Tải bản đầy đủ (.pdf) (229 trang)

thực tập tổng hợp tại nhà máy thủy điện EAKRong rou

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.49 MB, 229 trang )

Tài liệu phục vụ thực tập tổng hợp tại Nhà máy thủy điện EAKRong Rou. Biên tập TTP.2013

MỤC LỤC
CHƢƠNG 1: TÌM HIỂU SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ MÁY
THỦY ĐIỆN (NMTĐ) EA-KRÔNG ROU ....................................................................... 1
1.1.

SỰ HÌNH THÀNH NMTĐ EA-KRÔNG ROU ...................................................1

1.2.

TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN EA-KRÔNG ROU ......................2

1.2.1.

Vị trí công trình ..............................................................................................2

1.2.2.

Đặc điểm công trình .......................................................................................2

1.2.3.

Điều kiện tự nhiên ..........................................................................................3

1.3.

CÁC THÔNG SỐ CHÍNH CỦA CÔNG TRÌNH .................................................3

1.3.1.


Hồ chứa ...........................................................................................................3

1.3.2.

Cửa nhận nƣớc ................................................................................................5

1.3.3.

Đƣờng hầm dẫn nƣớc: ....................................................................................5

1.3.4.

Tháp điều áp ...................................................................................................5

1.3.5.

Van đĩa ............................................................................................................5

1.3.6.

Đƣờng ống áp lực ...........................................................................................6

1.3.7.

Van cầu ...........................................................................................................6

1.3.8.

Ống phân phối và kim phun ...........................................................................6


CHƢƠNG 2: TÌM HIỂU HỆ THỐNG TỔ CHỨC NHÀ MÁY, CHỨC NĂNG
CỦA TỪNG BỘ PHẬN TRONG NHÀ MÁY ............................................................7
2.1.

SƠ ĐỒ HỆ THỐNG TỔ CHỨC NMTĐ EA-KRÔNG ROU ...............................7

2.2.

CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA TỪNG BỘ PHẬN TRONG NHÀ MÁY ......7

2.2.1.

Tổng giám đốc ................................................................................................7

2.2.2.

Hành chính tổng hợp ......................................................................................8

2.2.3.

Tài chính kế toán ............................................................................................9

2.2.4.

Nhà máy thủy điện Ea-Krông Rou ...............................................................10

CHƢƠNG 3 : TÌM HIỂU QUI TRÌNH KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN TRONG
NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN....................................................................................................12
3.1.


NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG CHO TẤT CẢ NGƢỜI CÔNG TÁC VỀ ĐIỆN
12

3.1.1.

Phạm vi áp dụng qui trình.............................................................................12
1


Tài liệu phục vụ thực tập tổng hợp tại nhà máy thủy điện EAKRong Rou. Biên tập TTP-2012

3.1.2.

Những điều kiện đƣợc công tác trong ngành điện........................................12

3.1.3.

Những biện pháp đảm bảo an toàn khi tiến hành công việc .........................12

3.1.4.

Đặt tiếp đất....................................................................................................15

3.2.

NHỮNG BIỆN PHÁP AN TOÀN KHI LÀM CÔNG TÁC QUẢN LÝ, VẬN

HÀNH SỮA CHỮA ĐƢỜNG DÂY CAO, HẠ ÁP VÀ TRẠM BIẾN ÁP .................17
3.2.1.


Những quy định tối thiểu cần phải nhớ ........................................................17

3.2.2.

Biện pháp an toàn khi xây dựng đƣờng dây dẫn điện gần đƣờng dây cao áp

đang có điện ...............................................................................................................18
3.3.

CẤP CỨU NGƢỜI BỊ ĐIỆN GIẬT ...................................................................19

3.3.1.

Cách tách ngƣời bị điện giật ra khỏi mạch điện ...........................................20

3.3.2.

Cứu chữa nạn nhân sau khi đã tách khỏi mạch điện ....................................21

3.3.3.

Phƣơng pháp làm hô hấp nhân tạo ...............................................................21

3.3.4.

Phƣơng pháp hà hơi thổi ngạt kết hợp ép tim lồng ngực .............................22

CHƢƠNG 4: TÌM HIỂU VỀ CÔNG NGHỆ CỦA TỪNG THIẾT BỊ TRONG
NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN VÀ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT .........................................24
4.1.


TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ VÀ THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA TỪNG THIẾT

BỊ TRONG NMTĐ EA - KRÔNG ROU ......................................................................24
4.1.1.

Tua bin thủy lực ............................................................................................24

4.1.2.

Máy phát .......................................................................................................25

4.1.3.

Máy biến áp lực ............................................................................................26

4.1.4.

Máy cắt .........................................................................................................27

4.1.5.

Máy biến điện áp ..........................................................................................27

4.1.6.

Máy biến dòng ..............................................................................................28

CHƢƠNG 5: QUY TRÌNH VẬN HÀNH HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỔ MÁY
.......................................................................................................................................30

5.1.

CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC ĐIỀU KHIỂN ...............................................30

5.1.1.

Chế độ tự động khởi động ............................................................................30
Trình tự thao tác ...........................................................................................30

5.1.2.

Chế độ tắt máy ..............................................................................................31

5.1.2..1. Tắt máy nguy cấp .........................................................................................32
2


Tài liệu phục vụ thực tập tổng hợp tại nhà máy thủy điện EAKRong Rou. Biên tập TTP-2012

5.1.2..2. Tắt máy (Tắt máy thông thƣờng)..................................................................32
5.2.

CHU TRÌNH KHỞI ĐỘNG ................................................................................32

5.2.1.

Chu trình khởi động logic .............................................................................32

5.2.2.


Hệ thống điều khiển khởi động từ SCADA .................................................32

5.3.

CHU TRÌNH DỪNG MÁY ................................................................................32

5.3.1.

Chu trình dừng máy logic bình thƣờng / khẩn cấp .......................................32

5.3.2.

Hệ thống điều khiển dừng bình thƣờng / khẩn cấp từ SCADA ...................32

CHƢƠNG 6: NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG MẠCH ................................................33
ĐIỀU KHIỂN HÒA ĐỒNG BỘ .................................................................................33
6.1.

NGUYÊN LÝ HÕA ĐỒNG BỘ CÁC MC 901, 902, 331, 332 .........................33

6.1.1.

Lệnh đóng, cắt MC 901, 902, 331, 332 không qua relay kiểm tra hòa đồng

bộ

......................................................................................................................34

6.1.2. Lệnh đóng, mở MC 331, 332, 901, 902 có qua Relay kiểm tra hòa đồng bộ..35
6.2.


CÁC CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH TRẠM ..................................................................35

6.2.1.

Trƣờng hợp 1 MF hòa lƣới cấp điện cho 1 ĐZ ............................................36

6.2.2.

Trƣờng hợp 1 MF hòa lƣới cấp điện cho 2 ĐZ vận hành song song ...........36

6.2.3.

Trƣờng hợp 2 MF hòa lƣới cấp điện cho 1 ĐZ ............................................37

6.2.4.

Trƣờng hợp 2 MF hòa lƣới cấp điện cho 2 ĐZ vận hành song song ...........37

6.3.

NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MẠCH ĐIỀU KHIỂN HÕA ĐỒNG BỘ..37

CHƢƠNG 7: TÌM HIỂU QUY TRÌNH VẬN HÀNH TRẠM NÂNG 35KV HÒA
LƢỚI QUỐC GIA .......................................................................................................38
7.1.

THÔNG SỐ THIẾT BỊ , ĐẶC TRƢNG KĨ THUẬT .........................................38

7.1.1.


Hai máy biến áp nâng ...................................................................................38

7.1.2.

Hai MCĐZ, hai MCMBA, một MCPĐ ( năm máy cắt cùng chủng loại ) ...39

7.1.3.

Dao cách ly ...................................................................................................40

7.1.4.

Máy biến điện áp ..........................................................................................40

7.1.5.

Máy biến dòng 35KV ...................................................................................42

7.1.6.

Có các van chống sét sau đây .......................................................................43

7.1.7.

Sự phối hợp các bảo vệ rơle trong toàn trạm................................................43

7.2.

TRÌNH TỰ THAO TÁC VẬN HÀNH TRẠM NÂNG 35KV ...........................44

3


Tài liệu phục vụ thực tập tổng hợp tại nhà máy thủy điện EAKRong Rou. Biên tập TTP-2012

7.2.1.

Phƣơng thức vận hành ..................................................................................44

7.2.2.

Trình tự thao tác vận hành cụm MBA T1, T2 ..............................................44

7.2.3.

Trình tự tách cụm MBA T1 (T2) ra khỏi vận hành ......................................45

7.2.4.

Các chế độ điều khiển MC và DCL..............................................................46

7.3.

SƠ ĐỒ TRẠM NÂNG VÀ SUẤT TUYẾN .......................................................46

CHƢƠNG 8: HỆ THỐNG PHÂN PHỐI ĐIỆN TỰ DÙNG NHÀ MÁY THỦY
ĐIỆN EA-KRÔNG ROU ............................................................................................48
8.1.

HỆ THỐNG TRUNG ÁP CẤP ĐIỆN ÁP 11KV ...............................................49


8.1.1.

Chức năng .....................................................................................................49

8.1.2.

Các thông số kỹ thuật ...................................................................................49

8.2.

HỆ THỐNG TRUNG ÁP 6,3KV ........................................................................50

8.2.1.

Chức năng .....................................................................................................50

8.2.2.

Các thông số kỹ thuật MBA TD3 .................................................................50

8.3.

HỆ THỐNG HẠ ÁP 0,4KV ................................................................................50

8.3.1.

Hạ áp 0,4kv tại nhà van đĩa và van cung ......................................................50

8.3.2.


Chức năng MBA TD5 ..................................................................................51

8.3.2.1. Thông số kỹ thuật MBA TD5 .......................................................................51
8.3.3.
8.4.

Hạ áp 0,4kv tại nhà máy ...............................................................................52

VẬN HÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN TỰ DÙNG .....................................................54

8.4.1.

Giới Thiệu Chung .........................................................................................54

8.4.2.

Những Quy Định Chung Về Vận Hành .......................................................55

8.4.3.

Vận Hành Hệ Thống Tự Dùng .....................................................................55

8.5.

XỬ LÝ SỰ CỐ ....................................................................................................57

8.5.1.

Sự cố điện một chiều ....................................................................................58


8.5.2.

Sự cố cấp 1 các máy biến áp tự dùng TD1 và TD2. .....................................58

8.5.3.

Sự cố cấp 2 máy biến áp tự dùng TD1 và TD2 ............................................59

8.5.4.

Khi sự cố thanh góp 0,4kv: C41/C42 ...........................................................59

8.5.5.

Khi sự cố MBA TD3 ....................................................................................60

8.5.6.

Khi sự cố đóng hoặc cắt MC 441, MC442 và MC 412 ................................ 60

8.5.7.

Sơ đồ phƣơng thức hệ thống điện tự dùng ...................................................61
4


Tài liệu phục vụ thực tập tổng hợp tại nhà máy thủy điện EAKRong Rou. Biên tập TTP-2012

CHƢƠNG IX. QUY TRÌNH VẬN HÀNH VÀ BẢO DƢỠNG HỆ THỐNG ĐIỆN

MỘT CHIỀU VÀ HỆ THỐNG ẮC QUY .................................................................62
9.1.

GIỚI THIỆU CHUNG ........................................................................................62

9.2.

MÔ TẢ HỆ THỐNG VÀ ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT..........................................62

9.2.1. Hệ thống bảng điều khiển....................................................................................62
9.2.1.1. Tủ FLOAT CHARGER ....................................................................................62
9.2.1.2.Tủ DC DISTRIBUTION BOAD .......................................................................63
9.2.1.3. Tủ OTHER COMPONENTS ...........................................................................64
9.2.1.4. Tủ FLOAT CUM BOOST................................................................................66
9.2.2. Hệ thống bình ắc quy...........................................................................................66
9.3.

VẬN HÀNH VÀ BẢO DƢỠNG HỆ THỐNG ĐIỆN MỘT CHIỀU VÀ HỆ

THỐNG ẮC QUY .........................................................................................................67
9.3.1. Chế độ vận hành ..................................................................................................67
9.3.1.1. Nguyên lý chung...............................................................................................67
9.3.1.2. Chế độ FLOAT CHARGER (chế độ nạp bình thƣờng) ...................................67
9.3.1.3. Chế độ NẠP BOOST CHARGER ( Nạp cƣỡng bức) ......................................68
9.3.2. Bảo dƣỡng hệ thống ắc quy .................................................................................68
9.3.3. Xử lý sự cố ..........................................................................................................70
9.3.3.1. Sự cố mất nguồn AC ........................................................................................70
9.3.3.2. Sự cố đứt cầu chì bộ chỉnh lƣu của tủ FLOAT hoặc FLOAT CUM BOOST
CHARGER ....................................................................................................................70
9.3.3.3. Sự cố đứt cầu chì tụ lọc FC1 HOẶC FC2 ........................................................70

9.3.3.4. Sự cố mất nguồn DC của tủ FLOAT ................................................................ 71
9.3.3.5. Sự cố mất nguồn DC của tủ FLOAT CUM BOOST ......................................71
9.3.3.6. Sự cố MCCB1 hoặc MCCB2 cắt.....................................................................71
9.3.3.7. Sự cố quá áp nguồn 220 VDC ..........................................................................71
9.3.3.8. Sự cố thấp áp nguồn 220 VDC .........................................................................72
9.3.3.9. Sự cố chạm đất nguồn DC ...............................................................................72
CHƢƠNG X:QUY TRÌNH VẬN HÀNH VÀ XỬ LÝ XỰ CỐ VAN ĐĨA .............76

5


Tài liệu phục vụ thực tập tổng hợp tại nhà máy thủy điện EAKRong Rou. Biên tập TTP-2012

10.1. TỔNG QUAN VỀ CỤM VAN ĐĨA VÀ CÁC THIẾT BỊ HỆ THỐNG LIÊN
QUAN ............................................................................................................................76
10.1.1. Trạm bơm dầu thủy lực ................................................................................76
10.1.2. Cấu tạo cụm van đĩa và thông số của nó ......................................................79
10.1.3. Mô tả panel điêu khiển van đĩa (DISC VALVE CONTROL PANEL) .......80
(Tham khảo hình ảnh trang 103) ................................................................................80
10.1.4. Hệ thống điện tự dùng ..................................................................................81
10.2. VẬN HÀNH CỤM VAN ĐĨA ............................................................................81
(Tham khảo hình ảnh trang 102) ...................................................................................81
10.2.1. Nhiệm Vụ Của Van Đĩa................................................................................82
10.2.2. Vận Hành Van Đĩa .......................................................................................82
10.2.3. Các Thao Tác Van Tay 12 ............................................................................85
10.2.4. Vận Hành Hệ Thống Van By Pass ...............................................................85
10.2.5. Vận hành van Xả Nƣớc Đƣờng Hầm ...........................................................85
10.3. XỬ LÝ SỰ CỐ Ở HỆ THỐNG VAN ĐĨA .........................................................86
10.3.1. Sự cố báo mức dầu trong bể chứa dầu thấp ..................................................86
10.3.2. Sự cố hỏng van điện từ 17 ............................................................................86

10.3.3. Sự cố tín hiệu ngẹt lọc ..................................................................................87
10.3.4. Sự cố bơm dầu ..............................................................................................87
10.3.5. Van đĩa suy giảm 850 ....................................................................................87
10.3.6. Van đĩa suy giảm 750 ....................................................................................88
10.3.7. Sự cố van đĩa mở chậm ................................................................................88
10.4. BẢO DƢỠNG HỆ THỐNG VAN ĐĨA ..............................................................89
10.4.1. Kiểm tra bảo dƣỡng hàng ngày, hàng tháng .................................................89
10.4.2. Bảo dƣỡng hàng năm hoặc sau 2000 giờ vận hành ......................................90
CHƢƠNG XI. QUY TRÌNH VẬN HÀNH VÀ XỬ LÝ XỰ CỐ HỆ THỐNG
NƢỚC LÀM MÁT ......................................................................................................92
11.1. Mô tả hệ thống nƣớc làm mát..............................................................................92
11.1.1. Mô tả hệ thống nƣớc làm mát .......................................................................92
11.1.2. Mô tả tủ điều khiển hệ thống nƣớc làm mát .................................................94
6


Tài liệu phục vụ thực tập tổng hợp tại nhà máy thủy điện EAKRong Rou. Biên tập TTP-2012

11.1.3. Nhiệm vụ của hệ thống nƣớc làm mát ..........................................................95
11.1.4. Các thông số cơ bản của hệ thống nƣớc làm mát .........................................95
11.1.5. Các bộ phận làm mát chính ..........................................................................95
11.1.6. Quá trình làm việc của hệ thống nƣớc làm mát ............................................96
11.2. Vận hành hệ thống nƣớc làm mát........................................................................97
11.2.1. Nhiệm vụ của nhân viên vận hành ...............................................................97
11.2.2. Vị trí các van tay trong chế độ vận hành thƣờng xuyên ...............................97
11.2.3. Vận hành bộ lọc của hệ thống nƣớc làm mát ...............................................97
11.2.4. Vận hành van cách ly 8.0 (CPO12 – 0) ........................................................98
11.2.5. Các chế độ vận hành và cách thao tác tại tủ điều khiển ...............................98
11.2.6. Chế độ vận hành bằng tay MANU ...............................................................98
11.2.7. Chế độ vận hành tự động AUTO ..................................................................99

11.3. Xử lý sự cố hệ thống nƣớc làm mát ....................................................................99
11.3.1. Những hƣ hỏng có báo tín hiệu thƣờng gặp ở hệ thống ...............................99
11.3.2. Những hƣ hỏng không báo tín hiệu thƣờng gặp ở hệ thống .......................102
11.3.3. Các cảnh báo có liên quan cần quan tâm đến hệ thống nƣớc làm mát .......104
CHƢƠNG XII. VẬN HÀNH VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ HỆ THỐNG VAN CẦU ........105
12.1. TỔNG QUAN VỀ CỤM VAN CẦU VÀ CÁC THIẾT BỊ HỆ THỐNG LIÊN
QUAN ..........................................................................................................................105
12.1.1. Các thiết bị chính và thông số kỹ thuật ......................................................105
12.1.2. Các thiết bị phụ trợ trong cụm van cầu và thông số của nó .......................109
12.2. VẬN HÀNH CỤM VAN CẦU ........................................................................110
12.2.1. Mở van cân bằng ........................................................................................111
12.2.2. Chuẩn bị mở van cầu ..................................................................................111
12.2.3. Vận hành đóng mở MAINTENANCE SEAL. ...........................................111
12.2.4. Vận hành đóng mở “ SERVICE SEAL” ....................................................112
12.2.5. Mở van cầu .................................................................................................113
12.2.6. Đóng van cân bằng .....................................................................................113
12.2.7. Đóng van cầu. .............................................................................................113
12.2.8. Vận hành bằng tay tủ điều khiển MIV SEAL CONTROL PANEL ..........113
7


Tài liệu phục vụ thực tập tổng hợp tại nhà máy thủy điện EAKRong Rou. Biên tập TTP-2012

12.2.9. Vận hành bằng tay van xả đáy trƣớc và sau van cầu ..................................114
12.2.10. Vận hành bằng tay các van tiết lƣu.............................................................114
12.2.11. Các cảm biến trạng thái ..............................................................................115
12.2.12. Cách ly nƣớc điều khiển có áp lực đầu vào tủ điều khiển MIV SEAL
CONTROL PANEL cho mục đích sửa chữa, bảo dƣởng. .......................................115
12.3. XỬ LÝ SỰ CỐ VAN CẦU ...............................................................................116
12.3.1. Sự cố van cầu suy giảm 80% ( MIV CREEP 80% FAILURE)..................116

12.3.2. Áp lực nƣớc điều khiển thấp ......................................................................117
CHƢƠNG XIII. QUY TRÌNH VẬN HÀNH VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ HỆ THỐNG
ĐIỀU TỐC..................................................................................................................118
13.1 HỆ THỐNG DẦU THỦY LỰC – TRẠM OPU ...............................................118
13.1.1 Khái quát về hệ thống dầu áp lực điều khiển tuabin ..................................118
13.1.2 Đặc tính kỹ thuật của hệ thống dầu áp lực .................................................118
13.1.3 Giới thiệu về các thiết bị của hệ thống .......................................................119
Hình 13.1. Hệ thống cơ khí thủy lực: .......................................................................119
13.1.4 Vận hành hệ thống ......................................................................................124
13.2 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TUABIN VÀ CÁC THIẾT BỊ PHỤ ....................127
13.2.1 Mô tả mặt ngoài phía trƣớc tủ TACP .........................................................127
13.2.2 Mô tả mặt trong phía trƣớc tủ TACP. ........................................................129
13.2.3 Mô tả mặt ngoài phía sau tủ TACP. ...........................................................130
13.2.4 Mô tả mặt trong phía sau tủ TACP. ............................................................130
13.2.5 Giới thiệu các tính năng thu thập và xử lý dữ liệu của bộ điều tốc trung tâm
cp-6003 131
13.3 VẬN HÀNH HỆ THỐNG TRẠM BƠM DẦU THỦY LỰC...........................135
13.3.1 Yêu cầu cần bảo đảm để vận hành đƣợc trạm bơm dầu thủy lực ...............135
13.3.2 Hai phƣơng thức vận hành trạm bơm dầu thủy lực. ...................................136
13.3.3 Chu trình lƣu chuyển của đƣờng dầu áp lực ...............................................137
13.4 VẬN HÀNH HỆ THỐNG TUABIN VÀ CÁC THIẾT BỊ PHỤ TẠI TỦ ĐIỀU
KHIỂN TACP..............................................................................................................137
13.4.1 Các yêu cầu cần thiết trƣớc khi vận hành tuabin ........................................137
8


Tài liệu phục vụ thực tập tổng hợp tại nhà máy thủy điện EAKRong Rou. Biên tập TTP-2012

13.4.2 Vận hành hệ thống ở chế đọ AUTO ...........................................................138
13.4.3 Vận hành hệ thống ở chế độ TESTING .....................................................141

13.4.4 Dừng máy bình thƣờng ...............................................................................143
13.4.5 Dừng máy khẩn cấp ....................................................................................144
13.5 XỬ LÝ SỰ CỐ ..................................................................................................145
13.5.1 Xử lý sự cố ở các thiết bị phụ(cơ cấu chấp hành) ......................................145
13.5.2 Sự cố hệ thống van cầu ...............................................................................151
13.5.3 Sự cố bộ làm lệch .......................................................................................151
13.5.4 Sự cố hệ thống nƣớc làm mát .....................................................................152
13.5.5 Sự cố hệ thống khí nén ...............................................................................152
13.5.6 Sự cố các kim phun ....................................................................................152
13.6 XỬ LÍ SỰ CỐ Ở MÁY PHÁT CHÍNH ............................................................153
13.6.1 Máy phát bị sự cố nguy cấp – dừng máy ....................................................153
13.6.2 Báo động máy phát bị sự cố chƣa nguy cấp ...............................................153
13.6.3 Sự cố tắt khẩn cấp tuabin máy phát-Role 86PT tác động...........................153
13.6.4 Bảo vệ quá tốc máy phát tác động. .............................................................153
13.7 XỬ LÝ SỰ CỐ BẢN THÂN TỦ ĐIỀU KHIỂN TACP ..................................154
13.7.1 Sự cố mất nguồn tới CP 6003A ..................................................................154
13.7.2 Sự cố mất nguồn tới các modul điều khiển ................................................154
13.7.3 Sự cố bộ chuyển đổi nguồn (CONVERTER-220/24VDC,15A) ................154
13.7.4 Sự cố mất nguồn đếm 1 trong các modul điều khiển thiết bị ngoại vi .......155
CHƢƠNG XIV ............................................................................................................156
TÌM HIỂU QUY TRÌNH VẬN HÀNH – XỬ LÝ SỰ CỐ VÀ BẢO DƢỠNG MBA
.....................................................................................................................................156
14.1. TỔNG QUAN VỀ MÁY BIẾN ÁP ..................................................................156
14.1.1.Các thông số chính ...........................................................................................156
14.2. VẬN HÀNH MÁY BIẾN ÁP CHÍNH .............................................................163
14.2.1.Các chế độ làm việc của MBA .........................................................................163
14.2.2.Chuẩn bị đóng điện vào MBA ..........................................................................163
14.3. XỬ LÝ SỰ CỐ VÀ CÔNG TÁC BẢO DƢỠNG ĐỊNH KỲ...........................167
9



Tài liệu phục vụ thực tập tổng hợp tại nhà máy thủy điện EAKRong Rou. Biên tập TTP-2012

14.3.1.Xử lý sự cố .......................................................................................................167
14.3.2.Bảo dƣỡng và thí nghiệm định kỳ ....................................................................170
CHƢƠNG XV TÌM HIỂU QUY TRÌNH VẬN HÀNH HỆ THỐNG KHÍ NÉN
– KÍCH NÂNG ROTO – PHANH HÃM MÁY PHÁT ..........................................172
15.1. QUY TRÌNH VẬN HÀNH HỆ THỐNG KHÍ NÉN ........................................172
15.2. VẬN HÀNH KHÍ NÉN ....................................................................................176
15.2.1.Trình tự chuyển đổi tự động .............................................................................176
15.3. BẢO DƢỠNG HỆ THỐNG KHÍ NÉN ............................................................178
15.4. SỬ LÝ SỰ CỐ ..................................................................................................180
15.5. QUY TRÌNH VẬN HÀNH HỆ THỐNG PHANH HÃM MÁY PHÁT VÀ
KÍCH NÂNG ROTO ...................................................................................................183
15.5.1.Quy trình hệ thống phanh hãm máy phát và kích nâng roto ............................183
16.1. TỔNG QUAN ...................................................................................................185
16.2. THÔNG SỐ KĨ THUẬT ...................................................................................185
16.2.1. Mô tả hệ thống ............................................................................................185
16.2.2. Các thông số kĩ thuật chính ........................................................................187
16.2.3. Chức năng trạm nguồn của hệ thống ..........................................................189
16.2.4. Kiểm soát áp lực .........................................................................................189
16.2.5. Kiểm soát mức dầu và nhiệt độ ..................................................................189
16.2.6. Mạch tái sinh ..............................................................................................190
16.2.7. Mạch ổn tốc ................................................................................................190
16.2.8. Hệ thống lọc dầu .........................................................................................190
16.2.9. Hệ thống điện tự dùng ................................................................................190
16.3. VẬN HÀNH HỆ THỐNG THỦY LỰC VAN CUNG ĐẬP TRÀN ................190
16.3.1. Điều kiện cần để hệ thống thủy lực van cung đập tràn sẵn sàng vận hành 190
16.3.2. Vận hành van cung bằng điện (lƣới hoặc Điêzen) .....................................191
16.3.3. Vận hành van cung bằng bơm tay (do không có điện đến tủ điều khiển van

cung)

193

16.3.4. Vận hành bộ ATS tại tủ phân phối .............................................................194
16.4. XỬ LÝ SỰ CỐ ..................................................................................................195
10


Tài liệu phục vụ thực tập tổng hợp tại nhà máy thủy điện EAKRong Rou. Biên tập TTP-2012

16.4.1. Sự cố mất điện áp một pha .........................................................................195
16.4.2. Sự cố rò rỉ dầu áp lực ..................................................................................195
16.4.3. Sự cố van cung không mở đƣợc .................................................................196
16.4.4. Sự cố hỏng bộ PLC .....................................................................................196
16.4.5. Sự cố hỏng van từ 18 ..................................................................................197
16.5. BẢO DƢỠNG HỆ THỐNG THỦY LỰC VAN CUNG ĐẬP TRÀN .............197
16.5.1. Mục đích .....................................................................................................197
16.5.2. Kiểm tra bảo dƣỡng hàng ngày, hàng tháng ...............................................197
16.5.3. Bảo dƣỡng hàng năm hoặc sau 2000 giờ vận hành ....................................198
CHƢƠNG XVII .........................................................................................................200
QUY TRÌNH VẬN HÀNH VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ HỆ THỐNG KÍCH TỪ ...........200
17.1. KHÁI QUÁT CHUNG ......................................................................................200
17.1.1.Nguyên lý của hệ thống kích từ ........................................................................200
17.1.2.Nhiệm vụ cua hệ thống kích từ.........................................................................201
17.1.3.Khái quát sự hoạt động của hệ thống kích từ ...................................................201
Giới thiệu thiết bị và đặc tính kỹ thuật cơ bản .........................................................201
17.2. VẬN HÀNH HỆ THỐNG KÍCH TỪ ...............................................................204
17.2.1.Mô tả hoạt động của hệ thống theo trạng thái của tổ máy................................204
17.2.2.Chế độ vận hành tự động ..................................................................................204

17.2.3.Chế độ vận hành bằng tay ................................................................................205
17.2.4.Kiểm tra trong vận hành ...................................................................................205
17.3. XỬ LÝ SỰ CỐ ..................................................................................................206
17.3.1.Tác động quá thời gian khởi động:(901) ..........................................................206
17.3.2.Tác động quá thời gian dừng: (902) .................................................................206
17.3.3.Điện áp nhận đƣợc lổi: (903) ............................................................................206
17.3.4.Sự cố máy cắt kích từ: (904) ............................................................................207
17.3.5.Sự cố nguồn cung cấp xoay chiều: (906) .........................................................208
17.3.6.Tác động độ thấp: (916) ...................................................................................208
17.3.7.Sự cố Diode quay(Diode bánh đà): (918).........................................................208
17.3.8.Sự cố điện áp SCR (mất hoặc kém áp): (919) ..................................................209
11


Tài liệu phục vụ thực tập tổng hợp tại nhà máy thủy điện EAKRong Rou. Biên tập TTP-2012

17.3.9.Sự cố dòng SCR: (920) .....................................................................................209
17.3.10.Ngắn mạch máy phát: (944) ...........................................................................210
17.3.11.Thông số không hợp lệ: (949) ........................................................................210
17.3.12.Điều khiển cổng PIMO: (520) ........................................................................210
17.3.13.Đồng bộ PIMO lỗi ..........................................................................................210
17.3.14.PIMO-A dừng chƣơng trình 521 ....................................................................211
17.3.15.Tác động không hiển thị thông tin ..................................................................211
17.3.16.Báo động không hiển thị thông tin .................................................................211
17.3.17.Điện áp máy phát không đạt giá trị cài đặt .....................................................212
17.3.18.Điện áp máy phát chỉ 2..3% Vgn ....................................................................212
17.3.19.Điện áp tăng 80% Vgn và lặp lại lỗi ..............................................................212
17.3.20.Điện áp quá cao và không cho điều khiển ......................................................213
17.3.21.Điện áp không tăng đến giá trị bình thƣờng ...................................................213
17.3.22.Điện áp quá cao hoặc quá thấp nhƣng có thể kiểm tra ...................................213

17.3.23.Giá trị điện áp quá thấp nhƣng còn điều khiển đƣợc......................................214
17.3.24.Điều khiển không đúng hoặc chậm ................................................................214
17.3.25.Quá điện áp trong quá trình khởi động ...........................................................214
17.3.26.Điện áp dao động không ổn định ....................................................................214
17.3.27.Dao động công suất vô công khi hòa lƣới ......................................................215
17.3.28.Điều khiển pf/var mất hiệu lực .......................................................................215
17.3.29.Không cho phép điều khiển THYNE3 ...........................................................215
17.3.30.Một số chức năng điều khiển không chấp hành .............................................215
17.3.31.Giám sát sự cố diode ......................................................................................216
TÀI LIệU THAM KHẢO .........................................................................................217

12


Tài liệu phục vụ thực tập tổng hợp tại Nhà máy thủy điện EAKRong Rou. Biên tập TTP.2013

CHƢƠNG 1
TÌM HIỂU SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN
(NMTĐ) EA-KRÔNG ROU
1.1.

SỰ HÌNH THÀNH NMTĐ EA-KRÔNG ROU
Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Điện Miền Trung đƣợc thành lập theo

Hợp đồng thành lập Công ty Cổ phần số 03 CP/SĐ-ĐL3-BM/2002, ngày 18 tháng
03 năm 2003 bởi ba Cổ đông sáng lập là Tổng Công ty Sông Đà (Song Da Group),
Công ty Điện lực 3 (PC3) và Công ty Sản xuất Kinh doanh Xuất nhập khẩu Bình
Minh (Bitexco).
Ngày 03.04.2003 Công ty đã đƣợc Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Khánh Hòa cấp
giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lần đầu tiên, với số vốn Điều lệ ban đầu là 10

tỷ đồng.
Đáp ứng yêu cầu về vốn đầu tƣ xây dựng, phát triển của Công ty, ngày
06.01.2004 các Cổ đông sáng lập đã quyết định tăng vốn điều lệ của Công ty từ 10
tỷ đồng lên 75 tỷ đồng.
Theo kế hoạch và định hƣớng phát triển, đầu tƣ xây dựng và mục tiêu mở rộng
đầu tƣ, sản xuất kinh doanh theo hƣớng đầu tƣ kinh doanh đa ngành nghề, ngày
02.08.2007 tại cuộc họp Đại hội Cổ đông năm 2007, các Cổ đông đã thống nhất
tăng vốn điều lệ lần thứ hai lên 125 tỷ đồng.
Ngày 28.03.2008 tại Đại hội Cổ đông thƣờng niên năm 2008, các Cổ đông sáng
lập đã quyết định chuyển sang mô hình Công ty Đại chúng với số vốn và cơ cấu sở
hữu của các Cổ đông nhƣ sau:
Vốn góp
(triệu đồng)

Tên Cổ đông

% Vốn sở
hữu/VĐL

1

Công ty điện lực 3

30.000

24,00

2

Tổng công ty Sông Đà


20.509

16,41

3

Cty CP đầu tƣ XD & PT đô thị Sông Đà

8.000

6,40

4

Công ty cổ phần chứng khoán Sao Việt

8.000

6,40

5

Các Cổ đông thể nhân khác

58.491

46,79

125.000


100,00

Tổng cộng
1


Tài liệu phục vụ thực tập tổng hợp tại nhà máy thủy điện EAKRong Rou. Biên tập TTP-2012

Ngày 14.01.2009, 125 triệu Cổ phiếu của Công ty chính thức đƣợc niêm yết và
giao dịch trên Sở giao dịch Chứng khoán Hà Nội với mã chứng khoán SEB.
Cập nhật danh sách và cơ cấu cổ đông theo danh sách mới nhất, do Trung tâm
lƣu ký Chứng khoán Việt Nam chốt ngày 31.08.2009:
1.2.

TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN EA-KRÔNG ROU

 Giới thiệu chung

Hình 1: Tổng quan nhà máy thủy điện
1.2.1. Vị trí công trình
Công trình nhà máy thủy điện Ea-Krông Rou nằm trên sông Ea-Krông
Rou,một nhánh của sông cái, thuộc địa phận xã Ninh Tây, Huyện Ninh Hòa,
Tỉnh Khánh Hòa, cách thành phố Nha Trang 60km về phía Tây Bắc, cách quốc
lộ 26 khoảng 5km, đây là điều kiện thuận lợi cho công tác xây dựng công trình
cũng nhƣ quản lý vận hành.
1.2.2. Đặc điểm công trình
Công trình nằm ở thƣợng nguồn sông Ea-Krông Rou, lợi dụng sự chênh
lệch địa hình theo dòng chảy khá lớn, khoảng 520m, nhà máy Ea-Krông Rou
thuộc loại đƣờng dẫn áp lực ( dùng loại tua bin xung kích ).

Công trình Thủy điện Ea Krông Rou với công suất thiết kế 28MW, gồm hai
tổ máy. Nhà máy Thủy điện đặt tại chân thác, cách Quốc lộ 26 khoảng 8 km,
2


Tài liệu phục vụ thực tập tổng hợp tại nhà máy thủy điện EAKRong Rou. Biên tập TTP-2012

cách Tp. Nha Trang khoảng 60km về phía Tây Bắc. Cụm công trình đầu mối
đƣợc xây dựng tại đỉnh thác thuộc nhánh suối Ea Krông Rou. Hồ chứa nƣớc và
tuyến năng lƣợng thuộc địa phận xã Ninh Tây, huyện Ninh Hòa, Tỉnh Khánh
Hòa.
Công trình thuộc loại công trình Cấp III theo tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam
TCVN285 - 2002. Thủy điện Ea Krông Rou thuộc dạng Thủy điện đƣờng dẫn
cột nƣớc cao (với cột nƣớc thiết kế = 507m), điện lƣợng trung bình năm xấp xỉ
120triệu kWh, công trình có nhiệm vụ bổ sung điện lƣợng cho khu vực, góp
phần phát triển các cụm công nghiệp phía Bắc tỉnh Khánh Hòa và hệ thống luới
điện Quốc gia.
Ngoài ra, công trình còn có khả năng đảm bảo cung cấp nguồn nƣớc sạch
tƣới cho khoảng 3.100 hec-ta hoa màu vùng hạ du sông Ea Krông Rou (chủ yếu
thuộc địa phận các xã Ninh Tây, huyện Ninh Hòa - Tỉnh Khánh Hòa). Hồ chứa
còn đƣợc dùng để nuôi trồng, khai thác thủy sản.
1.2.3. Điều kiện tự nhiên
Hồ chứa nằm ở thƣợng lƣu sông Ea-Krông Rou, ở cao trình khoảng 600m,
phía Tây là dãy Trƣờng Sơn vì vậy chịu ảnh hƣởng rất lớn của gió mùa Tây Nam
và Đông Bắc.
Mùa mƣa kéo dài 3 tháng ( từ tháng 10 đến tháng 12), lƣợng mƣa chiếm tới
90% của cả năm.
Tổng lƣợng mƣa bình quân lƣu vực khoảng 2500mm.
1.3.


CÁC THÔNG SỐ CHÍNH CỦA CÔNG TRÌNH
Lƣợng nƣớc chảy đƣợc lấy từ hồ chứa – cửa nhận nƣớc – đƣờng hầm dẫn
nƣớc – tháp điều áp – van đĩa – đƣờng ống áp lực – van cầu - ống phân phối –
kim phun.

1.3.1. Hồ chứa
Dùng để chứa nƣớc cho chạy máy.
Diện tích lƣu vực

: 74.5 km2

Mực nƣớc dân bình thƣờng

: 606m

Mục nƣớc chết

: 590m
3


Tài liệu phục vụ thực tập tổng hợp tại nhà máy thủy điện EAKRong Rou. Biên tập TTP-2012

Dung tích toàn bộ

: 35.9x106m3

Dung tích hữu ích

: 31.8x106m3


Cột nƣớc tính toán

: 507m

Công suất đặt máy

: 2x14MW

Điện năng trung bình năm

: 120x106kWh

1.3.1.1.

Đập chính

Kết cấu đập bằng đất đá hỗn hợp nhiều khối:
Cao trình đỉnh đập

: 608m

Cao trình đỉnh tƣờng chắn sóng

: 609m

Chiều rộng đỉnh đập

: 8m


Chiều cao đập lớn nhất

: 40m

Chiều dài đỉnh đập

: 239m

1.3.1.2.

Đập phụ:

Kết cấu đập bằng đất đá hỗn hợp nhiều khối:
Cao trình đỉnh đập

: 608m

Cao trình đỉnh tƣờng chắn sóng

: 609m

Chiều rộng đỉnh đập

: 8m

Chiều cao đập lớn nhất

: 13,8m

Chiều dài đỉnh đập


: 164m

1.3.1.3.

Van cung đập tràn

Van cung đập tràn gồm hai cánh van hình cung dùng để xả lũ bảo vệ hồ
chứa trong mùa lũ và xả nƣớc điều tiết thủy lợi trong mùa khô.
Kích thƣớc mỗi cửa van

: 8x10.5m

Cao trình ngƣỡng tràn

: 596m

Cửa van cung đƣợc điều khiển bằng hệ thống thủy lực tại nhà van cung: mỗi
cửa van đƣợc điều khiển bằng 2 xi lanh thủy lực:
+ Đƣờng kính pittông

: 250mm

+ Hành trình đóng mở

: 3844mm

+ Lực kéo xi lanh

: 57 tấn/xi lanh


+ Áp lực làm việc

: 170 bar
4


Tài liệu phục vụ thực tập tổng hợp tại nhà máy thủy điện EAKRong Rou. Biên tập TTP-2012

+ Thời gian mở hết hành trình

: 8.6 phút

1.3.2. Cửa nhận nƣớc
Dùng để ngăn nƣớc vào đƣờng hầm khi bảo dƣỡng, sửa chữa.
Kích thƣớc cửa

: 3.2x3.4x0.35m

Trƣớc cửa có một lƣới chắn rác dùng để ngăn không cho rác cây gỗ vào đƣờng
hầm.
1.3.3. Đƣờng hầm dẫn nƣớc:
Dùng để dẫn nƣớc từ hồ chứa về tháp điều áp, nhà van đĩa.
Chiều dài đƣờng hầm

: 143km

Đƣờng hầm có hình dạng móng ngựa với đƣờng kính 1.8m
1.3.4. Tháp điều áp
Dùng để bảo vệ chống hiện tƣợng nƣớc

va trong đƣờng ống và khử hết bọt khí
chống hiện tƣợng xâm thực.
Chiều cao tháp

: 48m

Đƣờng kính trong

: 5m

Chiều rộng móng

: 13m

Cao trình đỉnh tháp

: 614m

Chiều dày thành tháp

: 0.75m
Hình 2: Tháp điều áp

1.3.5. Van đĩa
Dùng để ngăn nƣớc vào đƣờng ống áp lực
khi bảo dƣỡng đƣờng ống hoặc dùng để đóng
khi nhà máy bị sự cố mà không thể đóng
đƣợc van cầu.
Van đĩa mở bằng dầu đóng bằng đối trọng.
Hình 3: Van đĩa

Cao trình tâm van

: 569m

5


Tài liệu phục vụ thực tập tổng hợp tại nhà máy thủy điện EAKRong Rou. Biên tập TTP-2012

Đƣờng kính trong

: 1400mm

Trọng lƣợng đối trọng

: 1032kg

Ngoài ra, bên trên van đĩa còn có 2 van bypass đóng mở bằng tay dùng để nạp
đầy nƣớc cho đƣờng ống áp lực trƣớc khi mở van đĩa.
1.3.6. Đƣờng ống áp lực
Dùng để dẫn nƣớc từ tháp vào nhà máy.
Chiều dài đƣờng ống

: 1600m

Số lƣợng đƣờng ống

: 1 ống

Đƣờng kính trong


: 0.75-1.4m

Chiều dày ống thép

: 10-34mm

1.3.7. Van cầu
Dùng để đóng mở cho lƣợng nƣớc vào ống
phân phối để chạy máy.Van cầu mở bằng dầu,
đóng bằng đối trọng.
Cao trình tâm van

: 65m

Đƣờng kính trong của van cầu : 750mm
Thời gian đóng

: 60s

Thời gian mở

: 60s

Áp lực điều khiển

: 100-120 bar
Hình 4: Van cầu

1.3.8. Ống phân phối và kim phun

Gồm có 4 kim phun, dùng để phân phối nƣớc từ đƣờng ống áp lực phun vào
tuabin để chạy máy.Kim phun đƣợc mở bằng dầu áp lực và đóng bằng lò xo. Kim
phun đƣợc điều khiể bằng hệ thống điều tốc theo chu trình vận hành của máy.
 (Bảng vẽ chi tiết tổng quan về cao trình nhà máy thủy điện Ea- Krông Rou
trang 8).
 (Bảng vẽ chi tiết tuyến năng lƣợng nhà máy thủy điện Ea- Krông Rou trang 9).

6


Tài liệu phục vụ thực tập tổng hợp tại nhà máy thủy điện EAKRong Rou. Biên tập TTP-2012

CHƢƠNG 2: TÌM HIỂU HỆ THỐNG TỔ CHỨC NHÀ MÁY, CHỨC NĂNG
CỦA TỪNG BỘ PHẬN TRONG NHÀ MÁY
2.1.

SƠ ĐỒ HỆ THỐNG TỔ CHỨC NMTĐ EA-KRÔNG ROU

2.2.

CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA TỪNG BỘ PHẬN TRONG NHÀ MÁY

2.2.1. Tổng giám đốc
- Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn chung quy định tại Điều lệ Công ty
Cổ phần hiện hành.
- Chỉ đạo toàn diện công tác đầu tƣ phát triển; Công tác sản xuất kinh doanh
và các hoạt động tài chính của Công ty.
- Quyết định tất cả những vấn đề thuộc thẩm quyền về quản lý hoạt động hàng
ngày của Công ty, hoặc những nội dung theo ủy quyền của ĐHĐCĐ và HĐQT
Công ty.


7


Tài liệu phục vụ thực tập tổng hợp tại nhà máy thủy điện EAKRong Rou. Biên tập TTP-2012

- Đề nghị HĐQT bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm, khen thƣởng, kỷ luật,
mức lƣơng hoặc thù lao, các lợi ích và các điều khoản khác trong hợp đồng lao
động đối với Phó Tổng giám đốc, Kế toán trƣởng.
- Quyết định tuyển dụng, điều động, khen thƣởng, kỷ luật, mức lƣơng, trợ
cấp, lợi ích và các điều khoản khác liên quan đến hợp đồng lao động của ngƣời
lao động trong Công ty.
- Trực tiếp chỉ đạo phòng Tài chính Kế toán và Phòng Hành chính Nhân sự
của Công ty.
2.2.2. Hành chính tổng hợp
Phòng Hành chính Nhân sự đƣợc thành lập trên cơ sở phòng Nhân sự và Văn
phòng Công ty, phòng có các chức năng, nhiệm vụ sau:
2.2.2.1.

Chức năng

- Thừa hành để thực hiện công tác Quản trị hành chính; Quản trị nhân
sự; Thanh tra, bảo vệ pháp chế; Thi đua, tuyên truyền.
- Là chiếc cầu nối công tác từ Ban lãnh đạo xuống các phòng và ngƣợc lại,
làm trung tâm thông tin giữa các phòng; Truyền tin, truyền mệnh lệnh của Lãnh
đạo đến nơi cần thiết một cách kịp thời, chính xác.
- Quản lý TSCĐ, công cụ dụng cụ, văn phòng phẩm (kể cả các tài sản thuê
ngoài của Công ty) theo phân cấp.
2.2.2.2.


Nhiệm vụ và quyền hạn

 Thực hiện công tác quản trị Nhân sự trong toàn Công ty:
- Nghiên cứu, đề xuất, xây dựng mô hình quản lý, phƣơng án tổ chức của
Công ty phù hợp trong từng thời kỳ.
- Tiếp nhận, quản lý toàn bộ hồ sơ ngƣời lao động để cung cấp thông tin,
tham mƣu cho Tổng Giám đốc sử dụng, bố trí lao động, đánh giá, sử dụng lao
động và các chế độ chính sách cho ngƣời lao động trong Công ty.
- Thực hiện: Kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng; Kế hoạch tuyển dụng; Xây dựng
tiêu chuẩn chức danh, công việc..v.v.
- Làm đầu mối làm việc để Công ty phối hợp với các Cơ quan bảo vệ Pháp
luật, thanh tra, kiểm tra, giải quyết tranh chấp lao động.
8


Tài liệu phục vụ thực tập tổng hợp tại nhà máy thủy điện EAKRong Rou. Biên tập TTP-2012

 Thực hiện công tác quản trị Hành chính trong Công ty:
- Công tác văn thƣ, lƣu trữ, ấn loát, thông tin liên lạc, đời sống, lễ tân, phục
vụ hội họp, hội nghị, trật tự trị an, an toàn phòng cháy và chữa cháy. Thƣ ký các
cuộc họp trong nội bộ Công ty do Tổng Giám đốc chủ trì.
- Quản lý Tài sản, phƣơng tiện đi lại trong toàn Công ty theo phân cấp.
Tiếp khách, báo chí, cơ quan thông tin đại chúng, các tổ chức xã hội, các đơn
vị có quan hệ giao dịch đến làm việc với Công ty.
- Theo dõi việc triển khai thực hiện các quy chế nội bộ của Công ty, làm đầu
mối tổng hợp các ý kiến giúp lãnh đạo Công ty bổ sung, sửa đổi các quy chế nội
bộ phù hợp với yêu cầu thực tế.
- Thực hiện thủ tục đề nghị các cấp có thẩm quyền cấp Giấy phép đăng ký
kinh doanh, Giấy phép hành nghề và các giấy phép hoạt động khác cho Công ty
và đơn vị trực thuộc.

- Hƣớng dẫn, theo dõi công tác thi đua, tuyên truyền trong Công ty.
 Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng Giám đốc và HĐQT Công ty giao.
2.2.3. Tài chính kế toán
2.2.3.1.

Chức năng

- Tham mƣu giúp Tổng Giám đốc chỉ đạo, quản lý điều hành công tác kinh tế
tài chính và hạch toán kế toán; Xúc tiến huy động tài chính và quản lý công tác
đầu tƣ tài chính; Thực hiện và theo dõi công tác tiền lƣơng, tiền thƣởng và các
khoản thu nhập, chi trả theo chế độ, chính sách đối với ngƣời lao động trong
Công ty; Thanh quyết toán các chi phí hoạt động, chi phí phục vụ sản xuất kinh
doanh và chi phí đầu tƣ các dự án theo quy định.
2.2.3.2.

Nhiệm vụ và quyền hạn

 Thực hiện công tác Tài chính trong Công ty:
- Lập và xúc tiến kế hoạch huy động tài chính, đầu tƣ tài chính, cân đối các
nguồn vốn phù hợp với tình hình hoạt động của Công ty trong từng thời kỳ.
- Xây dựng, hƣớng dẫn, theo dõi và kiểm tra việc thực hiện quy chế tài chính
và những quy định khác về chi phí áp dụng trong nội bộ Công ty.

9


Tài liệu phục vụ thực tập tổng hợp tại nhà máy thủy điện EAKRong Rou. Biên tập TTP-2012

- Chủ trì và phối hợp với các phòng nghiệp vụ liên quan xây dựng quy chế về
quản lý và chi tiêu các quỹ đúng quy định.

 Thực hiện công tác Kế toán thống kê:
- Theo dõi, tính toán, cập nhật, báo cáo đầy đủ, kịp thời, chính xác tình hình
sử dụng quản lý các quỹ, tài sản, vật tƣ, các nguồn vốn, quá trình và kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Quản lý mọi khoản thu chi, thanh toán tiền lƣơng, các chế độ chính sách
cho ngƣời lao động theo đúng quy định của Nhà nƣớc và của Công ty; Lập sổ
theo dõi thu nhập cá nhân và tính thu nộp thuế thu nhập cá nhân.
- Tính toán, trích nộp đầy đủ và kịp thời các khoản nộp ngân sách, nghĩa vụ
thuế và các nghĩa vụ khác đối với Nhà nƣớc theo luật định; Giao dịch thanh
quyết toán mua bán điện năng; Tổ chức thực hiện các nghiệp vụ giải ngân, thanh
toán.
- Tổ chức thực hiện chi trả cổ tức theo đúng Điều lệ, Nghị quyết của Hội
đồng Quản trị, chi trả vốn vay, lãi vay theo quy định.
- Chủ trì công tác quyết toán, kiểm toán đúng kỳ hạn; Chủ trì công tác kiểm
kê tài sản, CCDC; Tổng hợp, lập báo cáo thống kê về tài chính, kế toán.
 Các công tác khác:
- Theo dõi thị trƣờng chứng khoán khi Công ty niêm yết Cổ phiếu trên thị
trƣờng chứng khoán, tổng hợp tình hình để phục vụ thông tin cho Lãnh đạo.
- Bảo quản, lữu trữ các tài liệu kế toán, tài chính, chứng từ có giá, giữ bí mật
các tài liệu và số liệu này, cung cấp khi có yêu cầu của Tổng Giám đốc.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Tổng Giám đốc và Hội
đồng Quản trị Công ty.
2.2.4. Nhà máy thủy điện Ea-Krông Rou
2.2.4.1.

Tổ quản lý tổng hợp

-

Tham mƣu cho cấp lãnh đạo về sự hoạt động của nhà máy.


-

Quản lý tổng hợp mọi việc tại nhà máy, dƣới sự chỉ đạo của cấp trên.

2.2.4.2.
-

Tổ kỹ thuật

Theo dõi mọi hoạt động của máy móc đƣợc sử dụng tại nhà máy.
10


Tài liệu phục vụ thực tập tổng hợp tại nhà máy thủy điện EAKRong Rou. Biên tập TTP-2012

-

Bảo dƣỡng định kì cho các thiết bị trong nhà máy thủy điện Ea-Krông Rou.

-

Sữa chữa và khắc phục sự cố khi có thiết bị trong nhà máy hƣ hỏng hoặc
có các sự cố bất thƣờng.

-

Tham mƣu cho cấp lãnh đạo về công nghệ và các kỹ thuật tại nhà máy một
cách hiệu quả và tối ƣu nhất.


-

Hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao của các cấp lãnh đạo giao phó.

2.2.4.3.

Tổ vận hành

-

Vận hành các thiết bị trong nhà máy.

-

Theo dõi, giám sát và vận hành thiết bị trong nhà máy một cách hiệu quả.

-

Khắc phục các sự cố nhỏ của các thiết bị trong nhà máy, đồng thời kết hợp
với tổ kỹ thuật để bảo dƣỡng và sữa chữa.

-

Hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao của các cấp lãnh đạo giao phó.

2.2.4.4.
-

Tổ bảo vệ


Bảo vệ khung viên nhà máy và giám sát mọi sự hoạt động của nhà máy với
bên ngoài.

-

Làm việc dƣới sự chỉ đạo của ban lãnh đạo nhà máy.

11


Giới thiệu nhà máy thủy điện EAKRong Rou

TS. Trần Tiến Phức

CHƢƠNG 3 : TÌM HIỂU QUI TRÌNH KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN TRONG
NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN
3.1.

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG CHO TẤT CẢ NGƢỜI CÔNG TÁC VỀ ĐIỆN

3.1.1. Phạm vi áp dụng qui trình
 Điều 1: Quy trình này đƣợc áp dụng cho tất cả cán bộ, công nhân viên trực tiếp
quản lý vận hành, sữa chữa, thí nghiệm và xây dựng đƣờng dây, trạm điện của
Tổng công ty điện lực Việt Nam. Quy trình này cũng đƣợc áp dụng đối với nhân
viên của các tổ chức khác đến làm việc ở công trình và thiết bị điện do Tổng công
ty điện lực Việt Nam quản lý.
 Điều 2: Trong quy trình, thiết bị điện chia làm hai loại:
-

Điện cao áp quy ƣớc từ 1000 V trở lên và hạ áp quy ƣớc dƣới 1000 V.


-

Trong điều kiện bình thƣờng nếu con ngƣời tiếp xúc trực tiếp với thiết bị có
điện áp xoay chiều từ 50 V trở lên là có thể gây nguy hiểm đến tính mạng.

3.1.2. Những điều kiện đƣợc công tác trong ngành điện
 Điều 8: Những ngƣời trực tiếp làm công việc quản lý vận hành, thí nghiệm, sửa
chữa, xây dựng điện phải có sức khỏe tốt và có giấy chứng nhận về thể lực của cơ
quan y tế.
 Điều 9: Hàng năm các đơn vị phải tổ chức khám sức khỏe cho cán bộ, công
nhân:
-

1 lần đối với công nhân quản lý vận hành, sữa chữa.

-

2 lần đối với cán bộ, công nhân làm thí nghiệm, công nhân chuyên môn làm
việc trên đƣờng dây.

-

Đối với những ngƣời làm việc ở đƣờng dây cao trên 50 m,trƣớc khi làm
việc phải khám lại sức khỏe.

3.1.3. Những biện pháp đảm bảo an toàn khi tiến hành công việc
 Điều 26: Để chuẩn bị nơi làm việc khi cắt điện một phần hay cắt điện toàn phần
phải thực hiện lần lƣợt các biện pháp kỹ thuật sau đây:


12


Tài liệu phục vụ thực tập tổng hợp tại nhà máy thủy điện EAKRong Rou. Biên tập TTP-2012

B1: Cắt điện và thực hiện các biện pháp để ngăn ngừa việc đóng điện nhầm đến
nơi làm việc nhƣ: dùng khóa để khóa bộ truyền động dao cách ly, tháo cầu
chảy mạch thao tác, khóa van khí nén...
B2: Treo biển “Cấm đóng điện! Có ngƣời đang làm việc” ở bộ truyền động
dao cách ly. Biển “Cấm mở van! Có ngƣời đang làm việc” ở van khí nén
và nếu cần thì đặt rào chắn.
B3: Đấu sẵn dây tiếp đất lƣu động xuống đất. Kiểm tra không điện ở phần thiết
bị sẽ tiến hành công việc và tiến hành làm tiếp đất.
B4: Đặt rào chắn ngăn cách nơi làm việc và treo biển báo an toàn về điện theo
tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành. Nếu cắt điện hoàn toàn thì không phải đăt
rào chắn.
3.1.3.1.

Cắt điện

 Điều 27: Tại nơi làm việc phải cắt điện những phần sau:
1- Những phần có điện, trên đó sẽ tiến hành công việc.
2- Những phần có điện mà trong khi làm việc không thể tránh đƣợc va
chạm hoặc đến gần với khoảng cách sau đây:
0,7 m đối với cấp điện áp từ 1KV đến cấp điện áp 15kV.
1,00 m đối với cấp điện áp đến 35 kV.
1,50 m đối với cấp điện áp đến 110 kV.
2,5 m đối với cấp điện áp 220 kV.
4,50 m đối với cấp điện áp đến 500 kV.
3- Khi không thể cắt điện đƣợc mà ngƣời làm việc có khả năng vi phạm

khoảng cách quy định trên thì phải làm rào chắn. Khoảng cách từ rào
chắn tới phần có điện là:
0.35 m đối với cấp điện áp đến 15 kV.
0,60 m đối với cấp điện áp đến 35 kV.
1,50 m đối với cấp điện áp đến 110 KV.
2,50 m đối với cấp điện áp đến 220 kV.
4,50 m đối với cấp điện áp đến 500 kV.

13


×