Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Thạch Bàn.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (802.51 KB, 70 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>LỜI MỞ ĐẦU </b>

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay thì vấn đề chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là vô cùng quan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất. Để tối đa hoá lợi nhuận thì các doanh nghiệp phải tiết kiệm chi phí, hạ giá thành của sản phẩm. Việc doanh nghiệp sử dụng nguồn lực của mình như thế nào trong q trình sản xuất tạo ra sản phẩm đều đóng vai trò quyết định đến sự tồn tại của doanh nghiệp. Chỉ doanh nghiệp nào biết sử dụng tối đa các nguồn lực của mình trong quá trình sản xuất thì mới có thể đứng vững trên thị trường đầy tính cạnh tranh như hiện nay. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay, Việt Nam đã ra nhập tổ chức APTA-Khu mậu dịch tự do ASEAN và đã ký kết hiệp định thương mại Việt - Mỹ thì giá thành của sản phẩm chính là nhân tố quyết định đến cạnh tranh. Thơng qua chi phí sản xuất và giá thành của sản phẩm ta sẽ đánh giá được năng lực sản xuất và hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp.

Cơng tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là cơng cụ đắc lực cung cấp thơng tin tài chính về quản lý chi phí và giá thành trong doanh nghiệp. Từ đó doanh nghiệp có thể hồn thiện cơng tác quản lý kinh tế tài chính của mình thơng qua việc quản lý các định mức chi phí sản xuất và hiệu quả sử dụng các nguồn lực kinh tế. Bên cạnh đó kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cịn đóng vai trị quan trọng đối với các phần hành kế tốn khác. Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cung cấp thơng tin để kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm xác định giá vốn hàng bán và giá thành sản phẩm cũng phản ánh tình hình thực hiện chính sách chế độ kinh tế tài chính của doanh nghiệp đối với Nhà nước.

Xuất phát từ tính khoa học và thực tế nói trên của cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở các doanh nghiệp sản xuất nên trong q trình thực tập tại Cơng ty Thạch Bàn em đã cố gắng đi sâu tìm hiểu tính hình thực tế về cơng tác tổ chức kế tốn của Cơng ty. Được sự chỉ đạo tận tình của thầy cơ giáo và các cán bộ kế tốn trong Cơng ty em đã hồn thành chun đề tốt nghiệp

<i><b>với đề tài "Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Cơng ty Thạch </b></i>

<b>Đề tài gồm các nội dung sau: </b>

<b>Chương 1: Lý ln cơ bản về tổ chức kế tốn chi phí sản xuất và tính giá </b>

thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>CHƯƠNG 1 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i><b>1.1.1. Khái niệm và bản chất của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm </b></i>

Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ hao phí về lao động số và lao động vật hoá mà doanh nghiệp phảI bỏ ra để sản xuất sản phẩm trong một thời kỳ nhất định. Để có thể phát huy tối đa hiệu quả sản xuất chi phí sản xuất doanh nghiệp phải nắm vững bản chất và chi phí sản xuất.

Chi phí sản xuất gắn liền với việc sử dụng tài sản, vật tư, lao động, tiền vốn. Vì thế quản lý chi phí sản xuất thực chất là việc quản lý việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm các loại tài sản, vật tư, lao động, tiền vốn của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Mặt khác, chi phí sản xuất là cơ sở tạo nên giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành nên quản lý chặt chẽ chi phí sản xuất là mục tiêu hạ giá thành sản phẩm.

Việc tập hợp chi phí sản xuất cần phải được tiến hành trong những khoảng thời gian nhất định khơng phân biệt sản phẩm đã hồn thành hay chưa. Để quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm được chặt chẽ, làm cơ sở cho việc phân tích q trình phát sinh chi phí sản xuất hình thành giá thành sản phẩm cũng như kết cấu tỷ trọng của chi phí sản xuất, người ta cần tiến hành phân loại chi phí sản xuất theo một số tiêu thức khác nhau.

Thực chất thì chi phí sản xuất kinh doanh là sự chuyển dịch vốn của doanh nghiệp vào đối tượng tính giá thành nhất định, nó là vốn của doanh nghiệp bỏ vào quá trình sản xuất kinh doanh. Xuất phát từ mục đích và nguyên tắc kinh doanh trong nền kinh tế thị trường thì mọi sản phẩm khi nó được tạo ra luôn được các doanh nghiệp quan tâm đến hiệu quả nó mang lại. Vì vậy, để quản lý có hiệu quả và kịp thời đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của mình doanh nghiệp ln cần biết số chi phí đã chi ra cho từng hoạt động, từng loại sản phẩm, dịch vụ là bao nhiêu và số đã cấu thành trong sản phẩm, lao vụ, dịch vụ là bao nhiêu, tỷ trọng từng loại chi phí, khả năng hạ thấp các loại chi phí này… Chỉ tiêu thoả mãn được các chỉ tiêu trên là giá thành sản phẩm.

<i><b>1.1.2. ý nghĩa của chỉ tiêu và yêu cầu quản lý. </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Giá thành sản xuất sản phẩm được xác định bao gồm những chi phí về lao động sống, lao động vật hố và các chi phí khác được dùng để sản xuất hoàn thành một khối lượng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ nhất định.

Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu mang tính giới hạn và xác định, vừa mang tính khách quan vừa mang tính chủ quan. Trong hệ thống các chỉ tiêu của doanh nghiệp, giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả sử dụng các loại tài sản trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có những điểm giống nhau, chi phí sản xuất ln gắn với thời kỳ phát sinh và giá thành sản phẩm lại gắn với khối lượng sản phẩm, cơng việc, lao vụ đã hồn thành. Nếu phải chi phí sản xuất gắn cả sản phẩm hoàn thành, sản phẩm đổ đầu kỳ và sản phẩm hỏng thì giá thành sản phẩm lại chỉ liên quan đến chi phí sản xuất của sản phẩm hồn thành và chi phí sản xuất dở dang của kỳ trước chuyển sang. Tuy nhiên chi phí sản xuất và giá thành đều là biểu hiện bằng tiền,những chi mà doanh nghiệp đã bỏ ra cho sản xuất, nên chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau.

thành sản phẩm

=

Trị giá sản phẩm làm dở đầu kỳ

+

Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ

-

Giá trị sản phẩm làm dở cuối kỳ

Chi phí sản xuất là căn cứ để tính giá thành sản phẩm, ngược lại giá thành sản phẩm là mục tiêu để tập hợp chi phí, sản xuất. Việc tiết kiệm hay lãng phí chi

<i><b>phí sản xuất đều ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm tăng hay giảm. </b></i>

<i><b>1.1.3. Sự cần thiết của chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. </b></i>

Có thể thấy, cơng tác kế tốn chi phí và tính giá thành sản phẩm chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc tổ chức một cách khoa học, hợp lý công tác kế tốn chi phí và tính giá thành sản phẩm sẽ giúp doanh nghiệp xác định chính xác những hao phí bỏ ra trong một đơn vị thành phẩm, từ đó có các biện pháp cải tiến, tiết kiệm chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng cường hiệu quả sản xuất kinh doanh, đem lại lợi nhuận cao hơn cho doanh nghiệp.

<b><small>1.2. PHÂN LOẠI CHI PHÍ SẢN XUẤT </small></b>

Tuỳ thuộc yêu cầu quản lý ở từng doanh nghiệp khác nhau mà người ta có thể phân loại chi phí sản xuất theo các tiêu thức sau:

<i><b>1.2.1. Dựa vào nội dung, tính chất kinh tế của chi phí: </b></i>

Theo cách phân loại này, kế tốn căn cứ vào nội dung, tính chất kinh tế của chi phí để sắp xếp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp thành những loại chi phí

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

khác nhau, mỗi loại là một yếu tố chi phí, mỗi yếu tố chi phí bao gồm những chi phí có cùng nội dung và tính chất kinh tế khơng cần biết chi phí đó phát sinh ở đâu, có tác dụng như thế nào. Theo chế độ hiện hành phân loại chi phí sản xuất theo nội dung và tính chất kinh tế, chi phí sản xuất được chia làm 5 yếu tố chi phí:

<i>1.2.1.1. Chi phí nguyên liệu và vật liệu </i>

Yếu tố chi phí này bao gồm tồn bộ chi phí về nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế...

<i>1.2.1.2. Chi phí nhân cơng </i>

Yếu tố chi phí này bao gồm tồn bộ chi phí về tiền lương và các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ của người lao động.

<i>1.2.1.3. Chi phí khấu hao máy móc thiết bị </i>

Yếu tố chi phí này bao gồm khấu hao của tất cả TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ.

<i>1.2.1.4. Chi phí dịch vụ mua ngồi </i>

Yếu tố này bao gồm các khoản chi trả về các loại dịch vụ mua ngoài phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như dịch vụ cung cấp điện, nước...

<i><b>1.2.2. Dựa vào hoạt động và cơng dụng của chi phí: </b></i>

Theo cách phân loại này, kế tốn căn cứ vào mục đích của từng hoạt động trong doanh nghiệp, căn cứ vào công dụng kinh tế của chi phí thì chi phí sản xuấ đuợc chia thành:

<i>1.2.2.1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp </i>

Bao gồm toàn bộ chi phí về các loại nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu... sử dụng trực tiếp vào việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

vụ, dịch vụ. Khơng tính vào khoản mục này những chi phí nguyên vật liệu dùng vào mục đích phục vụ nhu cầu sản xuất chung hay cho những hoạt động ngoài lĩnh vực sản xuất.

<i>1.2.2.2. Chi phí nhân cơng trực tiếp </i>

Bao gồm chi phí về tiền lương, phụ cấp phải trả và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên tiền lương của cơng nhân trực tiếp sản xuất theo quy định hiện hành. Khơng tính vào khoản mục này khoản tiền lương, phụ cấp và các khoản trích trên tiền lương của nhân viên phân xưởng, nhân viên bán hàng, nhân viên quản lý doanh nghiệp hay nhân viên khác.

<i>1.2.2.3. Chi phí sản xuất chung </i>

Bao gồm toàn bộ các khoản chi phí chi ra cho hoạt động sản xuất và quản lý sản xuất chung tại các tổ,đội, phân xưởng sản xuất ngoài hai khoản mục kể trên. Theo chế độ hiện hành, chi phí sản xuất chung bao gồm: chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, chi phí dụng cụ, chi phí về khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngồi, chi phí khác bằng tiền.

Phân loại chi phí theo hoạt động và cơng dụng kinh tế có tác dụng:

- Là cơ sở để doanh nghiệp tập hợp chi phí sản xuất theo khoản mục và tính giá thành theo khoản mục một cách chính xác.

- Là cơ sở để tập hợp chi phí sản xuất theo địa điểm phát sinh chi phí giúp cho doanh nghiệp lập báo cáo chi phí sản xuất theo bộ phận nhằm kiểm sốt chi phí. - Là căn cứ để doanh nghiệp lập kế hoạch giá thành sản phẩm, lao vụ theo khoản mục và quản lý chi phí sản xuất theo định mức.

- Là cơ sở để kiểm tra, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và kế hoạch hạ giá thành từ đó để có các giải pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Ngoài hai cách phân loại trên tuỳ theo phương diện nghiên cứu q trình sản xuất mà cịn có những cách phân loại chi phí khác nhau.

<i><b>1.2.3. Theo phương diện đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh, tồn bộ chi phí sản xuất kinh doanh được chia thành. </b></i>

<i>1.2.3.1. Chi phí ban đầu </i>

Là tồn bộ chi phí doanh nghiệp phải lo liệu, mua sắm, chuẩn bị từ lúc đầu để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Chi phí ban đầu phát sinh trong mối quan hệ giữa doanh nghiệp với môi trường bên ngồi , do đó nó cịn được gọi là chi phí ngoại sinh. Đặc điểm của chi phí ban đầu là bao gồm các yếu tố chi phí có nội

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

dung kinh tế khác biệt, không thể phân chia được nữa về nội dung kinh tế, vì vậy

<i><b>mỗi yếu tố chi phí là các chi phí đơn nhất. </b></i>

<i>1.2.3.2. Chi phí luân chuyển nội bộ </i>

Là chi phí phát sinh trong q trình phân công và hợp tác lao động trong nội bộ doanh nghiệp như giá trị lao vụ sản phẩm phụ cung cấp lẫn nhau trong các phân xưởng, bộ phận sản xuất phụ và cung cấp cho các phân xưởng sản xuất chính, giá

<i><b>trị bán thành phẩm tự chế được sử dụng vật liệu trong quá trình chế biến... </b></i>

Việc phân loại chi phí sản xuất – kinh doanh thành chi phí ban đầu theo yếu tố và chi phí ln chuyển nội bộ có ý nghĩa quan trọng đối với quản lý vĩ mô cũng như đối với quản trị doanh nghiệp:

- Là cơ sở để kiểm tra, dự tốn chi phí theo yếu tố.

- Là cơ sở để lập kế hoạch cân đối trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân cũng như ở từng doanh nghiệp.

- Là cơ sở để xác định mức tiêu hao vật chất và tính thu nhập quốc dân của doanh nghiệp, ngành và tồn bộ nền kinh tế.

<i><b>1.2.4. Chi phí sản xuất kinh doanh được phân loại theo mối quan hệ của chi phí </b></i>

<i><b>với các khoản mục trên báo cáo tài chính: </b></i>

Như vậy có thể thấy: chi phí sản xuất sản phẩm chỉ tính vào kết quả của thời kỳ sản phẩm được tiêu thụ , khơng tính ở thời kỳ chúng phát sinh. Cịn chi phí thời kỳ phát sinh ở thời kỳ nào được tính ngay vào thời kỳ đó và ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của kỳ mà chúng phát sinh.

Việc phân loại chi phí này giúp kế toán xem xét để phân bổ hợp lý các chi phí ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ.

<i><b>1.2.5. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh căn cứ vào mối quan hệ của chi phí đối với quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm và quá trình kinh doanh: </b></i>

<i>1.2.5.1. Chi phí cơ bản </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Là các chi phí có liên quan trực tiếp đến quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm gồm: chi phí ngun vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp sản xuất sản phẩm, chi phí khấu hao TSCĐ trực tiếp sản xuất chế tạo sản phẩm.

<i>1.2.5.2. Chi phí chung </i>

Là các chi phí dùng vào tổ chức, quản lý và phục vụ sản xuất có tính chất chung. Thuộc loại này có chi phí quản lý ở các phân xưởng sản xuất và chi phí quản lý doanh nghiệp.

Cách phân loại này giúp các nhà quản trị doanh nghiệp xác định được phương hướng và các biện pháp tiết kiện chi phí, hạ giá thành sản phẩm.

<i><b>1.2.6. Phân loại chi phí theo khả năng quy nạp chi phí vào các đối tượng kế tốn </b></i>

Cách phân loại này có ý nghĩa thuần tuý đối với kỹ thuật hạch tốn.

Ngồi ra cịn có cách phân loại chi phí khác sử dụng trong kế hoạch kiểm tra và ra các quyết định như:

+ Phân loại chi phí trong mối quan hệ với khối lượng hoạt động bao gồm: chi phí khả biến, chi phí bất biến và chi phí hỗn hợp.

+ Phân loại chi phí theo thẩm quyền ra quyết định bao gồm: chi phí kiểm sốt được và chi phí khơng kiểm sốt được.

+ Phân loại chi phí trong lựa chon phương án gồm: chi phí cơ hội, chi phí chênh lệch và chi phí chìm.

<b>1.3.<small>TỔ CHỨC KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT</small>. </b>

<i><b>1.3.1. Đối tượng kế tốn tập hợp chi phí. </b></i>

Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất ở doanh nghiệp được xác định tuỳ thuộc vào đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm vào u cầu của cơng tác tình giá thành. Bởi thế, đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất có thể là nơi phát sinh chi phí như phân xưởng, tổ, đội sản xuất, giai đoạn công nghệ hoặc có thể là đối tượng chịu chi phí như chi tiết, bộ phận sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

hàng... Như vậy, xác định đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất là việc xác định giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi chi phí phát sinh và nơi chịu chi phí.

Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là cơng việc đầu tiên, định hướng cho tồn bộ cơng tác tập hợp chi phí sản xuất sau này. Trên cơ sở xác định đúng, thích hợp đối tượng tập hợp chi phí sản xuất mà tổ chức ghi chép ban đầu, tổ chức sổ sách kế tốn phù hợp để từ đó phân cơng cơng tác rõ ràng cho nhân viên kế tốn theo dõi việc thực hiện công tác của mình theo đúng quy chế quy định. Có nhiều phương pháp hạch tốn chi phí sản xuất khác nhau tuỳ theo đối tượng hạch toán ở từng doanh nghiệp. Trong thực tế thường áp dụng một số phương pháp hạch tốn chi phí sau:

- Hạch tốn chi phí theo sản phẩm

- Hạch tốn chi phí theo chi tiết hoặc bộ phận sản phẩm - Hạch tốn chi phí theo nhóm sản phẩm

- Hạch tốn chi phí theo giai đoạn cơng nghệ - Hạch tốn chi phí theo đơn đặt hàng

<i><b>1.3.2. Tổ chức chứng từ và tài khoản sử dụng trong kế tốn chi phí sản xuất và </b></i>

<i><b>giá thành sản phẩm. </b></i>

Tuỳ thuộc vào hình thức kế tốn doanh nghiệp áp dụng mà kế tốn chi phí và tính giá thành sẽ được thể hiểntong các sổ thích hợp. Trong hình thức kế toán Nhật ký chung kế toán sử dụng:

- Sổ cái và các sổ chi tiết TK 621, 622, 627 để tập hợp chi phí.

- Sổ cái và các sổ chi tiết TK khác có liên quan như TK 152, 153, 154, 334, 338, 214, 142,335…

- Sổ nhật ký chung

- Bảng cân đối số phát sinh - Bảng tổng hợp số liệu chi tiết - Các báo cáo tài chính

Trong điều kiện thực hiên kế tốn trên máy, trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chung được thực hiện như sau:

Từ các chứng từ gốc, thơng qua mà hình nhập liệu kế tốn sẽ nhập số liệu chi tiết vào máy, khi kế toán thao tác các nút lệnh trên màn hình máy tính, phần mềm kế toán được thiết kế sẽ tự động xử lý số liệu và chuyển tới các sổ nhật ký chung, sổ chi tiết các tài khoản, sổ cái tài khoản, bảng cân đối số phát sinh và chuyển vào các báo cáo tài chính.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i><b>1.3.3. Tổ chức ghi nhận chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. </b></i>

Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất được sử dụng trong kế tốn chi phí sản xuất để tập hợp vf phân bổ chi phí cho từng đối tựng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất đã xác định. Có hai phương pháp tập hợp chi phí.

<i>1.3.3.2. Phương pháp phân bổ gián tiếp </i>

Phương pháp này áp dụng trong trường hợp chi phí phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, khơng tập hợp riêng cho từng đối tượng được. Trong trường hợp này phải tập hợp chi phí sản xuất phát sinh chung cho nhiều đối tượng theo từng nơi phát sinh chi phí. Việc phân bổ được tiến hành theo trình tự như sau:

- Xác định hệ số phân bổ

Hệ số phân bổ = <sup>Tổng chi phí cần phân bổ </sup>Tổng đại lượng tiêu chuẩn phân bổ- Xác định mức độ chi phí phân bổ cho từng đối tượng

Ci = Ti x H

Ci : là chi phí phân bổ cho đối tượng i

Ti : là đại lượng tiêu chuẩn phân bổ của đối tượng i H : là hệ số phân bổ.

<i><b>1.3.4. Tổ chức sổ kế toán và báo cáo trong kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. </b></i>

Theo chế độ hiện hành có 4 hình thức sổ kế tốn để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đó là: Hình thức Nhật ký chung, hình thức Nhật ký sổ cái, hình thức Chứng từ ghi sổ, hình thức Nhật ký chứng từ. Mỗi hình thức có đăc điểm riêng phù hợp với đăc điểm từng loại hình doanh nghiệp khác nhau. Mỗi hình thức sẽ có một hệ thống sổ kế toán áp dụng để ghi chép tập hợp chi phí sản xuất nhưng dù là hình thức nào thì cũng đều sử dụng sổ tổng hợp và sổ chi tiết và có quy trình ghi sổ chung.

<b><small>1.4. TỔ CHỨC CƠNG TÁC TÍNH GIÁ THÀNH </small></b>

<i><b>1.4.1. Đối tượng tính giá thành </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Việc xác định đối tượng tính giá thành được xác định trên cơ sở sau

<i>1.4.1.1. Đăc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất. </i>

- Với sản xuất giản đơn, đối tượng tính giá thành là sản phẩm cuối cùng

- Với sản xuất phức tạp, đối tượng tính giá thành là bán thành phẩm ở từng bước chế biến hay thành phẩm ở bước chế biến cuối cùng.

1.4.1.3.<i> Yêu cầu và trình độ quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh. </i>

- Với trình độ cao,có thể chi tiết đối tượng tính giá thành ở các góc độ khác nhau.

- Với trình độ thấp, đối tượng tính giá thành có thể hạn chế và thu hẹp lại. Nếu đặc điểm của doanh nghiệp cùng một quy trình sản xuất, cùng một loại vật liệu nhưng sản xuất ra nhiều loại sản phẩm khác nhau thì đối tượng tính giá thành có thể quy về một loại sản phẩm gốc (hay cịn gọi là sản phẩm tiêu chuẩn) để sau đó tính giá thành đơn vị sản phẩm. Đơn vị tính giá thành ủa từng loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ phải thống nhất à phù hợp với thị trường.

<i>1.4.2.<b> Kỳ tính giá thành </b></i>

Mỗi doanh nghiệp lại xác định một kỳ tính giá thành riêng.

- Với doanh nghiệp sản xuất đơn chiếc, hay những đơn hàng nhỏ thì kỳ tính giá thành là khi kết thúc đơn đặt hàng.

- Với doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng lớn và có nhiều chủng loại sản phẩm khác nhau thì kỳ tính giá thành có thể theo quý hay theo tháng.

<i><b>1.4.3. Phương pháp, kỹ thuật tính giá thành </b></i>

<i>1.4.3.1. Phương pháp kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm theo phương pháp kê khai thường xun. </i>

<i>1.4.3.1.1. Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp. </i>

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm các khoản chi phí về nguyên vật liệu chính, nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ… sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các lao vụ dịch vụ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của các doanh nghiệp. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thường được quản lý theo các định mức chi phí do doanh nghiệp xây dựng. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế trong kỳ được xác định căn cứ vào các yếu tố sau:

- Trị giá nguyên vật liệu xuất dùng cho quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện các lao vụdịch vụ trong kỳ. Bộ phận giá trị nguyên vật liệu trực tiếp xuất dùng thường được xác định căn cứ vào các chứng từ xuất kho nguyên vật liệu trực tiếp cho các đối tượng. Khi phát sinh các khoản chi phí về nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán căn cứ vào các phiếu xuất kho, các chứng từ khác có liên quan để xác định giá vốn của số nguyên vật liệu dùng cho sản xuất chế tạo sản phẩm (theo phương pháp tính giá vốn nguyên vật liệu mà doanh nghiệp đã lựa chọn)

- Trị giá nguyên vật liệu trực tiếp còn lại đầu kỳ ở các bộ phận, phân xưởng sản xuất. Đây là giá trị của bộ phận nguyên vật liệu trực tiếp đã xuất kho cho quá trình sản xuất ở kỳ trước nhưng chưa sử dụng đến được chuyển sang cho quá trình sản xuất kỳ này.

- Trị giá nguyên vật liệu trực tiếp còn lại cuối kỳ ở các bộ phận, phân xưởng sản xuất được xác định dựa vào phiếu nhập kho nguyên vật liệu không sử dụng hết hoặc phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ ở các bộ phận, phân xưởng hoặc địa điểm sản xuất.

- Trị giá phế liệu thu hồi (nếu có): Đây là giá trị của phế liệu thu hồi được lại tại các bộ phận sản xuất trong kỳ, được xác định căn cứ vào số lượng phế liệu thu hồi và đơn giá phế liệu mà doanh nghiệp đã sử dụng trong kỳ hạch tốn.

Chi phí ngun vật liệu trực tiếp thực tế trong kỳ được xác định theo công thức sau:

<small>CPNVL trực tiếp thực tế trong kỳ </small>

<small>= </small>

<small>Trị giá NVLTT còn </small>

<small>lại đầu kỳ + </small>

<small>Tị giá NVLTT xuất dùng </small>

<small>trong kỳ - </small>

<small>Trị giá NVLTT còn lại cuối </small>

<small>kỳ </small>

<small>- </small>

<small>Trị giá phế liệu thu hồi (nếu có) </small>

Chi phí ngun vật liệu trực tiếp sử dụng để sản xuất sản phẩm tại các doanh nghiệp chủ yếu là chi phí trực tiếp, nên thường được tập hợp trực tiếp cho từng đối tượng trên cơ sở các “Sổ chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” được mở cho từng đối tượng căn cứ vào các chứng từ xuất kho vật tư và báo cáo sử dụng vật tư ở từng bộ phận sản xuất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Trong trường hợp chi phí ngun vật liệu có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí mà không thể tập hợp trực tiếp được thì có thể sử dụng phương pháp tập hợp và phân bổ gián tiếp. Khi đó tiêu chuẩn sử dụng để phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho các đối tượng có thể là:

- Đối với chi phí ngun vật liệu chính, nửa thành phẩm mua ngồi có thể lựa chịn tiêu chuẩn phân bổ là: chi phí định mức, chi phí kế hoạch, khối lượng sản phẩm sản xuất….

- Đối cới chi phí vạt liệu phụ, nhiên liệu… tiêu chuẩn phân bổ có thể lựa chọn là: chi phí định mức, chi phí kế hoạch, chi phí nguyên vật liệu chính, khối lượng sản phẩm sản xuất…

Để tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế tốn sử dụng tài khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là TK 621.

Các nghiệp vụ kế tốn chủ yếu về chi phí ngun vật liệu trực tiếp được thể hiện qua sơ đồ số 01 phần phụ lục.

<i>1.4.3.1.2. Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp. </i>

Chi phí nhân cơng trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ gồm: Tiền lương chính, tiền lương phụ, các khoản phụ cấp, tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo số tiền lương của cơng nhân sản xuất.

Chi phí về tiền lương (tiền công) được xác định cụ thể tuỳ thuộc hình thức tiền lương sản phẩm hay lương thời gian nà doanh nghiệp áp dụng. Số tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất cũng như các đối tượng lao động khác thể hiện trên bảng tính và thanh toán lương, được tổng hợp, phân bổ cho các đối tượng kế tốn chi phí sản xuất trên bảng phân bổ tièn lương. Trên cơ sở đó các khoản trích theo lương như: BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí nhân cơng trực tiếp được tính tốn căn cứ vào số tiền lương công nhân sản xuất của từng đối tượng và tỷ lệ trích quy định theo quy chế tài chính hiện hành của từng thời kỳ.

Giống như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp thường là các khoản chi phí trực tiếp nên nó được tập hợp trực tiếp vào các đối tượng tập hợp chi phí liên quan. Trong trường hợp khơng tập hợp trực tiếp được thì chi phí nhân cơng trực tiếp cũng được tập hợp chung sau đó kế toán sẽ phân bổ cho từng đối tượng theo một tiêu chuẩn phân bổ hợp lý. Các tiêu chuẩn thường được dùng để phân bổ chi phí nhân cơng trực tiếp là: chi phí tiền lương định mức, giờ cơng định mức, giờ công thực tế, khối lượng sản phẩm sản xuất ra…

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i>1.4.3.1.3. Kế tốn chi phí sản xuất chung. </i>

Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí cần thiết khác phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm phát sinh ở các phân xưởng, bộ phận sản xuất. Chi phí sản xuất chung bao gồm:

- Chi phí nhân viên phân xưởng: phản ánh chi phí liên quan phải trả cho nhân viên phân xưởng, bao gồm: Chi phí tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp lương, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính cho nhân viên phân xưởng như: Quản đốc phân xưởng, nhân viên kinh tế, thống kê, thủ kho phân xưởng, nhân viên tiếp liệu, vận chuyển nội bộ…

- Chi phí vật liệu: Phản ánh chi phí vật liệu dùng chung cho phân xưởng như vật liệu dùng cho sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ thuộc phân xưởng quản lý, sử dụng, vật liệu dùng cho nhu cầu văn phòng phân xưởng…

- Chi phí dụng cụ sản xuất: phản ánh chi phí về công cụ, dụng cụ sản xuất dùng cho phân xưởng sản xuất như khuôn mẫu đúc, gá lắp, dụng cụ cầm tay…

- Chi phí khấu hao TSCĐ: bao gồm khấu hao của tất cả TSCĐ sử dụng ở phân xưởng sản xuất, như khấu hao của máy móc thiết bị, khấu hao của nhà xưởng, phương tiện vận tải…

- Chi phí dịch vụ mua ngồi: phản ánh chi phí dịch vụ mua ngoài để phục vụ cho các hoạt động của phân xưởng như chi phí sửa chữa TSCĐ, chi phí điện, nước, điện thoại…

- Chi phí khác bằng tiền: phản ánh những chi phí bằng tiền ngồi những khoản chi phí kể trên, phục vụ cho hoạt động của phân xưởng như chi phí tiếp khách, hội nghị … ở phân xưởng.

Chi phí sản xuất chung được tổ chức tập hợp cho từng phân xưởng, đội sản xuất, quản lý chi tiết cho từng yếu tố chi phí, mặt khác chi phí sản xuất chung cịn phải được tổng hợp theo chi phí cố định và chi phí biến đổi. Cuối kỳ, sau khi đã tập hợp được chi phí sản xuất chung theo từng phân xưởng, kế tốn tính tốn phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng đối tượng kế toán chi phí sản xuất trong phân xưởng theo những tiêu chuẩn phân bổ hợp lý. Việc tính tốn xác định chi phí sản xuất chung tính vào chi phí chế biến sản phẩm cịn phải căn cứ vào mức công suất hoạt động thực tế của phân xưởng:

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

- Chi phí sản xuất chung cố định được phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm được dựa trên cơng suất bình thường của máy móc thiết bị sản xuất. Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất cao hơn cơng suất bình thường thì chi phí sản xuất chung cố định phân bổ theo chi phí thực tế phát sinh. Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất thấp hơn mức công suất bình thường, thì chỉ được phân bổ theo mức bình thường, phần chi phí sản xuất chung khơng phân bổ được ghi nhân là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ.

- Chi phí sản xuất chug biến đổi được phân bổ hết trong kỳ theo chi phí thực tế.

Để tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung, kế tốn sử dụng tài khoản chi phí sản xuất chung là TK 627.

Chi phí sản xuất chung được tập hợp theo các yếu tố chi phí trên các tài khảo cấp 2 của tài khoản 627 bao gồm:

TK 6271: chi phí nhân viên phân xưởng TK 6272: chi phí vật liệu

TK 6273: chi phí cơng cụ dụng cụ TK 6274: chi phí khấu hao TSCĐ TK 6277: chi phí dịch vụ mua ngồi TK 5268: chi phí khác bằng tiền

Các nghiệp vụ kế tốn chủ yếu về chi phí sản xuất chung được thể hiện qua sơ đồ số 03 phần phụ lục.

<i>1.4.3.1.4. Kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. </i>

Cuối kỳ kế toán, sau khi đã tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung theo từng đối tượng trên các TK 621, 622, 627, kế toán sẽ tiến hành kết chuyển hoặc phân bổ các loại chi phí này để tập hợp tồn bộ chi phí sản xuất cho từng đối tượng chịu chi phí, tiền hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ, thực hiện tính giá thành các loại sản phẩm, công việc, lao vụ do doanh nghiệp đã hoàn thành trong kỳ.

Để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hoàn thành theo phương pháp kê khai thường xuyên, kế toán sử dụng tài khoản 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.

Các nghiệp vụ kế tốn chủ yếu về chi phí sản xuất kinh doanh dở dang được thể hiện qua sơ đồ số 04 phần phụ lục.

<i>1.4.3.2. Phương pháp kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm theo phương pháp kiểm kê định kỳ </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Theo phương pháp kiểm kê định kỳ, việc tổ chức kế tốn các khoản chi phí vẫn giống như phương pháp kê khai thường xuyên, được thực hiênj trên các tài khoản:

- Tài khoản 621: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Tài khoản 622: chi phí nhân cơng trực tiếp - Tài khoản 627: chi phí sản xuất chung

Tồn bộ q trình tổng hợp chi phí sản xuất cuối kỳ, tính giá thành sản phẩm được thực hiện trên tài khoản 631- Giá thành sản xuất.

Các nghiệp vụ kế toán chủ yếu về giá thành sản xuất được thể hiện qua sơ đồ số 05 phần phụ lục.

<i>1.4.3.3. Phương pháp tính giá thành sản xuất. 1.4.3.3.1. Phương pháp tính giá thành giảm đơn </i>

Phương pháp này áp dụng đối với các doanh nghiệp có quá trình sản xuất giản đơn chỉ sản xuất một loại sản phẩm.

<small>Tổng giá thành SXSP </small> <sup>= </sup>

<small>Chi phí sx </small>

<small>KDDD đầu kỳ </small> <sup>+ </sup>

<small>Tổng chi phí PS trong kỳ </small> <sup>- </sup>

<small>Chi phí SXKDDD cuối kỳ Giá thành đơn vị sản phẩm hoàn </small>

<small>Tổng giá thành sản xuất sản phẩm Sản lượng sản phẩm hoàn thành </small>

<i>1.4.3.3.2. Phương pháp tính giá thành theo hệ số </i>

Phương pháp này áp dụng đối với những doanh nghiệp có quy trình sản xuất một loại nguyên vật liệu đầu vào nhưng cho ra nhiều sản phẩm khác nhau. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là tồn bộ quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm và đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm.

Trình tự tính gía thành được thực hiện như sau:

- Bước 1: Tập hợp chi phí của tồn bộ quy trình cơng nghệ, quy đổi sản phẩm hoàn thành thành sản phẩm chuẩn.

Tính tương tự đối với các sản phẩm B và C

<i>1.4.3.3.3. Phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá bán thành phẩm </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Phương pháp này áp dụng cho các doanh nghiệp có quy trình cơng nghệ phức tạp liên tục gồm nhiều công đoạn chế biến và sắp xếp theo một trật tự nhất định, kết thúc mỗi công đoạn sản phẩm làm ra được gọi là bán thành phẩm. Bán thành phẩm chủ yếu được chuyển sang công đoạn sau để tiếp tục sản xuất, số ít được bán ra ngồi, chỉ có sản phẩm hồn thành ở công đoạn cuối cùng mới được gọi là thành phẩm. Trong phương pháp này đối tượng tính giá thành là bán thành phẩm ở các công đoạn trước và thành phẩm hoàn thành ở cong đoạn cuối cùng.

Dựa vào chi phí sản xuất đã tập hợp ở từng bước chế biến, kế tốn lần lượt tính ra giá bán thành phẩm hoàn thành bước trước để chuẩn sang bước sau. Cứ tuần tự như vậy cho đến bước cuối cùng tính được giá thành của thành phẩm.

Z<sub>BTPn</sub> = D<sub>Đn</sub> + C<sub>n</sub> – D<sub>Cn+ </sub>

Trong đó: Z<sub>BTPn</sub>: Trị giá bán thành phẩm công đoạn n

D<sub>Đn</sub>, D<sub>Cn</sub>: Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ, cuối kỳ C<sub>n</sub>: Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ

<i>1.4.3.3.4. Phương pháp tính giá thành phân bước khơng tính giá bán thành phẩm </i>

Phương pháp này áp dụng với những doanh nghiệp có quy trình sản xuất phức tạp, có đối tượng tính giá là sản phẩm ở cơng đoạn cuối cùng trong đó đối tượng hạch tốn chi phí là các phân xưởng, cơng đoạn.

Căn cứ vào chi phí đã tập hợp cho từng bước, kế tốn xác định phần chi phí của bước đó tính vào giá thành ở bước cuối cùng sau đó cộng lại theo từng khoản mục. Tổng hợp lại ta tính được tổng giá thành và giá thành đơn vị.

Ngoài các phương pháp chủ yếu trên doanh nghiệp cịn có thể áp dụng các phương pháp khác như: phương pháp tính giá theo tỷ lệ, phương pháp tính giá loại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ…

<i><b>1.4.4. Tổ chức công tác kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. </b></i>

Sản phẩm dở dang là khối lượng sản phẩm, cơng việc cịn đang trong q trình sản xuất, gia công chế biến trên các giai đoạn của quy trình cơng nghệ hoặc đã hồn thành một vài quy trình chế biến nhưng vẫn cịn phải gia cơng chế biến tiếp mới trỏ thành thành phẩm.

Đánh giá sản phẩm dở dang là tính tốn xác định phần chi phí sản xuất mà sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu. Việc đánh giá sản phẩm dở dang hợp lý là nhân tố quyết định tính trung thực, hợp lý của giá thành sản phẩm của sản phẩm hoàn thành trong kỳ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Q<sub>ht</sub> + Q<sub>D </sub>Trong đó:

D<sub>CK</sub>, D<sub>ĐK</sub>: chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ Q<sub>d</sub>: Khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ

Q<sub>ht</sub>: Khối lượng sản phẩm hồn thành C: chi phí

Phương pháp này có thể áp dụng thích hợp trong trường hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất, khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ ít và khơng có biến động nhiều so với đầu kỳ.

<i>1.4.4.2. Đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương. </i>

Khi đánh giá sản phẩm làm dở phải căn cứ vào khối lượng sản phẩm làm dở cuối kỳ và mức độ hoàn thành của sản phẩm làm dở để quy đổi ra sản phẩm làm dở hoàn thành tương đương.

- Đối với chi phí sản xuất bỏ ra một lần ngay từ đầu dây chuyền cơng nghệ thì tính sản phẩm dở dang theo công thức trên

- Đối với chi phí bỏ dần trong q trình sản xuất thì được tính theo cơng thức

<i>1.4.4.3. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức. </i>

Theo phương pháp này, kế toán căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang đã kiểm kê, xác định ở từng công đọan sản xuất và định mức từng khoản chi phí ở mỗi cơng đọan tưng ứng cho đơn vị sản phẩm để tính ra chi phí sản xuất của khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ ở mỗi cơng đoạn sau đó tổng hợp lại cho từng sản phẩm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<i><b>1.4.5. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản xuất sản phẩm. </b></i>

Về mặt bản chất thì chi phí sản xuất và giá thành sản xuất sản phẩm là biểu hiện hai mặt của quá trình sản xuất kinh doanh.

- Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm giống nhau về mặt bản chất, chúng đều là biểu hiện bằng tiền nhưng hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp chi ra cho q trình sản xuất.

- Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm khác nhau về mặt lượng. Khi nói đến chi phí sản xuất là giới hạn cho chúng một thời kỳ nhất định, không phân biệt cho loại sản phẩm nào, đã hoàn thành hay chưa. Cịn khi nói đến giá thành sản xuất sản phẩm là xác định một lượng chi phí sản xuất nhất định cho một đại lượng kết quả hoàn thành nhất định.

Do vậy giữa chi phí và giá thành ln có mối quan hệ mật thiết được thể hiện qua các khía cạnh sau:

- Xác định và tập hợp chi phí đúng đắn là tiền đề để cho việc tính tốn hợp lý, chính xác giá thành sản xuất.

- Mọi chi phí hợp lý phát sinh liên quan đến sản phẩm hoàn thành trong kỳ đều năm trong giá thành sản phẩm.

- Giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ bao gồm chi phí sản xuất của kỳ trước chuyển sang và một phần của chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.

<small> Giá thành sản xuất = CPSXDD đầu kỳ+ CPSXPS trong kỳ- CPSXDD cuối kỳ </small>

<i><b>1.4.6. Nhiệm vụ của kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành. </b></i>

Để tổ chức tốt kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, đáp ứng đầy đủ, trung thực và kịp thời yêu cầu quản lý, kế toán cần thực hiện các nhiệm vụ sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

- Căn cứ vào đăc điểm quy trình cơng nghệ, đăc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp để xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành thích hợp.

- Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại chi phí sản xuất theo đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất đã xác định, xác định đúng chi phí của sản phẩm dở dang cuối kỳ.

- Vận dụng phương pháp tính giá thành thích hợp để tính giá thành và giá thành đơn vị của từng đối tượng theo đúng các khoản mục quy định và đúng kỳ tính giá thànzh đã xác định.

Định kỳ cung cấp các báo cáo về chi phí sản xuất và tính giá thành cho lãnh đạo doanh nghiệp và tiến hành phân tích tình hình thực hiện các định mức chi phí và dự tốn chi phí, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và kế hoạch hạ giá thành sản phẩm, trên cơ sở đó phát hiện kịp thời khả năng tiềm tàng, đề xuất biện pháp thích hợp để phẩn đấu khơng ngừng tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm.

Công ty Thạch Bàn được thành lập theo quyết định số 100A/BVDTCLD ngày 24-03-1993 của Bộ trưởng Bộ xây dựng. Đây là một doanh nghiệp Nhà nước hoạt động sản xuất kinh doanh hạch toán độc lập. Với các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh là sản xuất và kinh doanh vật tư xây dựng và trang trí nội thất, tư vấn thiết kế chuyển giao cơng nghệ xây lắp các nhà máy gạch ngói.

Sau 45 năm hoạt động Công ty đã phát triển qua các giai đoạn Những ngày đầu thành lập: Từ 15/02/1959 – 07/1964

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

UBND Thành phố Hà Nội đã quyết định thành lập Công trường Thạch Bàn thuộc Công ty sản xuất vật liệu kiến trúc Hà Nội. Thời sơ khai này, các khâu sản xuất trên công trường hồn tồn là lao động thủ cơng làm đất đóng từng viên gạch phơi khơ tự nhiên trên sàn đất lị nung là loại lị bầu với cơng suất 3-4 vạn viên gạch/mẻ và sản lượng đạt 9 triệu viên/năm.

Trưởng thành qua thời kỳ chống Mỹ: Từ 08/1968 – 1985

Hàng loạt hạng mục cơng trình, thiết bị của Xí nghiệp được đầu tư xây dựng mới như lị đứng cơng suất 8-10 vạn viên/mẻ máy ép gạch EG5 của cơ khí Liên Ninh, máy đùn ép có hút chân khơng của Tiệp Khắc cơng suất 5000viên/giờ và xây dựng đồng bộ hệ thống tuynel sấy gạch gồm 10 tuần. Sản lượng tồn Xí nghiệp đạt từ 14-23 triệu viên/năm.

Vững vàng trước thử thách của nền kinh tế thị trường:từ 1985-3/1991

Tiếp tực trú trọng việc đầu tư đổi mới trang thiết bị máy móc. Với số vốn tự có khoảng 10triệu đồng, Xí nghiệp đã thử nghiệm sản xuất các mặt hàng có giá trị như bột màu từ oxitcrom, các sản phẩm gạch men sứ và các thiết bị cắt gạch tự động.

Đầu tư và phát triển: từ 4/1991- 12/1994

Xí nghiệp đã thực hiện tốt các việc đầu tư và vận hành có hiệu quả hệ thống thiết bị công nghệ mới trong nghề sản xuất gạch ngói: Hệ thống lị sấy nung Tuynel và các thiết bị chế biến tạo hình của Bungari. Với công suất đạt 25 triệu viên/năm, và tăng lên 34 triệu viên/năm và năm 1997 chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn Việt Nam. Tháng 4/1993 Bộ trưởng Bộ xây dựng quyết định tách Xí nghiệp gạch ngói Thạch Bàn ra khỏi liên hiệp các Xí nghiệp gạch ngói sành sứ thành đơn vị trực thuộc Bộ. Ngày 30/07/1994 Bộ trưởng Bộ xây dựng ra quyết định số 480/BXD-TCLD đổi tên Xí nghiệp Gạch ngói Thạch Bàn thành Cơng ty Thạch Bàn. Từ năm 1996 Cơng ty Thạch Bàn có 5 thành viên:

- Nhà máy gạch ngói -<i><b> Xí nghiệp xây lắp </b></i>

-<i><b> Xí nghiệp kinh doanh </b></i>

-<i><b> Trung tâm tư vấn và chuyển giao công nghệ </b></i>

-<i><b> Nhà máy gach Granit Thạch Bàn. </b></i>

Tháng 4/1997 Bộ xây dựng quyết định sát nhập Công ty Thạch Bàn vào Tổng Công ty Thuỷ Tinh và gốm sứ.

Vươn lên tàm cao mới: Từ năm 1995

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Ngày 25/09/1995 Bộ trưởng Bộ xây dựng ra quyết định số877/BXD-TCLD thành lập ban quản lý dự án nhà máy Gốm Granit Thạch Bàn trực thuộc Công ty Thạch Bàn. Với sản phẩm mới là gạch ốp lát Granit. Cuối tháng 12/1998 Công ty đã bán hết 817.000m<sup>2</sup> gạch granit cao gấp 2,8 lần năm 1997 và đạt 124% so với kế hoạch. Các sản phẩm gạch ngói xây dựng của Cơng ty trong nhiều năm liền đã đạt huy chương vàng ở các kỳ hội chợ triển lãm hàng công nghiệp toàn quốc và xếp hạng TOPTEN hàng tiêu dùng Việt Nam năm 1997, 1998. Đã xuất khẩu sang Singapore, Hàn Quốc, Nhật Bản.

Giai đoạn từ 1999 – 2004: sự chuyển biến về chất

Công ty đã đàu tư dây chuyền 2 cho nhà máy Granit nâng cong suất lên 2 triệu m<sup>2</sup>/năm, sản xuất các loại sản phẩm công nghệ cao như Rollfeed, Sotfeeder đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường. Thị trường Granit Thạch Bàn còn được mở rộng sang các nước như Nauy, Hàn Quốc, Đài Loan, Hungary… và là hàng Việt Nam chất lượng cao trong vịng 8 năm liền.

Ngày 17/12/2004 cơng ty Thạch Bàn được nhận giấy phép thành lập chuyển thành Công ty Cổ phần Thạch Bàn- Viglacera số 2020/QĐ- BXD cấp ngày 17/12/2004.

Cơ quan quyết định thành lập: Bộ xây dựng

Giấy phép ĐKKD: 0103006462 cấp ngày 06/01/2005 Cơ quan cấp: Sở kế hoạch- đầu tư Thành phố Hà Nội

Ngành nghề kinh doanh: sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng

Từ tháng 01 năm 2005 đến nay: Công ty đã hoạt động theo cơ chế cổ phần hố. Ngày 16 tháng 03 năm 2006, Tổng Cơng ty Thuỷ tinh và gốm xây dựng có cơng văn số 105/TCT-HĐQT ban hành nghị quyết HĐQT tổng công ty về phương

<i><b>án bán bớt phần vốn của nhà nước tương ứng với 25% vốn điều lệ. </b></i>

<i><b>2.1.2. Tổ chức sản xuất kinh doanh </b></i>

Cùng với chủ trương cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nứơc, từ thành 12 năm 2004 Công ty Thạch Bàn- Viglacera. Hiện nay Công ty chỉ có 04 thành viên:

- Xí nghiệp xây lắp và tư vấn xây dựng Thạch Bàn -<i><b> Nhà máy gạch ốp lát Granit </b></i>

-<i><b> Xí nghiệp kinh doanh </b></i>

-<i><b> Phân xưởng cơ điện </b></i>

Để phù hợp với chính sách kinh tế xã hội và đứng vững trong nền kinh tế thị trường những năm gần đây Cơng ty đa dạng hố ngành nghề kinh doanh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

- Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, vật liệu trang trí nội thất và vật tư thiết bị phục vụ ngành xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng.

-<i><b> Thi cơng, xây lắp các cơng trình dân dụng và cơng nghiệp </b></i>

- Tư vấn xây dựng các cơng trình vật liệu xây dựng, tư vấn sử dụng máy móc thiết bị sản xuất gốm sứ và tổ chức chuyển giao công nghệ sản xuất các sản phẩm

<i><b>gốm sứ. </b></i>

- Các ngành nghề khác theo quy định của Pháp luật. Hiện nay sp chính của Cơng ty là gạch ốp lát Granit gồm các loại: Bóng, nhám, sần, Rollfeed, Spoffeeder

<i><b>với các kích thước khác nhau </b></i>

<i><b>2.1.3. Tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh </b></i>

Cơng ty có hơn 400 cán bộ công nhân viên, quản lý sản xuất tập trung, kinh doanh phan tán. Có 3 chi nhánh ở 3 miền Bắc- Trung- Nam triển khai tiêu thụ trên cả 3 miền. Giám đốc Công ty là người có quyền hành cao nhất chịu trách nhiệm với Nhà nước và tập thể cán bộ công nhân viên về mọi mặt trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh và giao quyền cho các bộ phận sản xuất.

Để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, Công ty tổ chức bộ máy gọn nhẹ theo chế độ một thủ trưởng. Giám đốc Công ty là người có quyền hành cao nhất chịu trách nhiệm trứoc Tổng Công ty và trước pháp luật về kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Giúp Tổng giám đốc trong cơng tác quản lý 3 phó giám đốc, một trợ lý giám đốc và 6 phòng ban chức năng đó là:

- Phịng tài chính- kế tốn - Phịng kỹ thuật

- Phịng vật vư- vận tải - Phòng kế hoạch- đầu tư - Văn phịng Cơng ty - Ban CKS

Chức năng, nhiệm vụ của đơn vị trực thuộc các phòng ban

<i>2.1.3.1. Nhà máy gạch ốp lát Granite </i>

Sản xuất các loại gạch ốp lát Granite cao cấp trên dây truyền thiết bị Italia phục vụ thị trường vật liệu xây dựng trong nước và xuất khẩu.

<i>2.1.3.2. Xí nghiệp kinh doanh </i>

Tiêu thụ tồn bộ các sp do Công ty sản xuất cũng như các loại vật liệu xây dựng và trang trí nội thất khác quản lý mạng lưới các đại lý tiêu thụ sp của Cơng ty trên tồn quốc và tổ chức xuất khẩu sp của Cơng ty ra nước ngồi.

Hiện nay, Xí nghiệp kinh doanh có phịng ban và 2 chi nhánh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<i>2.1.3.4. Xí nghiệp cơ điện </i>

Gia cơng sửa chữa, lắp đặt máy móc, thiết bị, phục vụ sản xuất kinh doanh và xây lắp của Cơng ty.

<i>2.1.3.5. Văn phịng cơng ty có trách nhiệm về </i>

- Cơng tác hành chính

- Công tác tổ chức lao động: Tuyển chọn, theo dõi, quản lý nhân sự tồn bộ Cơng ty, đồng thời giúp Giám đốc xét duyệt khối lượng gián tiếp.

<i>2.1.3.6. Trung tâm tư vấn chuyển giao công nghệ </i>

Tư vấn, thiết kế và chuyển giao công nghệ các nhà sản xuất gốm, sứ và vật liệu xây dựng các cơng trình dân dụng, thực hiện các dịch vụ tư vấn xây dựng khác.

<i>2.1.3.7. Pòng tài chính kế tốn </i>

Thu thập, xử lý và cung cấp thơng tin về tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của từng Xí nghiệp, nhà máy cũng như tồn bộ Cơng ty cụ thể:

- Lập kế hoạch tài chính đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Lập kế hoạch và biện pháp quản lý và nguồn vốn, kiểm tra giám sát việc sử dụng vốn đạt hiệu quả cao nhất trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh.

- Tổ chức hạch toán và phân tích các hoạt động kinh tế của Cơng ty theo quy định hiện hành của Nhà nước.

- Kiểm tra giám sát tiêu thụ sp và các hoạt động kinh doanh khác.

<i>2.1.3.8. Phòng kế hoạch đầu tư </i>

- Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tháng, quý, năm, kế hoạch phát triển của Công ty.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

- Xây dựng các định mức vật tư kỹ thuật, lao động tiền lương, đồng thời giúp quản lý và thực hiện quy trình công nghệ, quy phạm kỹ thuật và các chỉ tiêu kỹ thuật trong sản xuất của Công ty.

<i>2.1.3.9. Phịng kỹ thuật </i>

Quản lý việc thực hiện quy trình công nghệ, tiêu chuẩn kỹ thuật trong sản xuất, nghên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

<i>2.1.3.10. Phòng vật tư- Vận tải </i>

Quản lý tài sản trong kho của Cơng ty đảm bảo chính xác và trung thực

- Khai thác và cung cấp tồn bộ vật tư máy móc thiết bị phục vụ sản xuất, kinh doanh và xây lắp tồn Cơng ty.

- Quản lý và chủ động khai thác có hiệu quả các phương tiện vận tải do Phịng quản lý hoặc th ngồi.

<i><b>2.1.4. Đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm gạch ốp lạt granite </b></i>

Nguyên vật liệu chính để sản xuất gạch Granite là đất sét, cao lanh, fenspat, đôlômit được khai thác chủ yếu trong nước. Có một số loại vật liệu phụ cơng ty phải nhập từ nước ngồi như bi nghiền, quả lô, đĩa vát cạnh đá mài. Nguyên vật liệu xuất kho vật tư cho sản xuất được đưa tới nhà máy bắt đầu quy trình sản xuất sản phẩm. Nguyên vật liệu sau khi gia công được chuyển lên dây chuyền qua hệ thống máy nghiền bi, bể hồ sấy phun, lò nung. sản phẩm sau khi nung được nhập kho bán thành phẩm nhà máy. Căn cứ vào kế hoạch sản xuất trong kỳ một số sản phẩm sau nung qua hệ máy lựa chọn một phần được đóng hộp (sản phẩm thường), một phần được chuyển đến dây chuyền vát cạnh, mài bóng. Sản phẩm vát cạnh chỉ được gia công thêm nhờ đĩa kim cương vát cạnh cịn sản phẩm mài bóng bề mặt nhờ đá mài, quả lô kim cương. Sản phẩm vát cạnh, mài bóng sau khi gia cơng cũng được đong hộp. Sản phẩm đóng hộp sẽ được bộ phận KCS kiểm tra chất lượng, đóng dấu mới được nhập kho thành phẩm.

Trên cơ sở nắm chắc quy trình cơng nghệ của Công ty sẽ giúp cho việc tổ chức quản lý và hạch tốn các chi phí đầu vào hợp lý, tiết kiệm chi phí khơng cần thiết theo dõi từng bước q trình tập hợp chi phí sản xuất đến giai đoạn cuối cùng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Công ty cũng áp dụng tổ chức kế tốn theo hình thức nửa tập trung nửa phân tán, tại các xí nghiệp nhà máy khơng tổ chức bộ máy kế tốn riêng mà bố trí các nhân viên kế tốn chủ yếu làm nhiệm vụ thống kê, tại các chi nhánh của Cơng ty đều có kế tốn, đến cuối q lập báo cáo gửi phịng tài chính kế tốn Cơng ty, kế tốn căn cứ vào đó để xử lý chứng từ và nhập kho vào máy theo yêu cầu của cơng tác kế tốn. Bộ máy kế tốn được tổ chức theo sơ đồ só 08 phần phụ lục.

- Công việc thực hiện:

 Điều hành các ngiệp vụ của phòng tuân thủ theo các quy định của Nhà nước đối với cơng tác hạch tốn kế toán, thống kê.

 Sắp xếp, bố trí và phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho từng cán bộ nhân viên trong phịng trên cơ sở trình độ nghiệp vụ và năng lực chuyên môn của từng cá nhân.

 Lập các phương án huy động vốn thực hiện các dự án đầu tư

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

 Hàng tháng đối chiếu, yêu cầu các đối tượng tạm ứng tại tài khoản 141 hồn chứng từ thanh tốn đầy đủ, kịp thời.

 Đối chiếu phần công nợ hàng nhập khẩu với đơn vị nhập khẩu theo các khoản chi phí chi tiết phát sinh.

 Quản lý, kiểm tra các chứng từ nhập hàng hoá, nguyên vật liệu theo các đối tượng nhập.

 Theo dõi, hạch toán các khoản tạm ứng, thanh tốn của Xí nghiệp xây lắp trong quá trình thực hiện các hợp đồng xây lắp với các chủ đầu tư.

 Hàng tháng chốt số bên Có của tài khoản 331 chuyển sang phòng Kế hoạch- Đầu tư để lên kế hoạch trả nợ.

<i>2.1.5.1.3. Kế toán giao dịch ngân hàng </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

 Hạch toán các khoản chi phí hoạt động tài chính, chênh lệch tỷ giá phát sinh trong tháng đối với từng ngân hàng cụ thể.\

 Vào sổ tiền gửi,tiền vay ngân hàng đối với từng ngân hàng cụ thể.

 Hàng tuần báo cáo tình hình số dư tiền vay tại các ngân hàng với trưởng phòng. Hàng tháng báo cáo lãi vay đã trả trong tháng và nợ đến hạn trả 3 tháng tiếp theo.

 Hàng tuần lập bảng kê tiền về bên Nợ TK 112 và các khoản vay thanh toán cho các cơng trình xây lắp, kinh doanh sắt thép theo phát sinh bên Có TK 311.

 Báo cáo số dư tiền gửi, tiền vay, lãi phải trả các ngân hàng theo tháng, quý, năm.

<i>2.1.5.1.4. Kế toán vật tư </i>

- Chức năng và nhiệm vụ:

 Đảm nhiệm phát sinh các tài khoản 133, 152, 153, 621, 6272, 6273.

 Làm việc với các đơn vị về vấn đề kiểm nghiệm vật tư, quản lý kho tàng nguyên vật liệu.

- Công việc thực hiện:

 Quản lý các hạng mục nguyên vật liệu, phụ tùng thay thế phục vụ cho sản xuất kinh doanh của Cơng ty theo từng loại hình hoạt động như sản xuất, xây lắp, gia công chế tạo.

 Kiểm tra rà soát danh mục vật tư xuất nhập kho trong tháng của từng bộ phận.

 Thực hiện công tác nhập xuất vật tư trên cơ sở các chứng từ ban đầu. Chịu trách nhiệm về tính đầy đủ và hợp pháp của các chứng từ nhập xuất trong tháng.

 Theo dõi và tập hợp các chi phí về vật tư phát sinh đế từng đối tượng cụ thể gồm các cơng trình, nhà máy Granite, cơ điện, phương tiện vận tải.

 Xây dựng quy trình nhập xuất nguyên vật liệu, vật tư trong phạm vi các tài khoản phụ trách.

 Báo cáo thếu VAT đầu vào hàng tháng đối với phần nguyên vật liệu nhập kho.

 Chuyển cơng nợ bên Có TK 331 của các nhà cung cấp.

 Đơn đốc các đơn vị hồn thành các thủ tục cuối tháng phục vụ cho việc nhập xuất vật tư được kịo thời.

 Hàng tháng báo các tình hình xuất vật tư theo đối tượng với trưởng phòng.  Chịu trách nhiệm kiểm kê và lập báo cáo kiểm kê đối với vật tư, nguyên vật liệu vào thời điểm kiểm kê theo quy định của Nhà nước trong tồn cơng ty

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

 Hạch tốn các chi phí thuê TSCĐ trong kỳ vào chi phí.

 Hạch tốn chi phí tiền điện trong tháng theo bảng phân bổ sử dụng điện

<i>2.1.5.1.6. Kế toán thành phẩm, tiêu thụ. </i>

- Chức năng và nhiệm vụ:

 Chịu trách nhiệm về việc nhập xuất thành phẩm granite của Công ty bao gồm nhập xuất cho sản xuất, nhập xuất tiêu thụ, điều chuyển nội bộ tại tất cả các kho của Cơng ty.

 Hạch tốn và theo dõi các chi phí phát sinh tại các chi nhánh của Công ty theo các khoản mục chi phí cụ thể.

 Đảm nhiệm phát sinh của các tài khoản 155, 632, 511, 521, 531, 641, 131, 333

- Công việc thực hiện:

 Kiểm tra đối chiếu các biên bản nhập kho, xuất kho để nhập xuất thành phẩm hàng hoá.

 Xuất điều chuyển nội bộ thành phẩm Granite theo các hệ thống kho của Công ty.

 Hạch toán giá vốn nhập kho, xuất kho theo đúng các đối tượng nhập xuất. Cân đói và điều chỉnh giá vốn thành phẩm, đảm bảo tính chính xác và hợp lý.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

 Đối chiếu kiểm tra hoá đơn bán hàng phát sinh gồm giá bán, lượng hàng, chủng loại, tổng số tiền, hạch toán doanh thu bán hàng trong kỳ đối với từng chi nhánh.

 Kiểm tra, rà sốt cơng nợ đối với từng chi nhánh hàng thánh, giữa chi nhánh đối với từng khách hàng để xác định chính xác số cơng nợ giữa chi nhánh với công ty, giữa chi nhanh với khách hàng.

 Kiểm tra chứng từ với các chi nhánh, hạch toán các chi phí phát sinh trong kỳ của từng chi nhánh, báo cáo kết quả kiểm tra hàng tháng cho trưởng phịng.

 Hạch tốn lượng hàng bán trả lại,chiết khấu hàng bán phát sinh trong kỳ  Lập báo cáo doanh thu, sản lượng tiêu thụ hàng hoá trong tháng theo các tiêu thức loại sản phẩm, nhóm giá, phẩm cấp, kích thức…

 Lập báo cáo về việc tính thưởng, chiết khấu, giảm trừ đối cới từng chi nhánh căn cứ vào sản lượng, doanh thu và mức dư nợ của từng khách hàng hàng tháng.

 Hướng dẫn việc thực hiện các quy chế, quyết định liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm của Công ty đối với từng thời kỳ cụ thể.

 Lập báo cáo chi phí phát sinh theo khoản mục cụ thể liên quan đến việc tiêu thụ hàng hoá theo từng tháng.

<i>2.1.5.1.7. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất , tính giá thành và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. </i>

 Cân đối phân bổ chi phí phát sinh trong tồn Cơng ty cho từng loại hình kinh doanh, đầu tư các dự án.

 Chịu trách nhiệm phát sinh các tài khoản 142, 154, 335, 911, 421, 336, 411, 412, 413, 414, 415, bên Có các tài khoản 621, 622, 635, 627, 632, 641, 642 và bên Nợ các tài khoản 511, 811, 711.

- Công việc thực hiện

 Yêu cầu các cán bộ kế toán từng phần hành cụ thể cung cấp tất cả các số liệu liên quan đến phần tập hợp và phát sinh các chi phí liên quan đến việc tính giá thành.

 Lập bảng tính giá thành các sản phẩm cụ thể hàng quý, 6 tháng, năm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

 Lập các báo cáo tài chính theo quy định của các cơ quan chức năng

 Tổng hợp tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty theo từng giai đoạn tháng, quý, năm.

 Lập báo cáo phân tích hoạt động kinh doanh của Cơng ty

 Hạch toán các bút toán kết chuyển doanh thu, chi phí hoạt động tài chính, chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong kỳ, thuế VAT được khấu trừ, kết chuyển giá vốn các loại hình kinh doanh.

 Kiểm tra bảng cân đối phát sinh các tài khoản, điều chỉnh các bút toán của phần chênh lệch trên các tài khoản của bảng cân đối phát sinh các tài khoản.

 Yêu cầu các kế toán thực hiện việc in các loại sổ kế toán bao gồm: Nhật ký chung, sổ cái các tài khoản, sổ chi tiết nhập xuất tồn…

 Xây dựng các quy chế, quy định phục vụ cho cơng tác hạch tốn kế tốn của phịng Tài chính và các kế tốn tại các chi nhánh đơn vị phụ thuộc của Cơng ty.

<i>2.1.5.1.8. Kế tốn các chi nhánh </i>

Chịu trách nhiệm theo dõi chi tiết phát sinh trong quá trình kinh doanh, bán hàng tại các miền sau đó gửi các sổ chi tiết và báo cáo bán hàng về Phịng Tài chính kế tốn để kế tốn tiêu thụ tổng hợp, hạch toán vào máy.

Mặc dù quy định nhiệm vụ và chức năng của từng phần hành kế toán nhưng giữa các phần hành kế tốn có mối quan hệ chặt chẽ, thống nhất và cũng hỗ trợ nhau để hoàn thành tốt nhiệm vụ kế tốn của Cơng ty.

Báo cáo tài chính là một hệ thống báo cáo kế tốn của Cơng ty được tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán theo các chỉ tiêu kinh tế tài chính nhất định, nó phản ánh một cách tổng qt, tồn diện tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình sử dụng vốn của Cơng ty trong từng thời kỳ.

<i>2.1.5.2. Chính sách kế tốn Cơng ty đang áp dụng </i>

Cơng ty Cổ phần Thạch Bàn thực hiện báo cáo tài chính tho quyết định số 15/2006- QĐ/BTC ngày 20/03/2006 của Bộ tài chính với nguyên tắc:

- Tuân thủ theo đúng mẫu biểu, nội dung phương pháp lập, đối tượng phạm vi áp dụng và thời hạn nộp báo cáo đối với các báo cáo tài chính.

- Cuối quý lập báo cáo tài chính và gửi lên các ban ngành có liên quan. Báo cáo tài chính gồm:

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

 Kết quả hoạt động kinh doanh: Mẫu B02-DN.

 Thuyết minh báo cáo tài chính: Mẫu B09-DN.

Trích dẫn một số chỉ tiêu qua một số năm của công ty trong bảng số 01 phần phụ lục

 Hình thức ghi sổ kế toán áp dụng: Nhật ký chung

 Phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.

<i>2.1.5.3. Tổ chức hệ thống sổ kế toán </i>

Với điều kiện trang thiết bị máy tính hiện đại, việc hạch tốn kế tốn ở cơng ty được thực hiện hồn tồn theo chương trình kế tốn sử dụng trên máy vi tính. Do Cơng ty sử dụng máy nên đã giúp giảm rất nhiều cơng việc tính tốn bằng tay trên các loại sổ tổng hợp cũng như sổ chi tiết. Các loại sổ này đều do máy tính tự lập trình và tính tốn theo chương trình cài đặt sẵn. Hàng ngày khi có nghiệp vụ phát sinh, căn cứ vào chứng từ gốc kế toán tập hợp, phân loại sau đó cập nhật số liệu vào máy tính. Mỗi chứng từ cập nhật một lần (ghi ngày tháng, số chứng từ, bút toán định khoản, nội dung, diễn giải số lượng, tiền…) Chương trình kế tốn máy sẽ tự động vào sổ nhật ký chung, sổ Cái và lên cân đối các tài khoản. Hàng tuần hoặc hàng tháng, kế toán từng phần hành tiến hành lên sổ chi tiết, bảng cân đối phát sinh chi tiết của từng đối tượng để tiến hành đối chiếu. Trường hợp các đối chiếu đúng, kế toán tiền hành tổng hợp số phát sinh trong kỳ để lên bảng cân đối tài khoản. Cuối quý kế toán in các loại sổ chi tiết, sổ cái tài khoản, số dư công nợ, báo cáo tồn kho, các báo cáo tài chính như bảng cân đối kế tốn, báo cáo kết quả sản xuất, báo cáo tài chính của q đó.

Trích sơ đồ số 09 phần phụ lục

<i>2.1.5.4.Giới thiệu phần mềm kế toán Fast Accounting đang được Công ty Thạch Bàn sử dụng trong công tác kế tốn của Cơng ty. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Fast Accounting là một phần mềm kế tốn sản phẩm của Cơng ty phần mềm tài chính Fast, phần mềm này được rất nhiều khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế, mọi lĩnh vực sử dụng và đóng góp ý kiến nên chương trình đã hồn thiện và đáp ứng được yêu cầu của mọi khách hàng.

Phần mềm kế tốn có một số đặc điểm sau:

 Là phần mềm có mức độ tự động hố cao. Fast có khả năng trợ giúp cho các nhân viên kế toán một cách tối đa, nhân viên chỉ thực hiện một số thao tác còn lại.

 Fast kết hợp hài hồ giữa ké tốn chi tiết và kế toán tổng hợp. Khi nhận dữ liệu phần mềm kế toán cung cấp một dao diện lập dữ liệu duy nhất, dữ liệu mặc dù liên quan đến nhiều thành phần kế toán , nhưng chỉ được nhập vào phần mềm một lần, Fast sẽ căn cứ vào thông tin dữ liệu để tổng hợp các sổ kế toán chi tiết theo từng đối tượng chi tiết và các sổ kế toán tổng hợp của các đối tượng kế toán tổng hợp.

 Fast tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức công tác kế tốn ở Cơng ty, Fast cho phép phân quyền người nhập liệu và người khai thác thông tin một cách bảo mật.

Quy trình làm kế tốn bằng phần mềm Fast thơng qua màn hình nhập liệu sau

Các menu được phần làm 3 cấp.

Menu cấp 2 liệt kê các chức năng trong từng bộ phận nhiệm vụ. 1. Cập nhật số liệu.

2. Lên báo cáo.

3. Khai báo danh mục từ điển trong từng phân hệ nghiệp vụ. 4. In các danh mục từ điển.

Menu cấp 3 liệt kê các chức năng nhập dữ liệu cụ thêt hoặc khai báo cụ thể được nêu ra trong Menu cấp 2 tương ứng.

Khai báo hệ thống danh mục,

cập nhật số dư ban đầu

Nhập dữ liệu xử lý tự động

Hệ thống BCTC báo cáo quản trị

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

- Các thao tác xử lý khi cập nhật chứng từ. + Vào chứng từ mới.

+ Lưu chứng từ.

+ In chứng từ trên máy (dùng chương trình để in chứng từ) + Lọc các chứng từ đã cập nhật trước đó ra để xem, xoá, sửa. + Sửa một chứng từ.

+ Chuyển sang loại chứng từ khác. + Xem báo cáo.

Các thao tác xử lý này đều nằm trên một màn hình cập nhật chứng từ. - Quy trình vào một chứng từ mới.

+ Xem : Xem các chứng từ đã cập nhật trước đó để xem, xoá, sửa. + Pageup : Xem chứng từ trước đó.

+ Pagedown : Xem chứng từ sau đó. + Quay ra : Kết thúc

- Quy trình xử lý số liệu trong Fast. - Hệ thống menu của Fast bao gồm:

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

1. Hệ thống

2. Kế toán tổng hợp 3. Kế toán tiền mặt.

4. Kế tốn bảo hiểm, cơng nợ phải trả. 5. Kế tốn mua hàng cơng nợ phải trả. 6. Kế toán hàng tồn kho.

7. Kế toán TSCĐ.

<i><b>8. Kế tốn chi phí và giá thành. </b></i>

<b>2.2. Thực trạng về tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. </b>

<i><b>2.2.1. Đối tượng tập hợp chi phí. </b></i>

Để phản ánh được đầy đủ, kịp thời, chính xác chi phí sản xuất trong q trình sản xuất, từ đó cung cấp số liệu cần thiết cho cơng tác tính giá thành sản phẩm, thì trước hết cần phải xác định được đối tượng tập hợp chi phí sản xuất đúng đắn, phù hợp với đặc điểm của Công ty.

Do đặc điểm hoạt động sản xuất của doanh nghiệp là sản xuất sản phẩm mang tính hàng loạt, số lượng đa dạng về màu sắc, mẫu mã, chủng loại, sản xuất trên dây chuyền cơng nghệ thiết bị đồng bộ khép kín từ khâu nguyên liệu đầu vào cho đến khi được sản phẩm nhập kho. Chính vì vậy, mà đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của doanh nghiệp là tồn bộ quy trình cơng nghệ.

Việc tập hợp chi phí theo từng loại sản phẩm tại doanh nghiệp là rất phức tạp, khó khăn, tốn kém nhiều chi phí mà khơng mang lại hiệu quả cao, việc xác định đối tượng tập hợp chi phí như vậy tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác kế tốn, tiết kiệm chi phí thời gian.

<i><b>2.2.2. Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp </b></i>

Căn cứ vào kế hoạch sản xuất sản phẩm do phịng Kế hoạch của Cơng ty lập giao cho nhà máy, căn cức vào định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho từng loại sản phẩm do phòng Kỹ thuật lập, nhà máy tiến hành lập phiếu u càu lĩnh vật tư gửi phịng Tài chính kế toán làm căn cứ viết phiếu xuất kho nguyên vật liệu. Phiếu xuất kho được lập làm 3 liên:

</div>

×