Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

NGUYEN LY CO BAN CUA DAO DUC y HOC he BS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (951.31 KB, 51 trang )

NGUYÊN LÝ CƠ BẢN
CỦA ĐẠO ĐỨC Y HỌC
Trần Thơ Nhị
Bộ môn Y đức và Y xã hội học


Nội dung bài học:

1

Đạo đức y học là gì?

2 Khái quát lịch sử đạo đức y học
3 Bốn nguyên lý cơ bản của Đạo
đức y học
4

Tổng kết


Mục tiêu bài học:
1.

Trình bày được nội dung bốn nguyên lý của đạo đức y học

1.

Áp dụng kiến thức đã học để phân tích một số tình huống


QUYỀN CON NGƯỜI



CON

 Ăn, uống
 Thở, ngủ...

NGƯỜI

 CSSK
 yêu thương, tôn trọng
 Phát biểu, Suy nghĩ

 An toàn

 Contents
Học, chơi, thông

• Hoạt động...

tin....


Nghề Y là một nghề đặc biệt
 Tác động đến tất cả mọi người trong xã hội, không kể giai cấp, vị trí, giàu
nghèo.
 Từ khi là bào thai cho đến khi mất.
 Người hành nghề thầy thuốc có nhiều quyền lực, do nắm trong tay tính mạng
bệnh nhân nên dễ có thể lạm quyền và dễ có cơ hội để lạm dụng.
 Biết nhiều bí mật về cuộc sống của người khác.
 Dễ gây ra bệnh cho người khác.

 Kỹ năng hành nghề không dễ kiểm soát.
 Không có mẫu hình tốt duy nhất của y đức, đôi lúc khó diễn tả và dễ ngụy biện.
 Chỉ có lương tâm và người cùng hành nghề mới có thể kiểm soát được đạo đức
nghề nghiệp.


Đạo đức y học là gì?


Theo Hội y học thế giới:

“Đạo đức là sự nghiên cứu về giáo lý – sự phản ánh một cách thận trọng, hệ thống và
sự phân tích các quyết định lương tâm và hành vi, trong quá khứ, hịên tại hoặc
tương lai”.


Khái quát lịch sử đạo đức y học
Trên thế giới:

Tuskegee và
Josef Mengele

20-40
TK 20

Điều lệ
Nuremberg

1947


Liên hợp quốc

1948

• Văn kiện quốc tế
• Quyền con người
đầu tiên về đạo đức
•tù nhân, đặc biệt là NC Y sinh học
những cặp sinh đôi
• Quyền lợi ĐTNC và
nghĩa vụ của người
NC
• Bệnh giang mai

Hội y học TG

1981
• Quyền bệnh nhân
• 11 quyền lợi của BN


Khái quát lịch sử đạo đức y học
Việt Nam:

Hải Thượng
Lãn Ông
1724
1791
Chín điều y huấn
cách ngôn


Hồ Chí Minh

1955

Quốc hội VN

1989

Lương-y phải như từ Luật Bảo vệ SK
mẫu

Bộ Y tế

1996

Quốc hội

2009

• 12 Điều Y đức • Luật Khám
chữa bệnh
•Tiêu chuẩn đạo
• Nguyên tắc
đức
trong hành
nghề KCB


Bốn nguyên lý cơ bản

của Đạo đức y học
Công bằng

NL- 01

Tôn trọng quyền tự chủ

4
NL - 04

Không làm việc có hại/
không ác ý
.

NGUYÊN


NL - 03

NL- 02

Lòng nhân ái


Tôn trọng quyền tự chủ
 Tôn trọng quyền lợi tốt nhất của BN
 Tôn trọng quyền tự quyết định của BN
 Bảo mật thông tin của BN
 Trung thực. Không được lừa dối BN
 Thể hiện khả năng giao tiếp tốt giữa BS-BN

 Biết lắng nghe tích cực
 Cung cấp cho BN thông tin mà họ quan tâm và muốn nghe
 Tìm kiếm sự đồng ý, sự lựa chọn của BN
 Tôn trọng quyền từ chối điều trị


Quyền lợi tốt nhất của bệnh nhân
 Quyền lợi tốt nhất:lợi ích lớn nhất cho BN hiện tại và
trong tương lai.
 Kế hoạch chăm sóc này có thực sự phù hợp với bệnh
nhân không?
 Thực hiện y lệnh thuốc cho bệnh nhân đã chính xác
chưa?
 Những thay đổi của bệnh nhân mới xuất hịên đã được
báo cáo với bác sĩ chưa?
 Thu xếp các trị liệu và thăm dò cho bệnh nhân theo
chỉ định của bác sĩ đã tốt chưa?
 Liệu bệnh nhân có hài lòng với chăm sóc điều dưỡng
không?
 Chất lượng cuộc sống của BN sau điều trị như thế nào?


Quyền lợi tốt nhất của bệnh nhân
Mức 1

• Chữa khỏi bệnh
• Trở lại cuộc sống bình thường
Mức 2

• Tình trạng bệnh lý trong từng giai đọan

• Trong cùng một thời điểm có thể khác
nhau
Mức 3

• Hạn chế di chứng ở mức tối thiểu
• Không xảy ra thêm tai biến mới,
• Không bị tử vong


Quyền lợi tốt nhất của bệnh nhân
 TH1. Một BN 27 t, bị yếu nửa người phải do động kinh.
Gia đình BN nghe nói ở BV gần nhà có mổ điều trị
động kinh, bèn đưa BN đến với hy vọng chữa khỏi
bệnh. BN được phẫu thuật sọ não. Sau ca mổ, BN bị
liệt nửa người phải. BN được chuyển lên BV tuyến
trên. Tại đây, BS khám thấy xương sọ bên trái khuyết
một mảnh, nhu mô não trái gần như bị mất hết.
Quyền lợi tốt nhất cho BN này hiện tại là gì?


Tình huống 1:

Mức 1

• Điều trị khỏi bệnh ĐK
• Đi lại được bình thường

Mức 2 • Liệt nửa người phải

Mức 3


• không bị liệt toàn thân
• không bị bội nhiễm.


Quyền lợi tốt nhất của bệnh nhân
 TH 2. Một thanh niên 30 tuổi, bị tai nạn, được đưa vào viện
trong tình trạng gãy hở nhiều đoạn xương tay phải. Các BS
buộc phải cân nhắc đến việc cắt bỏ tay phải vì xương gãy
nhiều, rất khó mổ để giữ nguyên cánh tay như trước. Quyết
định phẫu thuật là rất khó khăn vì BN còn trẻ, cuộc sống còn
dài, việc mất một cách tay sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến tâm
sinh lý, hoạt động hàng ngày và lao động của BN. Nhóm BS
đã quyết định giữ lại cánh tay cho BN, tuy nhiên không thể
nối thẳng cánh tay như bình thường. BS đã cố gắng bảo tồn
cánh tay ở tư thế cơ năng cho BN


Tình huống 2:
Mức 1

• Phục hồi toàn bộ cánh tay
• Bình thường
Mức 2

• Bảo tồn được cánh tay phải ở tư
thế cơ năng
Mức 3

• Không trở thành một người tàn tật



Quyền lợi tốt nhất của bệnh nhân
 Tình huống 3. Bệnh nhân nam 60 tuổi, bị tai biến mạch não lần
2. Bệnh nhân bị tai biến lần 1 cách đây 2 năm, có liệt nửa người
phải, đã điều trị phục hồi chức năng được một phần, bệnh nhân
vẫn đi được bằng nạng. Lần này, khi đến viện, bệnh nhân trong
tình trạng hôn mê, liệt toàn bộ nửa người trái, nửa người phải liệt
nhẹ. Sau năm ngày điều trị, bệnh nhân vẫn phải thở máy qua
nội khí quản, và chưa tỉnh.


Bảo mật thông tin


NB có quyền được bảo mật mọi thông tin cá nhân và y khoa trong suốt quá trình chăm
sóc, kể cả khi bệnh nhân đã chết



Mã hóa thông tin



Chỉ chia sẻ thông tin trong nhóm nhân viên chăm sóc bệnh nhân



Tuân thủ nguyên tắc “Mở thông tin cần biết ở mức tối thiểu”.



Bảo mật thông tin
 TH4. Bệnh nhân 51 tuổi, vào viện cấp cứu vì nôn
máu tươi. Bác sĩ khám và chẩn đoán: Lao phổi,
giãn tĩnh mạch thực quản độ 3 ở bệnh nhân xơ
gan. Sau khi nội soi thực quản cấp cứu để thắt búi
tĩnh mạch giãn, bệnh nhân được đưa về bệnh
phòng. Bác sĩ trực đi vào phòng hành chính và nói
chuyện với điều dưỡng “Đã xơ gan, có nôn máu
rồi, lại còn lao phổi nữa thì chết chứ sống làm sao
được”. Con trai bệnh nhân đứng ở ngoài nghe thấy,
rất bức xúc và gia đình bệnh nhân kiện bác sĩ vì đã
có thái độ không tốt khi chăm sóc bệnh nhân.


Bảo mật thông tin
 TH 5: Sản phụ là một học sinh mới 15 tuổi. Em
được gia đình đưa vào khoa sản để sinh con khi
thai đủ tháng và có dấu hịêu chuyển dạ. Mẹ em
đau khổ kể rằng “gia đình không biết ai là bố đứa
trẻ, khi tôi thấy bụng cháu ngày càng to lên mới
đưa đi khám thi cái thai đã 23 tuần, không thể bỏ
được nữa”. Sau ca đẻ, hai nữ hộ sinh vừa đi ra khỏi
phòng đẻ vừa nói chuyện với nhau “...mới 15 tuổi
mà đã đẻ con, thật kinh khủng, con gái mà hư
hỏng sớm thế này thì làm sao lấy được chồng”. Mẹ
cô bé nghe được và rất xấu hổ với những người
xung quanh.



Bảo mật thông tin


Cung cấp đủ thông tin cho bệnh nhân
TH 6: Buổi làm thuốc sáng, điều dưỡng A. đẩy
xe tiêm vào bệnh phòng và gọi tên “Bác N.
đâu, mau nằm xuống”. Bệnh nhân N. nằm
xuống giường và kéo tay áo lên. Điều dưỡng
A. “Hôm nay tiêm mông”. Bệnh nhân N. ngạc
nhiên “Tiêm thuốc gì mà lại phải tiêm mông hả
cô?”. Điều dưỡng A. nhăn nhó “Bác hỏi làm gì,
thuốc gì thì phải đi tìm bác sĩ mà hỏi chứ”
Giao tiếp không đúng mực + không cung cấp được
thông tin + Từ chối giải thích tên thuốc + Thái độ khó
chịu
--- NB không hài lòng và gây tác động không tốt
đến sự hợp tác ĐD-NB


Cung cấp đủ thông tin cho bệnh nhân
 TH7: Bệnh nhân 42 tuổi, có tiền sử đau hạ sườn
phải nhiều lần. Vào viện lần này được chẩn đoán là
Viêm túi mật do sỏi, có chỉ định cắt túi mật. Bác sĩ
A. tư vấn cho bệnh nhân mổ cắt túi mật nội soi vì
có rất nhiều ưu điểm như vết mổ nhỏ, không mất
máu, chóng hồi phục sức khỏe và sớm được ra
viện, tỷ lệ thành công là hơn 95%...Bệnh nhân
đồng ý ký giấy chấp nhận phẫu thuật nội soi, và
được chuyển sang khoa Ngoại. Ngày hôm sau, bác
sĩ A. đã rất lo lắng khi biết bệnh nhân đã không

thể mổ nội soi vì thành bụng quá béo, nên kíp
phẫu thuật đã phải mổ mở để cắt túi mật.


Cung cấp đủ thông tin cho bệnh nhân
 Cung cấp thông tin liên quan đến hoạt động chăm sóc
cho bệnh nhân.
 Cần đảm bảo nguồn thông tin chính xác và công bằng
giữa các lựa chọn chăm sóc.
 Những thông tin chăm sóc điều dưỡng mà NB muốn biết
là:
 Tên thuốc và liều dùng, cách sử dụng thuốc
 Hôm nay cần làm những xét nghiệm gì? Bệnh nhân cần
chuẩn bị những gì để đi làm xét nghiệm
 Ai sẽ đưa bệnh nhân đi làm xét nghiệm? Thời gian chờ đợi và
đi lại mất bao lâu?
 NB có quyền được nhận đầy đủ thông tin để lựa chọn
phương pháp nào có lợi nhất, phù hợp nhất với hoàn
cảnh của mình.


Tôn trọng quyền tự quyết định NB


NB có quyền đưa ra ý kiến tại bất kỳ thời điểm nào trong quá trình CS.



NB có quyền lựa chọn và quyết định bất kỳ một hoạt động nào liên quan đến SK của họ




BS cần đảm bảo cung cấp thông tin đủ và chính xác cho bệnh nhân.



Trong trường hợp được bác sĩ uỷ quyền, điều dưỡng cần thực hịên tốt nhiệm vụ là giải
thích cho bệnh nhân trong phạm vi chuyên môn của mình.


×