Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Hoàn thiện công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước thọ xuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 122 trang )

i

LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu khoa học độc
lập của tác giả. Các tài liệu, tư liệu được sử dụng trong luận văn có nguồn dẫn rõ
ràng, các kết quả nghiên cứu là quá trình lao động trung thực của tác giả.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Bùi Sỹ Quân


ii

LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm trân trọng nhất, tác giả luận văn xin bày tỏ lời cảm ơn chân
thành, sâu sắc tới PGS. TS. Lê Hùng Sơn vì sự tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác
giả trong quá trình thực hiện luận văn: “Hoàn thiện công tác kiểm soát chi
ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Thọ Xuân”.
Tác giả xin tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp
Việt nam; Ban Lãnh đạo, các thầy giáo, cô giáo đã tận tình, chu đáo trong quá
trình giảng dạy và truyền đạt kiến thức.
Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Kho bạc Nhà nước Thọ Xuân, Lãnh đạo
KBNN Thanh Hóa các đồng nghiệp, bạn bè, gia đình đã quan tâm giúp đỡ, tạo
điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô phản biện đã có những nhận xét xác
đáng, quý báu giúp tác giả có điều kiện hoàn thiện tốt hơn những nội dung của
luận văn trong tương lai.
Xin trân trọng cảm ơn!
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Bùi Sỹ Quân




iii

MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan ...........................................................................................................i
Lời cảm ơn ............................................................................................................ ii
Mục lục ................................................................................................................. iii
Danh mục các từ viết tắt ......................................................................................... v
Danh mục các bảng ...............................................................................................vi
Danh mục các sơ đồ ..............................................................................................vi
ĐẠT VẤN ĐỀ........................................................................................................ 1
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC KIỂM SOÁT
CHI NSNN QUA KBNN ....................................................................................... 4
1.1. Cơ sở lý luận về Ngân sách Nhà nước và quản lý chi NSNN ....................... 4
1.1.1. Ngân sách nhà nước ..................................................................................... 4
1.1.2. Chi Ngân sách nhà nước và quản lý chi NSNN ........................................... 7
1.1.3. Nội dung về kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước qua KBNN ....................13
1.1.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác kiểm soát chi NSNN qua KBNN. ..19
1.2. Cơ sở thực tiễn về công tác kiểm soát chi NSNN.........................................22
1.2.1. Tình hình chung về chi NSNN ..................................................................22
1.2.2. Kiểm soát chi NSNN ở một số nước..........................................................24
Chương 2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN HUYỆN THỌ XUÂN VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU. ....................................................................................................29
2.1. Đặc điểm cơ bản của địa bàn nghiên cứu......................................................29
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của trên địa bàn huyện Thọ Xuân, tỉnh
Thanh Hoá. ...........................................................................................................28
2.1.2. Tổ chức bộ máy KBNN Thọ Xuân ............................................................31

2.2. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................38
2.2.1. Phương pháp chung:...................................................................................38


iv

2.2.2. Phương pháp cụ thể: ...................................................................................39
2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu..........................................................................39
2.2.4. Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu đề tài. ...................................39
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH QUA
KBNN THỌ XUÂN .............................................................................................40
3.1. Thực trạng công tác kiểm soát chi Ngân sách nhà nước qua KBNN Thọ Xuân......40
3.1.1. Thực trạng công tác kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước qua
KBNN Thọ Xuân. ................................................................................................40
3.1.2. Thực trạng công tác kiểm soát chi đầu tư Ngân sách nhà nước qua KBNN
Thọ Xuân ..............................................................................................................63
3.2. Một số giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua KBNN Thọ
Xuân. ....................................................................................................................87
3.2.1. Mục tiêu và định hướng hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua
KBNN Thọ Xuân. ................................................................................................87
3.2.2. Giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua KBNN Thọ Xuân....88
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................101
TÀI LIỆU THAM KHẢO


v

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt


Nguyên nghĩa

KBNN

Kho bạc Nhà nước

MLNS

Mục lục Ngân sách nhà nước

NSNN

Ngân sách nhà nước

NSTW

Ngân sách trung ương

NSĐP

Ngân sách địa phương

SXKD

Sản xuất kinh doanh

UBND

Uỷ ban nhân dân


XDCB

Xây dựng cơ bản

XHCN

Xã hội chủ nghĩa


vi

DANH MỤC CÁC BẢNG

STT

Tên Bảng

Trang

2.1

Tình hình phát triển kinh tế giai đoạn 2010 – 2012

30

3.1

Tình hình thực hiện công tác kiểm soát chi thường xuyên


56

3.2

3.3

Tình hình kiểm soát, thanh toán vốn đầu tư NSNN qua KBNN
Thọ Xuân giai đoạn 2010 – 2013
Tình hình từ chối thanh toán vốn đầu tư NSNN qua KBNN Thọ
Xuân giai đoạn 2010 – 2013

74

75

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

STT

Tên sơ đồ

Trang

2.1

Cơ cấu tổ chức bộ máy của hệ thống Kho bạc Nhà nước

33

3.1


Quy trình luân chuyển chứng từ chi thường xuyên tại KBNN

55

3.2

Quy trin
̀ h luân chuyể n chứng từ chi đầ u tư tại KBNN Thọ Xuân

73


1

ĐẠT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Trong chu trình quản lý chi NSNN, việc thiết lập cơ chế kiểm soát chi
NSNN khoa học, hợp lý nhằm nâng cao chất lượng công tác kiểm soát chi
NSNN có vai trò quan trọng góp phần không nhỏ trong việc nâng cao hiệu quả
sử dụng các nguồn lực tài chính. Trong điều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay,
khi nguồn thu ngân sách còn nhiều hạn chế, tình hình bội chi ngân sách liên tục
diễn ra thì việc kiểm soát chặt chẽ các khoản chi nhằm đảm bảo các khoản chi
ngân sách được sử dụng đúng mục đích, chế độ, đảm bảo tiết kiệm và có hiệu
quả có ý nghĩa rất quan trọng.
Thời gian qua, Đảng và Nhà nước đã có nhiều biện pháp tích cực nhằm
nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước trong lĩnh vực chi NSNN nóic cơ quan, đơn vị, chủ dự án...
sử dụng kinh phí NSNN phải mở tài khoản tại KBNN, chịu sự kiểm tra, kiểm
soát của cơ quan tài chính, KBNN trong quá trình lập dự toán, phân bổ hạn mức,
cấp phát, thanh toán, hạch toán kế toán và quyết toán NSNN.

- KBNN thực hiện chi trả trực tiếp các khoản chi NSNN theo kế hoạch chi
đã được thông báo, căn cứ theo lệnh chuẩn chi của các đơn vị thụ hưởng NSNN
cho các đơn vị, tổ chức kinh tế, cá nhân có liên quan. Đồng thời, KBNN chịu
trách nhiệm tổng hợp, báo cáo, quyết toán chi NSNN gửi cho cơ quan Tài chính.


112

KBNN có trách nhiệm kiểm soát các hồ sơ, chứng từ, điều kiện chi và thực hiện
cấp phát, thanh toán kịp thời các khoản chi NSNN theo đúng với quy định hiện
hành. KBNN tham gia với các cơ quan Tài chính, cơ quan quản lý Nhà nước có
thẩm quyền trong việc kiểm tra tình hình sử dụng NSNN và xác nhận số thực chi
NSNN qua KBNN của các đơn vị.
Vấn đề quan trọng là phải xác định rõ vai trò quản lý Nhà nứoc của các cơ
quan Tài chính, Bộ, Sở, ngành chủ quản, vai trò chuẩn chi của các đơn vị thụ
hưởng NSNN và vai trò của KBNN trong cơ chế quản lý, kiểm soát chi NSNN. Cần
xác định rõ vai trò của các cơ quan nhà nước trong quá trình đổi mới quản lý, cấp
phát, kiểm soát chi NSNN theo hiến pháp nước Cộng hoà XHCN Việt Nam năm
1992 thì mỗi cấp chính quyền có một cấp ngân sách riêng.
Xác định trách nhiệm, quyền hạn và vai trò của các cơ quan Nhà nước
trong công tác kế toán, quyết toán, kiểm tra và thanh tra trong quá trình đổi mới
cấp phát và kiểm soát chi NSNN là một đòi hỏi cấp thiết, nhất là trong giai đoạn
hiện nay, khi còn tồn tại nhiều sơ hở, thất thoát trong chi tiêu và XDCB từ nguồn
vốn NSNN.
4.2. Hoàn thiện môi trường pháp lý và các điều kiện đổi mới cơ chế cấp phát
và kiểm soát chi NSNN
Trong giai đoạn nước ta đang từng bước thực hiện quá trình công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước thì việc đổi mới và hoàn thiện cơ chế cấp phát, kiểm
soát chi NSNN về chính sách là một yêu cầu cần thiết và cấp bách, đem lại
những tác động tích cực tới quá trình và chính sách đổi mới của Đảng và Nhà

nước; đảm bảo được nhu cầu chi cho các mục tiêu chính trị, kinh tế, xã hội, văn
hoá; phù hợp với từng giai đoạn, từng thời kỳ; có kế hoạch và định mức hợp lý.
Nguồn vốn cấp phát từ NSNN có trọng điểm cần được quản lý đầy đủ và
tập trung thống nhất trên cơ sở nắm vững nguồn thu, có chính sách cấp phát sao cho
phù hợp, đảm bảo cân đối, chú trọng đến các nhu cầu cấp thiết trong quá trình thực
hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước theo từng giai đoạn khác nhau.


113

Cùng với việc đổi mới các chính sách cấp phát NSNN cần phải tiến hành
đồng bộ, nhất quán việc đổi mới các chính sách kinh tế tài chính khác như Thuế,
Phí, Lệ phí, chính sách Tiết kiệm, chính sách Tài chính và các chính sách Kinh
tế - Xã hội khác.
Việc hoạch định và thực hiện đổi mới cơ chế cấp phát, chi NSNN trong
nền kinh tế thị trường cũng đòi hỏi một sự kết hợp đồng bộ những đổi mới về
chính sách và thể chế, thông qua một hệ thống Pháp lý cơ bản từ Hiến pháp, Luật
pháp tới các chính sách, chế độ. Quy định về quản lý tài chính nói chung, quản lý
cấp phát và kiểm soát ch NSNN nói riêng cần được đảm bảo có sự quản lý, kiểm
tra, kiểm soát của các cơ quan chức năng một cách đầy đủ, chi tiết và hiệu quả.
Để đáp ứng các yêu cầu của việc đổi mới các chính sách về tài chính nói
chung và các chính sách liên quan đến cấp phát, chi NSNN nói riêng nhằm phục
vụ cho mục đích kinh tế - xã hội trong điều kiện và hoàn cảnh mới thì hệ thống
Pháp lý cần phải sớm được đổi mới cho phù hợp với khả năng và tốc độ phát
triển đất nước trong giai đoạn hiện tại cũng như tương lai.
5. Kiến nghị với các ban ngành hữu quan.
Các Bộ, ban, ngành hữu quan như Bộ Tài Chính, Sở Kế hoạch - đầu tư,
Ngân hàng Nhà nước, cơ quan Thuế... nên thống nhất đồng bộ hưóng dẫn thực
hiện những chế độ mới thay đổi nhằm tránh tình trạng Nghị định chờ Thông tư
hướng dẫn như thời gian vừa qua, taọ nhiều kẽ hở và gây ra nhiều bất cập cho

chủ đầu tư.
Đề nghị tiếp tục hoàn thiện thủ tục và quy trình thu – chi NSNN, trong đó
mẫu giấy nộp - xuất tiền cần thể hiện các thông tin một cách rõ ràng hơn, tạo
điều kiện thuận lợi cho công tác kiểm tra, kiểm soát. Đề nghị ban hành Thông tư
Liên tịch Bộ Tài chính - Tổng cục Hải quan để phân định rõ ràng trách nhiệm
giữa các cơ quan này trong quá trình tập trung và quản lý các khoản thuế xuất
nhập khẩu. KBNN cần phối hợp với các cơ quan, chính quyền các cấp và đề nghị
cần có sự hỗ trợ của các cơ quan này để thường xuyên tổ chức tuyên truyền, giáo


114

dục, giải thích về quyền và nghĩa vụ của người nộp thuế và các chủ trương,
chính sách mới của Đảng và Nhà nước.
Đối với các đơn vị Trung Ương đặc thù về nghiên cứu Khoa hoc, đề nghị
các đơn vị này khi cấp dự toán nên tách riêng phần kinh phí thường xuyên và
kinh phí nghiên cứu Khoa học, giúp cho việc quyết toán ngân sách hàng năm
được thuận tiện hơn và tạo điều kiện cho việc kiểm soát chi NSNN được diễn ra
một cách hiệu quả, tiết kiệm thời gian.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài chính (2003), Thông tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003, Hà Nội.
2. Bộ tài chính (2010), Quyết định số 357/QĐ-BTC ngày 11/2/2010 về nhiệm vụ
quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các Vụ và Văn phòng thuộc KBNN, Hà
Nội.
3. Bộ tài chính (2012), Thông tư số 161/2012/TT-BTC ngày 02/10/2012 về việc
qui định chế độ kiểm soát, thanh toán các khoản chi ngân sách nhà nước
qua Kho bạc Nhà nước, Hà Nội.
4. Bộ tài chính (2012), số 16047/BTC-ĐT ngày 19/11/2012 V/v tạm ứng vốn đối

với các dự án sử dụng NSNN và TPCP, Hà Nội.
5. Bộ tài chính (2012), Quyết định số 04QĐ-BTC ngày 04/01/2012 về việc ban
hành qui chế quản lý và sử dụng tài khoản đăng nhập hệ thống thông tin
quản lý Ngân sách và Kho bạc, Hà Nội.
6. Bộ tài chính (2011), Thông tư số 19/2011/TT-BTC ngày 14/02/2011 qui định
về quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn nhà nước, Hà Nội.
7. Bộ tài chính (2011), các thông tư hướng dẫn về quản lý, thanh toán vốn đầu tư
và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn vốn NSNN (Thông tư
số 209/TT-BTC, thông tư số 27/2007/TT-BTC, thông tư số 130/2007/TTBTC, thông tư số 88/2009/TT-BTC, thông tư số 89/2009/TT-BTC, thông
tư số 46/2010/TT-BTC, thông tư số 10/2011/TT-BTC, thông tư số
86/2011/TT-BTC, thông tư số 166/TT-BTC, Hà Nội.
8. Bộ tài chính (2013), Thông tư số 08/2013/TT-BTC ngày 10/01/2013 hướng
dẫn thực hiện kế toán nhà nước áp dụng cho hệ thống thông tin quản lý
Ngân sách và Kho bạc (TABMIS , Hà Nội.
9. Chính phủ (2005), Nghị định số 16/2005/NĐ-CP, Hà Nội.
10. Chính phủ (2006), Nghị định số 112/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006, Hà Nội.
11. Chính phủ (2007), Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/6/2007, Hà Nội.


12. Chính phủ (2009), Nghị định số 112/2009/NĐ-CP, Hà Nội.
13. Chính phủ (2011), Chỉ thị 1792/CT-TTg ngày 15/10/2011, Hà Nội.
14. Chính phủ (2012), số 1869/TTg-KTTH ngày 07/11/2012 về việc tạm ứng các dự
án đầu tư sử dụng vốn NSNN và TPCP thuộc kế hoạch năm 2012, Hà Nội.
15. Học viện Tài chính (2008), Giáo trình quản lý tài chính công, NXB tài chính
Hà nội, Hà Nội.
16. KBNN (2010), Quyết định số 163/QĐ-KBNN Ngày 17/3/2010 về nhiệm vụ, quyền
hạn và cơ cấu tổ chức của các phòng (tổ) thuộc KBNN Huyện, Hà Nội.
17. KBNN (2009), Qui trình kiểm soát chi vốn đầu tư trong nước số 686/QĐKBNN ngày 18/8/2009, Hà Nội.
18. KBNN (2009), Qui trình kiểm soát chi vốn ngoài nước số 25/QĐ-KBNN
ngày 14/1/2009, Hà Nội.

19. KBNN (2010), KBNN Việt Nam – 20 năm xây dựng và phát triển, Hà Nội.
20. KBNN (2012), quyết định số 282/QĐ-KBNN ngày 20/4/2012 về việc Qui
trình kiểm soát thanh toán vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu
tư trong nước qua hệ thống Kho bạc Nhà nước, Hà Nội.
21. Tạp chí quản lý ngân quỹ quốc gia” số 1,2,3,4,5 năm 2013; số 7,8,9,10 năm
2012; số 10,11,12 năm 2012, Hà Nội.
22. Quốc Hội (2002), Luật Ngân sách nhà nước, Hà Nội.
23. Quốc Hội (2005), Luật đấu thầu, Hà Nội.
24. Lê Hùng Sơn (2011), giải pháp nào góp phần hạn chế nợ đọng ở khu vực
công, Tạp chí ngân quỹ quốc gia số 108 (6/2011) , Hà Nội.
25 Lê Văn Hưng-Lê Hùng Sơn (2013), Giáo trình Ngân sách Nhà nước, Trường
Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội, Hà Nội.
26. Lê Văn Hưng-Lê Hùng Sơn (2013), Giáo trình Kho bạc Nhà nước, Trường
Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội, Hà Nội.
27. Lê Hùng Sơn (2012), Tăng cường kiểm soát chi tiêu công thực hiện mục tiêu
kiềm chế lạm phát; Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia (Kho bạc Nhà
nước ) số 115+116 (1+2/2012), Hà Nội.



×