từ
lâu, bao gồm tâm lý học cảm giác và tri giác, trí
nhớ, tưởng tượng, chú ý, tư duy, nghĩa là những
phần của tâm lý học đại cương.



 Lĩnh

vực tâm lý học nhận thức, được
hiểu như một khoa học về các qúa
trình con người tiếp nhận, lưu giữ, cải
biến, tạo ra và sử dụng những tri thức.
Được hiểu như vậy, tâm lý học nhận
thức bao gồm trong nó, bên cạnh
những qúa trình đã được đề cập ở
trên, cả những qúa trình sáng tạo, đưa

ra quyết định, đánh giá, những qúa
trình ngữ nghĩa, những qúa trình hiểu
và những qúa trình ngôn ngữ, những
qúa trình nhận thức mang tính hệ
thống (trí tuệ, điều khiển hoạt động
nhận thức …).


THỰC HÀNH
Dựa

vào quan điểm của TLH
hoạt động, nêu đặc điểm
chung của hoạt động nhận
thức.


nhận thức với
tình cảm
Thảo luận nhóm (10 phút):
Nhóm 1: Sự giống nhau, ví dụ
minh họa
Sự Khác nhau:
Nhóm 2:Nội dung phản ánh, ví dụ
Nhóm 3:Phạm vi phản ánh, ví dụ
Nhóm 4:Phương thức phản ánh, ví dụ
Nhóm 5:Mức độ thể hiện tính chủ thể, ví dụ
Nhóm 6:Tính lan truyền, ví dụ
Nhóm 7:Sự lượng hóa, ví dụ
Nhóm 8:Q trình hình thành, ví dụ



GIỐNG NHAU

+ Phản ánh hiện thực
khách quan
+ Mang tính chủ thể
+ Mang bản chất
xã hội – lịch sử


Khác nhau
Nhận thức
Nội dung
ánh

phản Bản thân HTKQ

Phạm vi phản ánh Rộng
Phương thức phả
n ánh

Tình cảm
Mối quan hệ giữa
HTKQ với NC,ĐC
Hẹp, có tính lựa chọn

Hình ảnh, biểu Rung động, rung cảm
tượng, khái niệm


Mức độ thể hiện Thấp hơn
tính chủ thể

Cao, đậm nét hơn

Tính lan truyền

Không lan truyền

Có lan truyền

Sự lượng hóa

Dễ lượng hóa

Khó lượng hóa

Quá trình hình th Mau chóng hơn, Lâu dài, phức tạp, theo
ành
dễ dàng hơn
các quy luật khác


B. CƠ SỞ SINH LÝ HỌC
THẦN KINH CỦA TLH
NHẬN THỨC

1. Bốn vùng vỏ bán cầu đại não :
 Vùng trán (Frontal lobe): Roughly
speaking( Nói rút gọn bên trong),

đánh giá, giải quyết vấn đề, khả
năng đưa chương trình hành động.
 Vùng thái dương (Temporal lobe):
Trung khu thính giác
 Vùng đỉnh ( Parietal lobe): Các trung
khu cảm giác da, cơ, khớp, cảm
giác cơ thể.
 Vùng chẩm (Occipital lobe) : Trung khu
thò giác.


B. CƠ SỞ SINH LÝ HỌC
THẦN KINH CỦA TLH
NHẬN THỨC
 Việc

đònh khu chính xác (hẹp) như
thế không thể làm được đối với
các quá trình tâm lý cao cấp phức
tạp hơn như tư duy, tưởng tượng …
 Các chức năng cao cấp đó đã được
phát triển trong quá trình sinh hoạt
xã hội của con người và luôn là
các quá trình phản xạ có điều
kiện phức tạp nhất, mà các quá
trình này không thể “gắn” với hoạt
động của các vùng hạn chế của
vỏ đại não.



B. CƠ SỞ SINH LÝ HỌC
THẦN KINH CỦA TLH
NHẬN THỨC

2. Các mơ hình xử lý thơng
tin trong não:
ĐỘNG NÃO:
Các nơron thần kinh xử lý
thơng tin như thế nào?


B. CƠ SỞ SINH LÝ HỌC
THẦN KINH CỦA TLH
NHẬN
THỨC
 Mơ hình liên kết các tế
bào theo kiểu tuần tự
(a), Theo mơ hình này
thơng tin từ một nơron
được truyền sang
nơron khác, sau đó
được truyền sang
nơron tiếp theo.
 Mơ hình liên kết các tế
bào theo kiểu vừa tuần
tự vừa song song (b)
của K. Lashley


B. CƠ SỞ SINH LÝ HỌC

THẦN KINH CỦA TLH
NHẬN THỨC
 Theo

mơ hình liên kết các tế bào
theo kiểu vừa tuần tự vừa song song:
thơng tin được xử lý vừa tuần tự, vừa
song song. Như vậy nếu có một phần
đường truyền nào đó bị hủy họai, thì
tòan bộ hệ thống khơng phải lúc nào
cũng bị ngưng trệ, bởi vì hệ thống
này cho phép những con đường khác
tiếp nhận việc thực hiện một số chức
năng Quan điểm hiện nay trong
tâm lý học nhận thức


C. MỘT SỐ HƯỚNG TIẾP
CẬN
TRÍ TUỆ TRONG TÂM LÍ
Thảo luận nhóm tinh thơng (Zigaw):
HỌC
Bước 1: Thảo luận nhóm số (1,2,3,…7):
Câu hỏi :
1. Tên các đại diện của cách tiếp cận.
2. Tư tưởng hay quan điểm chỉ đạo.
3. Nội dung chính của các nghiên cứu ở
cách tiếp cận này



C. MỘT SỐ HƯỚNG TIẾP
CẬN
TRÍ TUỆ TRONG TÂM LÍ
HỌC
Bước 1: Thảo luận theo nhóm số (1,2,3,…7):
Cá nhân tự đọc tài liệu : 10 phút
 Trao đổi nhóm: 20 phút
Bước 2: Thảo luận theo nhóm chữ (A, B, C,…)
 Các thành viên tinh thơng các vấn đề trao
đổi với các bạn trong nhóm từ vấn đề 1 7
(21 phút, mỗi vấn đề 3 phút)



×