Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề kiểm tra học kì 1 môn lịch sử lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.72 KB, 4 trang )

PHÒNG GD-ĐT BỐ TRẠCH
TRƯỜNG THCS HOÀN TRẠCH
MÃ ĐỀ : 01

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG KỲ I NĂM HỌC 2011 - 2012
Môn: LỊCH SỮ Khối : 6
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

(Học sinh làm bài trên giấy thi. Cần ghi rõ họ tên, lớp, môn thi và mã đề vào tờ giấy làm bài.)

Câu 1: Thế nào là chế độ thị tộc mẫu hệ? (2,5 điểm)
Câu 2: Nghề nông trồng lúa nước ra đời có ý nghĩa và tầm quan trọng như thế nào?
(2,5 điểm)
Câu 3: Trình bày điều kiện ra đời của nhà nước Văn Lang. ( 2,5 điểm)
Câu 4: Hãy mô tả những nét chính của thành Cổ Loa và giá trị của nó. (2,5 điểm)
CM duyệt

Tổ CM duyệt

Gv ra đề

Nguyễn Thị Vân
**********************************************
PHÒNG GD-ĐT BỐ TRẠCH
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG KỲ I NĂM HỌC 2011 - 2012
TRƯỜNG THCS HOÀN TRẠCH
Môn: LỊCH SỮ Khối : 6
MÃ ĐỀ : 02
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
(Học sinh làm bài trên giấy thi. Cần ghi rõ họ tên, lớp, môn thi và mã đề vào tờ giấy làm bài.)


Câu 1: Thế nào là chế độ thị tộc mẫu hệ? (2,5 điểm)
Câu 2: Nghề nông trồng lúa nước ra đời có ý nghĩa và tầm quan trọng như thế nào?
(2,5 điểm)
Câu 3: Trình bày những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn
Lang. ( 2,5 điểm)
Câu 4: Em có nhận xét gì về việc xây dựng công trình thành Cổ Loa vào thế kỉ III-II
TCN ở nước Âu Lạc? (2.5 điểm)
CM duyệt

Tổ CM duyệt

Gv ra đề

Nguyễn Thị Vân


ĐÁP ÁN KIỂM TRA HKI LỊCH SỬ 6
MÃ ĐỀ : 01

Câu
1

2

3

4

Đáp án
* Chế độ thị tộc mẫu hệ: là chế độ của những người cùng huyết

thống, sống chung với nhau và tôn người mẹ lớn tuổi nhất lên làm
chủ.
* Nghề nông trồng lúa nước ra đời có ý nghĩa và tầm quan trọng:
- Ở Phùng Nguyên- Hoa Lộc, phát hiện lưỡi cuốc đá, gạo cháy, dấu
vết thóc lúa… chứng tỏ nghề nông trồng lúa nước trên đất nước ta
đã ra đời
- Ý nghĩa: con người định cư lâu dài ở đồng bằng, cuộc sống ổn
định, phát triển về vật chất và tinh thần
* Điều kiện ra đời của nhà nước Văn Lang
- Vào khoảng thế kỉ VIII- VII TCN, vùng đồng bằng Bắc Bộ và Bắc
Trung Bộ hình thành những bộ lạc lớn.
- Sản xúât phát triển, mâu thuẫn giàu nghèo ngày càng tăng
- Do phải thường xuyên đối mặt với hạn hán lũ lụt nên cần người
chỉ huy tập hợp nhân dân để giải quyết.
- Xã hội có nhiều xung đột nên cần phải chấm dứt để có cuộc sống
yên ổn.
* Mô tả những nét chính và thành Cổ Loa và giá trị của nó
- Sau cuộc kháng chiến chống Tần thắng lợi, An Dương Vương cho
xây dựng ở Phong Khê, 1 khu thành đất rộng lớn, có 3 vòng khép
kín với chu vi khỏang 16.000m như hình trôn ốc, gọi là thành Cổ
Loa.
- Các vòng đều có hào bao quanh và thông nhau.
- Bên trong thành nội là nơi ở, làm việc của An Dương Vương và
các lạc hầu, lạc tướng.
- Công trình thành Cổ Loa là biểu tượng đáng tự hào của nền văn
minh Việt Cổ.

Điểm
2,5 đ


1,5 đ


0,5 đ
0,5 đ

0,5 đ



0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ


ĐÁP ÁN KIỂM TRA HKI LỊCH SỬ 6
MÃ ĐỀ : 02

Câu
1

2

3

4

Đáp án
* Chế độ thị tộc mẫu hệ: là chế độ của những người cùng huyết
thống, sống chung với nhau và tôn người mẹ lớn tuổi nhất lên làm

chủ
* Nghề nông trồng lúa nước ra đời có ý nghĩa và tầm quan trọng:
- Ở Phùng Nguyên- Hoa Lộc, phát hiện lưỡi cuốc đá, gạo cháy, dấu
vết thóc lúa… chứng tỏ nghề nông trồng lúa nước trên đất nước ta
đã ra đời
- Ý nghĩa: con người định cư lâu dài ở đồng bằng, cuộc sống ổn
định, phát triển về vật chất và tinh thần
* Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang
- Đời sống vật chất:
+ Ở nhà sàn, mái cong hình thuyền hay mái tròn hình mui thuyền
làm bằng gỗ, tre, nứa, lá.
+ Làng chạ thường gồm vài chục gia đình, sống ven đồi, ven sông,
ven biển.
+ Thức ăn chính của người Văn Lang là cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà,
thịt, cá, biết làm mắm và dùng gừng làm gia vị.
+ Trang phục:
= Nam: đóng khố, mình trần.
= Nữ: mặc váy, yếm, tóc cắt ngắn, bỏ xõa, búi to, tết đuôi sam, đeo
trang sức vào ngày lễ .
- Đời sống tinh thần:
+ Xã hội Văn Lang chia thành nhiều tầng lớp khác nhau: những
người quyền quý, dân tự do, nô tì. Sự phân biệt các tầng lớp còn
chưa sâu sắc.
+ Thường tổ chức lễ hội vui chơi.
Nhận xét:
- Đó là công trình lao động quy mô nhất của đất nước Âu Lạc, là
một biểu tượng rất đáng tự hào của nền văn minh việt cổ (cách đây
hơn 2000 năm)
- Thể hiện tài năng sáng tạo và kỹ thuật xây thành của nhân dân ta


MA TRẬN ĐỀ THI HKI LỊCH SỬ 6 ( Năm học 2011- 2012)

Điểm
2,5 đ

1,5 đ


0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ

0,5 đ





Vận dụng

Chủ đề/ mức
độ nhận thức

Nhận biết

Buổi đầu lịch
sử nước ta
(2 tiết)
25x 10= 2,5

điểm

- Biết khái niệm
chế độ thị tộc
mẫu hệ
100% TSĐ = 2,5
điểm

25x 10= 2,5
điểm

25x 10= 2,5
điểm

Tổng

25% x 10 =
2,5 điểm

- Biết những nét
chính về đời
sống vật chất và
tinh thần của cư
dân Văn Lang;
điều kiện ra đời
của nước Văn
Lang
100% TSĐ = 2,5
điểm


TSC: 2
Tỉ lệ %: 50%
TSĐ: 5

Mức
độ cao

25% x 10 =
2,5 điểm

25% x 10 =
2,5 điểm

Nước Âu Lạc
(2 tiết)
25x 10= 2,5
điểm
TSC: 4
Tỉ lệ %: 100
TSĐ: 10

Mức độ thấp

- Hiểu được ý
nghĩa, tầm quan
trọng của sự ra
đời nghề nông
trồng lúa nước
và thuật luyện
kim

100% TSĐ =
2,5 điểm

Những chuyển
biến trong đời
sống kinh tế xã
hội
(2 tiết)

Nước Văn
Lang
(2 tiết)

Thông hiểu

TSC: 2
Tỉ lệ %: 25%
TSĐ: 2.5

- Mô tả những
nét chính và
thành Cổ Loa và
giá trị của nó
100% TSĐ =
2,5 điểm
TSC: 1
Tỉ lệ %: 25%
TSĐ: 2.5

25% x 10 =

2,5 điểm
TSC: 4
Tỉ lệ %: 100
TSĐ: 10



×