Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Tự chọn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.1 KB, 5 trang )

Soạn ngày: 11/10/2008
Dạy ngày: 16/10/2008
Tiết 5
Chủ đề: Phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm
A. Mục tiêu bài học:
+ Nắm đợc định nghĩa về phép tịnh tiến, các tính chất của phép tịnh tiến, biểu thức toạ độ của
phép tịnh tiến.
+ Nắm đợc định nghĩa về phép đối xứng trục, các tính chất của phép đối xứng trục, biểu thức
toạ độ của phép đối xứng trục.
+ Nắm đợc định nghĩa về phép đối xứng tâm, các tính chất của phép đối xứng tâm, biểu thức
toạ độ của phép đối xứng tâm.
B. Chuẩn bị:
+ Kiến thức về phép biến hình
+ Một số bài tập + đồ dùng học tập
C. Tiến trình giờ dạy:
1. ổn định lớp
11A1: /38
11A2: /36
11A3: /29
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học
3. Bài mới
Hoạt động1: Lý thuyết
Nội dung ghi bảng Hoạt động của thầy và trò
Chủ đề: Phép tịnh tiến, phép đối
xứng trục, phép đối xứng tâm
A. Kiến thức cần nhớ:
+ Phép tịnh tiến:
( ) ' '
V
T M M MM V= =
ur


uuuuur ur

Biểu thức toạ độ: Trong mặt phẳng cho
M(x;y),
V
ur
(a,b):
'
( ) '( '; ')
'
V
x x a
T M M x y
y y b
= +

=

= +

ur

+ Phép đối xứng trục: Đ
0 0
( ) ' '
d
M M M M M M= =
uuuuuur uuuuuur
( M
0

là hình
chiếu vuông góc của M trên d)
Biểu thức toạ độ: Trong mặt phẳng cho
M(x;y), Đ
( ) '( '; ')
d
M M x y=
Nếu chọn d là trục ox thì x' = x và y' = - y
Nếu chọn d là trục oy thì x' = - x và y' = y
+ Phép đố xứng tâm: Đ
( ) ' '
I
M M IM IM= =
uuuur uuur

Biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua gốc
+
( ) ' ?
V
T M M=
ur
+ M(x;y),
V
ur
(a,b):
' ?
( ) '( '; ')
' ?
V
x

T M M x y
y
=

=

=

ur
+ Đ
( ) ' ?
d
M M=
+ M(x;y), Đ
( ) '( '; ')
d
M M x y=
Nếu chọn d là trục ox thì x' = ? và y' = ?
Nếu chọn d là trục oy thì x' = ? và y' = ?
+ Đ
( ) '
I
M M=
?
+ Đ
' ?
( ) '( '; ')
' ?
O
x

M M x y
y
=

=

=

9
toạ độ: Trong mặt phẳng cho: M(x;y),
M'(x';y')
Đ
'
( ) '( '; ')
'
O
x x
M M x y
y y
=

=

=

Hoạt động2:
Bài tâp 1:
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho
(1; 2)V
ur

, điểm M(2;3). Tìm toạ độ của điểm N sao cho:
a, N = T
( )
v
M
r
b, M = T
( )
v
N
r
Nội dung ghi bảng Hoạt động của thầy và trò
Gọi N(x';y')
a, Vì : N = T
( )
v
M
r

' 2 1 ' 3
' 3 2 ' 1
x x
y y
= + =



= =



N(3;1)
b, Vì: M = T
( )
v
N
r

2 ' 1 ' 1
3 ' 2 ' 5
x x
y y
= + =



= =


N(1;5)
+ Nhắc lại biểu thức toạ độ của T
V
ur
?
HS: Trong mặt phẳng cho M(x;y),
V
ur
(a,b):
'
( ) '( '; ') '
'

V
x x a
T M M x y MM V
y y b
= +

= =

= +

ur
uuuuur ur

+ Tìm toạ độ của N?
HS:
a, N(3;1)
b, N(1;5)
Hoạt động3:
Bài tâp 2:
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho 2 điểm A(2;3); B(1;2). Tìm ảnh của A, B và đờng thẳng
AB:
a, Qua phép đối xứng qua trục Ox
b, Qua phép đối xứng qua trục Oy
Nội dung ghi bảng Hoạt động của thầy và trò
a,
+ Gọi A',B' lần lợt là ảnh của A, B qua phép
đối xứng trục ox ta có:
A'(2;-3); B'(1;-2)
+ ảnh của đờng thẳng AB qua phép đối xứng
trục ox là đờng thẳng A'B' đi qua A'(2;-3) có

véc tơ chỉ phơng
' 'A B
uuuuur
(-1;1)

A'B':
2 3
1 1
x y +
=


x + y + 1 = 0
+ Nhắc lại biểu thức toạ độ của phép đối xứng
qua trục ox, oy
HS: Trong mặt phẳng cho M(x;y), Đ
( ) '( '; ')
d
M M x y=
Nếu chọn d là trục ox thì x' = x và y' = - y
Nếu chọn d là trục oy thì x' = - x và y' = y
a,
+ Tìm toạ độ của A', B'
HS: A'(2;-3); B'(1;-2)
+ ảnh của đờng thẳng AB là đờng thẳng nào?
Viết PT?
HS: ảnh của đờng thẳng AB là A'B' có PT:
x + y + 1 = 0
10
b,

+ Gọi A", B" lần lợt là ảnh của A, B qua
phép đối xứng qua trục oy ta có:
A"(-2;3), B"(-1;2)
+ ảnh của đờng thẳng AB qua phép đối xứng
trục oy là đờng thẳng A''B'' đi qua A''(-2;3)
có véc tơ chỉ phơng
'' ''A B
uuuuur
(1;-1)

A''B'':
2 3
1 1
x y+
=


x + y - 1 = 0
b,
Tơng tự câu a tìm ảnh của A"B" và đờng
thẳng A"B"
HS: đọc kết quả
Hoạt động 4:
Bài tâp 3:
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho điểm I(1;2), đờng thẳng d: 2x - 3y + 1 = 0. Tìm toạ độ của
điểm I' và phơng trình của đờng thẳng d' lần lợt là ảnh của điểm I và đờng thẳng d qua phép
đối xứng tâm O
Nội dung ghi bảng Hoạt động của thầy và trò
+ Ta có I'(-1;-2)
+ Theo biểu thức toạ độ qua phép đối xứng

qua gốc toạ độ:
' '
' '
x x x x
y y y y
= =



= =

Thay x, y vào phơng trình của đờng thẳng d ta
có: 2(- x') - 3(- y') + 1 = 0


- 2x' +3y' + 1 = 0

2x' - 3y' - 1 = 0

d': 2x - 3y - 1 = 0
+ Nhắc lại biểu thức toạ độ qua phép đối
xứng qua gốc toạ độ
HS: Trong mặt phẳng cho: M(x;y), M'(x';y')
Đ
'
( ) '( '; ') '
'
O
x x
M M x y OM OM

y y
=

= =

=

uuuuur uuuur
+ Tìm toạ độ của điểm I'
HS: I'(-1;-2)
+ Viết PT đờng thẳng d'?
HS: d': - 2x + 3y + 1 = 0
+ Nêu cách khác viết PT đờng thẳng d'
C2: Ta có: d//d'

d': 2x - 3y + c = 0
mà M(1;1)

d

M'(-1;-1)

d'

c = -1

d': 2x - 3y - 1 = 0
C3:Tìm 2 điểm trên d sau đó tìm ảnh qua Đ
o
và viết PT đt đi qua 2 điểm đó

Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà
Bài tâp 4:
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho
(2; 1)V
ur
, đờng thẳng d: 3x + 2y - 3 = 0
đờng thẳng d
1
: 3x + 2y + 4 = 0
a, Viết phơng trình đờng thẳng d' là ảnh của đờng thẳng d qua T
v
r
b, Tìm toạ độ của
U
ur
có giá vuông góc với đờng thẳng d để d
1
là ảnh của d qua T
u
r
Nội dung ghi bảng Hoạt động của thầy và trò
11
a,
+ Ta có: A(1; 0)

d
Gọi A'(x';y') =T
( )
v
A

r

' 1 2 ' 3
' 0 1 ' 1
x x
y y
= + =



= =


A'(3;- 1)
+ Theo giả thiết ta có: d'//d

d': 3x + 2y + C = 0
Vì A

d

A'

d'

C = - 7

d': 3x + 2y - 7 = 0
b,
+ Gọi d

2
là đờng thẳng qua A và vuông góc
với d

d
2
: 2x - 3y + C = 0
Ta có A(1;0)

d
2

C = - 2

d
2
: 2x - 3y - 2 = 0
+ Gọi A' là giao của d
1
và d
2

Toạ độ A' là
nghiệm của:
8
3 2 4 0
13
2 3 2 0 14
13
x

x y
x y
y

=

+ + =




=


=



A'(
8 14
;
13 13

)

21 14
' ( ; )
13 13
U A A=
ur uuuur

+ Tìm điểm A trên d
HS : A(1;0)
+ Tìm ảnh của A qua T
v
r
HS: ảnh của A là A'(3;-1)
+ Nhận xét về quan hệ của d và d'
HS: d'//d
b,
+ Đờng thẳng d
2
có dạng? Viết PT d
2
HS: d
2
: 2x - 3y + C = 0
A(1;0)

d
2

d
2
: 2x - 3y - 2 = 0
+ Nhận xét d và d
1
?
d
2
cắt d

1
?
HS: d// d
1
d
2
cắt d
1
Bài tâp 5: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho 2 điểm M(2;3) và N(-1;1) đờng thẳng
d: 3x + 2y - 1 = 0. Hãy xác định toạ độ của N', phơng trình đờng thẳng d' theo thứ tự là ảnh
của N và d qua:
a, Phép đối xứng qua gốc toạ độ
b, Phép đối xứng qua tâm M
Nội dung ghi bảng Hoạt động của thầy và trò
a,
+ Theo biểu thức toạ độ qua phép đối xứng
qua gốc toạ độ ta có: N'(1; - 1)
+ Theo biểu thức toạ độ qua phép đối xứng
qua gốc toạ độ ta có:
'
'
x x
y y
=


=

thay x và y vào
d ta có: 3(-x') + 2(-y') - 1 = 0


-3x' - 2y' - 1 = 0

3x' + 2y' + 1 = 0

d': 3x + 2y + 1 = 0
b,
a,+ Theo biểu thức toạ độ qua phép đối xứng
qua gốc toạ độ tìm toạ độ N'
HS: N'(1;-1)
+ Theo biểu thức toạ độ qua phép đối xứng
qua gốc toạ độ: x = ?; y = ?
HS: x = - x, y = - y
+ Kết luận phơng trình đờng thẳng d'?
HS: d': 3x + 2y + 1 = 0
+ Nêu cách khác: Ta có A(1;-1)

d, qua Đo:
d'//d

d':3x + 2y + C = 0
A'(-1;1)

d'

C= 1

d': 3x + 2y + 1 = 0
b,
+ N'(x';y') = Đ

M
(N)

?
12
-2
-2
2
1
-1
3
+ Ta có N' là ảnh của N qua Đ
M

M là trung
điểm của NN'

N'(5;5)
+ Ta có H(1;-1)

d

H'(x';y') = Đ
M
(H)

H'(3;7)
Qua Đ
M
: d'//d


d': 3x + 2y + C = 0
Vì H

d

H'

d'

C = - 23

d': 3x + 2y - 23 = 0
HS: Khi M là trung điểm NN'
+ Tìm toạ độ của N'?
HS: N'(5;5)
+ Tìm điểm H trên d
HS: H(1;-2)
+ Qua H'(x';y') = Đ
M
(H) tìm toạ độ H'
HS: H'(3;7)
+ Qua Đ
M
nhận xét d và d'
HS: d//d'
4, Củng cố: Qua bài cần nhớ cách:
+ Tìm ảnh của một điểm qua : T
v
r

, Đ
d
, Đ
O
+ Tìm ảnh của một đờng thẳng qua: T
v
r
, Đ
d
, Đ
O
5, Dặn dò:
+ Xem lại các bài tập đã chữa và giải tiếp các bài tập còn lại
+ Giờ sau tự chọn học tiếp phép quay, phép vị tự về nhà làm các bài tập SBT: T24-25 và T33
+ Bài tập 6 (Thêm)
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho điểm A(2;3), đờng thẳng d: x + 2y + 1= 0 và đờng tròn
(C): x + y - 2x + 4y - 4 = 0
a, Tìm ảnh của A, đờng thẳng d và đờng tròn (C) qua phép đối xứng qua trục Oy
b, Tìm ảnh của A qua phép đối xứng qua đờng thẳng d
13

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×