Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Kế toán nguồn kinh phí và các khoản chi hoạt động tại sở thông tin và truyền thông đồng nai năm 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.15 KB, 64 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phan Thành Nam

LỜI MỞ ĐẦU
Từ khi thực hiện chính sách đổi mới nền kinh tế theo cơ chế thị trường có sự
quản lý, điều tiết của Nhà nước, bước đầu đã tạo ra sự chuyển biến sâu sắc từ nhận
thức đến thực tiễn, kéo theo đó là sự phân công lao động xã hội ngày càng phát triển
nên trong xã hội hình thành nhiều ngành kinh tế quốc dân khác nhau. Tại đại hội Đảng
toàn quốc lần thứ VIII, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm và coi trọng công tác phát
triển về công nghệ thông tin và truyền thông cùng với sự phát triển khoa học công
nghệ. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, lại tiếp tục khẳng định công nghệ thông tin và
truyền thông là một động lực quan trọng, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người
– là yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh chóng và bền vững.
Có ngành trực tiếp sản xuất tạo ra của cải vật chất cho xã hội nhưng có ngành lại
không trực tiếp sản xuất và không tạo ra của cải vật chất, từ đó mà nền kinh tế quốc
dân được phân hoá thành 2 khu vực lớn là: khu vực sản xuất và khu vực không sản
xuất. Nhưng dù ở khu vực nào thì vẫn cần phải có nguồn kinh phí để hoạt động. Vì
thế, công tác quản lý tài chính cũng rất quan trọng. Ở đây, em chỉ nghiên cứu về khu
vực không sản xuất hay nói cách khác là khu vực hành chính – sự nghiệp, cụ thể là các
đơn vị quản lý nhà nước đây là đơn vị trực tiếp sử dụng kinh phí do ngân sách nhà
nước cấp.
Hằng năm, nhà nước phải chi một khoản kinh phí để đảm bảo cho các đơn vị
này hoạt động được liên tục, bình thường, thực hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ được
giao. Khoản chi của ngân sách nhà nước cho sự nghiệp về lĩnh vực công nghệ thông
tin và truyền thông cũng chiếm một tỷ trọng khá cao. Do đó, lĩnh vực công nghệ thông
tin và truyền thông có rất nhiều khoản chi khác nhau và đòi hỏi phải có sự quản lý chặt
chẽ. Vì vậy, trước khi chi thì đơn vị phải thực hiện công việc lập dự toán nguồn kinh
phí và các khoản chi hoạt động để kiểm tra, giám sát, đôn đốc việc chi tại đơn vị.
Trong thời gian tham gia thực tế vào công việc kế toán tại Sở Thông tin và
Truyền thông, với kiến thức đã được học tại trường và sự hướng dẫn tận tình của thầy


Phan Thành Nam với sự chỉ dẫn nhiệt tình của các anh chị trong phòng Kế hoạch – Tài
chính đã giúp em nhanh chóng nắm bắt kịp thời và vận dụng những kiến thức đã học
một cách linh hoạt vào công việc thực tiễn tại đơn vị. Vì vậy, em đã tiến hành chọn đề
tài: “Kế toán nguồn kinh phí và các khoản chi hoạt động tại Sở Thông tin và Truyền
thông Đồng Nai năm 2012” để làm báo cáo tốt nghiệp cho mình.
SVTT: Trần Thị Mai Anh

1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phan Thành Nam

Chương 1
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN
VỀ SỞ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TỈNH ĐỒNG NAI
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh
Đồng Nai
Ngành Thông tin Truyền thông Việt Nam từ khi ra đời đến nay luôn gắn liền với
lịch sử dân tộc, gắn liền với sự nghiệp giải phóng, bảo vệ và xây dựng tổ quốc. Các
lĩnh vực Bưu chính; Viễn thông – Internet; Công nghệ thông tin (CNTT) đã tạo động
lực mới cho phát triển kinh tế xã hội và đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế. Lĩnh vực
CNTT đã có bước phát triển tích cực, ứng dụng CNTT trong xã hội đang ngày càng
phổ biến, những lợi ích đem lại cho xã hội ngày càng lớn theo đúng định hướng của
Đảng, Nhà nước.
Từ những điều kiện nêu trên. Tháng 4/2008, Sở Thông tin và Truyền thông
được thành lập theo Quyết định số 988/QĐ-UBND ngày 28/3/2008 của UBND tỉnh
Đồng Nai về việc thành lập Sở Thông tin và Truyền thông Đồng Nai trên cơ sở chức
năng, nhiệm vụ của Sở Bưu chính, Viễn thông và tiếp nhận thêm chức năng, nhiệm vụ

quản lý nhà nước về báo chí, xuất bản từ Sở Văn hóa – Thông tin tỉnh Đồng Nai (nay
là Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch).
Việc thành lập Sở Thông tin và Truyền thông Đồng Nai thể hiện tư duy mới
trong quản lý đa ngành, đa lĩnh vực theo hướng tinh gọn bộ máy quản lý hành chính,
tăng tính trách nhiệm và hiệu quả quản lý phù hợp với xu thế phát triển và hội tụ giữa
công nghiệp nội dung và hạ tầng truyền thông của thế giới.
Phát huy truyền thống vẻ vang của ngành Bưu điện, Bưu chính, Viễn thông và
CNTT với 10 chữ vàng “Trung thành, Dũng cảm, Tận tụy, Sáng tạo, Nghĩa tình”,
ngành thông tin và truyền thông Việt Nam kế thừa quá khứ, tiếp nối lịch sử, tiếp bước
cha anh, không ngừng phát triển và trưởng thành, thực hiện thành công phương châm
hành động “Đoàn kết, Trí tuệ, Đổi mới, Hội nhập và Phát triển”. Hoạt động báo chí,
xuất bản và phát hành đã có bước chuyển mới trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại
hóa đất nước.
Tên cơ quan: Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Đồng Nai
Tên tiếng anh: Department of Information and Comunications of Dong Nai
Province.
SVTT: Trần Thị Mai Anh

2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phan Thành Nam

Địa chỉ đặt tại: số 281 đường 30/4, phường Quyết Thắng, thành phố Biên Hòa,
tỉnh Đồng Nai.
Điện thoại: 061. 3827070

Fax: 061. 3827071


Email:
Website: www.stttt.dongnai.gov.vn
Thời gian hoạt động: từ năm 2004 đến nay
Giám đốc: Nguyễn Minh Hùng
Nhân sự: 39 người
1.2. Đặc điểm hoạt động và sơ đồ tổ chức của Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh
Đồng Nai.
* Chức năng
- Sở Thông tin và Truyền thông là cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Đồng
Nai, tham mưu giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về báo chí;
xuất bản; bưu chính và chuyển phát; viễn thông và internet; truyền dẫn phát sóng; tần
số vô tuyến điện, CNTT, điện tử, phát thanh và truyền hình; cơ sở hạ tầng thông tin và
truyền thông; quảng cáo trên báo chí, mạng thông tin máy tính và xuất bản phẩm (sau
đây gọi tắt là thông tin và truyền thông); các dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý của
Sở; thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự phân cấp, ủy quyền của UBND tỉnh
và theo quy định của pháp luật.
- Sở Thông tin và Truyền thông có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản
riêng; chịu sự chỉ đạo, quản lý trực tiếp của UBND tỉnh về tổ chức, hoạt động và biên
chế, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ
Thông tin và Truyền thông.
* Nhiệm vụ
- Trình UBND tỉnh:
+ Dự thảo quyết định, chỉ thị; quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 05 năm và hàng
năm; chương trình, biện pháp tổ chức thực hiện các nhiệm vụ cải cách hành chính nhà
nước về các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước được giao;
- Trình Chủ tịch UBND tỉnh:
+ Dự thảo quyết định thành lập, sát nhập, giải thể các đơn vị thuộc Sở TT&TT
theo quy định của pháp luật; Dự thảo quyết định chỉ thị cá biệt thuộc thẩm quyền ban
hành của Chủ tịch UBND tỉnh.

SVTT: Trần Thị Mai Anh

3


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phan Thành Nam

- Tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật, quy hoạch, kế hoạch sau khi được
phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, hướng dẫn, phổ biến, giáo dục pháp luật về các lĩnh
vực thuộc phạm vi quản lý nhà nuớc được giao.
- Tổ chức thực hiện và chịu trách nhiệm về giám định, đăng ký, cấp giấy phép,
văn bằng, chứng chỉ thuộc phạm vi trách nhiệm quản lý của Sở TT&TT theo quy định
của pháp luật, sự phân công hoặc ủy quyền của UBND tỉnh.
- Giúp UBND tỉnh quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp, tổ chức kinh tế tập
thể, kinh tế tư nhân, các hội và các tổ chức phi chính phủ thuộc các lĩnh vực quản lý
của Sở Thông tin và Truyền thông theo quy định của pháp luật.
- Quản lý tài chính, tài sản của Sở Thông tin và Truyền thông theo quy định của
pháp luật và phân công của UBND tỉnh.
1.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Sở
* Sơ đồ tổ chức của Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Đồng Nai
BAN GIÁM ĐỐC
GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC

Văn
phòng


a) Mối quan hệ giữa các bộ phận của Sở

Phòng
Phòng
Phòng
Nhà Xuất
Phòng
Phòng
Trung tâm
KHSở
- TC
BCVT
BC
XB
Bản
ĐN
Thanh
tra
CNTT
CNTT-TT
Thông tin và Truyền thông làm việc theo chế độ thủ trưởng trưởng, đảm
bảo

nguyên tắc tập trung dân chủ.
Giám Đốc là người đứng đầu Sở, chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh, Chủ tịch
UBND tỉnh và trước pháp luật về thực hiện các nhiệm vụ của Sở; chỉ đạo các phòng
ban thực hiện các công việc có liên quan thuộc chức năng nhiệm vụ của Sở.
Các trưởng phòng làm nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc về nội dung công tác
thuộc trách nhiệm được phân công.
Các phòng ban có nhiệm vụ phối hợp với nhau để thực hiện những nhiệm vụ

được Ban giám đốc giao khi có sự liên quan.
b) Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các phòng ban
SVTT: Trần Thị Mai Anh

4


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phan Thành Nam

• Giám đốc:
Tên giám đốc: Nguyễn Minh Hùng
- Là người đứng đầu Sở, chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh, Chủ tịch UBND
tỉnh và trước pháp luật về thực hiện các nhiệm vụ của Sở và báo cáo công tác trước
Hội đồng nhân dân tỉnh khi được yêu cầu, đồng thời chịu trách nhiệm trước Bộ Thông
tin và Truyền thông về các mặt công tác do Bộ Thông tin và Truyền thông thống nhất
quản lý.
- Chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND tỉnh, UBND tỉnh về thực hiện chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Giám đốc Sở và nhiệm vụ khác theo phân công của
Chủ tịch UBND tỉnh, UBND tỉnh.
- Phân công cho các Phó Giám đốc giải quyết các vấn đề thuộc thẩm quyền của
Giám đốc hoặc ủy nhiệm cho Phó Giám đốc làm việc và giải quyết các vấn đề của địa
phương, của các Sở ngành liên quan thì Giám đốc phải chịu trách nhiệm về những
quyết định của Phó Giám đốc được phân công hoặc ủy quyền giải quyết.
- Quản lý tài chính, tài sản được giao và tổ chức thực hiện ngân sách được phân
bổ theo quy định của pháp luật và phân cấp của UBND tỉnh.
- Quyết định các công việc thuộc phạm vi quản lý Sở Thông tin và Truyền
thông và chịu trách nhiệm về các quyết định đó.
• Phó Giám đốc:

Tên phó Giám đốc: Lê Hoàng Ngọc
- Phó Giám đốc là người giúp việc Giám đốc Sở, chịu trách nhiệm trước Giám
đốc và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công; khi Giám đốc Sở vắng mặt, một
phó Giám đốc Sở được ủy nhiệm điều hành các hoạt động của Sở.
» Các phòng ban:
• Văn phòng Sở:
Tên Chánh văn phòng: Phạm Văn Du
- Tham mưu, giúp Giám đốc tổ chức, điều hành các hoạt động chung giữa các
phòng, các đơn vị thuộc Sở; Xây dựng kế hoạch, chương trình, công tác theo định kỳ
của Sở và theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện sau khi được Giám đốc phê duyệt;
Làm đầu mối của Sở tiếp nhận thông tin, tổng hợp tình hình hoạt động chuyên ngành
thuộc phạm vi quản lý của Sở tại các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh.

SVTT: Trần Thị Mai Anh

5


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phan Thành Nam

+ Tham mưu giúp Giám đốc thực hiện đúng thủ tục đề bạt, bổ nhiệm các chức
danh Trưởng - Phó phòng và Ban Giám đốc các đơn vị sự nghiệp thuộc Sở; thực hiện
công tác rà soát, điều chỉnh bổ sung quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý của cơ quan
và các đơn vị sự nghiệp thuộc Sở; Hướng dẫn và thực hiện công tác nghiệp vụ như:
tiếp nhận, bổ nhiệm, nâng lương thường xuyên, nâng lương trước thời hạn, nâng
ngạch, chuyển ngạch, tuyển dụng, nghỉ hưu, nghỉ việc, các chế độ bảo hiểm ( xã hội, y
tế, thai sản, ốm đau,…).
• Phòng Kế hoạch – Tài chính:

Tên trưởng phòng: Đoàn Tấn Đạt
- Phòng Kế hoạch – Tài chính là phòng tham mưu giúp Giám đốc Sở thực hiện
chức năng quản lý nhà nước về công tác quy hoạch, kế hoạch, tài chính, kế toán, thống
kê; đầu tư xây dựng cơ bản, quản lý kinh tế chuyên ngành thông tin truyền thông thuộc
phạm vi quản lý nhà nước của Sở; Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển thông tin
và truyền thông hàng năm, 5 năm, dài hạn theo định hướng, mục tiêu của tỉnh, của Bộ
TT&TT;
- Hướng dẫn xây dựng kế hoạch phát triển ngành, các dự án phát triển thuộc
phạm vi quản lý của ngành; Tổ chức triển khai, hướng dẫn thực hiện các văn bản quy
phạm pháp luật về chiến lược, quy hoạch, kế hoạch; tài chính, kế toán, thống kê; đầu
tư xây dựng cơ bản; quản lý kinh tế chuyên ngành thuộc phạm vi quản lý nhà nước của
Sở;
- Thực hiện nhiệm vụ quản lý đầu tư các nguồn vốn đầu tư được UBND tỉnh và
Bộ TT&TT giao đồng thời phối hợp với các đơn vị có liên quan xây dựng kế hoạch và
tài chính cho Sở; hướng dẫn, tổ chức thực hiện và kiểm tra, đánh giá tình hình thực
hiện về kế hoạch và tài chính;
- Xây dựng và tổng hợp dự toán ngân sách hàng năm của Sở, tổ chức thực hiện,
kiểm tra và tổng hợp báo cáo việc thực hiện ngân sách được phân bổ;
• Phòng Thanh tra:
Tên trưởng phòng: Giang Thị Thu Nga – Chánh Thanh tra
- Thanh tra Sở là cơ quan thuộc Sở, có trách nhiệm giúp Giám đốc Sở thực hiện
nhiệm vụ, quyền hạn thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành trong phạm vi
nhiệm vụ, quyền hạn của Giám đốc Sở.

SVTT: Trần Thị Mai Anh

6


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


GVHD: Phan Thành Nam

- Thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị
thuộc quyền quản lý trực tiếp của Sở; Thanh tra việc chấp hành pháp luật chuyên
ngành của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong lĩnh vực quản lý do Sở phụ trách.
• Phòng Bưu chính Viễn thông:
Tên trưởng phòng: Nguyễn Đồng Thương
- Phòng BCVT là phòng chuyên môn trực thuộc Sở, có chức năng tham mưu
giúp việc cho Ban giám đốc Sở thực hiện quản lý nhà nước về bưu chính và chuyển
phát; viễn thông và Internet; truyền dẫn phát sóng; cơ sở hạ tầng mạng viễn thông; các
dịch vụ công về bưu chính, viễn thông trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
• Phòng Công nghệ thông tin:
Tên trưởng phòng: Phạm Văn Huyên
- Phòng CNTT là phòng chuyên môn thuộc Sở, có chức năng tham mưu, giúp
Ban Giám đốc Sở thực hiện công tác quản lý nhà nước về CNTT, điện tử trên địa bàn
tỉnh Đồng Nai.
- Tổ chức thực hiện các chương trình, đề án, kế hoạch về ứng dụng và phát triển
CNTT; cơ chế, chính sách phát triển công nghiệp phần cứng, công nghiệp phần mềm,
công nghiệp điện tử, công nghiệp nội dung số và dịch vụ CNTT; về xây dựng và quản
lý khu CNTT tập trung; về danh mục và quy chế khai thác cơ sở dữ liệu Quốc gia, quy
chế quản lý đầu tư ứng dụng và phát triển CNTT trên địa bàn tỉnh sau khi được phê
duyệt.
- Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực CNTT; Tổ
chức, hướng dẫn và kiểm tra thực hiện các quy định về an toàn CNTT theo thẩm
quyền được phân công; Tổ chức thẩm định thiết kế cơ sở, thẩm định kỹ thuật và tổng
dự toán các chương trình, dự án ứng dụng CNTT trên địa bàn tỉnh theo quy định của
pháp luật; tổ chức triển khai các dự án đầu tư về CNTT do UNBD tỉnh giao.
• Phòng Báo chí - Xuất bản:
Tên Trưởng phòng: Trần Thị Hương Giang

- Phòng BC - XB có chức năng tham mưu giúp việc cho Ban Giám đốc Sở thực
hiện quản lý nhà nước về hoạt động báo chí và xuất bản trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
- Về hoạt động báo chí: Quản lý việc cấp, thu hồi giấy phép hoạt động bản tin;
Tổ chức tiếp nhận, thẩm định hồ sơ và đề nghị các cấp có thẩm quyền cấp thẻ nhà báo,
cấp phép hoạt động báo chí, giấy phép xuất bản các ấn phẩm báo chí, ấn phẩm thông
SVTT: Trần Thị Mai Anh

7


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phan Thành Nam

tin khác theo quy định của pháp luật cho các cơ quan báo chí và các cơ quan, tổ chức
khác trên địa bàn tỉnh; Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch phát triển sự nghiệp phát
thanh, truyền hình.
» Các đơn vị trực thuộc:
• Nhà Xuất bản Đồng Nai:
Tên Giám đốc: Bùi Quang Huy
- Là đơn vị sự nghiệp có thu tự chủ toàn bộ chi phí hoạt động thường xuyên,
hoạt động thuộc lĩnh vực Văn hoá - Tư tưởng thông qua việc sản xuất
• Trung tâm CNTT và Truyền thông
Tên Giám đốc: Lê Hoàng Ngọc
- Tư vấn các giải pháp thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, dự án phát
triển hạ tầng kỹ thuật; phát triển nguồn nhân lực về lĩnh vực CNTT và truyền thông.
- Tổ chức triển khai các hoạt động công ích về lĩnh vực CNTT và truyền thông
trên địa bàn tỉnh theo sự chỉ đạo của UBND tỉnh, Sở TT&TT.
* Sở đồ tổ chức phòng Kế hoạch – Tài chính tại Sở
Phòng Kế hoạch – Tài chính

Trưởng phòng KH - TC

Phó Trưởng phòng KH - TC

Chuyên viên Phụ trách KT TC
(Kế toán nguồn kinh phí, chi
hoạt động, dự án, đầu tư
XDCB, tài sản, vật tư, tổng
hợp - lập báo cáo tài chính)

Chuyên viên tổng hợp
(kiêm thủ quỹ)

Chuyên viên phụ trách kế
hoạch, quản lý dự án, đề
án, quy hoạch, thống kê,
đầu tư XDCB …….

Phòng KH – TC dưới sự chỉ đạo, quản lý trực tiếp của Giám đốc Sở. Được tổ
chức theo hình thức tập trung, tất cả các chứng từ kế toán phát sinh đều được chuyên
viên phụ trách kế toán tổng hợp tại phòng để xử lý, ghi chép. Phòng KH – TC có 5
nhân sự gồm: Trưởng phòng, Phó Trưởng phòng, chuyên viên phụ trách tài chính,
chuyên viên tổng hợp (kiêm thủ quỹ), chuyên viên kế hoạch.
SVTT: Trần Thị Mai Anh

8


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


GVHD: Phan Thành Nam

1.2.2 Các quy định chung trong lao động tại Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh
Đồng Nai.
- Sở làm áp dụng theo Bộ luật Lao Động; Thời gian làm việc bình thường là 8
giờ/ngày, làm việc từ thứ 2 đến thứ 6, nghỉ thứ 7 và chủ nhật. Thời gian làm việc: Sáng: 7h00
đến 11h30; Chiều: 13h00 đến 16h30.

- Trong giao tiếp tại Sở: Khi thực hiện nhiệm vụ cán bộ công chức, viên chức
đeo thẻ công chức theo quy định của ngành, ăn mặc lịch sự, trong giao tiếp phải nhã
nhặn, văn minh lịch sự đảm bảo thông tin trao đổi đúng với nội dung làm việc; Giải
quyết các yêu cầu của tổ chức, cá nhân theo quy định, chính xác đúng thời gian, công
khai minh bạch.
- Quy định về phòng cháy chữa cháy: Tất cả cán bộ công chức thuộc Sở đều được
tập huấn về công tác phòng cháy chữa cháy mỗi năm một. Các thiết bị mày móc được
sắp xếp gọn gàng đảm bảo khoảng cách an toàn phòng cháy chữa cháy. Ngoài ra, trên
các lối đi lại đếu có lối thoát hiểm không được để chướng ngại vật làm ảnh hưởng đến
công tác phòng cháy chữa cháy.

CHƯƠNG 2
NỘI DUNG THỰC TẬP

SVTT: Trần Thị Mai Anh

9


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phan Thành Nam


2.1 Mô tả quy trình thực tập và công việc thực tế nơi đang thực tập
2.2.1 Quy trình làm việc
Hàng Ngày
Lên phiếu thu, phiếu chi,
chuyển khoàn

Đánh lệnh chuyển khoản

Nhập liệu vào phần mềm máy tính

Đối chiếu quỹ cuối ngày

Hàng tháng, quý

Đối chiếu tình hình tạm
ứmg, thanh toán tình hình
tạm ứng với kho bạc

Đề nghị thanh toán, lập
bảng thanh toán

Đối chiếu dự toán ngân
sách
Báo cáo quý

2.2.2 Mô tả công việc
Hàng ngày: căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán
cùng loại đã được kiểm tra, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ
liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phầm mềm kế toán.

Hàng tháng: cuối tháng thực hiện các thao tác khoá sổ và lập báo cáo tài chính,
đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết theo thông tin đã được nhập trong
kỳ. Kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau
khi đã in ra giấy.
SVTT: Trần Thị Mai Anh

10


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phan Thành Nam

Hàng quý: Tổng hợp, đối chiếu số liệu lập báo cáo quyết toán cho cơ quan Tài
chính và Kho bạc Nhà nước.
2.2 học hỏi, làm việc và viết báo cáo về công tác kế toán nguồn kinh phí và các
khoản chi hoạt động tại Sở Thông tin và Truyền thông
2.2.1 Các chính sách kế toán áp dụng tại Sở
- Niên độ kế toán tại đơn vị bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 hàng năm
theo năm dương lịch.
- Hệ thống chứng từ, tài khoản và hệ thống tài khoản kế toán, sổ sách kế toán và
báo cáo tài chính.
a) Hệ thống chứng từ
Đơn vị vận dụng hệ thống chứng từ được ban hành theo Quyết định số
19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
b) Tài khoản và hệ thống tài khoản kế toán
Tài khoản kế toán là phương pháp kế toán dùng để phân loại và hệ thống hóa
các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh theo nội dung kinh tế và theo trình tự thời
gian. Tài khoản kế toán phản ảnh và kiểm soát thường xuyên, liên tục, có hệ thống tình
hình về tài sản, tiếp nhận và sử dụng kinh phí do NSNN cấp và các nguồn kinh phí

khác, chi hoạt động, kết quả hoạt động và các khoản khác của đơn vị.
Tài khoản kế toán được mở cho từng đối tượng kế toán có nội dung kinh tế
riêng biệt. Toàn bộ các tài khoản kế toán sử dụng trong Sở hình thành hệ thống tài
khoản kế toán. Hệ thống tài khoản kế toán đơn vị áp dụng do Bộ Tài chính quy định
thống nhất về loại tài khoản, số lượng tài khoản, ký hiệu, tên gọi và nội dung ghi chép
của từng tài khoản.
Hệ thống tài khoản kế toán của đơn vị được xây dựng theo nguyên tắc dựa vào
bản chất và nội dung hoạt động của đơn vị có vận dụng nguyên tắc phân loại và mã
hóa của hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp và hệ thống tài khoản kế toán nhà
nước, nhằm:
+ Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu quản lý và kiểm soát chi quỹ ngân sách nhà
nước, vốn, quỹ công, đồng thời thỏa mãn yêu cầu quản lý và sử dụng kinh phí của đơn
vị;
+ Phản ánh đầy đủ các hoạt động kinh tế, tài chính phát sinh của đơn vị thuộc
mọi loại hình, mọi lĩnh vực, phù hợp với mô hình tổ chức và tính chất hoạt động.
SVTT: Trần Thị Mai Anh

11


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phan Thành Nam

+ Đáp ứng yêu cầu xử lý thông tin bằng các phương tiện tính toán thủ công
(hoặc bằng máy vi tính...) và thỏa mãn đầy đủ nhu cầu của đơn vị.
Hệ thống tài khoản kế toán sử dụng của đơn vị gồm các tài khoản trong bảng
cân đối tài khoản và các tài khoản ngoài bảng cân đối tài khoản.
Các tài khoản trong bảng cân đối tài khoản phản ánh toàn bộ các nghiệp vụ kinh
tế, tài chính phát sinh theo các đối tượng kế toán gồm tài sản, nguồn hình thành tài sản

và quá trình sử dụng tài sản tại đơn vị. Nguyên tắc ghi sổ các tài khoản trong bảng cân
đối tài khoản được thực hiện theo phương pháp “ghi kép” nghĩa là khi ghi vào bên Nợ
của một tài khoản thì đồng thời phải ghi vào bên Có của một hoặc nhiều tài khoản
khác hoặc ngược lại.
Các tài khoản ngoài bảng cân đối tài khoản phản ánh những tài sản hiện có ở
đơn vị nhưng không thuộc quyền sở hữu của đơn vị (như tài sản thuê ngoài, nhận giữ
hộ, nhận gia công, tạm giữ...), những chỉ tiêu kinh tế đã phản ánh ở các tài khoản trong
bảng cân đối tài khoản nhưng cần theo dõi để phục vụ cho yêu cầu quản lý, như: Giá
trị công cụ, dụng cụ lâu bền đang sử dụng, nguyên tệ các loại, dự toán chi hoạt động
được giao...
Nguyên tắc ghi sổ các tài khoản ngoài bảng cân đối tài khoản được thực hiện
theo phương pháp “ghi đơn” nghĩa là khi ghi vào một bên của một tài khoản thì không
phải ghi đối ứng với bên nào của các tài khoản khác.
Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng tại đơn vị do Bộ Tài chính quy định gồm 7
loại, từ loại 1 đến loại 6 là các tài khoản trong bảng cân đối tài khoản và loại 0 là các
tài khoản ngoài bảng cân đối tài khoản.
- Tài khoản cấp 1 gồm 3 chữ số thập phân
- Tài khoản cấp 2 gồm 4 chữ số thập phân
- Tài khoản cấp 3 gồm 5 chữ số thập phân
- Tài khoản ngoài bảng cân đối tài khoản được đánh số từ 001 đến 009.
c) Sổ sách kế toán
- Đơn vị áp dụng hình thức kế toán trên máy vi tính: là công việc kế toán được
thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính. Phần mềm kế
toán tuy không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán nhưng đảm bảo in được đầy đủ
sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định.

SVTT: Trần Thị Mai Anh

12



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phan Thành Nam

- Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ
kế toán cùng loại đã được kiểm tra, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để
nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phầm mềm kế
toán.
Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được nhập vào máy theo
từng chứng từ và tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp và các sổ có liên quan.
- Cuối tháng (hoặc vào bất kỳ thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện các
thao tác khoá sổ và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số
liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông
tin đã được nhập trong kỳ. Kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán
với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy.
Cuối kỳ sổ kế toán được in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục
pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay.
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính được thể hiện
trên hình 03.
Trình Tự Ghi Sổ Kế Toán theo Hình Thức Kế Toán trên Máy Vi Tính
SỔ KẾ TOÁN
CHỨNG TỪ KẾ
TOÁN

PHẦN MỀM
KẾ TOÁN

BẢNG TỔNG HỢP
CHỨNG TỪ KẾ

TOÁN CÙNG LOẠI

MÁY VI TÍNH

- Sổ tổng hợp
- Sổ chi tiết

BÁO CÁO
TÀI CHÍNH

Nhập số liệu hàng ngày
In sổ, báo cáo cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
d) Báo cáo tài chính
Đơn vị phải lập, nộp báo cáo tài chính quý, năm và nộp báo cáo quyết toán cho
cơ quan Tài chính và Kho bạc Nhà nước nơi đơn vị giao dịch để phối hợp kiểm tra, đối
chiếu, điều chỉnh số liệu kế toán liên quan đến thu, chi ngân sách nhà nước và hoạt
SVTT: Trần Thị Mai Anh

13


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phan Thành Nam

động nghiệp vụ chuyên môn của đơn vị theo Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày
30/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
2.2.2 Kế toán nguồn kinh phí
a) Khái quát

- Để thực hiện các chức năng, nghiệp vụ do Đảng và Nhà nước giao đơn vị cần
có tài sản nhất định được biểu hiện từ nhiều tình hình khác nhau như: tài sản cố định,
nguyên vật liệu, tiền gửi Ngân hàng – Kho bạc. Các loại tài sản này được hình thành từ
những nguồn khác nhau như NSNN cấp bổ sung từ thu của đơn vị, nguồn hình thành
các loại tài sản này gọi chung là nguồn kinh phí.
- Nguồn kinh phí nhằm duy trì và đảm bảo sự hoạt động theo chức năng của
đơn vị cho việc chi tiêu bao gồm: chi thường xuyên và không thường xuyên.
b) Tài khoản kế toán sử dụng
Kế toán sử dụng TK 461: Nguồn kinh phí hoạt động
- Bên Nợ:
+ Số kinh phí nộp lại NSNN hoặc nộp lại cho cấp trên.
+ Kết chuyển số chi hoạt động đã được duyệt quyết toán với nguồn kinh phí
hoạt động.
+ Các khoản được phép ghi giảm nguồn kinh phí hoạt động.
- Bên Có:
+ Số kinh phí đã nhận của NSNN hoặc cấp trên.
+ Số kinh phí đã nhận được do hội viên đóng góp, do viện trợ tài trợ, do bổ
sung từ các khoản thu phát sinh tại đơn vị.
- Số dư bên Có:
+ Nguồn kinh phí hoạt động hiện còn hoặc đã chi nhưng chưa được quyết toán.
+ Số kinh phí được cấp trước cho năm sau (nếu có).
- TK 461 có 3 TK cấp 2:
+ TK 4611: Năm trước
+ TK 4612: Năm nay
+ TK 4613: Năm sau
c) Một số quy định cần tôn trọng khi hạch toán tài khoản này
- Tài khoản 461 “Nguồn kinh phí hoạt động” được áp dụng ở mọi đơn vị HCSN
và được theo dõi trên sổ chi tiết theo từng nguồn hình thành. Các đơn vị là cơ quan nhà
SVTT: Trần Thị Mai Anh


14


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phan Thành Nam

nước thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí
quản lý hành chính phải mở sổ chi tiết theo dõi nguồn kinh phí đã nhận để thực hiện
chế độ tự chủ và nguồn kinh phí đã nhận nhưng không thực hiện chế độ tự chủ.
- Đơn vị không được ghi tăng nguồn kinh phí hoạt động trong các trường hợp
sau:
+ Các khoản thu phí, lệ phí đã thu phải nộp ngân sách được để lại chi nhưng
đơn vị chưa có chứng từ ghi thu, ghi chi ngân sách theo quy định của chế độ tài chính.
+ Các khoản tiền, hàng viện trợ phi dự án đã nhận nhưng chưa có chứng từ ghi
thu, ghi chi ngân sách theo quy định của chế độ tài chính.
+ Đơn vị không được quyết toán ngân sách các khoản chi từ các khoản tiền,
hàng viện trợ và các khoản phí, lệ phí phải nộp ngân sách được để lại chi nhưng chưa
có chứng từ ghi thu, ghi chi ngân sách.
+ Đơn vị chỉ được ghi tăng nguồn kinh phí hoạt động các khoản tiền, hàng viện
trợ phi dự án và các khoản phí, lệ phí đã thu nộp ngân sách nhưng được để lại chi khi
có chứng từ ghi thu, ghi chi ngân sách theo quy định của chế độ tài chính.
+ Kinh phí hoạt động phải được sử dụng đúng mục đích, đúng tiêu chuẩn, định
mức của nhà nước và trong phạm vi dự toán đã được duyệt cho phù hợp với quy định
của chế độ tài chính.
+ Để theo dõi, quản lý và quyết toán số kinh phí hoạt động , các đơn vị phải mở
sổ chi tiết nguồn kinh phí hoạt động theo chương, loại, khoản, nhóm mục, mục, tiểu
mục quy định trong Mục lục NSNN để theo dõi việc tiếp nhận và sử dụng theo từng
nguồn hình thành.
+ Cuối kỳ, kế toán đơn vị phải làm thủ tục quyết toán tình hình tiếp nhận và sử

dụng nguồn kinh phí hoạt động với cơ quan chủ quản và cơ quan tài chính theo chế độ
tài chính quy định. Số kinh phí sử dụng chưa hết được xử lý theo chế độ tài chính hiện
hành quy định cho từng loại hình đơn vị HCSN.
+ Cuối ngày 31/12 kỳ kế toán năm, nếu số chi hoạt động bằng nguồn kinh phí
hoạt động chưa được duyệt quyết toán, thì kế toán ghi chuyển nguồn kinh phí hoạt
động năm nay sang nguồn kinh phí hoạt động năm trước (Nợ TK 4612/Có TK 4611).
d) Một số định khoản chủ yếu
- Nhận kinh phí hoạt động bằng tiền được cấp hoặc bằng hiện vật, ghi:
Nợ TK 111, 112, 152, 153, 155, 211, …
SVTT: Trần Thị Mai Anh

15


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phan Thành Nam

Có TK 461
- Nhận kinh phí hoạt động do cơ quan tài chính cấp hoặc cấp trên cấp và chuyển
thanh toán trực tiếp cho người bán, người cung cấp dịch vụ, ghi:
Nợ TK 331
Có TK 461
- Khi được cơ quan tài chính cấp kinh phí hoạt động theo dự toán chi hoạt động
được giao:
+ Khi nhận được quyết định của cấp có thẩm quyền giao dự toán chi hoạt động
Ghi đơn Nợ TK 008 “ Dự toán chi hoạt động”
+ Khi rút dự toán ngân sách để chi, ghi:
Nợ TK 111
Nợ TK 152, 153, 155, 211, 213

Nợ TK 661, 331
Có TK 461
Đồng thời ghi đơn Có TK 008
+ Khi mua TSCĐ thì đồng thời ghi:
Nợ TK 661
Có TK 466
- Khi dự toán chi hoạt động chưa được cấp có thẩm quyền giao và khi được kho
bạc cho tạm ứng kinh phí:
+ Khi nhận tạm ứng kinh phí của kho bạc, ghi:
Nợ TK 111, 152, 153, 155, 661, 331
Có TK 336
+ Khi được cấp có thẩm quyền giao dự toán
Ghi đơn Nợ TK 008
+ Khi tiến hành thanh toán các khoản tạm ứng kho bạc, ghi:
Nợ TK 336
Có TK 461
Đồng thời ghi đơn Có TK 008.
- Khi cuối niên độ kế toán, phải nộp lại số kinh phí sử dụng không hết, ghi:
Nợ TK 461
Có TK 111, 112
SVTT: Trần Thị Mai Anh

16


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phan Thành Nam

- Cuối kỳ kế toán căn cứ vào số kinh phí hoạt động đã cấp trong kỳ cho các đơn

vị cấp dưới, kết chuyển ghi giảm nguồn kinh phí hoạt động, ghi:
Nợ TK 461
Có TK 341
- Cuối niên độ kế toán, nguồn kinh phí hoạt động được kết chuyển từ năm nay
sang năm trước, ghi:
Nợ TK 4612
Có TK 4611
- Kết chuyển chi hoạt động vào nguồn kinh phí hoạt động khi báo cáo quyết
toán năm được duyệt, ghi:
Nợ TK 461
Có TK 661
2.2.2.1 Kế toán các khoản chi hoạt động
a) Khái quát
- Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản chi mang tính chất hoạt động
thường xuyên và không thường xuyên theo dự toán chi đã được duyệt như: Chi dùng
cho công tác nghiệp vụ chuyên môn và chi quản lý bộ máy hoạt động của đơn vị.
- Các khoản chi của đơn vị được thực hiện theo nguyên tắc không hoàn trả trực
tiếp và mang tính chất tích lũy đặc biệt.
b) Tài khoản kế toán sử dụng
Kế toán sử dụng TK 661: Chi hoạt động
- Bên Nợ: Chi hoạt động phát sinh tại đơn vị
- Bên Có:
+ Các khoản được xét ghi giảm chi và những khoản đã chi sai không được phê
duyệt phải thu hồi.
+ Kết chuyển số chi hoạt động với nguồn kinh phí khi báo cáo quyết toán kinh
phí được duyệt.
- Số dư bên Nợ:
Các khoản chi hoạt động chưa được quyết toán hoặc quyết toán chưa được
duyệt y.
- TK 661 có 3 TK cấp 2:

+ TK 6611: Năm trước
SVTT: Trần Thị Mai Anh

17


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phan Thành Nam

+ TK 6612: Năm nay
+ TK 6613: Năm sau
c) Một số quy định cần tôn trọng khi hạch toán tài khoản này
- Phải mở sổ kế toán chi tiết chi hoạt động theo từng nguồn kinh phí, theo niên
độ kế toán và theo Mục lục NSNN.
- Hạch toán chi hoạt động phải đảm bảo thống nhất với công tác lập dự toán và
đảm bảo sự khớp đúng, thống nhất giữa hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết, giữa
sổ kế toán với chứng từ và báo cáo tài chính. Các khoản chi hoạt động phải thực hiện
theo đúng các quy định hiện hành và quy chế chi tiêu nội bộ do đơn vị xây dựng theo
quy định của chế độ tài chính. Trong kỳ, các đơn vị HCSN được tạm chia thu nhập
tăng thêm cho công chức, viên chức và tạm trích các quỹ để sử dụng từ số tăng thu,
tiết kiệm chi thường xuyên theo quy định của chế độ tài chính.
- Hạch toán vào tài khoản này những khoản chi thuộc kinh phí hàng năm của
đơn vị, bao gồm cả những khoản chi thường xuyên và những khoản chi không thường
xuyên như chi tinh giản biên chế, chi thực hiện nhiệm vụ đột xuất, chi mua sắm, sửa
chữa lớn TSCĐ…
- Không hạch toán vào tài khoản này các khoản chi hoạt động sản xuất, kinh
doanh, chi phí đầu tư XDCB bằng nguồn kinh phí đầu tư XDCB, các khoản chi thuộc
chương trình, đề tài, dự án, chi theo đơn đặt hàng của nhà nước theo giá hoặc khung
giá nhà nước, chi phí trả trước.

- Đơn vị phải hạch toán theo Mục lục NSNN các khoản chi hoạt động phát sinh
từ các khoản tiền, hàng viện trợ phi dự án và số thu phí, lệ phí đã thu phải nộp ngân
sách được để lại chi nhưng đơn vị chưa có chứng từ ghi thu, ghi chi ngân sách theo
quy định của chế độ tài chính.
- Đơn vị không được xét duyệt quyết toán ngân sách năm các khoản chi hoạt
động từ các khoản tiền, hàng viện trợ và từ thu phí, lệ phí đã thu phải nộp ngân sách
được để lại chi nhưng đơn vị chưa có chứng từ ghi thu, ghi chi ngân sách theo quy
định. Các khoản chi hoạt động chưa được xét duyệt quyết toán như đã nêu trên được
phản ánh vào số dư bên Nợ TK 661 “Chi hoạt động”. Đơn vị chỉ được xét duyệt quyết
toán các khoản chi này khi có đủ chứng từ ghi thu, ghi chi ngân sách về các khoản
tiền, hàng viện trợ phi dự án và số phí, lệ phí đã thu phải nộp ngân sách được để lại chi
theo quy định.
SVTT: Trần Thị Mai Anh

18


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phan Thành Nam

- Hết kỳ kế toán năm, nếu quyết toán chưa được duyệt thì toàn bộ số chi hoạt
động trong năm được chuyển từ TK 6612 “Năm nay” sang TK 6611 “Năm trước” để
theo dõi cho đến khi báo cáo quyết toán được duyệt. Riêng đối với số chi trước cho
năm sau theo dõi ở TK 6613 “Năm sau” sang đầu năm sau được chuyển sang TK 6612
“Năm nay” để tiếp tục tập hợp chi hoạt động trong năm nay.
d) Một số định khoản chủ yếu
- Xuất vật liệu, dụng cụ sử dụng cho chi hoạt động, ghi:
Nợ TK 661
Có TK 152, 153

- Tiền lương, phụ cấp học bổng sinh hoạt phí … phải trả công chức và các đối
tượng khác trong đơn vị, ghi:
Nợ TK 661
Có TK 334, 335
- Hàng tháng trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí hoạt động, ghi:
Nợ TK 661
Có TK 332
- Phải trả về các dịch vụ điện, nước, điện thoại, bưu gửi … đã sử dụng nhưng
chưa thanh toán, ghi:
Nợ TK 661
Có TK 331
- Thanh toán các khoản tạm ứng, các khoản chi phí bằng tiền mặt, bằng tiền
gửi, ghi:
Nợ TK 661
Có TK 312, 111, 112
- Khi phát sinh các khoản thu giảm chi hoạt động, ghi:
Nợ TK 111, 112, 152, …
Có TK 661
- Cuối năm kết chuyển số chi năm nay thành số chi hoạt động năm trước, ghi:
Nợ TK 6611
Có TK 6612
- Những khoản chi không đúng chế độ không được duyệt y phải thu hồi không
được xử lý, ghi:
SVTT: Trần Thị Mai Anh

19


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


GVHD: Phan Thành Nam

Nợ TK 3118
Có TK 6611
- Khi báo cáo quyết toán chi hoạt động được duyệt tiến hành kết chuyển số chi
vào nguồn kinh phí, ghi:
Nợ TK 4611
Có TK 6611
2.2.2.2 Lập dự toán thu, chi ngân sách nhà nước
Căn cứ vào những Thông tư, Quyết định trên hàng năm trước ngày 15/7 đơn vị
phải lập dự toán kinh phí thu, chi NSNN thường xuyên và không thường xuyên (kiểm
tra chính xác số liệu đã thực hiện, xây dựng dự toán và ước dự toán thực hiện) gửi cho
cơ quan chuyên quản cùng cấp (Sở Tài chính) và Sở Kế hoạch và Đầu tư.
Dự toán NSNN được xác định trên cơ sở đánh giá chi năm trước, các nhiệm vụ
được giao trong năm kế hoạch và định mức phân bổ ngân sách theo quy định của cấp
có thẩm quyền.
Biểu mẫu lập dự toán thu, chi NSNN năm kế hoạch (Phụ lục số 2 – Biểu số 04)
Thời điểm lập dự toán chi thường xuyên cho năm 2012 áp dụng Mục lục NSNN
theo Quyết định số 33/2008/QĐ-BTC ngày 02/6/2008 và được đơn vị thể hiện ở bảng
4.1 sau đây:
Bảng 4.1. Dự Toán Thu, Chi NSNN Năm 2012
Tên đơn vị: Sở Thông tin và Truyền thông Đồng Nai

Phụ lục số 2 - Biểu số 04

Chương: 427
DỰ TOÁN THU, CHI NSNN NĂM 2012
Đơn vị: đồng
SỐ
TT


LOẠI

KHOẢN

A

B

C

THỰC
HIỆN NĂM
2010
2

DỰ TOÁN

ƯỚC TH

DỰ TOÁN
NĂM 2012

3

4

5

B - PHẦN CHI


1.188.901.00
0

1.270.000.00
0

1.525.425.826

1.848.000.000

Dự toán chi từ
nguồn NSNN cấp

1.188.901.00
0

1.270.000.00
0

1.525.425.826

1.848.000.000

Chi thường xuyên

1.188.901.00
0

1.270.000.00

0

1.525.425.826

1.848.000.000

NỘI DUNG
1
A - PHẦN THU

I

Tổng số thu từ phí,
lệ phí, thu khác

II

Số thu nộp ngân
sách nhà nước

III

Số thu được để lại

I
1

460

463


SVTT: Trần Thị Mai Anh

NĂM 2011

20


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
a

b

c

d

GVHD: Phan Thành Nam

Thanh toán cho cá
nhân
Mục 6000 - Tiền
lương
Mục 6100 - Phụ cấp
lương
Mục 6200 - Tiền
thưởng
Mục 6250 - Phúc lợi
tập thể
Mục 6200 - Các

khoản đóng góp
Mục 6400 - Các
khoản thanh toán
khác cho cá nhân
Chi về hàng hóa
dịch vụ
Mục 6500 - Thanh
toán dịch vụ công
cộng
Mục 6550 - Vật tư
văn phòng
Mục 6600 - Thông
tin, truyền tin, liên
lạc
Mục 6650 - Hội nghị
Mục 6700 - Công tác
phí
Mục 6750 - Chi phí
thuê mướn
Mục 6900 - Sửa
chữa thường xuyên
TSCĐ
Mục 7000 - Chi phí
nghiệp vụ chuyên
môn
Các khoản chi còn
lại
Mục 7750 - Chi khác
Chi mua sắm sửa
chữa

Mục 9050 - Chi mua
sắm TS cho công tác
chuyên môn

856.830.763

768.325.000

1.042.681.902

856.263.000

433.149.081

587.000.000

606.523.157

619.200.000

27.506.195

29.165.000

39.099.117

34.998.000

1.500.000


10.000.000

8.100.000

12.000.000

8.000.000
87.976.933

134.160.000

306.698.554

9.600.000
173.833.707

180.465.000

215.125.921

278.466.035

352.000.000

430.994.916

392.320.000

97.492.914


111.480.000

167.820.670

130.480.000

37.554.150

32.000.000

51.201.296

32.000.000

52.163.471

59.600.000

67.316.448

83.640.000

3.557.000

31.000.000

7.360.999

23.000.000


58.614.000

52.920.000

81.705.000

58.200.000

786.000

14.000.000

1.070.000

10.000.000

17.533.600

11.000.000

42.876.003

23.000.000

10.764.900

40.000.000

11.644.500


32.000.000

47.604.202

134.675.000

50.485.408

589.417.000

47.604.202

134.675.000

50.485.408

589.417.000

6.000.000

15.000.000

1.263.600

10.000.000

6.000.000

15.000.000


1.263.600

10.000.000

Ghi chú:
(1) Chi tiết theo từng nội dung chi và chi tiết theo mục lục NSNN.
Ngày 30 tháng 6 năm 2011
Thủ trưởng đơn vị
(Ký tên, đóng dấu)

Nguồn tin: Phòng Kế hoạch – Tài chính
Riêng nguồn kinh phí chi không thường xuyên, hàng năm dựa trên công việc và
nhiệm vụ được giao đơn vị tổng hợp xây dựng kinh phí như: chi sự nghiệp (ngoài định
mức), chi đầu tư XDCB, chi đầu tư phát triển các dự án CNTT để đăng ký dự toán kế
SVTT: Trần Thị Mai Anh

21


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phan Thành Nam

hoạch năm. Nhưng các khoản chi phí này sẽ không được giao từ đầu năm mà chỉ khi
nào triển khai công việc theo từng dự án thì đơn vị sẽ có công văn xin kinh phí theo
từng nội dung chi gửi cho Sở Tài chính xem xét, tham mưu trình UBND tỉnh phê
duyệt kinh phí. Đơn vị gửi công văn xin kinh phí như sau:
Sau khi nhận được Quyết định giao dự toán kinh phí từ Sở Tài chính, đơn vị lưu
một bản, gửi cho Kho bạc Nhà nước tỉnh Đồng Nai một bản để tiến hành thực hiện
giao dịch và thanh quyết toán các khoản chi ngân sách của đơn vị qua Kho bạc theo

quy định.
Tài khoản giao dịch của đơn vị tại Kho bạc là: 311.01.00.01227 sử dụng cho
việc chi kinh phí thường xuyên và không thường xuyên.
Khi đơn vị nhận được Quyết định giao dự toán NSNN kế toán dùng TK 008
“Dự toán chi hoạt động” để theo dõi.
Ví dụ:
- Ngày 09/12/2011căn cứ Quyết định số 307/QĐ-STC của Sở Tài chính về việc
giao dự toán thu, chi NSNN năm 2012 trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, kế toán ghi:
Ghi đơn Nợ TK 0081
-

1.714.000.000

Ngày 18/05/2012 căn cứ Quyết định số 89/QĐ-STC của Sở Tài chính

về việc giao bổ sung dự toán thu, chi NSNN năm 2009 trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, kế
toán ghi:
Ghi đơn Nợ TK 0082
-

149.870.000

Ngày 7/10/2012 căn cứ Quyết định số 319/QĐ-STC của Sở Tài chính

bổ sung, điều chỉnh dự toán chi ngân sách địa phương năm 2012 trên địa bàn tỉnh
Đồng Nai, kế toán ghi:
Ghi đơn Nợ TK 0081

125.000.000


2.2.2.3 Chứng từ, tài khoản và sổ sách sử dụng
► Chứng từ kế toán đơn vị sử dụng
- Giấy rút dự toán ngân sách (Mẫu số: C2-02/NS)
- Giấy nộp trả kinh phí (Mẫu số: C2-04/NS)
- Bảng đối chiếu dự toán kinh phí ngân sách tại Kho bạc Nhà nước (Mẫu số:
F02-3aH)
- Bảng đối chiếu tình hình tạm ứng và thanh toán tạm ứng kinh phí ngân sách
tại Kho bạc Nhà nước (Mẫu số: F02-3bH)
SVTT: Trần Thị Mai Anh

22


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phan Thành Nam

- Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng (Mẫu số: C2-06/NS)
- Bảng kê chứng từ thanh toán (Phụ lục số 01)
- Phiếu điều chỉnh số liệu ngân sách (Mẫu số: C2-08/NS)
- Báo cáo số dư dự toán, dư tạm ứng ngân sách năm đề nghị xét chuyển sang
năm sau (Biểu số: 02/ĐVDT).
- Tình hình thực hiện dự toán kinh phí thường xuyên của các nhiệm vụ được
chuyển sang năm sau (không phải xét chuyển) của ngân sách cấp tỉnh theo hình thức
rút dự toán niên độ… (Biểu số: 03/ĐVDT)
► Tài khoản kế toán đơn vị sử dụng:
- TK 461 “Nguồn kinh phí hoạt động”
- TK 336 “Tạm ứng kinh phí”
- TK 008 “Dự toán chi hoạt động”
Các Tài khoản trên được thể hiện cụ thể ở bảng 4.2 như sau:

Bảng 4.2. Bảng Tài Khoản theo Dõi Nguồn Kinh Phí Hoạt Động
Số hiệu tài khoản
Cấp 1
Cấp 2
Cấp 3
336
461
4611
46111
46112
4612
46121
46122
4613
46131
46132
008
0081
0082

Tên tài khoản
Tạm ứng kinh phí
Nguồn kinh phí hoạt động
Năm trước
Nguồn kinh phí thường xuyên
Nguồn kinh phí không thường xuyên
Năm nay
Nguồn kinh phí thường xuyên
Nguồn kinh phí không thường xuyên
Năm sau

Nguồn kinh phí thường xuyên
Nguồn kinh phí không thường xuyên
Dự toán chi hoạt động
Dự toán chi thường xuyên
Dự toán chi không thường xuyên

Nguồn tin: Phòng Kế hoạch – Tài chính
► Sổ sách kế toán đơn vị sử dụng:

SVTT: Trần Thị Mai Anh

23


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phan Thành Nam

Quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được nhập vào máy theo từng
chứng từ và tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp (Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái,
các loại sổ chi tiết…).
Lưu ý:
Đơn vị dùng TK 461 để phản ảnh nguồn kinh phí thường xuyên và nguồn kinh
phí không thường xuyên. Sử dụng tài khoản như vậy sẽ thuận lợi cho việc theo dõi
nguồn kinh phí NSNN cấp được dễ dàng hơn, tuy nhiên cũng chưa phản ánh rõ được
tính chất của nguồn kinh phí dẫn đến việc theo dõi các khoản kinh phí này sẽ dễ bị
nhầm lẫn. Vì vậy, đơn vị đã mở thêm tài khoản cấp 3 để tiện việc theo dõi, sử dụng và
thanh quyết toán kinh phí hoạt động theo từng nguồn hình thành đúng với chế độ của
kế toán quy định hiện hành.
2.2.2.4 Rút dự toán ngân sách

a) Quy trình rút dự toán ngân sách
Sau khi nhận được Quyết định giao dự toán thu, chi NSNN; đơn vị kèm theo
bảng phân bổ kế hoạch chi hoạt động ngân sách của năm giao dự toán gửi cho Kho
bạc. Đồng thời gửi cuốn sổ theo dõi biên chế và quỹ tiền lương có mặt của CBCC tại
thời điểm 31/12 năm trước.
Khi chuyển lương cho CBCC qua hệ thống ATM của ngân hàng: kế toán đơn vị
lập bảng tính quỹ tiền lương của CBCC và giấy rút dự toán ngân sách NSNN trình thủ
trưởng đơn vị ký duyệt, đóng dấu gửi Kho bạc. Kế toán Kho bạc kiểm tra lại toàn bộ
chứng từ nếu thủ tục đầy đủ và hợp lệ thì tiến hành chuyển tiền thanh toán lương cho
đơn vị.
Bộ Tài chính có quy định hạn chế thanh toán bằng tiền mặt, nên việc chi mua sắm dịch
vụ, vật tư, hàng hóa… từ năm triệu đồng trở lên phải thanh toán bằng chuyển khoản.
Một số trường hợp như mua sắm TSCĐ hoặc hàng hóa có giá trị tương đối lớn từ mười
triệu đồng trở lên cần có đầy đủ các chứng từ sau: bảng báo giá, hợp đồng kinh tế, biên
bản nghiệm thu, biên bản thanh lý hợp đồng, hóa đơn tài chính sau đó kế toán lập giấy
rút dự toán ngân sách trình thủ trưởng đơn vị ký duyệt, đóng dấu để chuyển khoản.
Sau khi kế toán Kho bạc kiểm tra lại toàn bộ chứng từ thấy đã thể hiện rõ ràng, đầy đủ
và chính xác thì sẽ tiến hành chuyển khoản thanh toán cho các đơn vị cung cấp. Hàng
tháng, kế toán phải liên hệ và giao dịch với Kho bạc ít nhất là 5 lần, để kịp thời xử lý
các chứng từ phát sinh khi có sai xót xảy ra.
SVTT: Trần Thị Mai Anh

24


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phan Thành Nam

Do Sở TT& TT là đơn vị quản lý Nhà nước nên không có các khoản thu để lại

cho việc chi hoạt động. Vì vậy, cứ đầu mỗi quý là kế toán sẽ rút tạm ứng kinh phí từ
Kho bạc về nhập quỹ tiền mặt (Giấy rút dự toán ngân sách kèm theo văn bản thuyết
minh rút kinh phí) để chi hoạt động tại đơn vị cho những khoản chi phí không thể
chuyển khoản như: khen thưởng, công tác phí, vật tư văn phòng khác, chi phí thuê
mướn, phí cầu đường, .v.v…. Cuối mỗi quý kế toán in bảng đề nghị thanh toán tạm
ứng, bảng kê chứng từ thanh toán để quyết toán tạm ứng kinh phí với Kho bạc. Khi đề
nghị thanh toán tạm ứng được Kho bạc chấp thuận, kế toán tiếp tục lập phiếu điều
chỉnh số liệu ngân sách để phù hợp với các mục, tiểu mục chi theo quy định.
b) Hạch toán kế toán
(1) Căn cứ vào biên bản đối chiếu công nợ khách hàng và các hóa đơn thanh
toán tiền nhiên liệu tháng 11/2012 ký hiệu: XD/2012T số 0031296; XD/2012T số
0031082; XD/2009T số 0027582; XD/2009T số 0027771; XD/2009T số 0035014 của
Công ty Xăng Dầu Đồng Nai với số tiền 10.162.500đ. Ngày 10/12/2012, kế toán lập
giấy rút dự toán NSNN số 171/CK chuyển khoản thanh toán trả tiền nhiên liệu tháng
11/2012 trình thủ trưởng đơn vị ký duyệt, đóng dấu và tiến hành hạch toán như sau:
Nợ TK 66121
Có TK 46121
Đồng thời ghi đơn Có TK 0081

10.162.500
10.162.500
10.162.500

(2) Căn cứ vào phiếu đặt mua tài liệu tham khảo tổng hợp báo chí tuần năm
2009 và hóa đơn thanh toán tiền mua báo, tài liệu tham khảo năm 2012 ký hiệu:
PR/2009B số 0010330 của Trung tâm Thông tin Bộ TT&TT với số tiền 869.000đ.
Ngày 16/12/2012, kế toán lập giấy rút dự toán NSNN số 187/CK chuyển khoản thanh
toán trả tiền mua báo và tài liệu tham khảo năm 2012 trình thủ trưởng đơn vị ký duyệt,
đóng dấu và tiến hành hạch toán như sau:
Nợ TK 66121

Có TK 46121
Đồng thời ghi đơn Có TK 0081

869.000
869.000
869.000

(3) Căn cứ vào bảng tổng hợp thuê tiền cước thuê kênh tháng 10/2012 và hóa
đơn thanh toán tiền cước thuê kênh tháng 10/2012 ký hiệu: DS/2008T số 033079 của
Trung tâm Viễn thông 1 với số tiền 409.440đ. Ngày 21/12/2012, kế toán lập giấy rút

SVTT: Trần Thị Mai Anh

25


×