Chương 3
Phương phá
áp kiể
ểm toá
án
ph
ki
to
pháp
kiểm
toán
Th.S Tăng Thị Thanh Thủy
2010
Các nội dung chính
Phương pháp khoa học chung
Các phương pháp kiểm toán cơ bản
Kỹ thuật lấy mẫu kiểm toán
2
Khái niệm
Phương pháp kiểm toán là các biện pháp,
thủ tục được sử dụng trong công tác kiểm
toán nhằm thực hiện mục đích kiểm toán
đã đặt ra.
3
3.1 PHƯƠNG PHÁP KHOA HỌC CHUNG
Phương pháp khoa học chung
Chọn đề tài điều tra, nghiên cứu;
Lập giả thuyết để kiểm tra;
Kiểm tra, phân tích giả thuyết bằng cách thu
thập và đánh giá các chứng từ thích hợp;
Chấp nhận hay không chấp nhận giả thuyết
trên cơ sở các chứng cứ;
Lập thêm và kiểm tra thêm các giả thuyết.
5
3.2 PP KIỂM TOÁN CƠ BẢN
Phương pháp kiểm tốn
1) KTV nhận kiểm tra hệ thống BCTC và quyết
định cần xem xét khoản mục nào;
2) Kiểm tốn viên đưa các giả thuyết cần kiểm
tra;
3) Kiểm tốn viên thử nghiệm, kiểm tra các giả
thuyết bằng cách tìm kiếm các bằng chứng
và đánh giá nó;
7
Phương pháp kiểm tốn (tt)
4) KTV đưa ra ý kiến để khẳng định hay phủ
nhận giả thuyết về vấn đề chun mơn đã
nêu lên trong BCTC và sổ kế tốn;
5) KTV phải đưa ra ý kiến tổng thể về BCTC
dựa trên kết quả kiểm tra những bộ phận,
những khoản mục riêng biệt do các thành
viên trong tổ kiểm tốn đã tiến hành
8
Các loại thử nghiệm kiểm toán
Nhằm thu thập bằng chứng kiểm toán
Thử nghiệm kiểm soát
Thử nghiệm cơ bản
Là việc kiểm tra để thu
thập bằng chứng kiểm
toán về sự thiết kế phù
hợp & sự vận hành hữu
hiệu của hệ thống kiểm
soát nội bộ.
Là việc kiểm tra để thu
thập bằng chứng kiểm toán
liên quan đến BCTC nhằm
phát hiện ra những sai lệch
trọng yếu làm ảnh hưởng
đến BCTC.
ThS.Tăng Thị Thanh Thủy
9
Thử
nghiệm
kiểm
sốt
Tìm hiểu
về khá
ch hà
ng
ThS.Tăng
ThS.Tăng Thị
Thị Thanh Thủ
Thủy
10
Thử nghiệm kiểm sốt
Mục đích: Thu thập bằng chứng về sự hữu hiệu
của HTKSNB
Đánh giá lại rủi ro kiểm sốt
Thu hẹp thử nghiệm cơ bản.
Tùy thuộc vào việc cân đối giữa chi phí (việc thực
hiện thử nghiệm kiểm sốt để thu hẹp thử nghiệm
cơ bản) và lợi ích (việc thu hẹp thử nghiệp cơ
bản) mà KTV sẽ chọn lựa thực hiện hay khơng
thực hiện thử nghiệm kiểm sốt.
11
ThS.Tăng Thị Thanh Thủy
Quy trình chọn lựa thực hiện thử nghiệm kiểm soát
Tìm hiểu về HTKSNB
Đánh giá sơ bộ CR
Thiết kế thử nghiệm cơ bản dự kiến
Không
Có thể giảm thấp
CR trong thực tế ?.
Có
Có cân đối giữa
chi phí và lợi ích ?.
Không
Có
Thiết kế và thực hiện thử nghiệm kiểm soát
Trên cơ sở kết quả của thử nghiệm kiể m soát đánh giá lại CR
Mức CR được đánh giá
có giống như dự kiến ?.
Có
Không
Thay đổi TNCB đã dự kiến
Thực hiện thử nghiệm cơ bản
ThS.Tăng Thị Thanh Thủy
Các phương pháp
thử nghiệm kiểm soát
Phương pháp cập nhật cho hệ thống
Thử nghiệm chi tiết đối với kiểm soát
ThS.Tăng Thị Thanh Thủy
13
Phương pháp cập nhật cho hệ thống
Là kỹ thuật đòi hỏi việc kiểm tra chi tiết một loạt
các nghiệp vụ cùng loại ghi chép từ đầu đến cuối
để xem xét, đánh giá các bước kiểm soát áp dụng
trong hệ thống điều hành nội bộ
Nếu có thực hiện: HTKSNB tốt => CR
Nếu không: HTKSNB yếu kém => CR không đổi
ThS.Tăng Thị Thanh Thủy
14
Thử nghiệm chi tiết cho kiểm soát
Là các thử nghiệm được tiến hành để thu
thập bằng chứng về sự hữu hiệu về quy chế
kiểm soát và các bước kiểm soát, làm cơ sở
cho việc thiết kế phương pháp kiểm toán cơ
bản.
ThS.Tăng Thị Thanh Thủy
15
Thử
nghiệm
Tìm
hiểu
về kháccơ
h hàbản
ng
ThS.Tăng
ThS.Tăng Thị
Thị Thanh Thủ
Thủy
16
Phương pháp thử nghiệm cơ bản
Là phương pháp được thiết kế và sử dụng
nhằm mục đích thu thập các bằng chứng có
liên quan đến các dữ liệu do hệ thống kế toán
của đơn vị được kiểm toán cung cấp.
Mục đích: Được sử dụng để phát hiện các
sai sót trọng yếu trên BCTC
17
ThS.Tăng Thị Thanh Thủy
Phương pháp thử nghiệm cơ bản
Thủ tục phân tích
Thủ tục phân tích là
việc phân tích số liệu,
thông tin, các tỷ suất
quan trọng qua đó tìm
ra các xu hướng biến
động bất thường
hoặc những mối quan
hệ không hợp lý
ThS.Tăng Thị Thanh Thủy
Thử nghiệm chi tiết
Là thử nghiệm trực tiếp
trên số dư hoặc trên
nghiệp vụ
18
Thủ tục phân tích
– VSA 520
Khái niệm
Là việc phân tích các số liệu, thông tin, các tỷ
suất quan trọng, qua đó tìm ra những xu hướng,
biến động và tìm ra những mối quan hệ có mâu
thuẫn với các thông tin liên quan khác hoặc có
sự chênh lệch lớn so với giá trị đã dự kiến.
19
Kỹ thuật và nguồn dữ liệu
Các nguồn dữ liệu cho phân tích
Số liệu kỳ này - kỳ trước
Số liệu thực tế - kế hoạch
Số liệu đơn vị - Bình quân ngành
Số liệu tài chính - Phi tài chính
Các phương pháp phân tích chủ yếu
Phân tích xu hướng (Trend Analysis)
Phân tích tỷ số (Ratio Analysis)
Phân tích dự báo (Expectation Analysis)
20
Phạm vi áp dụng
thủ tục phân tích
PHẢI áp dụng trong giai đoạn lập kế hoạch
CÓ THỂ áp dụng trong giai đoạn thực hiện kiểm
toán
PHẢI áp dụng trong giai đoạn soát xét tổng thể
BCTC
21
a. Phân tích trong
giai đoạn lập kế hoạch
Mục đích:
Tìm hiểu tình hình kinh doanh
Phát hiện những khu vực có rủi ro
Lưu ý về tính hoạt động liên tục
22
a. Phân tích trong
giai đoạn lập kế hoạch (tt)
Trình tự
Lập Bảng so sánh
Tính tỷ số
Xem xét các quan hệ bất thường
So sánh và ghi nhận các biến động tuyệt đối lớn
So sánh và ghi nhận các xu hướng biến động
bất thường
So sánh và ghi nhận quan hệ bất thường giữa
các tỷ số
23
b.Phân tích trong giai đoạn thực hiện
Muïc ñích: Quy trình phân tích được sử dụng như
một thử nghiệm cơ bản nhằm giảm rủi
ro phát hiện.
Yeáu toá
xem xeùt:
+ Đặc điểm của đơn vị và mức độ chi tiết của
thông tin
+ Khả năng sẵn có; Độ tin cậy; Tính thích đáng
của các thông tin
+ Nguồn gốc thông tin
+ Khả năng so sánh của thông tin
+ Những hiểu biết có được từ cuộc kiểm toán
24
trước
c. Phân tích giai đoạn
hoàn thành kiểm toán
Phân tích đánh giá tổng quát vào cuối hoặc gần
cuối cuộc kiểm toán:
Sẽ củng cố cho các kết luận đã hình thành trong
khi kiểm tra từng yếu tố riêng biệt của các thông
tin tài chính.
Giúp kiểm toán viên đi đến một kết luận tổng quát
về tính hợp lý của các thông tin tài chính
25
Mức tin cậy (Lợi ích)
của thủ tục phân tích
Tính trọng yếu của các tài khoản.
Các thủ tục kiểm toán khác có cùng mục
tiêu kiểm toán.
Độ chính xác có thể dự kiến của quy trình.
Đánh giá rủi ro tiềm tàng & rủi ro kiểm soát.
26
Thử nghiệm chi tiết
Phương pháp kiểm tra chi tiết các
nghiệp vụ và các số dư tài khoản:
Kiểm toán số dư đầu năm
Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ
Kiểm toán số dư cuối năm
27
Phương pháp kiểm tra nghiệp vụ
Là phương pháp kiểm tra một số hay toàn
bộ nghiệp vụ kinh tế phát sinh của sổ cái
tài khoản hay khoản mục trên BCTC
Phương pháp này áp dụng chủ yếu cho
những TK, khoản mục có ít NVKT phát
sinh
ThS.Tăng Thị Thanh Thủy
28
Phương pháp kiểm tra nghiệp vụ
(tt)
Phương pháp:
Kiểm tra các NVKT phát sinh trên sổ cái
Kiểm tra Σ PS tăng, Σ PS giảm
Kiểm tra số dư cuối kỳ của sổ cái TK
ThS.Tăng Thị Thanh Thủy
29
Phương pháp kiểm tra số dư
Là phương pháp dựa vào việc kiểm tra số
dư các sổ cái TK chi tiết => kết luận số dư sổ
cái TK tổng hợp
Phương pháp này áp dụng chủ yếu cho
những tài khoản, khoản mục có nhiều nghiệp
vụ kinh tế phát sinh
ThS.Tăng Thị Thanh Thủy
30
Phương pháp kiểm tra số dư
Phương pháp:
Phân tích SDCK trên sổ cái => SDCK sổ
chi tiết
Kiểm tra SDCK các sổ chi tiết
Kiểm tra SDCK trên sổ cái tổng hợp
31
ThS.Tăng Thị Thanh Thủy
Phương
Tìm
hiểu vềpháp
khách kiểm
hàng
tra có lựa chọn
ThS.Tăng
ThS.Tăng Thị
Thị Thanh Thủ
Thủy
32
Phương pháp kiểm tra có lựa chọn
Các phương pháp
Chọn lựa toàn bộ (kiểm tra 100%)
Chọn phần tử đậc biệt
Lấy mẫu kiểm toán
Các khái niệm cơ bản
Quy trình lấy mẫu kiểm toán
ThS.Tăng Thị Thanh Thủy
33
Chọn lựa toàn bộ
Là kiểm tra 100% các phần tử cấu thành
một số dư tài khoản hay một loại nghiệp vụ
(hay một nhóm trong tổng thể).
34
ThS.Tăng Thị Thanh Thủy
Trường hợp sử dụng phương pháp
chọn lựa toàn bộ
Những tổng thể có ít phần tử nhưng giá trị của
từng phần tử lớn.
Khi rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát đều rất cao.
Khi các tính toán thường lặp lại và được thực hiện
bởi hê thống thông tin máy tính.
Đơn vị kiểm toán có dấu hiệu kiện tụng, tranh
chấp.
Theo yêu cầu của khách hàng
35
ThS.Tăng Thị Thanh Thủy
Chọn phần tử đặc biệt
Là kiểm tra 100% các phần tử cấu thành
một số dư tài khoản hay một loại nghiệp vụ
(hay một nhóm trong tổng thể).
ThS.Tăng Thị Thanh Thủy
36
Các phần tử đặc biệt
Các phần tử có giá trị lớn hoặc quan trọng.
Tất cả các phần tử có giá trị từ một khoản tiền
nào đó trở lên
Các phần tử thích hợp cho mục đích thu thập
thông tin.
Các phần tử cho mục đích kiểm tra các thủ tục
37
ThS.Tăng Thị Thanh Thủy
Lấy mẫu kiểm toán
– Các khái niệm cơ bản
Lấy mẫu kiểm toán
Lấy mẫu thống kê và lấy mẫu phi thống kê
Rủi ro lấy mẫu
Rủi ro ngoài lấy mẫu
38
ThS.Tăng Thị Thanh Thủy
Lấy mẫu kiểm toán
Là áp dụng các thủ tục kiểm toán trên số phần tử
ít hơn 100% tổng số phần tử của một số dư tài
khoản hay một loại nghiệp vụ, sao cho mọi phần
tử đều có cơ hội để được chọn. Lấy mẫu sẽ
giúp KTV thu thập và đánh giá bằng chứng kiểm
toán về các đặc trưng của các phần tử được
chọn, nhằm hình thành hay củng cố kết luận về
tổng thể.
ThS.Tăng Thị Thanh Thủy
39
Phương pháp lấy mẫu kiểm toán
Phương pháp thống kê
Phương pháp phi thống kê
40
ThS.Tăng Thị Thanh Thủy
Lấy mẫu thống kê
Là phương pháp lấy mẫu có hai đặc điểm sau:
Các phần tử được lựa chọn ngẫu nhiên vào
mẫu;
Sử dụng lý thuyết xác suất thông kê để đánh
giá kết quả mẫu, bao gồm cả việc định lượng
rủi ro lấy mẫu.
41
ThS.Tăng Thị Thanh Thủy
Lấy mẫu phi thống kê
Là phương pháp lấy mẫu không có một
hoặc cả hai đặc điểm trên, mà chủ yếu
dựa trên xét đoán chuyên môn của KTV
nên còn gọi là lấy mẫu xét đoán.
ThS.Tăng Thị Thanh Thủy
42
Rủi ro lấy mẫu
Là khả năng kết luận của kiểm toán viên
dựa trên kiểm tra mẫu có thể khác nếu kiểm
tra trên toàn bộ tổng thể với cùng một thủ
tục.
43
ThS.Tăng Thị Thanh Thủy
Các loại rủi ro lấy mẫu
Có hai loại rủi ro lấy mẫu:
Rủi ro khi KTV kết luận rủi ro kiểm soát <
mức rủi ro thực tế hoặc không có sai sót
trọng yếu trong khi thực tế là có.
Rủi ro khi KTV kết luận rủi ro kiểm soát >
mức rủi ro thực tế hoặc có sai sót trọng
yếu trong khi thực tế là không có.
44
ThS.Tăng Thị Thanh Thủy
Rủi ro ngoài lấy mẫu
Là rủi ro khi kiểm toán viên đi đến một kết
luận sai vì các nguyên nhân không liên quan
đến cỡ mẫu.
ThS.Tăng Thị Thanh Thủy
45
Phương pháp chọn mẫu
Phương pháp chọn xác suất: mỗi phần tử
trong tổng thể đều có cơ hội như nhau để
được chọn theo mẫu
Bảng số ngẫu nhiên
Chương trình chọn số ngẫu nhiên
Chọn mẫu có hệ thống
46
ThS.Tăng Thị Thanh Thủy
Phương pháp chọn mẫu
Chọn mẫu phi xác suất: các phần tử trong tổng
thể khơng có cơ hội như nhau để được chọn
vào mẫu. Phương pháp này chỉ được áp dụng
trong lấy mẫu phi thống kê, khơng được chấp
nhận trong lấy mẫu thống kê.
Chọn theo khối (lơ)
Chọn mẫu tình cờ
Chọn mẫu theo sự xét đốn
47
ThS.Tăng Thị Thanh Thủy
QUY TRÌNH LẤY MẪU KiỂM TỐN
Thiết kế
mẫu
Xác đònh
cỡ mẫu
Lựa chọn
phần tử của
mẫu
ThS.Tăng Thị Thanh Thủy
Đánh giá
kết quả
Thực hiện
thủ tục
kiểm toán
Dự đoán sai sót
tổng thể
Xem xét
sai sót
48
Thíêt kế mẫu kiểm tốn
Xác định sai phạm
Sai sót nào được xem là sai phạm trong thử
nghiệm?
Xác định tổng thể
Phải phù hợp với mục tiêu kiểm tốn
Phải đầy đủ
Vấn đề phân nhóm tổng thể
49
ThS.Tăng Thị Thanh Thủy
Ví dụ về phân nhóm đối với nợ phải thu
Thành phần của
nhóm
Phương pháp
kiểm tra
1
Các khoản từ 100
triệu trở lên
Xác nhận 100%
Yêu cầu gửi thư trả lời trong
mọi trường hợp
2
Các khoản từ 10
triệu đến 100 triệu
Chọn mẫu xác
nhận 30%
Yêu cầu gửi thư trả lời trong
mọi trường hợp
3
Các khoản nhỏ hơn
10 triệu
Chọn mẫu xác
nhận 5%
Chỉ yêu cầu trả lời nếu không
đồng ý với thông tin đề nghò
xác nhận
Nhóm
Loại yêu cầu xác nhận
50
ThS.Tăng Thị Thanh Thủy
Xác định cỡ mẫu
Thử nghiệm kiểm sốt
Mức độ tin cậy dự định dựa vào TTKS
Tỷ lệ sai phạm chấp nhận được
Tỷ lệ sai phạm dự kiến
Mức rủi ro lấy mẫu chấp nhận được (RR về tin cậy
cao vào KSNB)
ThS.Tăng Thị Thanh Thủy
51
Lựa chọn phần tử của mẫu
Bảng số ngẫu nhiên
Chương trình chọn số ngẫu nhiên
Lựa chọn hệ thống
Lựa chọn bất kỳ
52
ThS.Tăng Thị Thanh Thủy
Xem xét sai sót hay gian lận
Sai sót hay gian lận?
Ảnh hưởng đến báo cáo tài chính (các nghiệp vụ
cùng loại, cùng lĩnh vực, cùng người chịu trách
nhiệm)
Có phải là sai sót cá biệt không?
53
ThS.Tăng Thị Thanh Thủy
Dự đoán sai sót tổng thể
Trong thử nghiệm kiểm soát:
SS của tổng thể = SS mẫu (+Ɛ)
Trong thử nghiệm cơ bản:
SS của tổng thể = {[(SS mẫu – R)] x + Ɛ} + R
Ɛ là sai số do cỡ mẫu
R là sai sót cá biệt
là độ phóng đại từ mẫu lên tổng thể
ThS.Tăng Thị Thanh Thủy
54
Đánh giá kết quả
Xem xét kết quả so với dự kiến ban đầu:
Nếu thấp hơn, chấp nhận.
Nếu cao hơn điều chỉnh đánh giá bán đầu (thử
nghiệm kiểm soát) hoặc yêu cầu điều chỉnh sai
sót/thay đổi kế hoạch kiểm toán (thử nghiệm cơ
bản)
ThS.Tăng Thị Thanh Thủy
55
ThS.Tăng Thị Thanh Thủy
56