Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

tai lieu hoa hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.52 KB, 10 trang )

Chơng I: Amin và muối điazoni
1.1. Viết công thức cấu tạo các hợp chất có tên sau:
a. Isopentylamin b. Metylbutylamin
c. Isobutylđimetylamin d. 2Metyl1,5điaminpetan
e. N,Nđimetylanilin f. mPhenylenđiamin
1.2. Gọi tên các hợp chất sau:
1.3. Viết cấu trúc electron và cấu trúc không gian của etylmetylamin
1.4. Viết sơ đồ điều chế amin từ:
a. Etanol và NH
3
có mặt AlCl
3

b. Etyliodua với NH
3
1.5. Lập sơ đồ tổng hợp anilin, axit sunfanilic và mphenylenđiamin từ benzen
1.6. Lập sơ đồ điều chế các chất sau:
a. 3Metyl2aminobutan từ anken có cùng mạch cacbon
b. Butylamin từ axit butyric
c. Benzylamin từ benzylclorua, từ axit phenylaxetic
d. pcloanilin từ clobenzen
1.7. Viết phơng trình phản ứng của npropylamin và anilin với
a. axit clohiđric b. axetylclorua c. anhiđritaxetic
d. etylclorua e. natrinitrit và axit clohiđric
So sánh khả năng phản ứng của 2 chất trên trong mỗi cặp phản ứng
1.8. So sánh tính bazơ của các chất trong các dãy sau và giải thích:
a. nC
4
H
9
NH


2
; (C
2
H
5
)
2
NH; C
2
H
5
NHCH
3
; CH
3
CONHCH
2
CH
3

b. C
6
H
5
NH
2
; C
2
H
5

NHCH
3
; C
2
H
5
NHC
6
H
5
; CH
3
NH
2
.
c. C
6
H
5
NH
2
; pClC
6
H
4
NH
2
; pO
2
NC

6
H
4
NH
2
; pH
2
NC
6
H
4
NH
2
1.9. Viết phản ứng điazo hóa những hợp chất sau với NaNO
2
trong dung dịch HCl
a. pToluiđin b. pcloanilin c. pnitroanilin
Với những amin thơm có tính bazơ yếu nh pnitroanilin; 2,4đinitroanilin thì phải
tiến hành điazo hóa nh thế nào?
1.10. Viết phơng trình phản ứng tạo thành chất màu azo từ các chát sau dùng làm hợp
phần điazo và azo:
Hợp phần điazo Hợp phần azo
Anilin N,NĐimetylanilin
pToluiđin Phenol
Axit sunfanilic Anilin
Axit sunfanilic Naphtol
1.11. Hợp chất có thành phần C
5
H
13

N tan trong axit, khi tác dụng với CH
3
I, sau đó với
AgOH tạo thành hợp chất C
8
H
21
ON. Chất này bị nhiệt phân tạo thành trimetylamin và
CH
3
CH CH
3
NH
2
CH
3
CH
2
NH CH
3
CH
3
CH N
CH
3
CH
2
CH
3
CH

3
a/
b/
c/
(C
2
H
5
)
4
NOH (CH
3
CH
2
CH
2
)
2
NH
2
Cl
d/
e/
f/
NH
2
H
2
N
CH

3
NH
2
NH CH
3
NH
g/
h/
i/
2metylbut1en. Xác định công thức cấu tạo của chất đầu và viết các phơng
trình phản ứng minh hoạ.
1.12. Amin có công thức phân tử C
6
H
15
N, khi tác dụng với HNO
2
sẽ tách ra nitơ và
ancol C
6
H
14
O. Thuỷ phân sản phẩm ozonit của anken tạo thành do loại nớc của ancol
trên thu đợc axetanđehit và etylmetylxeton. Xác định công thức cấu tạo của amin trên và
viết các phơng trình phản ứng minh hoạ.
1.13. Hợp chất có công thức phân tử C
8
H
11
N, tác dụng với HNO

2
tạo thành ancol
C
8
H
10
O. Oxi hóa ancol này trong điều kiện thích hợp thu đợc axit terephtalic. Xác định
công thức cấu tạo của chất đầu và viết các phơng trình phản ứng minh hoạ.
1.14. Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau:
1.15. Từ benzen hoặc toluen, hãy lập sơ đồ điều chế các chất sau qua giai đoạn tạo muối
điazoni:
a. mfloclobenzen b. 1,3,5Tribrombenzen
c. axit isophtalic d. mtoluiđin
1.16. Từ benzen, hãy lập sơ đồ tổng hợp 2,4,5trinitroanilin bằng 2 phơng pháp
1.17. Lập sơ đồ tổng hợp ra chất đờng hoá học có tên thông thờng là saccarin từ toluen
và các tác nhân vô cơ cần thiết khác.
HNO
2
PCl
5
KCN
CH
3
CH NH
2
CH
3
A B C D
[H]
a/

c/
C
6
H
5
NH
2
A B C D
CH
3
COCl HNO
3
H
2
SO
4
HNO
3
H
2
SO
4
thuỷ phân
KCN
CH
3
CH CH
2
Br
CH

3
A B C D
Na
ancol
CHCl
3
[H]
b/
KOH
Chơng II: Hợp chất dị vòng
2.1. Gọi tên các hợp chất sau:
2.2. Viết công thức cấu tạo của những chất sau:
a. 2,5Đimetylfuran b. 2Bromthiophen
c. 2,5Đimetylpirol d. 2Aminopiriđin
e. Piriđinsunfoaxit
2.3. So sánh tính bazơ trong dãy sau và giải thích
Hợp chất Kí hiệu pK
a
Piriđin A 5,2
2aminopiriđin B 6,9
3aminopiriđin C 6,1
4aminopiriđin D 9,2
2metylpiriđin E 6,9
3metylpiriđin F 5,7
Piperiđin G 8,3
2.4. Hãy điều chế các chất sau bằng cách đun nóng hợp chất 1,4đicacbonyl với các
tác nhân vô cơ thích hợp (phơng pháp thờng dùng để điều chế dị vòng 5 cạnh).
a. 3,4đimetylfuran b. 2,5đimetylthiophen c. 2,3đimetylpirol
2.5. Từ piriđin và các đồng phân picolin, hãy điều chế:
a. 3aminopiriđin (bằng 2 phơng pháp)

b. 3xianopiriđin (bằng 2 phơng pháp)
c. 2 xianopiriđin.
2.6. Khi cho etylaxeto axetat, fomanđehit và hiđroxylamin đun nóng với nhau trong
không khí, ngời ta thu đợc một piriđin thế với hiệu suất cao. Đó là hợp chất nào? Vai trò
của hiđroxylamin?
2.7. Hãy tổng hợp 2metoxifuran từ metylfuroat và các tác nhân cần thiết khác.
2.8. Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau:
NH
COOH
O
CH
3
S
COCH
3
N
NO
2
N
CH
3
N
SO
3
H
a/
b/
c/
d/ e/
f/

COOH
NH
2
ClCH
2
COOH
HCl
A B C
t
o
H
2
O
CO
2
C
8
H
7
ON (D)a/
H
2
/Ni
H
3
O PCl
5
P
2
O

5
Pd
A
B
C D
E F G
t
o
+
t
o
CH
2
Cl
OCH
3
OCH
3
KCN
b/
D
2.9. Từ piriđin và các chất béo bất kì, hãy lập sơ đồ tổng hợp các chất sau:
a. 2piriđon b. 2(2aminoetyl)piriđin
2.10. Từ fufuran và các chất vô cơ cần thiết khác, hãy lập sơ đồ điều chế:
a. Etyl5brom2furoat b. 1,2,5tribrompentan
2.11. Indol và nhiều dẫn xuất của nó đợc điều chế từ phenylhiđrazon. Đó là những ph-
ơng pháp tổng hợp theo Fischer.
Viết phơng trình phản ứng điều chế iodol từ phenylhiđrazon của axit pyruvic
(CH
3

COCOOH).
2.12. Pirol bị khử bằng Zn trong CH
3
COOH thành pirolin có công thức phân tử C
4
H
7
N
a. Viết 2 công thức cấu tạo có thể có của pirolin.
b. Chọn đồng phân đúng thoả mãn điều kiện sau:
Khi ozon phân sẽ thu đợc C
4
H
7
O
4
N (X).
X có thể đợc tổng hợp từ 2 mol axit monocloaxetic và 1 mol NH
3
.
2.13.
a. Piriđin có bị ankyl hóa theo FridellCrafs hay không? Tại sao?
b. Từ piriđin, hãy điều chế 2nbutylpiperiđin.
2.14. Một vòng pirol có 4 nhóm thế là những chất đầu cần thiết cho việc tổng hợp
chlorophyl đợc trình bày chi tiết dới đây. Hãy viết các phơng trình phản ứng.
CH
3
COCH
2
COOC

2
H
5
C
5
H
11
ONO
HCl
Zn
CH
3
COCHCOOC
2
H
5
NH
3
Cl
NH
COOC
2
H
5
H
3
C
CH
3
C

2
H
5
OOC
A
HCl
CH
3
COCH
2
COOC
2
H
5
H
3
O
t
o
NH
COOHH
3
C
CH
3
C
2
H
5
OOC

t
o
NH
H
3
C
CH
3
C
2
H
5
OOC
HCON(CH
3
)
2
POCl
3
C
10
H
13
NO
3
CH
2
(COOH)
2
Piriđin

Xúc tác
H
2
SO
2
Cl
2
B
COOH
NH
H
3
C
CH
3
C
2
H
5
OOC
COOH
NH
H
3
C
CCl
3
C
2
H

5
OOC
OH
180
o
C
COOH
NH
H
3
C
C
CH
2
N
2
HCON(CH
3
)
2
POCl
3
COOH
NH
H
3
C
OHC
(*)
(*)

Chơng III: Gluxit
3.1. Vẽ 2 cấu dạng ghế của metylDiđopyranozơ có công thức Fischer dới đây.
Cấu dạng nào có năng lợng thấp hơn? Vì sao?
3.2. Diđopyranozơ, trong dung dịch axit loãng tạo ra một cách nhanh chóng một
glicozit trung gian. Trong phản ứng này, nhóm OH ở C
1
và C
6
đã phản ứng với nhau
(hình dới). Vẽ cấu dạng ghế thích hợp của Diđopyranozơ và dạng glicozit trung
gian đợc tạo thành ở trên.
Tại sao phản ứng tơng tự của hay Dglucopyranozơ lại kém hơn nhiều.
3.3. a. Sự quay hỗ biến là gì?
b. Những thực nghiệm nào chứng tỏ có sự quay hỗ biến?
c. Các metylglucozit có quay hỗ biến không? Giải thích?
d. Khi metyl hóa Dglucozơ bằng rợu metylic có mặt hiđro clorua thu đợc 2 sản
phẩm là Dmetylglucozit và Dmetylglucozit. Hai sản phẩm này thuộc loại
đồng phân nào của nhau? Dùng công thức Fischer và Haworth để biểu diễn.
3.4. Từ Dglucozơ, hãy lập sơ đồ tổng hợp các chất sau đây:
a. metylDglucozơ
b. 2,3,4,6tetrametylDglucozơ
c. 2,3,4,6tetraaxetylDglucopyranozyl bromua
d. pentaaxetylDgluconitrin.
3.5. Chất đờng A có công thức phân tử C
6
H
12
O
6
. Từ A tiến hành tổng hợp theo phơng

pháp Kiliani Fischer thu đợc 2 heptozơ cơ công thức phân tử C
7
H
14
O
7
là (B) và (C).
Dglucozơ cũng tiến hành nh trên và cũng thu đợc 2 heptozơ cơ công thức phân tử
C
7
H
14
O
7
là (E) và (F). (B) và (E) bị oxi hóa với HNO
3
cho cùng 1 axit không quang hoạt,
có công thức C
7
H
12
O
9
. Xác định công thức cấu tạo của A, B, C, E, F.
3.6. Gọi tên và viết phơng trình phản ứng điều chế ozazon từ các monosaccarit sau đây:

OCH
3
H
HHO

OHH
HHO
H
CH
2
OH
O
HHO
HHO
OHH
HHO
H
CH
2
OH
O
H
HHO
OHH
HHO
H
CH
2
O
O
H
2
O
H
CHO

OHH
HHO
OHH
OHH
CH
2
OH
CHO
HHO
HHO
OHH
OHH
CH
2
OH
CHO
OHH
HHO
HHO
OHH
CH
2
OH
(A)
(B)
(C)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×