Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

các nuóc châu á giũa 2 cuộc chiến tranh thế giói

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (947.12 KB, 19 trang )



C¸c n­íc ch©u ¸
gi÷a hai cuéc chiÕn tranh thÕ giíi
(1918 - 1939)
Ch­¬ng III:

Phong Trào Cách Mạng
ở Trung Quốc và ấn Độ
(1918 1939)
Yêu cầu: Bước tiến mới trong
phong trào giải phóng dân tộc ở Trung quốc
và ấn độ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.
Bài 15:

Phong Trào Cách Mạng
ở Trung Quốc Và ấn Độ (1918 1939)
Bài 15:
I. Phong trào cách mạng ở Trung Quốc (1919 1939)
1. Phong trào Ngũ Tứ và sự thành lập Đảng Cộng sản
Trung Quốc

a. Phong trào Ngũ tứ


Phong Trào Cách Mạng
ở Trung Quốc Và ấn Độ (1918 1939)
Bài 15:
Nội dung
Phong trào Ngũ Tứ
Mục tiêu


Lực lượng
Quy mô
Vị trí
ý nghĩa
- Chống đế quốc, chống phong kiến.
- Học sinh, sinh viên, các tầng lớp xã hội khác đặc
biệt là công nhân.
- Bắc Kinh 22 Tỉnh và 150 Thành phố trong cả
nước.
- Mở đầu cao trào cách mạng chống đế quốc và
phong kiến ở Trung Quốc.
- Giai cấp công nhân trở thành một lực lượng cách
mạng độc lập.
- Đánh dấu bước chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản
kiểu cũ sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.

a. Phong trào Ngũ tứ

Phong Trào Cách Mạng
ở Trung Quốc Và ấn Độ (1918 1939)
Bài 15:
b. Sự thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc
* Điều kiện, sự thành lập:
- Phong trào yêu nước, phong trào
công nhân phát triển mạnh.
- Chủ nghĩa Mác Lênin được
truyền bá sâu rộng.
Đảng Cộng sản
Trung Quốc
thành lập (Tháng

7/1921)
* ý nghĩa: Đánh dấu bước ngoặt quan trọng của
cách mạng Trung Quốc.

Phong Trào Cách Mạng
ở Trung Quốc Và ấn Độ (1918 1939)
Bài 15:
2. Chiến tranh Bắc phạt (1926-1927) và Nội chiến
Quốc - Cộng (1927-1937).
a. Chiến tranh Bắc phạt
- Đảng Cộng sản hợp tác với Quốc dân đảng nhằm tiêu
diệt các tập đoàn quân phiệt thống trị miền Bắc.
- Do Quốc dân đảng chống lại nên cuộc chiến tranh
kết thúc vào tháng 07/1927.

×