Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Giao an 5 tron bo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.28 KB, 50 trang )

Bài 1
Thờng thức mĩ thuật
Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ
-----
I. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động 1. Giới thiệu bài
+ Giáo viên có thể sử dụng một trong phơng án sau đây để giới thiệu bài.
Phơng án 1: Cho học sinh kể tên các hoạ sĩ và những tác phẩm của các hoạ sĩ
đó mà em đã biết. Sau đó giáo viên giới thiệu hoạ sĩ Tô Ngọc Vân và tác
phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ
Phơng án 2: Kể về những bức tranh treo ở ngôi nhà mình đang ở, ngôi nhà
của bạn bè, ngời thân. Lí do ngời ta treo những bức tranh đó? Sau đó giáo
viên giới thiệu có một bức tranh đợc vẽ rất đẹp mang nội dung ca ngợi vẻ
đẹp thiên nhiên, ca ngợi vẻ đẹp của ngời phụ nữ: Bức tranh Thiếu nữ bên
hoa huệ của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
Phơng án 3: Chơi trò chơi: Đoán chữ
Tìm chữ thiếu trong câu thơ sau và điền vào ô trống
1. Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen .vàng
2. Trèo lên cây bởi hái hoa
Bớc v ờn cà hái nụ tầm xuân
3. Đòng vô xứ .... quanh quanh
Non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ
Nhận xét:
- 2 câu thơ đầu nói về các loài hoa
- Câu thơ cuối tả cảnh đẹp của một vùng quê Việt Nam
1
N
H
U Y
X


U
Ô N G
N G H

- Ghép những từ cùng màu theo hàng dọc đợc từ Huệ, đây là tên một
loài hoa quen thuộc. Có một bức tranh rất đẹp vẽ một cô gái và những
bông hoa huệ - đó là bức tranh: Thiếu nữ bên hoa huệ của hoạ sĩ Tô
Ngọc Vân.
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu về tác giả
+ Hoạt động của giáo viên:
Giáo viên dùng cách kể chuyện diễn cảm để kể cho học sinh nghe về cuộc
đời và sự nghiệp của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân theo gợi ý của SGK và SGV cùng
một số tài liệu khác.
- Là một trong những hoạ sĩ Việt Nam đầu tiên.
- Sinh năm 1906 tại Hà Nội, quê ở tỉnh Hng Yên
- Ông là hoạ sĩ, liệt sĩ hi sinh trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Ông vẽ rất nhiều bức tranh đẹp ca ngợi thiên nhiên, ca ngợi vẻ đẹp của
con ngời. Tranh của ông còn phản ánh cuộc sống, chiến đấu, học tập và
lao động của quân và dân ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Ông là một trong những hoạ sĩ giỏi và có nhiều công lao cống hiến nền
nghệ thuật của dân tộc. Vì thế ông đợc tặng Giải thởng Hồ Chí Minh về
văn học nghệ thuật một trong những giải thởng cao quý nhất của nớc
ta.
+ Hoạt động của học sinh:
- HS lắng nghe cô giáo kể
- 1 HS đọc to lại phần 1 trong SGK cho cả lớp cùng nghe.
- 1 HS kể lại theo trí nhớ về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của hoạ sĩ Tô
Ngọc Vân.
- HS khác bổ sung.
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS xem tác phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ

+ Hoạt động của giáo viên:
2
Giáo viên treo phiên bản tranh có khuôn khổ lớn lên bảng cho HS xem
(hoặc cho học sinh nhìn vào bức tranh trong SGK) và kể chuyện diễn cảm
cho học sinh nghe về bức tranh theo các mạch yêu cầu:
Bức tranh đợc vẽ năm 1943, là một trong những tác phẩm có giá trị cao
về mặt nghệ thuật khẳng định tài năng của hoạ sĩ. Đây là bức tranh vẽ
trớc khi tác giả tham gia kháng chiến, trớc khi tác giả vẽ các tác phẩm
phục vụ kháng chiến chống thực dân Pháp.
Nội dung bức tranh diễn tả khoảnh khắc bất chợt gặp của một cô gái
thành phố xinh đẹp, đài các đang đắm mình trong hơng sắc của những
đoá hoa huệ. Cô gái đang tự làm đẹp mình trớc những bông hoa. Hoa
huệ trắng, hơng thơm mát, cô gái nh đang cảm thấy vẻ đẹp của mình và
tự so sánh với hoa. Hoa và ngời đều lặng lẽ, suy t. Ngời và hoa nh hoà
làm một, cô gái nh một bông hoa huệ đang độ khoe sắc và những bông
hoa huệ cũng nh những cô gái xinh đẹp và lộng lẫy kiêu sa một thời.
Ngời xem cảm nhận đợc sự vẻ đẹp của con ngời hoà cùng vẻ đẹp thiên
nhiên.
Góc nhìn của hoạ sĩ độc đáo, đơn giản nhng đã kín đáo diễn tả vẻ đẹp
về hình dáng của cô gái: Thân hình cân đối, các nét tròn căng của cơ thể
tạo nên cảm giác khoẻ mạnh, tà áo dài tạo những đờng cong mềm mại.
Tay phải nâng nhẹ cánh hoa, mái đầu nghiêng nghiêng ngắm những
bông hoa và cánh tay trái nâng cao vuốt nhẹ mái tóc với những ngón tay
thon dài búp măng. Nét mặt suy t với gò má ửng hồng làm duyên.
Những bông hoa huệ không vẽ chi tiết nhng cũng đủ làm cho ngời xem
cảm nhận đợc màu trắng tinh khiết, mùi thơm quyến rũ của cả một bó
hoa đang nở đúng độ. Tác giả vẽ những mảng hình, mảng màu đơn giản
diễn tả ánh sáng chiếu từ một phía đã làm tăng độ lung linh của thiếu nữ
và những cánh hoa. Các màu sắc trên tranh kết hợp tạo cho ngời xem
3

cảm giác nhẹ nhàng, dịu êm với những sắc ấm quí phái trên gơng mặt,
trên cánh tay. Nghệ thuật dùng màu tuy đơn giản nhng gợi cảm nhận
rất riêng về sắc cho từng chi tiết trên tranh: Màu trắng hồng của làn da,
màu trắng vàng nhẹ của chiếc áo dài nh càng làm nổi bật khoảng trắng
muốt của những đoá hoa. Tất cả đang hoà cùng sắc xanh dịu nhẹ của
nền và chiếc lọ cắm hoa với những nét hoa văn có hớng chạy ngang.
Bức tranh là sự kết hợp độc đáo và tài tình của đờng nét, màu sắc và
hình khối, có sức thu hút lạ kì đối với con mắt ngời xem.
- Hoạt động của học sinh:
Lắng nghe lời cô giáo kể về bức tranh
1 HS kể lại theo 3 ý cô giáo vừa kể
1 HS khác bổ xung.
Hoạt động 3: Giới thiệu một số tác phẩm tiêu biểu của hoạ sĩ Tô Ngọc
Vân.
- Giáo viên gợi ý cho HS kể lại bức tranh Nghỉ chân bên đồi:
Bức tranh đợc vẽ trong hoàn cảnh nào?
Nội dung bức tranh?
Cách thể hiện đờng nét, hình mảng, màu sắc trong tranh nh thế nào?
- HS kể lại bức tranh đó cho cả lớp nghe theo trình tự cô giáo gợi ý với
cách kể chuyện diễn cảm, không theo cách trả lời câu hỏi khô cứng.
Hoạt động 4: Củng cố Dặn dò
- GV nhắc lại nội dung bài học
- Yêu cầu HS về kể lại cho bạn bè, ngời thân nghe về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
và tác phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ.
- Nhắc HS chuẩn bị cho bài sau.
Bài 2: Vẽ trang trí
4
Bài 2: Vẽ trang trí
Màu sắc trong trang trí
- .

I. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giới thiệu bài .
GV giới thiệu một số vật dụng có dùng màu sắc để trang trí.
Gọi HS nhận xét.
GV gợi ý:
- Màu sắc đợc sử dụng trong trang trí làm cho vật dụng đẹp hơn và làm
nổi bật chức năng, đặc tính của vật dụng đó.
- Màu sắc có ở khắp mọi nơi khi mắt ta nhìn thấy. Để trang trí các vật
dụng phục vụ cho cuộc sống, ngời ta dùng đến nhiều yếu tố, trong đó có
một yếu tố rất quan trọng: đó là màu sắc. Sản phẩm trang trí muốn đạt hiệu
quả cao thì màu sắc cũng cần phải sử dụng theo những nguyên tắc nhất
định.
Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét
Cho học sinh quan sát một số hình thức trang trí cơ bản và trang trí ứng
dụng có sử dụng màu sắc đẹp và rút ra nhận xét:
+ Các màu sắc đứng cạnh nhau phải có tác dụng tôn nhau đẹp lên.
+ Màu trong một sản phẩm trang trí phải hài hoà với nhau, trong nghệ
thuật tạo hình gọi là hoà sắc.
+ Màu trong một sản phẩm trang trí phaỉ có các sắc độ đậm nhạt khác
nhau.
+ Trong các sản phẩm trang trí, ngời ta tô màu đều, đậm và mịn.
GV Kết luận : Đây cũng chính là một số yêu cầu cơ bản khi tô màu trong
một bài trang trí.
Gọi 1 3 HS nhắc lại các yêu cầu đó.
5
Hoạt động . Thực hành tô màu.
ở phần này, giáo viên có thể vẽ trớc một hoạ tiết có nhiều mảng để học
sinh tô màu vào các mảng đó, sau đó photo phát cho các học sinh thực
hành theo nhóm nhỏ.
+ Nhóm Hoa Sen : GV phát các hoạ tiết hoa sen và đề nghị HS tô màu theo

các yêu cầu của trang trí.
+ Nhóm Hồng : GV phát hoạ tiết vẽ hình con bớm và HS tô màu theo yêu
cầu của trang trí.
+ Nhóm Hoa Cúc : GV phát hoạ tiết vẽ hình hoa cúc và HS tô màu theo
yêu cầu của trang trí
....
HS thực hành, GV quan sát và gợi ý, nhắc nhở những bài làm cha đúng yêu
cầu. Trong quá trình HS làm bài GV có thể dừng lại và nhắc chung cả lớp
nếu phát hiện các em mắc chung một lỗi.
GV tham khảo cách sử dụng các chất liệu khác nhau trong SGK trang 7 để
hớng dẫn HS trong quá trình làm bài.
Hoạt động 3. Nhận xét, đánh giá bài tập.
+ GV trình bày các bài tập theo nhóm và gợi ý cho HS tự nhận xét bài của
nhóm mình và nhóm bạn theo những yêu cầu của màu sắc trong trang trí.
+ GV kết luận và nhận xét những bài tốt, bổ xung những bài còn thiếu sót.
Phân loại và đánh giá từng nhóm bài.
+ Dặn dò bài tập sau: Chuẩn bị phơng tiện để học vẽ bài Vẽ tranh.
6
Bài 3.
Vẽ tranh Đề tài trờng em
..
I. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giới thiệu bài
Giáo viên có thể dùng một trong các hình thức sau đây để dẫn dắt HS vào
bài.
+ GV đọc một bài thơ hay về trờng của mình và hỏi HS về nội dung bài
thơ? cảm nhận của em sau khi nghe bài thơ đó.
+ GV có thể cho HS hát 1 bài hát về ngôi trờng thân yêu và hỏi HS về nội
dung bài hát đó? Cảm nhận của em sau khi trình bày bài hát đó .
+ GV giới thiệu một bức tranh của HS vẽ về đề tài nhà trờng và gợi ý:

Mái trờng thân yêu luôn gắn bó với bao kỉ niệm đẹp. Sang năm các em đã
chia tay với ngôi trờng thân yêu này rồi đấy. Lên học lớp 6, trờng mới, bạn
mới, thầy cô mới các em vẫn luôn luôn nhớ về ngôi trờng tiểu học với thầy
cô đã dạy dỗ, chăm sóc các em từ lớp 1 đến lớp 5.
Từ tình yêu mái trờng này, các bạn đã thuộc những bài thơ hay, các bạn đã
hát những bài hát hay và vẽ những bức tranh đẹp. Hôm nay, các em nhau
cùng thể hiện tình cảm của mình với mái trờng qua bài vẽ tranh : Trờng em
nhé.
Hoạt động 1. Hớng dẫn học sinh cách vẽ
GV chia nhóm và đề nghị các nhóm nhớ lại các bớc tiến hành một bài vẽ
tranh
Nhóm 1: Thảo luận và nhắc lại bớc 1. Suy nghĩ và lựa chọn hình ảnh để vẽ
vào tranh.
7
GV hỏi: Nhóm em định chọn những hình ảnh nào của ngôi trờng để vẽ vào
tranh:
- Hàng cây
- Vờn hoa
- Sân trờng
- Lớp học
- Bàn ghế
- Cô giáo
- Các bạn đang học
- Các bạn đang chơi ở san trờng
- Các bạn đang tập văn nghệ
....
Nhóm 2: Sau khi lựa chọn hình ảnh để vẽ chúng ta phải sắp xếp các hình
đó trên tờ giấy vẽ.
- Hình ảnh chính làm nổi rõ trọng tâm đề tài là hình ảnh nên đặt ở vị trí
giữa tranh, lớn nhất .

- Những hình ảnh hỗ trợ cho hình ảnh chính nên sắp xếp xung quanh, ở
đằng sau, xa xa...
GV hỏi: Em định lựa chọn hình ảnh nào là hình ảnh chính? Tại sao vậy?
Và định sắp xếp ở vị trí nào trong bức tranh.
Em định lựa chọn các hình ảnh nào hỗ trợ cho hình ảnh chính? Tại sao
vậy? Sắp xếp ở đâu trên tranh?
Nhóm 3: Nhắc lại cách thức vẽ màu cho bài vẽ tranh
+ Màu sắc phải hài hoà, không có những màu chói gắt, nổi bật quá.
+ Trên tranh phải có những màu đậm, màu sáng.
+ Pha màu để tạo các màu hài hoà và tạo đạm nhạt cho màu.
8
GV nhắc lại một cách tổng thể các bớc tiến hành bài vẽ tranh, và giới thiệu
một bức tranh đẹp vẽ về đề tài trờng em của các bạn năm trớc, nhận xét u
điểm và rút kinh nghiệm một số hạn chế còn tồn tại.
Bài 4. Vẽ theo mẫu
Khối hộp và khối cầu
---
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giới thiệu bài
GV có thể nắhc lại hoặc gọi HS nhắc lại một sô mẫu đã vẽ trong các bài vẽ
theo mẫu ở lớp 3 và lớp 4 để học sinh nhớ lại.
GV giới thiệu và đặt mẫu. Có thể đặt mẫu trớc lớp, mẫu ở giữa lớp cho HS
ngồi ở xung quanh hoặc có thể chuẩn bị từ 2 3 mẫu và đặt mẫu theo các
nhóm nhỏ.
Lu ý chọn mẫu là 2 khối hộp và khối cầu có độ to nhỏ khác nhau. Đặt mẫu có
vật trớc, có vật ở sau.
Hoạt động 1. Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét
GV thao tác trực tiếp trên mẫu và hớng dẫn
HS quan sát và nhận xét:
+ ở vị trí quan sát của mình khối hộp nhìn đợc mấy mặt? Các mặt đó to nhỏ

khác nhau nh thế nào?
+ Khối hộp và khối cầu có vị trí nh thế nào? (Trớc sau, che khuất...)
+ Quan sát nhận xét về hình dáng của 2 khối, tỉ lệ cao thấp, to nhỏ của 2 khối.
+ Đếm số đỉnh và số cạnh của khối hộp mà mình quan sát đợc.
9
Có thể gọi đại diện các em ở các góc độ khác nhau trả lời. Các em khác ở vị trí
tơng ứng bổ sung hoặc GV so sánh: Mẫu ở các vị trí khác nhau thì sẽ nhìn
thấy những điểm không giống nhau.
Hoạt động 2. Hớng dẫn HS thực hành.
GV treo trực quan các bớc tiến hành dựng hình bài vẽ theo mẫu khối hộp và
khối cầu theo nh đã đặt mẫu cho HS quan sát và trả lời.
+ Bớc 1. Dựng khung hình to của cả 2 đồ vật
+ Bớc 2. Dựng khung hình của từng đồ vật
+ Bớc 3: Xác định các điểm cơ bản của các đồ vật
+ Bớc 4. Nối các điểm đó bằng các đờng thẳng, tạo hình kỉ hà cho các đồ vật
+ Bớc 5. Vẽ hình chi tiết.
GV nhắc lại một cách hệ thống và lu ý một số điểm khó khi thực hành bài vẽ
theo mẫu tập hợp đồ vật là 2 khối hình cơ bản này.
+ Xác định đúng các điểm tạo hình khối hộp.
+ Hình dung các mặt không nhìn thấy của khối hộp
+ Khối cầu không đơn thuần là một hình tròn
...
Hoạt động 3. Hớng dẫn học sinh thực hành
+ Xác định vẽ tập hợp mẫu theo chiều ngang hay chiều dọc của tờ giấy vẽ
+ ớc lợng và xác định khung hình lớn
+ ớc lợng và xác định khung hình chung của từng vật mẫu trong khung
hình chung lớn đó.
+ Xác định các điểm cơ bản
+ vẽ các đờng thẳng nối các điểm đó (lu ý: Các đờng song song, đờng
cong của khối cầu đợc ghép bằng những đờng thẳng ngắn)

+ Luôn nhìn mẫu thật trớc mắt và so sánh bài vẽ với mẫu thật xem đã gần
giống cha?
10
Trong quá trình HS thực hành, GV quan sát theo dõi và nhắc nhở tiến hành
các bớc theo đúng qui trình, không vẽ bịa.
Yêu cầu cơ bản của bài tập là vẽ đợc hình của các khối theo đúng tỉ lệ và
sắp xếp bố cục hợp lý trên tờ giấy vẽ nên GV thờng xuyên gợi ý cho HS
làm bài đúng yêu cầu.
Bài 6. Vẽ trang trí
I. các hoạt động dạy học chủ yếu
Giới thiệu bài
+ GV ghim lên bảng 2 hình hoạ tiết: một hoạ tiết là hình mây cụm (không
đối xứng) và một hoạ tiết hình con bớm (đối xứng)
+ GV hỏi: 2 hoạ tiết này khác nhau nh thế nào?
- Hoạ tiết mây cụm chỉ đợc vẽ về 1 phía
- Hoạ tiết hình con bớm đợc vẽ về 2 phía cân đối nhau
Bài hôm nay, các em sẽ tìm hiểu về hoạ tiết đợc vẽ về 2 phía cân đối nhau
và tập vẽ những hoạ tiết đó.
Hoạt động 1. Hớng dẫn HS cách vẽ hoạ tiết đối xứng.
+ GV dùng giấy màu gấp đôi lại và vẽ một nửa hình con bớm sau đó cắt
hình con bớm đó với trục là mép gấp của tờ giấy. Mở tờ giấy ra và cho HS
nhận xét:
- Hình hai bên giống nhau và ngợc chiều nhau
- Hai hình hai bên có chung một trục gấp ở giữa.
+ GV vẽ một hình hoạ tiết con bớm lên bảng theo trình tự:
- Vẽ trục đối xứng
- Vẽ hình bên traí trớc
- Nhìn vào hình bên trái vẽ hình bên phải ngợc lại của hình bên trái
+ GV tô màu cho hoạ tiết bên traí sau đó tô màu cho hoạ tiết bên phải và
chỉ rõ cho HS thấy sự đối xứng của hình, của mảng và của màu.

11
Bớc 2. Hớng dẫn HS thực hành
+ HS chép hoạ tiết hình con bớm trên bảng theo đúng trình tự cô giáo vừa
trình bày
+ HS tô màu theo đúng cách thức đối xứng cô giáo vừa giới thiệu.
+ GV phát phiếu bài tập cho học sinh tự vẽ tiếp các hình còn thiếu theo
cách thức đối xứng.
(Trong phiếu bài tập, GV có thể để hình khuyết bên phải, có hình để
khuyết bên trái, có hình khuyết trục đối xứng, yêu cầu HS suy nghĩ và vẽ
nốt phần còn lại. Hoặc cũng có thể vẽ sẵn trục giữa HS tự nghĩ ra hoạ
tiết và vẽ đối xứng qua trục đó).
Bài 7. Vẽ tranh
Đề tài An toàn giao thông
I. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giới thiệu bài
Hàng ngày mọi ngời đi làm việc, đi đến trờng để học tập, đi chơi đều
phải tham gia giao thông. An toàn giao thông giúp cho cuộc sống con ngời
hạnh phúc. Em hãy kể những qui định về an toàn giao thông mà em thờng
gặp? Tại sao mọi ngời phải thực hiện nh vậy? (đèn xanh, đền đỏ. Trật tự
qua cầu, phà. Đi bộ, đi xe, sang đờng đúng phần đờng qui định., không đùa
nghịch trên đờng tàu hoả ) Đồng thời em hãy kể những trt ờng hợp vi
phạm an toàn giao thông mà em đã gặp. (Đi ngợc chiều, đi dàn hàng
ngang, để xe trên vỉa hè, đùa nghịch khi tham gia giao thông...)
Giờ học này cả lớp sẽ vẽ về các hoạt động tham gia giao thông mà đảm bảo
an toàn, đúng qui định nhé.
Hoạt động 1. Hớng dẫn học sinh nhớ lại, hình dung những hình ảnh về
đề tài an toàn giao thông.
12
+ GV sử dụng trực quan ảnh chụp để giới thiệu cho HS nhớ lại hình ảnh
cần phải có trong đề tài An toàn giao thông

GV gợi ý để HS phát hiện các hình ảnh:
- Đờng đi
- Hè phố
- Cây hai bên đờng
- Nhà hai bên đờng
- Sân ga, bến xe
- Các phơng tiện tham gia giao thông: Ôtô, tàu hoả, xe máy. xe đạp
- Ngời tham gia giao thông: Ngời lớn, trẻ em, ngời già
- Trang phục của ngời tham gia giao thông.

GV cho HS xem một số bài vẽ của HS lớp trớc và hỏi: Các bạn vẽ cảnh
tham gia giao thông ở đâu? hoạt động của con ngời nh thế nào? Những
hình nào cho ta biết cảnh đờng phố, cảnh nông thôn, cảnh trên sông?
Phát vấn HS: Em thích vẽ cảnh ở đâu? Mọi ngời tham gia giao thông nh thế
nào?
Hoạt động 2. Hớng dẫn HS cách vẽ
Gợi ý cho HS nhớ lại cách vẽ bài Vẽ tranh và trình bày lại cho cả lớp nghe
+ Chọn hình ảnh chính làm rõ trọng tâm đề tài an toàn giao thông và vẽ
hình ảnh ấy ở vị trí lớn nhất trong tranh. Ví dụ: Các bạn đang đi hàng dọc
trên vỉa hè, qua phần đờng giành cho ngời đi bộ sang đờng.
+ Chọn và vẽ những hình ảnh khác vẽ bên cạnh hình ảnh chính. Ví dụ: Ôtô,
ngời đi xe máy, nhà cửa, cây cối hai bên đờng, đèn xanh, đèn đỏ, chú công
an
ở nông thôn các em vẽ cảnh cánh đồng, rặng cây và các em đi trên con đ-
ờng chạy bên cánh đồng...
13
ở miền núi, các em vẽ cảnh cây cối hai bên đờng và giúp đỡ các bạn nhỏ
tuỏi hơn cùng đi trên đờng vv...
Những hình ảnh chính và hình ảnh phụ phải liên quan đến nhau và cùng
nhua tạo nên sự nhộn nhịp, sinh động của hoạt động tham gia giao thông.

+ Màu sắc vẽ trong tranh phải hài hoà, có đậm nhạt. Những hình ảnh chính,
các hoạt động chính vẽ màu cho nổi rõ hơn nững hình ảnh hỗ trợ.
+ Pha màu để tạo ra các sắc màu, đậm nhạt khác nhau, lạ và đẹp mắt.
Hoạt động 3. Hớng dẫn học sinh thực hành.
+ Học sinh thực hành vẽ theo các bớc đã học và giáo viên theo dõi, giúp đỡ
học sinh làm bài.
+ Gợi ý cho HS tựbộc lộ những suy nghĩ, những cảm xúc cá nhân trong quá
trình suy nghĩ và vẽ về đề tài.
+ Giáo viên hớng dẫn, gợi ý cho những HS còn lúng túng trong quá trình
lựa chọn các hình ảnh vẽ vào tranh.
+ GV kịp thời nhắc nhở những HS cha biết vẽ những hình ảnh chính, hình
ảnh phụ trong tranh.
+ GV nhắc nhở và huớng dẫn cho từng HS cách pha màu bằng màu bột,
bằng chì màu, bằng sáp màu để tạo thành những màu ăn nhập hài hoà với
nhau.
+ GV hớng dẫn HSvẽ màu vào những vị trí thích hợp trong tranh, tạo đợc
sự tơng quan chung.
Hoạt động 4. Nhận xét đánh giá
+ Bài tập có thể hoàn thành ở tiết thứ 2 vào buổi chiều.
+ GV thu bài, phân loại bài tập và nhậnxét những u khuyết điểm của từng
bài, rút kinh nghiệm để bài vẽ tranh sau đẹp hơn.
+ Dổn dò chuẩn bị cho bài sau.
Bài 8. Vẽ theo mẫu
14
Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu
I. các hoạt động dạy học chủ yếu
Giới thiệu bài
GV có thể giới thiệu đặc điểm của khối có dạng hình trụ.
Đặc điểm của khối có dạng hình cầu.
Giới thiệu một số mẫu giáo viên đã chuẩn bị sẵn và yêu cầu HS chọn mẫu

và vẽ theo nhóm.
GV yêu cầu HS tự đặt mẫu cho nhóm mình, sau đó phát vấn học sinh tại
sao lại đặt mẫu nh vậy? Nếu HS đặt mẫu cha đẹp, GV có thể hớng dẫn HS
thay đổi vị trí của mẫu để phù hợp với các vị trí quan sát trong nhóm.
Hoạt động 1. Hớng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu
Đề nghị các nhóm quan sát và nhận xét:
+ Hình dáng của 2 đồ vật
+ Tỉ lệ cao thấp, to nhỏ của 2 đồ vật
+ Màu sắc của 2 đồ vật
+ Xa gần của 2 đồ vật
+ Khung hình chung của cả 2 đồ vật có chiều nào lớn hơn chiều nào?
+ Khung hình chung của từng đồ vật nh thế nào so với khung hình chung
của cả 2 đồ vật?
+ Sắp xếp hình vẽ tập hợp mẫu vào tờ giấy vẽ theo chiều ngang hay chiều
dọc của tờ giấy vẽ?
Các nhóm chú ý quan sát theo yêu cầu của cô giáo, trả lòi lần lợt trớc cả
lớp và cô giáo hệ thống lại một lần trớc khi hóng dẫn HS cách vẽ.
Hoạt động 2. Hớng dẫn học sinh cách dựng hình
Đề nghị các nhóm thảo luận và trình bày lại cách vẽ dựng hình của bài vẽ
theo mẫu này.
15
Các nhóm trả lời và GV kết luận lại từng bớc cụ thể và trình bày bằng trực
quan trên bảng:
+ ớc lợng và vẽ khung hình chung của tập hợp mẫu vào tờ giấy vẽ sao cho
hợp lí
+ ớc lợng và vẽ khung hình chung của từng vật mẫu trên cơ sở khung hình
chung của cả tập hợp mẫu đã vẽ
+ Dựng hình từng đồ vật : Đánh dấu các điểm cơ bản của từng đồ vật, vẽ
hình kỉ hà và vẽ hình chi tiết.
Hoạt động 3. Hớng dẫn học sinh thực hành dựng hình

+ Trong quá trình HS dựng hình, GV quan sát theo dõi và giúp đỡ từng
nhóm, tng HS. Kịp thời nhắc nhở những sai lầm, lứng tứng của HS trong
quá trình làm bài.
+ Luôn nhắc HS quan sát mẫu để vẽ, yêu cầu hình vẽ gần giống mẫu về
hình dáng, tỉ lệ, vị trí
+ HS không dùng thớc kẻ, com pa để dựng hình.
+ HS không đựơc vẽ bịa.
Hoạt động 4. Hớng dẫn học sinh cách nhìn đậm nhạt trên mẫu và vẽ
đậm nhạt trên bài vẽ
HS hoàn thành phần dựng hình và theo dõi GV giảng bài trên mẫu
+ Nheo mắt nhìn phần sáng phần tối trên 2 vật mẫu
+ Xác định vị trí của các phần: Đậm, đậm vừa và sáng trên mẫu và trên
hình vẽ
+ Cách gạt chì tạo độ đậm nhạt.
+ GV dùng chì và giấy trắng vẽ minh hoạ trực tiếp trớc lớp cách vẽ đậm
nhạt
+ Cho HS quan sát bài vẽ có đậm nhạt của học sinh nm trớc.
+ HS thực hành tìm vị trí các mảng đậm nhạt và vẽ đậm nhạt trên bài.
Hoạt động 5. Nhận xét, đánh giá
16
Bài số 9: Thờng thức mĩ thuật
Giới thiệu sơ lợc điêu khắc cổ Việt Nam
----
I. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giới thiệu bài
Giáo viên có thể dùng một trong các hình thức sau đây để giới thiệu, nhằm
tập trung học sinh vào bài giảng:
+ Kể một câu chuyện ngắn về truyền thống văn hoá quê hơng mình, câu
chuyện đó gắn với di tích mà học sinh đã từng quen biết (đình, chùa, lăng
tẩm ở địa phơng )

+ Giáo viên gợi ý cho học sinh kể lại một câu chuyện đã đợc học trong ch-
ơng trình lịch sử, câu chuyện đó có liên quan đến một di tích văn hoá tiêu
biểu.
+ Cho học sinh hát một bài hát dân ca bắc bộ hoặc dân ca Chăm

Từ đó dẫn dắt vào bài:
+ Công trình kiến trúc truyền thống với chức năng sinh hoạt văn hoá, tín
ngỡng còn chứa đựng nhiều tác phẩm nghệ thuật đặc sắc. Ông cha ta
thời trớc không chỉ lao động sản xuất cần cù mà còn biết tô điểm cuộc
sống, phục vụ nhu cầu sinh hoạt, tín ngỡng bằng lời ca tiếng hát, bằng các
cách thức tạo hình độc đáo. Một trong các cách thức tạo hình đó là điêu
khắc cổ.
+ Giới thiệu bằng trực quan:
- ảnh tợng phật Adidà: Phục vụ nhu cầu tín nguỡng, thờ cúng.
- ảnh Vũ nữ chăm: Múa hát ca ngợi cuộc sống.
- ảnh Đá cầu: Cảnh vui chơi sau những công việc lao động nặng nhọc của
ngời dân lao động.
- ảnh Chèo thuyền: Hoặc là cuộc đua vui hoặc là cảnh lao động sản xuất.
17
Hỏi: Các em có thích biết về những tác phẩm tuyệt đẹp này không?
Kết luận : Giờ học này cô giáo và cả lớp cùng xem một số tác phẩm điêu khắc
truyền thống.
Hoạt động 1: Giới thiệu về điêu khắc và điêu khắc truyền thống Việt Nam
Phân chia lớp thành 3 4 nhóm để tổ chức các hoạt động trong giờ
học.
Đa ra một bức tợng tròn và một bức phù điêu để học sinh so sánh rút ra
nhận xét sự giống nhau và khác nhau của 2 tác phẩm
GV kết luận: Đây là 2 tác phẩm điêu khắc :
+ Giống nhau :
Cùng nổi khối và cảm nhận khối bằng mắt và tay.

+ Khác nhau :
Tợng tròn cảm nhận đợc từ nhiều phía.
Phù điêu cảm nhận đợc từ 1 phía.
GV đa tranh 2 tác phẩm điêu khắc truyền thống trong SGK (1 tợng tròn
và 1 phù điêu) và giới thiệu :
+ Đây là những tác phẩm điêu khắc đợc làm và đặt trong đình, chùa, tháp...
từ rất lâu.
+ Những tác phẩm này do những ngời thợ thủ công có đôi bàn tay khéo léo
và óc tởng tợng phong phú làm ra. Họ đợc gọi là những nghệ nhân và họ
không để lại tên trên tác phẩm.
+ Những tác phẩm này đợc làm bằng những vật liệu quen thuộc nh: Gỗ, đá,
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung tác phẩm
Nội dung, hình thức thể hiện và giá trị của một số tác phẩm điêu khắc truyền
thống đã đợc giới thiệu trong SGK .
Giới thiệu 3 pho tợng : Phật Adiđà, Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn
tay và tợng Vũ nữ Chăm
18
+ Gợi ý cho các nhóm thảo luận về :
- Thể loại tợng tròn hay phù điêu? đợc làm ở đâu?
- Chất liệu của tác phẩm?
+ Học sinh đọc nội dung trong sách giáo khoa và thảo luận về nội dung của 3
bức tợng đó.
GV kết luận :
+ Đây là 3 bức tợng tròn đợc làm bằng các chất liệu gỗ và đá.
(+) Tợng phật Adiđà :
- Là tợng về một vị phật trông coi cõi Tây phơng, thế giới cực lạc trong
quan niệm của phật giáo. Phật có tấm lòng từ bi phù hộ cho những ngời
làm việc thiện.
- Tợng thật cao gần 2 mét đợc đặt trên một bông hoa sen tuyệt đẹp. Tất cả
đợc đặt trên một bệ đá hình bát giác với những hình chạm trổ hoa lá

tinh xảo. Phật đợc tạc ngồi trong t thế thoải mái.
- Cách tạc tợng bằng đá rất khéo léo gợi cho ngời xem có cảm giác về
chiếc áo mỏng, buông chùng, uốn lợn theo những nếp cong mềm mại
bó sát cơ thể. Những nét khắc đá tài hoa cũng cho ta cảm nhận về một
vẻ mặt thuần hậu đang mỉm cời của đức phật , với chiêc mũi dọc dừa, cổ
cao 3 ngấn, gồ mắt cao thanh tú đã diễn tả trí tuệ cao siêu và một nội
tâm sâu lắng.
- Đây là một bức tợng to lớn nhất tạc bằng đá của Việt Nam đợc làm từ
thời nhà Lí.
(+) Tợng phật bà quan âm nghìn mắt nghìn tay.
- Đợc làm khoảng năm 1656. Tợng có chiều cao toàn bộ gần 4 mét. Quan
âm ngồi trên bông hoa sen và đợc con rồng đội qua biển. Tợng có hình
dáng thon thả hơn tợng Phật Adiđà. Với hệ thống các cánh tay to nhỏ,
trong lòng mỗi bàn tay có hình một con mắt đợc xếp thành vầng hào
19
quang phía sau. Có 1 đôi cánh tay kết ấn liên hoa và hai đôi cánh tay kết
ấn Tam muội, còn lại các đôi tay khác đều dang ra hai bên cân đối, nhịp
nhàng nhìn nh từ một đôi tay đợc dịch chuyển trong các động tác khác
nhau.
- Tợng phật bà quan âm nghìn mắt nghìn tay là tác phẩm độc đáo bậc
nhất của nền mĩ thuật tạo hình điêu khắc Việt Nam.
+ Tợng Vũ nữ Chăm
- Đợc làm theo tín ngỡng dân tộc Chăm. Đây là tợng vũ nữ đang múa
điệu Apxara đợc làm bằng đá sa thạch, cao 62 cm.
- Tợng đợc làm vào khoảng cuối thế kỉ thứ 10, hình tợng vũ nữ đợc diễn
tả bằng đá nhng rất uyển chuyển, t thế uốn cong toàn bộ, thân hình đợc
nổi lên vừa phô diễn vẻ đẹp con ngời, vừa mang vẻ đẹp nội tâm và luôn
toát lên tính thẩm mĩ thanh cao.
- Tợng Vũ nữ là một trong những tợng đẹp đợc gắn bên ngoài các tháp
của ngời Chăm ở Mĩ Sơn (tỉnh Quảng Nam)

+ Ngoài một số tợng tròn vừa xem, điêu khắc cổ còn có những tác phẩm
phù điêu, chạm khắc rất đẹp. Những tác phẩm này đợc thể hiện ở những bệ
tợng bằng đá, những phần gỗ trong đình, trong các nhà chùa vvv
- Những tác phẩm phù điêu, chạm khắc có nội dung phản ánh các mặt đời
sống của ngời lao động cùng chung sống trong cộng đồng.
- Phản ánh cảnh sinh hoạt: Chèo thuyền
- Phẩn ánh cảnh vui chơi, hội hè: Đá cầu.

Hoạt động 3. Củng cố
+ Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm HS thảo luận và trình bày lại các vấn
đề đã đợc nghe.
- Nhóm 1: Kể về tợng Phật Adiđà
- Nhóm 2: Kể về tợng phật bà quan âm nghìn mắt nghìn tay
20

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×