Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề đa thi thử vào 10 van tien v10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.22 KB, 3 trang )

PHÒNG GD& ĐT YÊN LẠC
TRƯỜNG THCS VĂN TIẾN

ĐỀ THI THỬ VÀO 10 NĂM HỌC 2015-2016
MÔN THI TOÁN
Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề

I. TNKQ: (2đ)
Câu 1: PT nào trong các pt sau có nghiệm kép
A. –x2 - 4x + 4 =0
B. x2 - 4x - 4 =0
C. x2 - 4x + 4 =0
D. cả 3 đáp án trên.
Câu 2: Kết quả của phếp tính x − 3 + x 2 − 6 x + 9 với x<3 là:
A. 2x - 6
B. 0
C. 2x – 6 hoặc 0
D. Cả 3 câu đều sai
Câu 3: Hàm số y = (m +2 )x2 đạt giá trị nhỏ nhất khi :
A. m < -2
B. m ≤ -2
C. m ≥ -2
D. m > -2
Câu 4: Diện tích hình quạt bán kính 1cm, cung 600 bằng :
π
π
π 3 2
A.
cm2
B.
cm2


C. π cm2
D.
cm
13
6
2
II. Tự luận: (8đ)

x −1   6 x +1
x 
:
+
Câu 5: (2đ). Cho biểu thức P =  2 −
÷

÷

2 x −3÷
x +1 ÷

  2x − x − 3

a) Rút gọn P
b) Tính giá trị của P khi x= 3- 2 2
3
c) so sánh P với
2
Câu 6: (0,5đ). Cho Parabol (P): y= x2 và đường thẳng (d): y= 2x + m. Tìm m để (d) tiếp xúc với
(P) .
 mx + 2my = −10

Câu 7: (2đ). Cho hệ PT 
(1 − m) x + y = 10
a) Giải hệ pt với m = -2.
b) Với giái trị nào của m để hệ có nghiệm duy nhất, vô nghiệm.
Câu 8: (2,5 đ). Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC < BC) nội tiếp trong đường tròn (O). Gọi H
là giao điểm của hai đường cao BD và CE của tam giác ABC (D ∈ AC, E ∈ AB)
a. Chứng minh tứ giác BCDE nội tiếp trong một đường tròn
b. Gọi I là điểm đối xứng với A qua O và J là trung điểm của BC. Chứng minh rằng ba điểm
H, J, I thẳng hàng
c. Gọi K, M lần lượt là giao điểm của AI với ED và BD. Chứng minh rằng
1
1
1
=
+
2
2
DK
DA
DM 2
x
Câu 9: (1đ). Cho x; y∈ R , thỏa mãn x2 + y2 = 1. Tìm GTLN của : P =
y+ 2
------------------- Hết----------------------------

/>

ĐỀ THI THỬ VAÒ 10 NĂM HỌC 2014-2015

PHÒNG GD& ĐT YÊN LẠC

TRƯỜNG THCS VĂN TIẾN

I. TRẮC NGHIỆM:
Câu
Đáp án

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI MÔN TOÁN

1
C

2
B

II. TỰ LUẬN
Câu

3
D

4
B

Nội dung
9
4
3 x −5
Rút gọn: P =
2 x +1
9

Với x ≥ 0; x ≠ ta có x = 3 − 2 2 =
4

Điểm
0,25

ĐKXĐ: x ≥ 0; x ≠
a

b

P=
Câu 5

(
(

3 x −5 3
=
2 x +1 2

Với x ≥ 0; x ≠

c

1
Câu 6
2a

Xét hiệu: P -


) =3
2 − 1) + 1 2

2 −1 − 5

9
4

0,75

(

)

2 −1

2

(t/m đk)

2 −8
2 −1

(

0,5

) (


)

−13
3 3 x − 5 3 2 3 x − 5 − 3 2 x +1
− =
=
=
2 2 x +1 2
4 x +2
2 2 x +1

(

)

0,25

Do 4 x + 2 > 0 với mọi x thuộc ĐKXĐ mà -13 < 0
−13
3
3
Nên
< 0 => P - < 0 => P <
4 x +2
2
2

0,25

Hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:

x2 = 2x + m  x2 - 2x + m = 0 (*)
Ta có ∆ ' = 1 + m
Để pt (*) có nghiệm kép  ∆ ' = 0 1 + m = 0  m = -1
Vậy với m= -1 thì (P) và (d) tiếp xúc.

0,25

 −2 x − 4 y = −10
Thay m = -2 vào hệ ta được hệ pt: 
3 x + y = 10
Giải hệ ta được nghiệm (x, y) = (3; 1)

m
2m
1

 m ≠ 0 và m ≠
1− m
1
2
2b
m
2m −10
1
1
=

+) Để hệ vô nghiệm 
 m = 0 và m = , m ≠ 1− m
1

10
2
2
+) Để hệ có nghiệm duy nhất 

/>
0,25
0,25
0,75
0,5
0,5


Vẽ hình đúng
0,25

a

b

Câu 7

c

·
·
Tứ giác BCDE có: BEC
= BDC
= 900
Suy ra Tứ giác BCDE nội tiếp đường tròn đường kính BC ( hai đỉnh E, D

cùng nhìn cạnh BC dưới một góc 900 )
IB ⊥ AB; CE ⊥ AB (CH ⊥ AB)
Suy ra IB // CH
IC ⊥ AC; BD ⊥ AC (BH ⊥ AC)
Suy ra BH // IC
Như vậy tứ giác BHCI là hình bình hành
J trung điểm BC ⇒ J trung điểm IH
Vậy H, J, I thẳng hàng

·
·
ACB
= AIB
= AB
2
·ACB = DEA
·
·
cùng bù với góc DEB
của tứ giác nội tiếp BCDE
0
·BAI + AIB
·
= 90 vì ∆ABI vuông tại B
·
·
·
·
Suy ra BAI
+ AED

= 900 , hay EAK
+ AEK
= 900
Suy ra ∆AEK vuông tại K
Xét ∆ADM vuông tại M (suy từ giả thiết)
DK ⊥ AM (suy từ chứng minh trên
1
1
1
=
+
Như vậy
2
2
DK
DA
DM 2
Từ x 2 + y 2 = 1 ⇒ −1 ≤ x, y ≤ 1 ⇒ 2 − 1 ≤ y + 2 ≤ 1 + 2
x
⇒ x = P ( y + 2 ) thay vào x 2 + y 2 = 1
Vì P =
y+ 2
Đưa về pt: ( P 2 + 1) y 2 + 2 2 P 2 y + 2 P 2 − 1 = 0
Dùng điều kiện có nghiệm của pt bậc hai ⇒ P ≤ 1 ⇒

Câu 8

PMax



2
x =

2
=1⇔ 
y = − 2

2

/>
0,75
0,25

0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25

0,25



×