BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHŨ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM
Độc Lập- Tự Do- Hạnh Phúc
KHOA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
NGÀNH KẾ TOÁN TÀI CHÍNH
LỚP 09DKTC1
NHÓM 4
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Tên đề tài: Phân tích báo cáo tài chính của Công ty cổ phần
Cát Lợi
Danh sách các thành viên thực hiện:
GVHD: TS. Võ Minh Long
Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2013
1
LỜI MỞ ĐẦU
Trước ngưỡng cửa của tiến trình hội nhập kinh tế, để đứng vững trên thị trường các
doanh nghiệp cần nâng cao năng lực cạnh tranh. Một tất yếu họ cần phải có uy tín với nhà
đầu tư, nhà cung cấp, khách hàng…Đó sẽ là những người quan tâm đến tình hình tài chính
của doanh nghiệp, tuy nhiên mục đích quan tâm khác nhau với từng đối tượng: đối với
chủ doanh nghiệp thì mục đích quan tâm đến tình hình tài chính, để biết chính xác thực
trạng tài chính của doanh nghiệp mình, từ đó đưa ra các quyết định kinh doanh, đối với
các chủ đầu tư là để có thể đưa ra các quyết định đầu tư, đối với đối tác là có nên hợp tác
hay không …..Vậy nên, Báo cáo tài chính cung cấp thông tin đầy đủ nhất cho một người
quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Tuy nhiên để có thể hiêủ được tình
hình cụ thể về tài chính thông qua hệ thống báo cáo Tài chính của doanh nghiệp đó là điều
không đơn giản. Vì vậy công tác phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo
tài chính có một ý nghĩa quan trọng, giúp cho những người quan tâm biết được cụ thể về tình
hình tài chính và những lĩnh vực mà họ quan tâm.
Chính vì vậy, nhóm đã quyết định chọn Công ty Cổ phần Cát Lợi (CLC), một trong
những doanh nghiệp sản xuất thuốc lá hàng đầu tại Việt Nam làm đề tài phân tích.
Bài phân tích kết cấu gồm có 3 chương:
Chương 1: Giới thiệu Công ty Cổ phần Cát Lợi (CLC).
Chương 2: Phân tích Báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần Cát Lợi (CLC),
Chương 3: Nhận xét, giải pháp và kiến nghị.
Mặc dù nhóm đã có nhiều cố gắng nhưng không thể tránh khỏi thiếu sót do còn hạn
chế về mặt thời gian, tài liệu và khả năng của cả nhóm. Kính mong nhận được sự giúp đỡ
tận tình của Thầy để chúng em có thể học hỏi và phân tích chính xác hơn các báo cáo tài
chính sau này.
1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN CÁT LỢI
I. Lịch sử hình thành phát triển và cơ cấu tổ chức
1. Lịch sử hình thành phát triển
•Tên công ty:
Công ty Cổ phần Cát Lợi
•Tên Tiếng Anh:
CAT LOI JOINT STOCK COMPANY
•Tên viết tắt:
CL CO
•Trụ sở chính:
934 D2, Đường D, KCN Cát Lái (Cụm 2),
phường Thạnh Mỹ Lợi, quận 2, Tp.HCM
•Điện thoại:
84.8.7.421118
•Fax:
84.8.7.420923
•Website:
•Email:
Biểu tượng mà công ty đã đăng kí và đang sử dụng trong giao dịch:
Những cột mốc chính trong quá trình hình thành và phát triển:
Ngày 01 tháng 12 năm 1992, Xưởng In bao bì và phụ liệu thuốc lá được thành lập theo
Quyết định số 03/TLVN-TC-QĐ của Tổng Công ty thuốc lá Việt Nam, trực thuộc Công ty
Xuất nhập khẩu thuốc lá.
Tháng 10 năm 1993, sáp nhập Xưởng in (của Công ty xuất nhập khẩu thuốc lá) với
Phân xưởng Sản xuất Cây đầu lọc (thuộc Công ty thuốc lá Sài Gòn) thành Xí nghiệp In
Bao bì và Phụ liệu thuốc lá.
2
Tháng 7 năm 1996, Bộ Công nghiệp ra Quyết định Số 1992-QĐ/TCCB chính thức
thành lập Xí nghiệp In Bao bì và Phụ liệu thuốc lá.
Tháng 9 năm 2003, Xí nghiệp được tổ chức Det Norske Veritas của Hà Lan cấp chứng
chỉ ISO 9001-2000 số 1958-2003-SIN-UKAS về quản lý chất lượng.
Ngày 13/11/2003, Bộ Công nghiệp ra Quyết định Số 184/2003/QĐ-BCN chuyển Xí
nghiệp In Bao bì và phụ liệu thuốc lá thành Công ty Cổ phần Cát Lợi.
Ba năm liên tiếp (2003, 2004, 2005), Công ty được nhận Cờ thi đua của Bộ Công
nghiệp.
2. Mục tiêu hoạt động của công ty
Để phù hợp với xu thế phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế và tăng cường khả năng
cạnh tranh trên thị trường, Công ty đã cố gắng cải tiến, liên tục đưa ra nhiều biện pháp phù
hợp để lớn mạnh và phát triển. Với mục tiêu phát huy nội lực sẵn có, đồng thời luôn học
hỏi, tận dụng những nhân tố thuận lợi từ bên ngoài, Ban lãnh đạo Công ty tìm ra nhiều
biện pháp nhằm giảm giá thành như: chọn lọc nhà cung cấp vật tư, nguyên liệu đầu vào; áp
dụng hệ thống quản lý chất lượng tiêu chuẩn ISO 9001:2000 về quản lý mức hao hụt vật tư
trong sản xuất (từ khâu nguyên liệu đầu vào đến khi ra thành phẩm và bán hàng)... Công ty
luôn đẩy mạnh đầu tư để nâng cao chất lượng sản phẩm. Bên cạnh đó, công tác thị trường
cũng luôn được Ban lãnh đạo Công ty quan tâm, thể hiện qua việc Công ty luôn tích cực
và chủ động thu thập thông tin của khách hàng, nhu cầu thị trường nhằm đáp ứng thị hiếu
mới của khách hàng, mở rộng thị phần, chăm sóc khách hàng bằng những chế độ hậu mãi
hợp lý, đặc biệt là những khách hàng lớn, có quan hệ hợp tác lâu dài và ổn định. Ngoài ra,
Công ty còn đẩy mạnh phát triển thị trường xuất khẩu sang các thị trường truyền thống
như Châu Âu, Đông nam Á, khai thác phát triển những thị trường mới.
3. Đơn vị trực thuộc và hoạt động sản xuất kinh doanh
Công ty cổ phần Cát Lợi có công ty mẹ là Tổng công ty thuốc lá Việt Nam nắm giữ
51% cổ phần của công ty. Tổng công ty thuốc lá Việt Nam được thành lập với mô hình thí
điểm về tập đoàn kinh doanh theo Quyết định số 91/TTg của Thủ tướng Chính phủ với tên
3
viết tắt là VINATABA. Hiện nay Tổng công ty là doanh nghiệp Nhà nước hàng đầu của
Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất, chế biến và kinh doanh thuốc lá.
Với số vốn hơn 1600 tỷ đồng và lực lượng lao động trên 12.000 người, hàng năm
Tổng Công ty Thuốc Lá Việt Nam đạt doanh thu khoảng 13.000 tỷ đồng, nộp ngân sách
Nhà nước khoảng 3.000 tỷ đồng.
Công ty CP Cát Lợi không có công ty con
4. Cơ cấu tổ chức
Xem trang bên
4
5
5. Những thuận lợi và khó khăn của công ty
Thuận lợi
Ngành sản xuất thuốc lá có đặc thù là thực hiện theo nghị định số 76/2001/NĐ CP của
Chính phủ qui định: Nhà nước thống nhất quản lý đối với ngành thuốc lá và
thực hiện độc quyền về sản xuất thuốc lá điếu.
Với lợi thế là công ty con của Tổng công ty thuốc lá Việt Nam. Là công ty con của
Tổng Công ty Thuốc Lá Việt Nam, Công ty có các mối quan hệ vững chắc với các khách
hàng truyền thống do đó đảm bảo được đầu ra của Công ty nên doanh thu của công ty ngày
càng đi lên.
Nhìn chung, thị trường cung cấp nguyên vật liệu của Công ty tương đối ổn định. Công
ty đã xác lập được quan hệ lâu dài với các nhà cung cấp truyền thống để có nguồn cung ổn
định về số lượng và chất lượng. Hàng năm, căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh,
Công ty chủ động ký trước hợp đồng cung cấp với các đối tác để mua nguyên liệu dự trữ
cho cả năm.
Công ty cũng chú trọng tới việc trang bị những máy móc, thiết bị hiện đại có công suất
cao, đồng bộ, để nâng cao chất lượng sản phẩm và đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của
khách hàng. Hiện tại với hai mảng quy trình chính là in bao bì thuốc lá và sản xuất cây đầu
lọc, Công ty hiện đã trang bị được những loại máy móc, thiết bị tiên tiến.
Chính nhờ những quyết định mạnh dạn đầu tư vào công nghệ hiện đại, chất lượng sản
phẩm của Công ty ngày càng được cải thiện, Công ty không những chiếm được thị phần
cao trong nước mà còn được bạn hàng ở nhiều nước trên thế giới quan tâm.
Trước tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt, Công ty chủ trương mở rộng, đa dạng
hoá sản phẩm để đáp ứng ngày càng tốt hơn những nhu cầu của thị trường, đồng thời tăng
cường khả năng ứng phó với những diễn biến cạnh tranh của các đối thủ khác.
Công ty tập trung vào việc phát triển các sản phẩm bao bì và phụ liệu phục vụ cho
ngành công nghiệp thuốc lá cao cấp và ít độc hại. Đây là chính sách phát triển phù hợp với
xu thế hiện nay trên thế giới và được nhà nước khuyến khích, người tiêu dùng ủng hộ.
6
Khó khăn
Acetate tow, nguyên liệu chính để sản xuất cây đầu lọc, chiếm tỷ trọng lớn trong giá
thành sản phẩm, luôn có biến động mạnh về giá (giá Acetate tow năm nay tăng hơn 30%
so với năm trước do ảnh hưởng của việc tăng giá xăng dầu). Do đó, giá đầu ra cũng bị dao
động mạnh. Tuy nhiên, đây là mặt hàng có ít công ty kinh doanh nên việc tăng giá sản
phẩm dễ dàng được điều chỉnh đồng loạt bởi các nhà cung cấp và vẫn được khách hàng là
thành viên và các công ty con của Tổng Công ty Thuốc Lá Việt Nam chấp nhận.
Giá dầu lửa trên thị trường thế giới tăng rất mạnh trong năm qua đã khiến giá nhiều
loại nguyên liệu đầu vào của Công ty luôn biến động theo chiều hướng tăng, trong khi giá
bán sản phẩm của Công ty rất khó điều chỉnh kịp thời, nếu điều chỉnh tăng được thì cũng ở
mức hạn chế.
Tỷ giá hối đoái giữa đồng Việt Nam và đồng đôla Mỹ, đồng Euro có xu hướng tăng
lên, khiến giá nguyên vật liệu nhập khẩu, giá mua sắm máy móc thiết bị mới tăng, làm
tăng giá thành sản xuất của Công ty.
Thuế tiêu thụ đặc biệt của các công ty sản xuất thuốc lá điếu tăng từ năm 2006, làm
ảnh hưởng đến sản lượng tiêu thụ của công ty.
Cạnh tranh thị trường do Nhà nước cho phép nhập khẩu thuốc lá điếu khi nước ta gia
nhập WTO.
Mức độ cạnh tranh nghành tăng đang thu hẹp lợi nhuận biên của sản xuất thuốc lá. Sự
ảnh hưởng của tình hình kinh tế khó khăn càng làm cho mức độ cạnh tranh càng tăng.
Mặc dù mới cổ phần hoá từ ngày 01/03/2004 nhưng Công ty đã sớm khẳng định được
vị thế của mình trên thị trường với kết quả doanh thu và lợi nhuận tương đối cao.
II. Tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ một số sản phẩm chính
Sơ đồ Quy trình sản xuất:
QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ IN NHÃN & TÚT
( Xem trang bên)
7
Sơ đồ Quy trình cơng nghệ sản xuất cây đầu lọc:
Ngun liệu
Acetate cellmlose tow
Giấy vấn
Kiểm tra
Máy sản
xuất
Cây đầu
lọc
Cụm xử lý tow
Triaceti
n
Cụm vấn
điếu
Keo
Cụm vơ khay
Phế liệu
8
CĐL thành
phẩm đóng
hộp
Đóng
thùng
Đóng
bành
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN CÁT LỢI
1. Phân tích tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế toán
1.1.
Phân tích theo chiều ngang
9
TÀI SẢN
Chênh lệch 2010/2009
Số tiền
%
147.442.709.066
36,40
29.571.328.235
78
29.571.328.235
78
Chênh lệch2011/2010
Số tiền
%
-12.274.812.835
-2,22
18.192.441.754
26,96
18.192.441.754
26,96
Chênh lệch 2012/2011
Số tiền
%
-47.119.439.214
-8,72
-67.450.834.187
-78,73
-67.450.834.187
-78,73
A. Tài sản ngắn hạn
I. Tiền và các khoản TĐ tiền
1. Tiền
2. Các khoản tương đương tiền
II. Các khoản Đầu tư TC ngắn hạn
200.008.000
11,76
-710.028.400
-37,37
600.024.000
50,42
1. Đầu tư ngắn hạn
-50.000.000
-1,96
50.000.000
2,00
0
0,00
2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
200.008.000
-23,53
-710.028.400
109,23
600.024.000
-44,12
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
53.319.432.186
38,51
-11.987.162.720
-6,25 -22.575.143.671
-12,56
1. Phải thu của khách hàng
51.946.511.906
37,59
-12.352.872.230
-6,50 -23.028.365.106
-12,95
2. Trả trước cho người bán
1.258.118.956 1845,73
647.522.846
48,82
429.684.288
21,77
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn
5. Các khoản phải thu khác
114.801.324
66,45
-281.813.336
-98
23.537.147
409,28
6. Dự phòng các khoản phải thu khó
đòi
IV. Hàng tồn kho
61.298.108.966
27,24
-41.790.448.799
-14,59
69.729.118.034
28,51
1. Hàng tồn kho
61.298.108.966
27,24
-41.790.448.799
-14,59
69.729.118.034
28,51
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn khác
3.053.830.679
159,17
24.002.386.330
482,71 -27.404.603.390
-94,58
1. Chi phí trả trước ngắn hạn
85.511.421
467,70
-35.905.423
-34,59
-6.890.469
-10,15
2. Thuế GTGT được khấu trừ
3.514.526.892
262,81
-1.275.547.264
-26,29
-2.130.584.117
-59,58
3. Thuế và các khoản phải thu nhà
nước
4. Tài sản ngắn hạn khác
-546.206.634
-97,02
25.313.838.017
1507,6 -25.267.128.804
-99,75
B. Tài sản dài hạn
-14,263,308,756 -22.06
35,596,860,130.00
70.65
1,016,661,450
1.18
I. Các khoản phải thu dài hạn
3. Phải thu nội bộ dài hạn
10
B. Tài sản dài hạn
I. Các khoản phải thu dài hạn
1. Phải thu dài hạn của khách hàng
2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc
3. Phải thu nội bộ dài hạn
4. Phải thu dài hạn khác
5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi
(*)
II. Tài sản cố định
1. Tài sản cố định hữu hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
2. Tài sản cố định thuê tài chính
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
3. Tài sản cố định vô hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
III. Bất động sản đầu tư
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài
hạn
1. Đầu tư vào công ty con
2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên
doanh
3. Đầu tư dài hạn khác
V. Tài sản dài hạn khác
1. Chi phí trả trước dài hạn
-14.263.308.756
-22,06
35.596.860.130
70,65
1.016.661.450
1,18
-14.263.308.756
-19.873.972.519
4.587.655.876
-24.461.628.395
-32,13
-56,45
1,37
8,15
36.326.266.712
42.397.813.587
70.434.140.373
-28.036.326.786
120,55
276,49
20,72
8,64
498.767.164
892.271.944
22840.178.881
-21.947.906.937
0,75
1,55
5,57
6,22
-365.210.055
0
-368.210.055
5.975.873.818
-4,30
-357.675.057
-4,41
5,23
847,57
-354.675.057
-5.713.871.818
4,79
-85,53
573.556.750
1.333.200.210
-759.643.460
-967.061.530
7,39
8,59
9,78
-100,00
(1.659.691.843)
-8,20
517.894.286
2,79
0
20.250.000.000
.
11
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
3. Tài sản dài hạn khác
Tổng cộng tài sản
NGUỒN VỐN
A . NỢ PHẢI TRẢ
I. Nợ ngắn hạn
1. Vay và nợ ngắn hạn
2. Phải trả cho người bán
3. Người mua trả tiền trước
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà
nước
5. Phải trả người lao động
6. Chi phí phải trả
7. Phải trả nội bộ
9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn
hạn khác
10. Dự phòng phải trả ngắn hạn
11. Quỹ khen thưởng phúc lợi
II. Nợ dài hạn
1. Vay và nợ dài hạn
2. Dự phòng trợ cấp mất việc làm
B . VỐN CHỦ SỞ HỮU
I. Vốn chủ sở hữu
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
2. Chênh lệch tỷ giá hối đoái
3. Quỹ đầu tư phát triển
4. Quỹ dự phòng tài chính
5. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
6. Lợi nhuận chưa phân phối
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
133.179.400.310
28,36
23.322.047.295
3,87
-46.102.777.764
-7,36
122.471.521.779
122.398.565.253
109.039.094.212
10.004.402.840
-379.220.553
43,93
43,93
52,66
17,46
-61,51
-1.695.226.472
-1.833.027.712
-39.351.043.435
31.097.268.931
3.996.697
-0,42
-0,46
-12,45
46,20
1,68
-57.816.948.684
-57.430.069.732
5.184.222.428
-54.869.898.218
-240.038.028
-14,47
-14,39
1,87
-55,75
-99,46
7.778.784.058
-208.458.203
-4.084.482.649
347,91
-4,19
-78,76
3.044.163.862
1.856.003.725
-644.700.766
30,40
38,97
-58,53
-6.937.083.149
-335.237.775
-119.162.142
-53,12
-5,07
-26,09
-707.164.952
-39,80
1.776.791.510
248.445.548
72.956.526
20,27
41,42
384.491.764
137.801.240
26,09
55,32
594.292.104
-386.878.952
31,98
-100,00
72.956.526
10.707.878.531
10.707.878.531
41,42
5,61
5,61
137.801.240
25.017.273.767
25.017.273.767
55,32
12,41
12,41
11.714.170.920
11.714.170.920
5,17
5,17
4.637.000.057
6.455.001.239
5.075.573.000
398,18
86,41
68,32
-6.455.155.371
5.812.618.538
4.286.824.000
-111,27
41,74
34,28
653.604.578
13.636.767.396
5.916.555.000
-100,00
69,09
35,24
-5.459.695.765
106.179.400.310
-12,47
21,38
21.373.058.600
23.322.057.295
55,79
3,87
-8.492.828.054
-46.102.787.764
-14,23
-7,36
12
1.2.Phân tích theo chiều dọc
Chỉ tiêu
A. Tài sản ngắn hạn
I. Tiền và các khoản TĐ tiền
1. Tiền
II. Các khoản Đầu tư TC ngắn hạn
1. Đầu tư ngắn hạn
2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
1. Phải thu của khách hàng
2. Trả trước cho người bán
5. Các khoản phải thu khác
6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi
IV. Hàng tồn kho
1. Hàng tồn kho
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn khác
1. Chi phí trả trước ngắn hạn
2. Thuế GTGT được khấu trừ
3. Thuế và các khoản phải thu nhà nước
4. Tài sản ngắn hạn khác
B. Tài sản dài hạn
I. Các khoản phải thu dài hạn
1. Phải thu dài hạn của khách hàng
2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc
3. Phải thu nội bộ dài hạn
4. Phải thu dài hạn khác
5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*)
II. Tài sản cố định
1. Tài sản cố định hữu hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
2. Tài sản cố định thuê tài chính
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
13
Tỷ trọng(%) theo năm
2009
2010
2011
86,24 91,64 86,27
8,07
11,19 13,68
8,07
11,19 13,68
0,36
0,32
0,19
0,54
0,41
0,41
-0,18
-0,11
-0,22
29,48 31,81 28,71
29,43 31,54 28,40
0,01
0,22
0,32
0,04
0,05
0,00
2012
85
3,14
3,14
0,31
0,44
-0,13
27,10
26,68
0,41
0,01
47,91
47,91
47,50
47,50
39,05
39,05
54,18
54,18
0,41
0,00
0,28
0,82
0,02
0,80
4,63
0,01
0,57
0,27
0,01
0,25
0,12
13,76
0,00
8,36
4,05
13,73
0,01
15,00
9,45
7,50
71,39
-63,90
5,00
2,54
56,38
-53,84
10,61
9,22
65,53
-56,31
11,54
10,11
74,68
-64,57
3. Tài sản cố định vô hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
III. Bất động sản đầu tư
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
1. Đầu tư vào công ty con
2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh
3. Đầu tư dài hạn khác
Tổng cộng tài sản
NGUỒN VỐN
A . NỢ PHẢI TRẢ
I. Nợ ngắn hạn
1. Vay và nợ ngắn hạn
2. Phải trả cho người bán
3. Người mua trả tiền trước
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
5. Phải trả người lao động
6. Chi phí phải trả
9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn
khác
11. Quỹ khen thưởng phúc lợi
II. Nợ dài hạn
2. Dự phòng trợ cấp mất việc làm
B . VỐN CHỦ SỞ HỮU
I. Vốn chủ sở hữu
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
2. Chênh lệch tỷ giá hối đoái
3. Quỹ đầu tư phát triển
4. Quỹ dự phòng tài chính
6. Lợi nhuận chưa phân phối
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
1,81
3,31
-1,50
0,15
1,35
2,58
-1,23
1,11
1,24
2,48
-1,24
0,15
1,44
2,91
-1,47
0,00
4,31
3,36
2,97
3,29
4,31
100
3,36
100
3,23
100
3,49
100
56,13
56,10
41,69
11,54
0,12
0,45
1,00
1,04
66,56
66,52
52,44
11,17
0,04
1,66
0,79
0,18
63,81
63,75
44,20
15,72
0,04
2,09
1,06
0,07
58,92
58,92
48,61
7,51
0,00
1,06
1,08
0,06
0,00
0,25
0,04
0,04
43,87
43,87
28,38
0,23
2,50
2,50
8,71
100,00
0,00
0,24
0,04
0,04
33,44
33,44
21,74
0,96
2,31
2,07
6,36
100,00
0,28
0,30
0,06
0,06
36,19
36,19
20,93
-0,10
3,15
2,68
9,53
100,00
0,18
0,42
0,00
0,00
41,08
41,08
22,59
0,00
5,75
3,91
8,83
100,00
Tổng tài sản của công ty giảm qua các năm. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng
này là tài sản ngắn hạn giảm. Tổng nguồn vốn có tăng lên là do nợ phải trả của công ty
tăng lên nhưng vốn chủ sở hữu giảm.
14
Phân tích biến động tài sản là quá trình xem xét từng khoản mục vốn cùng với sự biến
động của nó để từ đó tìm ra nguyên nhân. Trong quá trình đi vào phân tích ta sẽ thấy rõ
được trình độ sử dụng tài sản và hiệu quả quản lí tài sản của công ty. Qua bảng phân tích,
tổng số tài sản giảm 46.102.777.764 đồng tương ứng giảm 7,36%. Nguyên nhân chủ yếu
do tài sản ngắn hạn tăng. Điều này cho thấy quy mô hoạt động kinh doanh của công ty
giảm. Đây là biểu hiện không tốt, cho thấy công ty sử dụng vốn chưa đạt hiệu quả cao.
Nếu nhìn vào kết cấu tài sản của công ty thì tài sản ngắn hạn chiếm phần lớn trong tổng
tài sản và chiếm 86,24% vào năm 2009 và sang năm 2010, năm 2011 thì tỷ lệ này tăng
lên. Nhưng đến năm 2012 lại giảm còn 85%. Điều này cho thấy công ty có xu hướng mở
rộng kinh doanh thông qua việc đầu tư thêm tài sản cố định. Vấn đề sử dụng tài sản ngắn
hạn sao cho đạt hiệu quả nhất luôn là vấn đề quan trọng hàng đầu của công ty vì vậy ta sẽ
đi vào từng khoảng mục cụ thể trong tài sản của công ty.
Đối với tài sản ngắn hạn: Sự biến động của tài sản ngắn hạn thể hiện rõ nét qua bảng
phân tích biến động, độc giả dễ dàng nhận thấy rằng: Năm 2010 tài sản ngắn hạn của
công ty tăng lên so với năm 2009 là 147.442.709.066 đồng tương ứng tăng 36,40%. Tỷ
trọng của tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản cũng tăng lên từ 86,24% lên 91,64% chủ yếu
là do các yếu tố sau:
Vốn bằng tiền tăng lên 29,571,328,235 đồng tương ứng với tỷ lệ là 78% năm 2010 so
với năm 2009. Sự tăng lên này là tốt vì nó sẽ làm cho khả năng thanh toán nhanh của
công ty tăng lên, làm tăng hiệu quả vốn. Bên cạnh đó sự gia tăng này lại làm cho công ty
có một lượng tiền dư thừa vì tiền mặt và tiền gửi ngân hàng đều tăng. Vì thế công ty cần
xem xét lại nhu cầu tiền mặt cho hợp lí, đưa lượng tiền vào hoạt động sản xuất kinh
doanh nhằm tăng khả năng quay vòng vốn.
Năm 2012 tài sản ngắn hạn của công ty giảm so với năm 2011 là 1.227.4812.835 đồng
tương ứng giảm 8,72%. Tỷ trọng của tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản cũng giảm từ
86,27% xuống 85% chủ yếu là do các yếu tố sau:
Vốn bằng tiền giảm 67.450.834.187 đồng tương ứng với tỷ lệ là 78% năm 2012 so với
năm 2011. Sự giảm xuống là không có tốt vì nó sẽ làm cho khả năng thanh toán nhanh
của công ty giảm xuống, làm giảm hiệu quả vốn. Bên cạnh đó sự giảm sút này lại làm
15
cho công ty có ít tiền hơn, khó có được nguồn vốn dồi dào để hoạt động kinh doanh. Vì
thế công ty cần xem xét lại nhu cầu tiền mặt cho hợp lí, có kế hoạch huy động vốn để
hoạt động kinh doanh.
Các khoản phải thu ngắn hạn năm 2010 so với năm 2009 tăng lên 53.319.432.186
đồng tương ứng tăng 38,51 %. Bên cạnh đó quy mô các khoản phải thu ngắn hạn có quy
mô tăng từ 29,48% lên 31,81% Điều này cho thấy khả năng thu hồi nợ của công ty là
chưa tốt.
Các khoản phải thu ngắn hạn năm 20120 so với năm 2011 giảm 22.575.143.671 đồng
tương ứng giảm 12,56 %. Bên cạnh đó quy mô các khoản phải thu ngắn hạn có quy mô
giảm từ 28,71% xuống 27,% Điều này cho thấy khả năng thu hồi nợ của công ty là khá
tốt.
Qua bảng phân tích nguồn vốn của công ty chủ yếu được hình thành từ nợ phải trả. Nợ
phải trả năm 2010 so với năm 2009 tăng 122.471.521.779 đồng tương ứng với tỷ lệ là
43,94%. Năm 2009 tỷ trọng nợ phải trả chiếm 56,13% trong tổng nguồn vốn, năm 2010
tăng lên 66,56%. Cơ cấu nguồn vốn chủ sở hữu của công ty sang năm 2010 so với năm
2009 tăng 10.707.878.531 tương ứng tăng 5,61%. Tỷ trọng Vốn chủ sở hữu trong tổng
nguồn vốn có xu hướng tăng.
Qua bảng phân tích nguồn vốn của công ty chủ yếu được hình thành từ nợ phải trả. Nợ
phải trả năm 2012 so với năm 2011giảm 57.816.948,684 đồng tương ứng với tỷ lệ là
14,47%. Năm 2011 tỷ trọng nợ phải trả chiếm 63,81% trong tổng nguồn vốn, năm 2012
giảm xuống 66,56%. Cơ cấu nguồn vốn chủ sở hữu của công ty sang năm 2012 so với
năm 2011 tăng 11.714.170.920 tương ứng tăng 5,17%. Tỷ trọng Vốn chủ sở hữu trong
tổng nguồn vốn có xu hướng tăng. Để biết vì sao lại có tình trạng như vậy chúng ta hãy
xem xét những khoản mục cụ thể.
Đối với nợ phải trả, sự biến động nợ phải trả tăng chủ yếu do vay, nợ ngắn hạn và phải
trả nội bộ tăng lên, tỷ lệ này tăng cao làm cho quy mô nợ ngắn hạn cũng tăng lên. Điều
này sẽ gây khó khăn cho công ty vì công ty phải trang trải một số tiền lãi lớn, và nghiêm
trọng hơn nữa là có thể ảnh hưởng đến khả năng thanh toán nợ của công ty về sau. Nhưng
16
do đặc thù chung của ngành xây dựng là thường nhận tiền của khách hàng sau khi hoàn
thành dự án nên ở những năm tiếp theo ta thấy tỉ lệ nợ vay ngắn hạn đã giảm xuống.
Nhận xét chung qua việc phân tích bảng cân đối kế toán, chúng ta dễ thấy những vấn
đề nổi cộm như sau: tổng tài sản và tổng nguồn vốn của công ty tăng vào các năm 2010,
2011 nhưng qua năm 2012 đã giảm xuống. Nguyên nhân công ty đang gặp khó khăn
trong việc hoạt động kinh doanh.
2. Phân tích tình hình tài chính thông qua bảng báo cáo thu nhập
2.1. Phân tích theo chiều ngang
17
Chỉ tiêu
1.Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ
3.Doanh thu thuần về bán hàng và
cung cấp dịch vụ
4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
6. Doanh thu hoạt động tài chính
7. Chi phí tài chính
Trong đó: chi phí lãi vay
8. Chi phí bán hàng
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
10.Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh
11. Thu nhập khác
12. Chi phí khác
13. Lợi nhuận khác
14.Phần lãi hoặc lỗ trong công ty
liên kết, liên doanh
15. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
16. Chi phí thuế TNDN hiện hành
17. Tài sản thuế TNDN hoãn lại
18. Lợi nhuận sau thuế TNDN
18.1. Lợi nhuận sau thuế của cổ đông thiểu số
18.2. Lợi nhuận sau thuế của cổ đông CTy mẹ
19. Lãi cơ bản trên cổ phiếu
Biến động 2012/2011
Tỷ số
Chênh lệch
(%)
Biến động 2011/2010
Tỷ số
Chênh lệch
(%)
(145.991.346569)
-9,56
310.675.469.192
25,56
(145.991.346.569)
-9,56
310.675.469.192
25,56
(103.997.261.184)
(41.994.085.385)
(6.252.795.902)
(36.054.473.619)
(5.520.861.452)
1.815.170.248)
(2.338.828.929)
-7,65
-25,25
-80,46
-52,75
-15,48
8,19
-12,12
275.543.706.364
35.131.762.828
5.183.132.108
10.914.626.728
9.662.079.816
5.823.893.709
5.300.297.299
25,4
26,78
201,31
19
37,15
35,63
37,88
(11.668.748.987)
-18,15
18.276.077.200
39,73
(630.475.565)
140.224.860
(770.700.425)
-55,8
4392,73
-68,4
535.596.525
(38.910.491)
574.507.016
90,11
-92,42
104,03
(12.439.449.412)
(2.010.283.877)
930.285.261
(11.359.450.796)
-19,02
-32,24
40,49
69,32
-18,9
18.850.584.216
2.552.962.813
(930.285.261)
17.227.906.664
(867)
-18,91
1.315
40,2
18
40,19
Nếu như trong năm 2009, cuộc khủng hoảng tài chính làm cho kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh của công ty khá tệ hại thì đến năm 2010, hoạt động của công ty đã
có sự chuyển biến, doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ cả năm của công ty đạt
1.215.654.663.994 đồng, năm 2011 đạt 1.526.330.133.186 đồng, tăng 25,56%, tương
ứng với mức 310.675.469.192 đồng. Điều này cho ta thấy quy mô hoạt động kinh
doanh của công ty ngày càng có chiều hướng phát triển tốt. Nguyên nhân là do trong
năm 2011, nhu cầu và giá bán tiếp tục được cải thiện sau khủng hoảng, công ty đã
quyết định đẩy mạnh một loạt các dư án đầu tư, xây dựng thêm các nhà máy cũng như
cải thiện công suất của các nhà máy cũ, tăng tỷ trọng xuất khẩu, mở rộng thị trường sản
xuất, xuất khẩu. Năm 2012, doanh thu chỉ còn 1.380.338.786.617 đồng, giảm 9,56% so
với năm 2011, tương ứng 145.991.346.569 đồng. Nguyên nhân Nhà nước kiểm soát
chặt chẽ sự phát triển và phân bổ của mạng lưới kinh doanh bán buôn sản phẩm thuốc
lá, công ty phải đối mặt với nhiều biến động phức tạp của cuộc khủng khoảng kinh tế khủng khoảng tài chính, tiền tệ, diển ra mang tính toàn cầu và khu vực. Tỷ giá vàng và
các loại ngoại tệ biến động thất thường, ảnh hưởng trực tiếp đến các lĩnh vực đầu tư và
kinh doanh xuất nhập khẩu .
Năm 2010, 2011,2012 các khoản giảm trừ doanh thu là 0 đồng. Có thể thấy hoạt
động kinh doanh sản xuất của công ty đang được quản lý tốt. Qua đó, ta thấy được nỗ
lực phấn đấu của công ty trong việc giảm thiểu các chi phí để tăng doanh thu với
phương châm vốn bỏ ra ít nhất nhưng hiệu quả thu về là cao nhất.
Giá vốn hàng bán năm 2010 là 1.084.457.710.908 đồng, năm 2011 giá vốn hàng
bán tăng 1.360.001.417.272 đồng, tăng 25,4% so với năm 2009. Qua năm 2012, giá
vốn hàng bán có giá trị là 1.256.004.156.088 đồng , giảm 103.997.261.184 đồng, giảm
7,65% so với năm 2011. Tình hình biến động giá cả bất thường trong giai đoạn từ năm
2009 - 2011 làm cho giá đầu vào của nguyên liệu tăng, nhất là đối với doanh nghiệp
sản xuất thuốc lá chủ yếu dựa vào nguồn cung nguyên liệu đầu vào đã gây áp lực lên
giá vốn hàng bán, làm tăng giá vốn hàng bán.
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2011 đạt 166.328.715.914
đồng, tăng so với năm 2010 là 35.131.762.828 đồng, tương ứng tăng 26,78%. Năm
19
2012, lợi nhuận gộp đạt 124.334.630.529 đồng, giảm so với năm 2011 là
41.994.085.385 đồng, tương ứng giảm 25,25%. Nguyên nhân do sản lượng tiêu thụ và
cung cấp dịch vụ gia giảm.
Trong giai đoan từ năm 2010 đến năm 2011, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh tăng 18.276.077.200 đồng hay tăng 39,73%. Nguyên nhân là do lợi nhuận gộp
tăng 35.131.762.828 đồng hay tăng 26,78%, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh
nghiệp tăng cụ thể chi phí bán hàng tăng 5,823,893,709 đồng, tăng 35,63%, chi phí
quản lý doanh nghiệp tăng 5.300.297.299 đồng, tăng 37,88%. Các khoản chi cho bán
hàng cũng như quản lý tăng, uy tín công ty ngày càng được mở rộng dẫn đến chi phí
hoạt động tăng.
Chi phí khác năm 2011 giảm 39.910.491 đồng, giảm 92,42%, thu nhập khác tăng
535.596.525 đồng hay tăng 90,11% so với năm 2010. Chính vì điều này làm cho lợi
nhuận khác tăng 574.507.016 đồng hay tăng 104,03%. Đến năm 2012, thu nhập khác
đã giảm 630.475.565 đồng hay giảm 55,8% và khi chi phí khác lại tăng 140.224.860
đồng hay tăng 4392,73% nên làm cho lợi nhuận khác giảm tới 770.700.425 đồng tức là
giảm 68,4%.
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế năm 2011 so với năm 2010 tăng 18.850.584.216
đồng, tương ứng tăng 40,49%. Nguyên nhân do doanh nghiệp kiệm được một số chi
phí.
Năm 2011, chi phí thuế TNDN hiện hành tăng 2.552.962.813 đồng so với 2010,
tương đương với mức tăng 69,32% do doanh thu bán hàng tăng. Năm 2011, thuế
TNDN hoãn lại của công ty chênh lệch ở mức (930.285.261) đồng, so với 2010. Năm
2012 chênh lệch so với năm 2011 là 930.285.261 đồng
Năm 2010, LNST của công ty so với năm 2011 tăng 17.227.906.664 đồng, tức là
tăng tương ứng 40,19%. Năm 2012, LNST giảm (11.359.450.796) đồng, giảm 18,9%
so với năm 2011. Điều này do sản lượng tiêu thụ trong năm 2012 đã bị thu hẹp khi
Nhà nước càng thắt chặt tình hình phân bố mạng lưới sản phẩm.
2.2 .Phân tích theo chiều dọc
Tỷ trọng (%)
20
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
100
100
100
2. Các khoản giảm trừ
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp
100
100
100
dịch vụ
4. Giá vốn hàng bán
91
89,1
89,1
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp
9,9
12,23
12,1
dịch vụ
6. Doanh thu hoạt động tài chính
0,11
0,51
0,21
7. Chi phí tài chính
2,12
4,48
3,76
Trong đó: chi phí lãi vay
1,98
2,34
1,7
8. Chi phí bán hàng
1,57
1,45
1,07
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
1,11
1,26
0,92
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
3,45
4,21
3,01
11. Thu nhập khác
0,03
0,07
0,04
12. Chi phí khác
0,01
0,0002
0,003
13. Lợi nhuận khác
0,02
0,07
0,036
14. Phần lãi hoặc lỗ trong công ty liên kết,
liên doanh
15. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
3,47
4,28
3,05
16. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện
0,28
0,41
0,24
hành
17. Tài sản thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn
-0,06
lại
18. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh
3,19
3,94
2,.81
nghiệp
18.1. Lợi nhuận sau thuế của cổ đông thiểu
số
18.2. Lợi nhuận sau thuế của cổ đông của
Công ty mẹ
19. Lãi cơ bản trên cổ phiếu
Qua bảng phân tích trên ta thấy tổng doanh thu bán .àng và cung cấp dịch vụ năm
2010 là 1.215.654.663.994 đồng, doanh thu thuần là 1.215.654.663.994 đồng, đạt được
100%. Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2011 là 1.526.330.133.186
đồng, trong đó doanh thu thuần 1.526.330.133.186 đồng, đạt được 100%. Tổng doanh
thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2012 là 1.380.338.786.617 đồng, trong đó
doanh thu thuần là 1.380.338.786.617 đồng, đạt được 100%.
Năm 2010, giá vốn hàng bán chiếm 89,21% trên tổng doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ. Sang năm 2011 đạt tỷ trọng 89,1% và đến năm 2012 đạt tỷ trọng 91%. Ta
nhận thấy rằng tỷ trọng giá vốn hàng bán trên tổng doanh thu bán hàng và cung cấp
21
dịch vụ của công ty tăng qua các năm tăng, nguyên nhân là do việc giá xăng tăng mạnh
khiến nhiều loại nguyên liệu đầu vào tăng mạnh, đẩy giá mua lên cao ảnh hưởng lớn
đến hoạt động thu mua và chế biến của các nhà máy. Mặt khác, tỷ giá ngoại tệ tăng và
có nhiều biến động làm cho giá thành sản phẩm cũng tăng lên kết quả là làm cho giá
vốn hàng bán tăng.
Lợi nhuận gộp năm 2010 chiếm tỷ trọng là 12,1%, năm 2011 là 12,23% và qua năm
2012 chiếm tỷ trọng là 9,9% trên tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. Tuy có
tăng nhưng quy mô lợi nhuận gộp còn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng doanh thu, kết
quả công ty đạt chưa cao do ảnh hưởng của kết cấu tăng của giá vốn hàng bán.
Chi phí bán hàng chiếm tỷ trọng 1,07% năm 2010, chiếm 1,45% năm 2011 và năm
2012 là 1,57%. Với uy tín và vị thế của công ty cả trong và ngoài nước, công ty không
phải chú trọng nhiều vào việc quảng cáo sản phẩm nên có thể tiết kiệm được một
khỏan chi phí cho khâu bán hàng. Năm 2010, chi phí quản lý doanh nghiệp chiếm tỷ
trọng 0,92%, năm 2011 là 1,26%, năm 2012 chiếm 1,11% trên cơ cấu tổng doanh thu,
nguyên nhân ở đây có thể do việc đẩy mạnh mở rộng thêm quy mô, công ty cần thêm
nhiều nhân sự.
Lợi nhuận thuần qua các năm: năm 2010 chiếm 3,05%, năm 2011 chiếm 4,28%,
năm 2012 chiếm 3,47%. Mặc dù công ty đã quản lý rất tốt một số khoản chi phí nhưng
nhưng lợi nhuận thuần năm 2012 vẫn giảm, nguyên nhân là do công ty phải gánh chịu
khoản lãi vay cho các khoản đầu tư vào Nhà máy mới trong khi những dự án này vẫn
chưa tạo ra lợi nhuận đã đẩy chi phí tài chính mà cụ thể là chi phí lãi vay tăng cao, làm
giảm đi lợi nhuận thuần. Công ty rơi vào tình cảnh làm không đủ trả lãi.
Tuy lợi nhuận khác có tăng nhưng chiếm tỷ trọng không đáng kể so với tổng doanh thu
cộng thêm việc lợi nhuận thuần bị giảm nên làm cho tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
giảm: năm 2010 chiếm 0,036%, năm 2011 chiếm 0,07%, năm 2012 chiếm 0,02%.
Lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2010 chiếm 2,81%, trong khi đó năm 2011
chiếm 3,94% trên tổng doanh thu. Như vậy về mặt kết cấu lợi nhuận sau thuế năm
2011 so với năm 2010 tăng. Năm 2012, LNST chiếm 3.19% trong tổng doanh thu,
giảm 0,75% so với năm 2011 về mặt kết cấu. Trong 2 năm 2010-2011 công ty làm ăn
22
có lãi nhưng lại chiếm tỷ trọng thấp so với tổng doanh thu, chưa kể con số lợi nhuận lại
bị giảm qua từng kỳ do áp lực trả lãi cho thấy mặc dù có cố gắng song dường như hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty vẫn không mấy khả quan. Dẫn đến lợi nhuận sau
thuế của năm 2012 giảm xuống, nguyên nhân vì Nhà nước thắt chặt hơn trong việc
phân phối sản phẩm thuốc lá. Vì sản phẩm nằm trong danh sách những hàng hóa hạn
chế kinh doanh, không khuyến khích tiêu dùng.
3. Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Chỉ tiêu
Lợi nhuận sau thuế
Lưu chuyển tiền từ hoạt động
kinh doanh
Lưu chuyển tiền từ hoạt động
đầu tư
Lưu chuyển tiền từ hoạt động
tài chính
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ
Năm 2010
42.868.240.474
Năm 2011
60.096.147.138
Năm 2012
48.736.696.342
(43.056.378.540)
149.591.556.629
(17.634.495.826)
(8.478.151.738)
(63.339.280.014) (22.510.024.487)
81.105.858.513
(68.059.834.861) (27.312.233.761)
29.571.328.235
18.192.441.754
67.456.754.074
Nhìn một cách tổng quát vào bảng trên ta thấy sự biến động của các dòng tiền
trong 3 năm, năm 2010-2012 công ty đang ở trong giai đoạn tăng trưởng và phát triển
khá tốt, hoạt động có lợi nhuận, ngân lưu ròng từ hoạt động kinh doanh dương, tập
đoàn sử dụng tiền đó để đầu tư phát triển sản xuất. Để hiểu rõ hơn tại sao như vậy, các
bảng phân tích dưới đây sẽ cho mọi người thấy được tình hình biến động dòng tiền
trong hoạt động của công ty qua các năm, đưa ra nguyên nhân tại sao và lý giải sự tăng
giảm của chúng.
3.1.
Phân tích lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
Chỉ tiêu
I. Lưu chuyển tiền từ hoạt
động kinh doanh
Lợi nhuận tự hoạt động kinh
doanh trước thay đổi vốn lưu
động
Chênh lệch số tiền
2012/2011
(25.778.718.872)
23
2011/2010
34.440.176.260
Chênh lệch tỷ lệ (%)
2012/2011 2011/2010
(19,90)
36,21
Tăng, giảm các khoản phải thu
Tăng, giảm hàng tồn kho
Tăng, giảm các khoản phải trả
Tăng, giảm chi phí trả trước
11.594.194.450
70.046.059.143
87,27
123,41
(111.483.566.833) 103.069.556.765
(266,88)
168,14
(94.116.040.567)
22,351,969,621
(299,90)
247,53
(29.014.954)
121,416,844
(80,81)
141,99
5.401.699.310 (9.662.079.816)
15,14
Tiền lãi vay đã trả
Thuế thu nhập doanh nghiệp
705.296.414 (1.537.066.945)
14,05
đã nộp
Tiền thu khác từ hoạt động
24.802.132.904 (5.292.625.829)
3.887,68
kinh doanh
Tiền chi khác từ hoạt động
21.677.965.690 (20.890.471.870)
82,20
kinh doanh
Lưu chuyển tiền thuần từ
(167.226.053.455) 192.647.935.169
(111,79)
hoạt động kinh doanh
Nhìn vào bảng phân tích trên ta thấy lưu chuyển tiền tệ thuần từ hoạt động kinh doanh
năm 2010-2011 tăng và giảm trong kỳ 2012-2011 cụ thể là
-
Năm 2011 tăng 192.647.935.169 đồng tương ứng với tăng 447,43% so với năm
-
2010.
Năm 2012 giảm 167.226.053.455 đồng tương ứng với giảm 111,79% so với
năm 2011.
Trong đó:
-
Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh năm 2011 giảm 5.292.625.829 đồng
tương ứng với mức giảm 89,24% so với năm 2010. Vào năm 2012 tiền thu khác
vào hoạt động kinh doanh lại tăng 24.802.132.904 tương ứng với mức 82,20%
-
so với năm 2011
Các khoản chi phí bỏ ra cũng tăng: Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh năm
2011 tăng 20.890.471.870 đồng tương ứng với mức tăng 381,01%, năm 2012 lại
giảm 21.677.965.690 đồng tương ứng với mức giảm 82,20%.
Từ những số liệu phân tích trên ta thấy được nguyên nhân làm cho lưu chuyển tiền
thuần từ hoạt động kinh doanh âm là do doanh nghiệp đang bị chiếm dụng vốn bởi tăng
hàng tồn kho, các khoản thu khác từ hoạt động kinh doanh thì giảm dần trong khi đó
các khoản chi phí lại tăng lên đặc biệt là chi phí lãi vay, như vậy các khoản thu vào
không đủ để chi trả cho các khoản chi nên dẫn tới lưu chuyển tiền thuần của hoạt động
kinh doanh bị âm.
24
(37,15)
(44,15)
(89,24)
(381,01)
447,43