Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ngoai khoa van hoc dan gian

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.09 KB, 3 trang )

Kế hoach ngoại khoá
Văn học dân gian Việt Nam
Tổ Ngữ văn
A.Căn cứ:
1. Thực hiện kế hoạch năm học của nhà trờng của tổ ngữ văn.
2. Thực trạng việc dạy, học văn học dân gian ở nhà trờng Phổ thông.
B: Mục tiêu.
1. Đáp ứng tình cảm yêu quý văn học dân gian của nhiều học sinh và thầy
giáo, cô giáo.
2. Qua hoạt động nhằm trang bị thêm cho học sinh những hiểu biết phong phú
hơn về các đặc trng cơ bản của Văn học dân gian.
3. Giúp học sinh có thể tiếp cận, đánh giá những giá trị của văn học dân gian
một cách toàn diện và thêm yêu thíc văn hoc, văn hoá dân gian Việt Nam.
4. Có ý thức giữ gìn bản sắc dân tộc, phát huy những giá trị văn hoá dân gian.
C. Chuẩn bị chung.
I. Chủ đề của hoạt động. Sắc màu văn học dân gian.
II. Thời gian: Dự kiến: 2 đến 3 giờ.
III. Địa điểm: Hội trờng.
IV. Thành phần dự kiến: BGH, Các tổ trởng chuyên môn, các tổ chức khác;
giáo viên tổ văn, các tổ tham gia hoạt động.
D. Chuẩn bị cụ thể.
1. Hội trờng: Có phông trang trí, bố trí không gian hợp lý tạo đợc màu sắc dân
gian, có các phơng tiện trang âm, máy chiếu phục vụ tốt cho hoạt động.
2. Giáo viên tổ văn: Chọn đội tham gia dự thi, phân công ngời hớng dẫn,
chuẩn bị các nội dung hoạt động, đề xuất các phơng án nh Ban giám khảo,
biểu điểm cho các hoạt đông, phần thởng vv ..
3. Các đội thi ( 4 đội) chuẩn bị các nội dung đợc báo trớc để tham gia hoạt
động, chủ động sáng kiến trong việc trình bày nội dung hoat động.
E. Các hoạt động.
Hoạt động 1. Nêu mục đích, yêu cầu, gới thiệu các thành phần tham
gia hoạt động, nội dung các hoạt động.


Hoạt động 2. Các nhóm thể hiện màn trào hỏi.
- Khoảng 3 đến 5 phút
- Hình thức: dới dạng sân khấu hoá mô phỏng các tác phẩm dân gian.
- Yêu cầu: Mang tính hài hớc, giới thiệu đớc các thành viên và tên của đội
mình ( tên mang tên những nhân vật, câu chuyện . dân gian: Phù đổng,
Trí khôn, vv .)
VD: Ve vẻ vè ve cái vè của đội.
VD: Loa loa loa, làng trên xóm dới lẳng lặng mà nghe.................
VD: Này anh chị em ơi, hôm nay tôI ra đây có cần xng danh không
nhỉ .
Hoạt động 3: Thi tìm hiểu các thể loại văn học dân gian.
- Thời gian . phút, các đội trả lời 5 câu hỏi liên quan đến khái niệm hoặc
đặc điểm một thể loại văn học dân gian đợc học.
- Hình thức: Các đội bắt thăm các câu hỏi đẫ đợc chuẩn bị sau 30 giây không
có câu trả lời đội bạn đợc dành quyền trả lời.
VD: Em hiểu thể nào về ca dao, dân ca? sự giống và khác nhau cơ bản
giữa hai thể loại?
Hoạt động 4. Các đội đố nhau.
- Các giáo viên hớng dẫn các đội chuẩn bị trớc câu hỏi trong giới 1 giới hạn
nhất định thống nhất có nộp về ban giám khảo trớc.
- Các đội tham gia lần lợt đố nhau với số lợng câu hỏi nhất định, điểm do ban
giam khảo chấm.
Hoạt động 5. Trình diễn các tác phẩm dân gian hoặc giải đố, thả thơ.
- Các đội đợc lựa chọn đăng kí tham gia một trong các hình thức: Kể, hát các
thể loại truyện, ca dao, dân ca, hát ru dân gian; hoặc tham gia gải các câu
dố giân gian do ban giám khảo đa ra ( số lợng nhất định tính theo thời gian),
hoặc thả thơ ( Sau khi giáo khảo đọc xong một câu ca dao, dân ca còn thiếu
một từ hoặc một cụm từ các đội cần đọc đợc ngay từ còn thiếu.)
( Phần dành cho khán giả)
Hoạt động 6. Đi tìm ẩn số.

- Hình thức: các đội trả lời các câu hỏi với ít nhất 3 gợi ý để tìm ra tên các
nhân vật có trong các tác phẩm dân gian.
- Các đội gõ chuông để tranh quyền trả lời.
VD: Nhân vật nào?
Sinh ra trong một gia đình nghèo.
Sinh ra đã có dáng hình kì dị.
Giống nh quả đừa
Hoạt động 7: Bình một đoạn ca dao do ban giám khảo đa ra ( phần nàu
các đội đợc giao trong 5 phút chuẩn bị sau đó trình bày) thời gian gián đoạn
thởng thức một vài tác phẩm đợc trình chiếu.
Hoạt động 8; Kết thúc, tổng kết trao giải:( nhất 1, nhì 1, ba 2)
Có thể lựa chọn vài hoạt động cho phù hợp.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×