Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

biểu đồ-quocdung.hoaiphuc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (440.79 KB, 9 trang )


Tiết:
Nhóm giáo sinh: Trần Quốc Dũng
Nguyễn Hoài Phúc Khoa: Toán
Trường thực tập: Trường THPT Marie Curie
Lớp:10B
Giáo viên hướng dẫn: cô Huỳnh Ngọc Thu Thủy
ỒĐ
UỂI
B
BIỂU ĐỒ


I- Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc
tần suất
1. Biểu đồ tần suất hình cột
Ví dụ 1 : Xét bài tập 3 SGK trang 114
Khối lượng của 30củ khoai tây thu hoạch được ở
nông trường T ( đơn vị : g).
90
81
109
73
94
108
88
96
112
99
93
87


100
95
74
102
82
91
111
90
84
96
106
97
79
103
85
93
116
92
Lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp ,với các lớp sau
[70;80) ;[80;90) ; [90;100); [100;110); [110;120);


Giải :
Từ các dữ liệu trên ta có bảng phân bố tần số và tần suất ghép
lớp sau:
Lớp khối
lượng (g)
Tần số Tần suất
(%)
[70;80)

[80;90)
[90;100)
[100;110)
[110;120]
3
6
12
6
3
10%
20%
40%
20%
10%
Cộng 30 100%
Ta có biểu đồ tần suất dạng cột
như sau : (hình bên)
Biểu đồ tần suất hình cột về khối
lượng (gam) của 30 củ khoai tây
Tần
suất
Khối
lượng


Chú ý rằng : Không phải biểu đồ nào cũng liên tuc giống như
trên.
Xét ví dụ 1 bài 1 ta sẽ thấy rõ điều này
Năng suất
lúa

(tạ/ha)
Tần suất
(%)
25
30
35
40
45
12,9
22,6
29,0
19,4
16,1
Cộng 100%
Tần
suất
Năng
suất Lúa
Biểu đồ tần suất hình cột về năng
suất lúa (ta/ha)


2. Đường gấp khúc tần suất:
Bảng phân bố tần suất ghép lớp kể trên cũng có thể được mô
tả bằng một đường gấp khúc ,vẽ như sau:
Trên mặt phẳng tọa độ
xác định các điểm (c
i
;f
i

) ,
i=1,2,3,4, trong đó c
i

trung bình cộng hai mút
của lớp i ( ta gọi c
i
là giá
trị đại diện của lớp i).
Vẽ các đoạn thẳng nối
điểm (c
i
;f
i
) với điểm
(c
i+1
;f
i+1
), i=1,2,3, ta thu
được một đường gấp
khúc ,gọi là đường gấp
khúc tần suất
Đường gấp khúc tần suất về khối
lượng của 30 củ khoai tây
Tần
suất
Khối
lượng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×