Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

Bổ sung ngoài CHĂM sóc vết THƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 36 trang )

CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG

Ths. Hoàng lan vân
Khoa điều dưỡng
Trường đại học y hà nội


Mục tiêu bài học








Trình bày phân loại vết thương theo kiểu lành vết thương
Trình bày được các giai đoạn của quá trình lành vết thương
Trình bày được các giai đoạn của loét tì đè
Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng đến sự lành vết thương
Trình bày được mục đích và nguyên tắc của thay băng và cắt chỉ vết thương
Áp dụng khung chăm sóc điều dưỡng vào phân tích tình huống chăm sóc vết thương và đưa ra kế hoạch
chăm sóc phù hợp



da



Là cơ quan lớn nhất của cơ thể, chiếm 15% trọng lượng cơ thể





Chức năng của da bao gồm:



Bảo vệ cơ thể khỏi tác nhân bên ngoài



Thực hiện chức năng miễn dịch



Điều hòa nhiệt độ và dịch của cơ thể



Phương tiện tổng hợp vitamin (chuyển hóa)



Cơ quan thụ cảm của hệ thống thần kinh trung ương


Cấu tạo của da






Lớp biểu bì (thượng bì)
Lớp bì (trung bì)
Lớp mô dưới da (hạ bì)


Tổn thương da



Là thuật ngữ dùng chung cho
những bất thường ở mô da



Gây ra bởi bệnh tật hoặc chấn
thương



Nhận định tổn thương da:






Da đổi màu
Nốt mẩn đỏ

Nốt u cục
Vết phồng giộp








Vết bỏng
Mụn mủ

Vết sung đỏ
Vết trợt da
Vết nứt da


Phân loại vết thương




Theo thời gian có vết thương: vết thương cấp tính và mạn tính
Theo tính chất của vết thương: màu sắc vết thương


Phân loại kiểu lành vết thương




Liền sẹo cấp 1



Liền sẹo cấp 2




Liền sẹo cấp 3


Quá trình lành vết thương



Giai đoạn cầm máu



Giai đoạn viêm




Giai đoạn tăng sinh





Làm sạch vết thương và tạo tế bào hạt

Tái tạo mạch máu và biểu mô

Giai đoạn trưởng thành



Tái tạo collagen và co vết thương


Biến chứng trong quá trình lành vết thương







Chảy máu và mất dịch kẽ
Nhiễm trùng
Nứt, bục vết thương  sự tách rời bờ của mép vết thương
Sự thoát vị  vết thương toác đủ rộng và sâu làm các tạng bên trong lòi ra ngoài
Lỗ rò  đường dẫn bất thường giữa hai tạng hoặc giữa tạng và bề mặt da


loét do tì đè

Loét tì đè là thuật ngữ chỉ sự mất toàn vẹn da

liên quan đến việc da bị chịu một áp lực liên tục
và lâu dài

Loét tì đè có mô hoại tử


PHÂN LOẠI LOÉT TÌ ĐÈ

1.
2.

Loét giai đoạn 1: vùng da đỏ lên
Loét giai đoạn 2: vùng da bị trợt hoặc phồng
giộp

3.

Loét giai đoạn 3: vùng da loét sâu lộ lớp mỡ
dưới da

4.

Loét giai đoạn 4: vùng da loét sâu lộ cơ
xương


PHÂN LOẠI LOÉT TÌ ĐÈ




Loét không xác định độ sâu:

1/ Vết loét có mảng mục hoặc vảy che phủ

2/ Vết loét nghi ngờ có tổn thương mô sâu



Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lành vết thương







Tuổi: trẻ em vs người già
Bệnh tật: Béo phì, đái tháo đường, ung thư
Stress do chấn thương, đau, bệnh cấp tính hay mạn tính
Thuốc, liệu pháp điều trị: chất chống đông máu, thuốc ức chế miễn dịch, hóa trị, xạ trị
Tính chất vết thương: vết mổ vs vết thương tai nạn; hình dạng vết thương, tình trạng tang áp lực vết thương….


yếu tố ảnh hưởng







Tình trạng dinh dưỡng
Tuần hoàn và oxy hóa của cơ thể
Tình trạng nhiễm trùng của vết thương
Môi trường bên ngoài: bàn tay người chăm sóc vết thương, kĩ thuật thay băng, vệ sinh cá nhân, môi
trường bệnh viện


Chăm sóc vết thương

Đánh giá –
nhận định

Thực hiện

Lập kế
hoạch


Chăm sóc vết thương – Đánh giá



Dữ liệu chủ quan: hỏi người bệnh/ gia đình
Nguyên nhân của vết thương?
Vết thương có từ bao giờ? Vị trí? Kích thước?
Vết thương có lan rộng ra/ thay đổi như thế nào?
Các triệu chứng khác kèm theo như đau, ngứa?
Có giảm cảm giác ở bất kì đâu?
Có nhạy cảm với nóng hoặc lạnh?
Có hạn chế vận động? Chấn thương? Liệt?



Chăm sóc vết thương – ĐÁNH GIÁ



Dữ liệu khách quan: thăm khám, đánh giá

 Dấu hiệu sinh tồn và các vấn đề kèm theo
 Loại vết thương (cấp tính vs mạn tính, loét tì đè?....)
 Vị trí vết thương
 Diện tích vết thương
 Mức độ sâu của vết thương, có đường hầm, ngõ ngách?


Chăm sóc vết thương – ĐÁNH GIÁ

Màu sắc vết thương
Bờ của vết thương
Vùng da xung quanh vết thương


Chăm sóc vết thương – ĐÁNH GIÁ

• Dịch vết thương
Dịch huyết tương
Dịch có mủ: đặc và có màu
Dịch huyết tương lẫn máu: đỏ hồng, trong
Dịch máu: đỏ tươi



Chăm sóc vết thương – ĐÁNH GIÁ



Đánh giá những yếu tố nguy cơ






Tình trạng dinh dưỡng
Tổn thương da: nứt, rách da
Giảm cảm giác
Hạn chế vận động






Tự chủ đại tiểu tiện
Tình trạng da ẩm ướt
Tuổi
Bệnh kèm theo


Chăm sóc vết thương – lập kế hoạch






Lựa chọn can thiệp điều dưỡng phù hợp dựa trên đánh giá:







Thay băng rửa vết thương
Vệ sinh da
Thay đổi tư thế
Đảm bảo dinh dưỡng
Giáo dục người bệnh và gia đình

Lựa chọn thời gian thực hiện can thiệp


Chăm sóc vết thương – THỰC HIỆN
Thay băng vết thương

• Mục đích:
Để làm sạch, thấm hút dịch, cắt lọc những tổ chức hoại tử của vết thương
Để phòng ngừa nhiễm khuẩn giúp cho vết thương chóng lành
Để nhận định, đánh giá tình trạng của vết thương.



×