Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

nhận dạng, tìm hiểu kết cấu, vai trò của bao bì thực phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.94 KB, 23 trang )

BÀI 1
NHẬN DẠNG, TÌM HIỂU KẾT CẤU, VAI TRÒ CỦA
BAO BÌ THỰC PHẨM
1. Mục đích
- Nhận dạng một số vật liệu làm bao bì thông dụng và vai trò của chúng trong bảo quản, phân
phối thực phẩm.
- Tìm hiểu kết cấu bao bì.
- Xác định một số thông số kích thước của bao bì.
- Xác định một số thông số kỹ thuật khi tạo mối ghép nhiệt.
2. Dụng cụ, nguyên vật liệu
- Các mẫu bao bì
- Kính lúp
- Kéo cắt giấy
- Kẹp gắp nhỏ

- Thước thẳng
- Thước kẹp

1


3. Nội dung thực hiện
3.1. Nhận dạng một số vật liệu làm bao bì thông dụng
3.1.1. Màng bao bì chất dẻo (plastic)
Quan sát tìm hiểu một số đặc tính, phân biệt một số loại màng chất dẻo thông dụng như: PP
(polypropylene), PVC (polyvinylchloride), HDPE (high density polyethylene), PE
(polyethylene), LDPE (low density polyethylene) về các tính chất quang học và cơ học.
Bao


Tính chất quang học


Độ
trong

Độ
bóng

HDP
E
LDPE

4

PE

Tính chất cơ học
Độ
cứng

Khả năng kéo
dãn

Tính bám
dính

Độ bền xé

5

Khả
năng

cho
ánh
sáng
truyền
qua
4

2

5

2

2

3

1

3

4

2

5

3

5


4

5

5

3

3

5

2


PP
PVC

2
1

3
2

2
1

1
3


4
1

1
4

1
4

Chú thích:
1 đặc tính xếp thứ nhất
2 dặc tính xếp thứ hai
3 đặc tính xếp thứ ba
4 đặc tính xếp thứ tư
5 đặc tính xếp thứ năm


-

Nhận xét:
Ta thấy các đặc điểm về tính chất cơ học, quang học của các vật liệu bao bì là khác nhau, sở
dĩ có sự khác nhau đó là do các loại bao bì được chế tạo từ các loại polymer khác nhau (thành
phần cấu tạo khác nhau), và tùy theo điều kiện trong quá trình polymer hóa cũng như trong sản
xuất mà tính chất của các loại bao bì này khác nhau.
Tốc độ của quá trình polymer hóa ảnh hưởng đến việc hình thành liên kết giữa các phân tử,
các phân tử liên kết với nhau tạo thành các chuỗi phân nhánh, những chuỗi phân nhánh này làm
cản trở quá trình tạo tinh thể và làm giảm các tính chất quan trọng như độ cứng và độ bền cơ
học nhưng lại tăng cường độ trong và giảm trọng lượng. Như vậy quá trình polymer hóa diễn ra
càng nhanh thì độ bền xé của bao bì plastic càng cao.

3


Ta thấy:
- Bao bì PVC:
 Là polyvinyl chloride dùng để phủ bên ngoài
 Trong suốt, được ghép với một hay nhiều lớp bên trong
 Lớp PVC không tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm.
- Bao bì LDPE:
 LDPE không sử dụng thêm chất hóa dẻo, an toàn đối với sức khỏe người sử dụng nên

được sử dụng rộng rãi
 Trong suốt có bề mặt láng bóng, mềm dẻo
 Tính chống thấm O2, CO2, N2 đều kém; có thể cho khí thấm qua
 Chống thấm nước và hơi nước kém
 Khả năng in ấn không cao dễ bị nhòe
 Được sử dụng làm lớp lót trong cùng của bao bì ghép nhiều lớp; lớp phủ bề ngoài các
loại giấy, bìa cứng, carton lượn sóng; bao bì chứa đựng bảo quản rau quả tươi sống; bao
bì thủy sản đông lạnh.
- Bao bì PE :
 Là một loại polymer, sản phẩm trùng hợp của ethylene.
 Có màu trắng, hơi trong, không dẫn nhiệt và điện.
- Bao bì PP:
 Là một loại polymer, sản phẩm trùng hợp của propylene
 Có tính chống thấm khí, chất béo tốt
 Màng trong suốt, độ bóng bề mặt cao
4


Không độc, không mùi, không vị, chịu dduwwcj nhiệt độ cao hơn 100oC

Tính bền cơ học cao, khá cứng vững; không mềm dẻo, không bị kéo dãn
Khả năng in ấn cao khá rõ nét
Được dùng làm bao bì chứa đựng bảo quản thực phẩm; tạo sợi dệt bao bì đựng lương
thực, ngũ cốc có số lượng lớn; ít dùng làm lớp trong cùng mà chỉ làm lớp bao phủ ngoài
cùng của màng ghép nhiều lớp; đúc thành chai, lọ, hộp đựng thực phẩm.
- Bao bì HDPE:
 Có tính cứng vững cao, trong suốt, độ bóng bề mặt không cao
 Không độc, khả năng bền nhiệt cao, độ bền cơ học, sức bền kéo, bền xé cao
 Tính thấm khí cao, chống thấm nước và hơi nước tốt
 Khả năng in ấn tốt
 Được sử dụng làm nắp chai lọ thủy tinh hoặc chất dẻo, làm chai lọ vật chứa đựng, làm
lớp bao cách điện cho các loại dây cáp dưới nước và cho rada.
 Một vài ứng dụng trong bao gói thực phẩm của các vật liệu chất dẻo:
 LDPE: thường được sử dụng để sản xuất túi đựng bảo quản thực phẩm đã qua chế biến,
các thực phẩm đông lạnh (cá viên, thịt gà, xúc xích,…)
 HDPE: Sản xuất túi đựng các thực phẩm như rau hoa quả
 PP: Bao bì PP dùng trong đóng gói, bảo quản các loại hạt, ngũ cốc.
 PVC: Làm màng bao thực phẩm tươi sống.
 PE: Sản xuất nắp chai.





3.1.2. Bao bì giấy, carton.
Quan sát, nhận dạng một số mẫu baobì giấy dùng trong bao gói thực phẩm.
5


Stt


Tên bao

Màu
sắc

1

Giấy
viết

2

Bìa

3

Bìa đúc

4

Carton
thẳng

5

Carton
lượn
sóng


Tính chất bao bì
Tính chất quang học
Tính chất cơ học
Khả
Độ
Độ bóng bề
Khả năng chịu Độ bền xé
năng
mịn
mặt
lực
cho
ánh
sáng
truyề
n qua

Rất
Bóng
5
5
mịn

Màu
trắng,
sang
nhất,
bóng
Sáng Không Mặt
bóng

ngoài
mịn
Nâu Không Xù xì
xám
Vàng Không Lớp
xỉn
mặt
mịn
Vàng Không Lớp
xỉn
mặt
mịn

Bóng nhất

4

3

Không bóng

3

4

Hơi bóng

2

2


Hơi bóng

1

1

6


 Chú thích:
-

1 đặc tính xếp thứ nhất
2 dặc tính xếp thứ hai
3 đặc tính xếp thứ ba
4 đặc tính xếp thứ tư
5 đặc tính xếp thứ năm
Nhận xét:
Tính chất quang học:
Màu sắc: màu sắc của từng loại bao bì phù hợp với từng loại sản phẩm (chỉ tiêu đánh
giá cảm quan, mục tiêu thu hút sự chú ý của người tiêu dùng, giới thiệu quảng cáo sản
phẩm….)
- Bao bì hộp sữa: màu sắc là màu trắng và màu xanh thể hiện sự tươi mát tương ứng với sản
phẩm sữa bên trong.
- Bao bì fomai con bò cười: màu sắc là màu trắng sữa, trùng với màu của sản phẩm bên
trong.
- Bao bì bánh AFC: màu vàng tươi trùng với màu của bánh ở bên trong lên nó giới thiệu luôn
sản phẩm.
 Khả năng cho ánh sáng truyền qua: các bao bì này đều không cho ánh sáng truyền

qua, do kết cấu của bao bì ghép lớp nhằm bảo vệ sản phẩm, kéo dài thời gian sử dụng.


7


Độ mịn, độ bóng: sản phẩm đều được phủ một lớp giấy bóng bên ngoài cùng nên bao
bì có độ bóng và mịn tương đối như nhau.


Tính chất cơ học
Khả năng chịu lực: bao bì sản phẩm sữa có độ chịu lực tốt nhất, do bao bì chứa sản
phẩm dạng lỏng nên cấu tạo gồm 7 lớp gồm có: PE, giấy bìa, nhôm… để tăng khả năng chịu
tác động của lực, tránh bị thủng, tránh bị vỡ tóe khi rơi…
 Độ bền xé: bao bì sữa vẫn tốt nhất do đặc thù sản phẩm ở dạng lỏng nên cấu tạo bao bì
nhiều lớp hơn chắc chắn hơn các loại bao bì còn lại.


Kết luận: Tùy vào từng loại sản phẩm khác nhau mà sử dụng các loại bao bì có tính chất khác
nhau, phù hợp với loại sản phẩm đó nhằm bảo vệ bảo quản sản phẩm tốt nhất, phù hợp nhất.
3.2. Tìm hiểu kết cấu bao bì
3.2.1. Đồ hộp kim loại, hộp sắt:
 Sau khi quan sát các mẫu hộp kim loại, ta có kết quả sau:
- Các hộp đựng các thực phẩm như nước rau quả, sữa bột… là dạng hộp 3 mảnh
- Các hộp đựng các thực phẩm như nước ngọt, bia, hộp thịt hộp … là dạng hộp 2 mảnh.

Bảng so sánh ưu, nhược điểm của lon 2 mảnh và lon 3 mảnh
Lon 2 mảnh

Lon 3 mảnh

8


- Lon hai mảnh gồm thân dính liền với - Thân: Được chế tạo từ một miếng
đáy, nắp rời được ghép mí với thân
thép chữ nhật, cuộn lại thành hình
(như trường hợp ghép mí nắp lon ba
trụ và được làm mí thân.
mảnh).
- Nắp và đáy: Được chế tạo riêng,
- Lon hai mảnh chỉ có một đường ghép được ghép mí với thân (nắp có khóa
Cấu tạo mí giữa thân và nắp, vật liệu chế tạo
được ghép với thân sau khi rót thực
lon hai mảnh phải mềm dẻo, đó chính
phẩm).
là nhôm (Al) cũng có thể dùng vật liệu -Thân, đáy, nắp có độ dày như nhau
thép có độ mềm dẻo cao hơn. Hộp, lon vì thép rất cứng vững không mềm
hai mảnh được chế tạo theo công nghệ dẻo như nhôm, không thể nong vuốt
kéo vuốt tạo nên thân rất mỏng so với tạo lon có chiều cao như nhôm, mà
bề dày đáy, nên có thể bị đâm thủng, có thể chỉ nong vuốt được những lon
hoặc dễ bị biến dạng do va chạm. Lon
có chiều cao nhỏ.
hai mảnh là loại thích hợp chứa các
loại thực phẩm có tạo áp suất đối
kháng bên trong như là sản phẩm nước
giải khát có ga (khí CO2).

Ưu
điểm
Nhược


- Có ít mối ghép hơn
- Thích hợp cho các sản phẩm có áp
suất đối kháng bên trong.
- Giảm nguy cơ nhiễm độc từ mối hàn.
- Tốn ít thép hơn, nhẹ hơn.
- Chế tạo theo công nghệ kéo vuốt nên
9

- Đỡ tốn chi phí vận chuyển bao
bì(có thể giảm thể tích chứa bao bì)
- Thích hợp cho các sản phẩm có áp
suất đối kháng bên trong.
- Chế tác từ thép nên thân cứng
vững.
- Nguy cơ nhiễm độc do mối hàn có


điểm



thân lon mỏng, mềm, dễ bị biến dạng,
đâm thủng.
- Công nghệ sản xuất tốn kém hơn

chì, han rỉ từ mối hàn.
- Chế tạo phức tạp do có nhiều mối
ghép.


Hộp sữa bột.
- Loại bao bì kim loại 3 mảnh:
Nắp : được làm từ PC. Tách rời để thuận bảo quản lâu dài khi đã sử dụng rồi.
Thân: được chế tạo từ một miếng thép chữ nhật, cuộn lại thành hình trụ và được làm mí
thân. Có lượn sóng làm cho sản phẩm dễ cầm và bắt mắt hơn.
Đáy: được chế tạo riêng, được ghép mí với thân, được làm từ thép.
- Vai trò của việc tạo ra hình dạng của hộp sữa bột:
- Ưu điểm:
 Đỡ tốn cho phí vận chuyển bao bì (có thể giảm thể tích chưa bao bì)
 Chế tác thép nên thân cứng vững.
 Tiện lợi khi sử dụng sản phẩm: có thể bảo quản tốt sau khi đã sử dụng một lần.
- Nhược điểm:
 Chế tạo phức tạp do có nhiều mối ghép.
 Nguy cơ nhiễm độc do mối hàn có chì, han rỉ từ mối hàn.

- Sơ đồ mô tả cấu tạo:

10



-

-

-

-

Hộp sữa đặc.

Loại bao bì kim loại 3 mảnh:
+ Thân: Được chế tạo từ một miếng thép chữ nhật, cuộn lại thành hình trụ và được làm
mí thân.
+ Nắp và đáy: được chế tạo riêng, được ghép mí với thân.
+ Thân, đáy và nắp có độ dày như nhau vì thép rất cứng .
Vai trò của việc tạo ra hình dạng của hộp sữa đặc:
Tác động cơ học trong quá trình bốc dỡ, vận chuyển, bảo quản để sản phẩm không bị trào
ra ngoài vì loại bao bì này có tính cơ học cao.
Vì thế bao bì bằng kim loại bảo vệ sản phẩm tránh bị hư hỏng và bảo quản được trong một
thời gian dài.
Ưu điểm:
 Đỡ tốn cho phí vận chuyển bao bì (có thể giảm thể tích chưa bao bì).
 Chế tác thép nên thân cứng vững.
Nhược điểm:
 Chế tạo phức tạp do có nhiều mối ghép.
 Nguy cơ nhiễm độc do mối hàn có chì, han rỉ từ mối hàn.
 Sản phẩm sau khi sử dụng một lần khó bảo quản hơn.
- Sơ đồ mô tả cấu tạo:

11



-

-

-

Hộp thịt hộp.

Loại bao bì kim loại 2 mảnh:
Lon 2 mảnh gồm thân dính liền với đáy, nắp rời được ghép mí với thân ( như trường hợp
ghép mí nắp lon 3 mảnh ). Lon 2 mảnh chỉ có một đường ghép mí giữa thân và nắp.
Vật liệu để làm hộp thịt hộp là thép.
Ưu điểm:
 Có ít mối ghép → giảm nguy cơ nhiễm độc từ mối hàn.
 Tốn ít nhôm hơn.
 Sản phẩm thịt bên trong được bảo quản tốt hơn.
Nhược điểm:
 Công nghệ sản xuất tốn kém hơn.
 Khi sử dụng một lần khó bảo quản thực phẩm thêm nữa.

- Sơ đồ mô tả cấu tạo:

12


3.2.2. Bao bì ghép lớp.
* Bao bì túi sữa Fami gồm 6 lớp ghép với nhau:
- Lớp 1: polyethylene (PE): tác dụng chống ẩm, bảo vệ lớp in ấn trên lớp trong, bảo vệ, chống
-

thấm nước, thấm khí vào sản phẩm cũng như từ sản phẩm ra ngoài.
Lớp 2: Giấy carton: tạo hình dáng hộp, cứng, dai, định hình sản phẩm, chịu đựng được những
va chạm cơ học.
Lớp 3: Màng PE: lớp keo dính giữa giấy carton và màng nhôm, chống thấm khí, hơi, hơi nước.
Lớp 4: Màng nhôm: ngăn chặn ẩm, ánh sáng và khí trơ, bảo vệ hương thơm, mùi và vị của sản
phẩm
Lớp 5: Lớp nhựa PE kê tiếp giúp liên kết nhôm và nhựa.
Lớp 6: Lớp PE trong cùng cho phép bao bì dễ hàn và tạo lớp trơ tiếp xúc với sản phẩm bên

trong.
13


* Bao bì bánh AFC:
- Lớp 1: polimer: tác dụng bảo vệ lớp in ấn trên lớp trong, bảo vệ, chống thấm nước, thấm khí

vào sản phẩm cũng như từ sản phẩm ra ngoài.
- Lớp 2: giấy in ấn, trang trí và in nhãn.
- Lớp 3: Màng nhôm: ngăn chặn ẩm, ánh sáng và khí trơ.
* Bao bì hộp phomai con bò cười:
- Lớp 1: polimer: tác dụng bảo vệ lớp in ấn trên lớp trong, bảo vệ, chống thấm nước, thấm khí

vào sản phẩm cũng như từ sản phẩm ra ngoài.
- Lớp 2: giấy in ấn, trang trí và in nhãn.
- Lớp 3: Giấy carton: tạo hình dáng hộp, cứng, dai, chịu đựng được những va chạm cơ học.
3.2.3. Các kết cấu nắp, nút làm kín bao bì
14


Tên sản
phẩm

Kết cấu
nắp nút

Sữa đặc

Ghép
liền với

than

Sữa bột

Dầu ăn
kiddy
Rượu XO

Túi sữa

Khả
Khẳ
năng
năng
làm kín mở

Làm
kín
tuyệt
đối
Nắp
Làm
nhựa có kín
thể tách tuyệt
dời
đối
Nắp ren Lầm
kín
tuyệt
đối

Nút
Làm
đóng kín kín
tuyệt
đối
Mối hàn Làm
nhiệt
kín
tuyệt

Khả năng đóng lại
sau khi sử dụng

Tính tiện dụng

Dùng
Không có khả năng
dao đục làm kín lại
nắp hộp

Không tiện dụng cho sử
dụng nhiều lần

Mở nắp Làm kín lại được khi
đã sử dụng

Tiện dụng có thể tái sử
dụng, chuyển đổi mục
đích


Mở nắp Làm kín lại đươc khi
đã sử dụng

Tiện dụng

Giật và
mở

Làm kín lại được khi
đã sử dụng

Tiện dụng

Dùng
dao,
kéo căt

Không làm kín lại
được

Sử dụng một lần, nên sử
dụng mối hàn nhiệt là
phù hợp

15


đối

Đánh giá


Sữa bột
Sữa túi Fami
hộp
Phương Dạng lon 3
3 mối hàn
pháp làm mảnh, một nhiệt, 2 mối
kín
mối hàn
hàn ngang, 1
dọc thân, 2 mối hàn dọc
mối hàn
nắp và đáy
hộp
Khả
Mở nắp
Dùng dao cắt
năng mở
Khả
Có đóng
Không đóng
năng
lại năp
được
đóng lại
ngoài
sau khi
sử dụng
Tiện dụng
Tiện dụng

có khả
nhưng không
năng tái sử tái sử dụng

Sữa tươi
vinamilk
3 mối hàn
nhiệt , có
nắp nhựa
để mở

Rượu

Dầu ăn
Sữa đặc
Kiddy
3 mối hàn Nắp ren xoáy Dạng lon 2
nhiệt, có
mảnh, đáy
nắp nhựa để
liền thân,
mở
được ghép
với nắp

Mở nắp

Mở nắp

Có đóng

nắp

Có đóng
nắp

Tiện dụng
đóng mở
khi sử
16

Mở nắp

Dùng dụng
cụ khác
Có đóng nắp Không đóng
được

Tiện dụng Tiện dụng có Không tiện
có khả năng khả năng tái dụng nhưng
tái sử dụng, sử dụng hay có khả năng


Tính tiện dụng và
được , chỉ sử
dụng
chuyển đổi dụng 1 lần
mục đích
sử dụng

dụng


chuyển đổi
mục đích sử
dụng

chuyển đổi
mục đích sử
dụng

tái sử dụng
và chuyển
đổi mục
đích sử
dụng.

3.3.4. Các kết cấu chống gian lận
Sản phẩm Kết cấu chống gian
lận
Dầu ăn
Nắp ren khớp với màng
kiddy
bên dưới
Dầu ăn
mezan
Nước
khoáng

Ảnh hưởng đến việc đóng mở của bao bì
không?
Từ bên ngoài có thể quan sát được sản phẩm

có thể bị hư hại hay không
Không ảnh hưởng đến tính tiện dụng của bao

Tính tiện dụng cao, không bị ảnh hưởng.
Khi bị xâm hại sẽ dễ dàng nhận biết được

Màng co bên ngoài,
ghép khớp và giật nắp
trong cùng
Lớp màng co bên ngoài, Từ bên ngoài có thể dễ dàng nhận biết sản
nắp có khớp nối.
phẩm có bị xâm hại hay không và kết cấu
chống gian lận này không làm ảnh hưởng đến
việc đóng mở của bao bì

17

Nhận xét
Khi sử dụng
phải làm đứt
hoặc tách
các kết cấu
chống gian
lận nên khó
có thể làm
nhái.
Căn cứ vào
hiện trạng
của từng sản



Tương ớt

Nắp làm kín, khi sử
Thuận tiện cho quá trình sử dụng và việc
dụng phải cắt bỏ đi một chống gian lận vẫn được đảm bảo
phần nhỏ trên nắp

Sữa
vinamilk 1
lít
Sữa fami
Phomai

Có khớp nối bên ngoài
và giật nắp bên trong

Cơ cấu này không làm ảnh hưởng đến tính tiện
dụng trong quá trình sử dụng

Làm kín hàn nhiệt
Màng giấy dán giữa nắp
và đáy, có dây nỉ để
tách

Tính tiện dụng cao, không bị ảnh hưởng
Không ảnh hưởng đến tính tiện dụng của bao
bì.
Dễ dàng quan sát được sản phẩm đã bị xâm hại
hay chưa, do khi mở ra thì ta không thể gắn kín

khít lại như ban đầu.

AFC

Lớp keo dán giữa 2 lớp
giấy

Tính tiện dụng cao.
Dễ dàng nhận biết được sự xâm hại nếu có.

3.3. Xác định các thông số kích thước của bao bì.
3.3.1. Xác định kích thước của bao bì đồ hộp kim loại

18

phẩm có thể
biết được đã
có sư can
thiệp từ bên
ngoài hay
chưa.


Bao bì sản
phẩm

Đường kính
(cm)

(inch)


Chiều cao
(cm)

(inch)

Thể tích

Kích thước

Tên loại hộp

(cm3)

Lon thử
nghiệm
Hộp thịt
hộp
Café birdy
Sữa ông
thọ

3.3.2. Xác định các số đo kĩ thuật của mối ghép mí
Cắt dọc mối ghép mí của bao bì kim loại. Quan sát, và dùng thước kẹp đo các thông số kỹ
thuật cần thiết của mối ghép mí.
Ta có: Độ dài mối ghép mí ghép của hộp sữa
Thông số mối ghép mí (mm)
Độ dài mí ghép

Số liệu đo được


19


Độ dày mí ghép
Độ sâu miệng
Mép thân hộp
Mép nắp
Phần gối
Khoảng trống mối ghép

 Hình vẽ mô tả cấu tạo mối ghép:

20


3.3.3. Xác định thông số kĩ thuật độ dày màng bao

Độ dày(mm)
Loại
bao bì

1

2

3

Giá
trị TB


Sai số
tuyệt
đối

LDPE
PP

21

Biểu diễn kết
quả

Sai số
tương đối


HDPP
PVC

3.4 . Sự kết hợp và vai trò của các vật liệu bao bì khác nhau trong bảo quản, bảo vệ, vạn
chuyển, phân phối, sử dụng sản phẩm.
• Bánh AFC:sản phẩm được bao gói băng 2 lớp , lớp ngoài đều là bao bì giấy để bao bọc




-

toàn bộ sản phẩm, tạo khung hộp, định hình, bề mặt bao bì giấy có tráng một lớp mỏng

tạo độ bóng chống ẩm, bên trong là bao bì chất dẻo tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm, làm
kín và chống gian lận, tạo điều kiện bảo vệ bánh khỏi các tác động bên ngoài, phân phối
tốt hơn, Quá trình làm kín sản phẩm còn giúp không bị mốc, vào hơi.
Sữa túi fami : chỉ được thiết kế một lớp bao bì giấy để bảo vệ sản phẩm, bên trong bao bì
giấy có tráng lớp giấy bóng để giữ lượng chất lỏng. Thiết kế này tiện dụng nhưng chỉ sử
dụng được 1 lần, dễ thủng, rách, vỡ. Vì vậy cần thận trọng khi vận chuyển.
Dầu ăn:
Dầu ăn Meizan: bao bì là nhựa cứng trong bảo quản sản phẩm, giá thành thấp hơn so với
bao bì thủy tinh, phần nắp có thiết kế chống gian lận , vận chuyển dễ dàng
Dầu ăn Kiddy: bao bì thủy tinh, nút nắp có ren, có phần gắn dưới đáy cổ để chống gian
lận. Sản phẩm là chất lỏng dễ vỡ nhưng bảo quản dầu tốt hơn, lâu dài, giá thành vì thế mà
cao hơn. Vận chuyển xếp bằng thùng cho tiện, tránh va chạm khi phân phối.
22



×