Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Biểu mẫu : Chất lượng Ngành sư phạm hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.48 KB, 3 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
Biểu mẫu 20
(Kèm theo công văn số 7422/BGDĐT-KHTC ngày 04 tháng 11 năm 2011của Bộ Giáo dục và Đào tạo)
THÔNG BÁO
Công khai cam kết chất lượng đào tạo của cơ sở giáo dục đại học,
cao đẳng năm học 2011-2012
Ngành: Sư phạm Hoá học
TT Nội dung
Hệ đào tạo chính quy
Tiến
sỹ
Thạc
sỹ
Đại học
Cao đẳng
I Điều kiện tuyển sinh
- Người có bằng tốt nghiệp Trung học phổ thông,
Trung học bổ túc, Trung học chuyên nghiệp, Cao
đẳng có hộ khẩu từ Hà Tĩnh trở ra

II Điều kiện cơ sở vật chất
của cơ sở giáo dục cam kết
phục vụ người học (như
phòng học, trang thiết bị,
thư viện...)

 Các PTN Hoá cơ sở: Các PTNcơ sở hoá học
gồm:
- PTN Hoá vô cơ
- PTN Hoá Hữu cơ


- PTN Hoá lý
- PTN Hoá phân tích
- PTN Hóa công nghiệp - nông nghiệp và môi
trường
 Các PTN Hoá học hiện đại:
- Phòng Quang phổ, phòng cân; được trang bị các
thiết bị máy móc đảm bảo cho việc cập nhật KT
hiện đại của hóa học.
 Phòng thí nghiệm Phươpng pháp giảng dạy hóa
học:
- Thực hành các nội dung thực nghiệm trong
chương trình hóa học phổ thông, nghiên cứu ứng
dụng và đổi mới PPDH.

III Đội ngũ giảng viên - 100% đạt chuẩn và trên trên chuẩn.
IV Các hoạt động hỗ trợ học
tập, sinh hoạt của người
học
- Đảm bảo mọi điều kiện tốt nhất cho học tập và
sinh hoạt của người học.

V Yêu cầu về thái độ học tập
của người học

1. Có ý thức trách nhiệm công dân đối với các
vấn đề của xã hội, đất nước.
2. Tôn trọng người học, chấp hành các tiêu chuẩn
đạo đức nghề nghiệp, có tinh thần hợp tác với
đồng nghiệp, xây dựng môi trường làm việc thân
thiện, có ý thức tự tôn nghề nghiệp, tác phong sư

phạm.
Coi trọng vị trí vai trò của môn hóa học ở trường
phổ thông, thường xuyên cập nhật kiến thức
chuyên môn và đổi mới phương pháp dạy học bộ
môn, có hứng thú và tình yêu đối với hóa học, có
ý thức liên hệ và áp dụng các kiến thức hóa học
vào thực tiễn.

VI Mục tiêu kiến thức, kỹ
năng, trình độ ngoại ngữ
đạt được

1. Kiến thức: Có hiểu biết cơ bản về các nguyên
lý của chủ nghĩa Mác – Lê nin, Đường lối cách
mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; tư tưởng Hồ
Chí Minh; có các kiến thức cần thiết trong các
lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và
nhân văn, khoa học quản lý hành chính, quản lý

giáo dục, giáo dục quốc phòng, giáo dục thể chất.
Có kiến thức khoa học cơ sở, nền tảng để đáp ứng
việc tiếp thu các kiến thức giáo dục chuyên
nghiệp về hoá học như : Toán học cao cấp, Vật
lý, Xác suất thống kê.
2. Hiểu và nắm vững các kiến thức cơ bản về
chuyên ngành hóa học ở bậc Đại học : Hoá đại
cương, Hoá lý, Hoá vô cơ, Hoá hữu cơ, Hoá phân
tích, Hoá học công nghệ và môi trường, một số
kiến thức chuyên sâu trong lĩnh vực hoá học.
3. Nắm vững kiến thức nghiệp vụ sư phạm, bao

gồm tâm lý học, Giáo dục học, Lí luận và phương
pháp dạy học Hoá học.
4. Ngoại ngữ: Sử dụng được một ngoại ngữ để
giao tiếp đơn giản và nghiên cứu tài liệu chuyên
môn.
Tin học: có trình độ cơ bản về tin học c¬ sở và tin
học v¨n phòng đủ để ứng dụng trong các công
việc của người giáo viên hoá học trường phổ
thông.
Về kỹ năng: Đáp ứng các chuẩn kĩ năng nghề
nghiệp giáo viên trung học của Bộ Giáo dục và
Đào tạo, trên cơ sở đảm bảo và phát huy các kĩ
năng cụ thể sau:
1. Có kỹ năng về nghiệp vụ sư phạm, vận dụng
được những kiến thức về tâm lí học, giáo dục học,
lý luận dạy học hóa học để thiết kế và tổ chức
thực hiện tốt quá trình dạy học môn hóa học ở phổ
thông, cao đẳng hoặc đại học.
2. Có kỹ năng tiến hành thực nghiệm hóa học, có
phương pháp nghiên cứu khoa học và bước đầu có
khả năng tư duy sáng tạo trong công tác.
3. Có các kĩ năng sư phạm giáo dục học sinh nói
chung và giáo dục học sinh cá biệt nói riêng.
4. Có kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin trong
các công việc của người giáo viên hóa học.
5. Có khả năng cập nhật thông tin về khoa học hóa
học.
VII Vị trí làm việc sau khi tốt
nghiệp ở các trình độ.


Có chí hướng, có khả năng tự học, tự nghiên cứu,
tiếp tục học lên bậc Sau đại học.
1. Giảng dạy hóa học tại các trường trung học
phổ thông, cao đẳng, đại học và các trường
chuyên nghiệp khác.
2. Cán bộ nghiên cứu ở các cơ sở giáo dục, các
viện nghiên cứu khoa học công nghệ và các cơ sở
có liên quan.
3. Làm việc trong các ngành nghề khác có liên
quan đến hóa học.




×