Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

đề kiểm tra học kì 1 môn toán lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.87 KB, 7 trang )

Nội dung

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: TOÁN – LỚP 7
NĂM HỌC: 2011-2012
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao

Các phép
toán trên
tập hợp Q

Tổng

2

2
1,5 điểm

Các phép
tính lũy
thừa

1,5

2

2


1,5 điểm
Tính chất
dãy tỉ số
bằng
nhau

1,5
1

1

1,5 điểm
Đại
lượng tỉ
lệ thuận

1

1,5
1

1,5 điểm
Vẽ
đường
thẳng
vuông
góc
Tam giác

1


Tổng

1

1,5
1

1 điểm

1
1

2

1điểm
5
1

3

2 điểm
4

4

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: TOÁN – LỚP 7

3
10


5

10


NĂM HỌC: 2011-2012
MÃ ĐỀ 01

Bài 1: (1,5đ) Thực hiện phép tính một cách hợp lí:
b) 2

a) (3,55 . 4) . 2,5

5 4 5
3
+ − + 2,5 +
34 7 34
7

Bài 2: (1,5 điểm): Thực hiện phép tính:
a) So sánh: 328 và 421

b) Chứng minh: 518 + 517 - 516 chia hết cho 29

Bài 3: (1,5 điểm) Số học sinh của ba lớp 7A; 7B; 7C tỉ lệ với 3 : 4 : 5. Tổng số học sinh
của ba lớp bằng 84. Tính số học sinh của mỗi lớp.
Bài 4: (1,5đ) Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau, khi x = 10 thì y = 20
a) Tìm hệ số tỉ lệ của x đối với y.
b) Hãy biểu diễn x theo y.

c) Tính giá trò của x khi y = - 8 ; y = 12
Bài 5: (1đ) Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau: Cho góc xOy , lấy điểm A nằm trong
góc xOy. Qua A kẻ đường thẳng (d1) vng góc với Ox tại M , kẻ đường thẳng (d2) vng
góc với Oy tại N.
Bài 6: (3đ) Cho ∆ ABC có Â = 900. Trên tia đối của tia CA lấy điểm D sao cho
CD = CA.Trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho CE = CB.
a) Chứng minh ∆ ABC = ∆ DEC.
b) Tính số đo góc CDE.
c) Chứng minh AB//DE

Câu

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC: 2011-2012
MƠN: TỐN – LỚP 7
Nội dung đáp án mã đề 01
Điểm chi

Điểm tồn


tiết

Câu 1

Câu 2

a) (3,55 . 4) . 2,5
= 3,55.(4.2,5)
= 3,55.10

= 35,5
5 4 5
3
b) 2 + − + 2,5 +
34 7 34
7
5
5
4 3
= (2 − ) + ( + ) + 2,5
34 34
7 7
5
5
7
= 2 + ( − ) + + 2,5
34 34 7
= 2 + 0 + 1 + 2,5 = 5,5
a) + 328 = (34)7 = 817
+ 421 = (43)7 = 647
Vì 817 > 647 nên 328 > 421

b) 518 + 517 - 516 = 516( 52 + 5 - 1)
= 29.516 chia hết cho 29

Câu 3

+ Gọi a là số học sinh lớp 7A,
b là số học sinh lớp 7B,
c là số học sinh lớp 7C

(a,b,c ∈ N )
+ Theo đề bài ta có: a : b : c = 3 : 4 : 5
+ Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
a b c a + b + c 84
= = =
=
=7
3 4 5 3 + 4 + 5 12
a
= 7 ⇒ a = 7.3 = 21
3
b
= 7 ⇒ b = 7.4 = 28
4
c
= 7 ⇒ c = 7.5 = 35
5

bài

0,25
0,25
0,25
1,5
0,25
0,25
0,25

0,5
0,25


1,5

0,5
0,25

0,25
0,25
0,25
1,5
0,25
0,25
0,25

Vậy: Lớp 7A có 21 học sinh, lớp 7B có 27 học
sinh, lớp 7C có 35 học sinh.
Câu 4

a) Ta có y = kx. Với x = 10; y = 20, ta có 20 = k.10
20
⇒k=
= 2 . Vậy y = 2x
10
1
b) y = 2x ⇒ x = y
2
1
c) + Với y = - 8 ⇒ x = .(−8) = −4
2


0,25
0,25
1,5
0, 5


0,25

1
+ Với y = 12 ⇒ x = .12 = 6
2
Câu 5

Vẽ đúng hình:

0,25

d2
y
N
1

1

A

O

x


M
d1

Câu 6

Vẽ đúng hình:
GT: ∆ ABC vuông tại A
A
CA = CD, CB = CE
KL: ∆ ABC = ∆ DEC
C
AB // DE
B
Chứng minh:
a) ∆ ABC và ∆ DEC có:
+ CA = CD
(giả thiết).
·
·
+ ACB = DCE (đối đỉnh).
+ CB = CE
(giả thiết).
Do đó ∆ ABC = ∆ DEC. ( c - g - c).
·
·
b) Do ∆ ABC = ∆ DEC ⇒ BAC
= CDE
= 900 .
c) Ta có: + AD ⊥ AB
+ AD ⊥ DE

⇒ AB//DE

0,5
E
0, 5
D

Ghi chú: Mọi cách giải khác đúng vẫn cho tròn số điểm

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: TOÁN – LỚP 7
NĂM HỌC: 2011-2012

0,25
3
0,25
0, 5
0,5
0,5


MÃ ĐỀ 02

Bài 1: (1,5đ) Thực hiện phép tính một cách hợp lí:
a) (3,55 . 8) . 0,125

b) 3

5 4 5
5
+ − + 2,5 +

24 9 24
9

Bài 2: (1,5 điểm): Thực hiện phép tính:
a) So sánh: 830 và 1622
b) Chứng minh: 445 + 829 chia hết cho 9
Bài 3: (1,5 điểm) Số học sinh của ba lớp 7A; 7B; 7C tỉ lệ với 2 : 3 : 4. Tổng số học sinh
của ba lớp bằng 99. Tính số học sinh của mỗi lớp.
Bài 4: (1,5đ) Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau, khi x = -10 thì y = -20
a) Tìm hệ số tỉ lệ của y đối với x.
b) Hãy biểu diễn y theo x.
c) Tính giá trò của y khi x = 8 ; y = -12
Bài 5: (1đ) Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau: Cho góc xOy , lấy điểm A nằm trong
góc xOy. Qua A kẻ đường thẳng (d1) vng góc với Ox tại M , kẻ đường thẳng (d2) vng
góc với Oy tại N.
¶ = 900. Trên tia đối của tia PM lấy điểm D sao cho
Bài 6: (3đ) Cho ∆ MNP có M

PD = PM.Trên tia đối của tia PN lấy điểm E sao cho PE = PN.
a) Chứng minh ∆ MNP = ∆ DEP.
b) Tính số đo góc PDE.
c) Chứng minh MN//DE

Câu

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC: 2011-2012
MƠN: TỐN – LỚP 7
Nội dung đáp án mã đề 02
Điểm chi

tiết
a) (3,55 . 8) . 0,125
0,25

Điểm tồn
bài


Câu 1

Câu 2

= 3,55.(8.0,125)
= 3,55.1
= 3,55
5 4 5
5
b) 3 + − + 2,5 +
24 9 24
9
5
5
4 5
= (3 − ) + ( + ) + 2,5
24 24
9 9
5
5
9
= 3 + ( − ) + + 2,5

24 24 9
= 3 + 0 + 1 + 2,5 = 6,5

a) + 830 = (23)30 = 290
+ 1622 = (24)22 = 288
Vì 290 > 288 nên 830 > 1622
b) 445 + 8 29 = 290 + 2 87
= 287(23 + 1) = 9.287 chia hết cho 9

Câu 3

+ Gọi a là số học sinh lớp 7A,
b là số học sinh lớp 7B,
c là số học sinh lớp 7C
(a,b,c ∈ N )
+ Theo đề bài ta có: a : b : c = 2 : 3 : 4
+ Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
a b c a + b + c 99
= = =
=
= 11
2 3 4 2+3+ 4 9
a
= 11 ⇒ a = 11.2 = 22
2
b
= 11 ⇒ b = 11.3 = 33
3
c
= 11 ⇒ c = 11.4 = 44

4

0,25
0,25
1,5
0,25
0,25
0,25

0,5
0,25

1,5

0,5
0,25

0,25
0,25
0,25
1,5
0,25
0,25
0,25

Vậy: Lớp 7A có 21 học sinh, lớp 7B có 27 học
sinh, lớp 7C có 35 học sinh.
Câu 4

a) Ta có x = ky. Với x = -10; y = -20, ta có -10 = k.(-20)

−10 1
1
⇒k=
= . Vậy x = y
−20 2
2
1
1 ⇒y= x
1 = 2x
b) x = y
2
2
c) + Với x = 8 ⇒ y = 2.8 = 16
+ Với x = -12 ⇒ y = 2.(−12) = −24

0,25
0,25
1,5
0, 5

0,25
0,25


Câu 5

Vẽ đúng hình:

d2
y

N
1

1

A

O

x

M
d1

Câu 6

Vẽ đúng hình:
GT: ∆ MNP vuông tại M
M
E
PM = PD, PN = PE
KL: ∆ MNP = ∆ DEP
P
MN // DE
N
D
Chứng minh:
a) ∆ MNP và ∆ DEP có:
+ PM = PD (giả thiết).
·

·
+ MPN
(đối đỉnh).
= DPE
+ PN = PE
(giả thiết).
Do đó ∆ MNP = ∆ DEP. ( c - g - c).
·
·
b) Do ∆ MPN = ∆ DEP ⇒ NMP
= EDP
= 900 .(góc
tương ứng bằng nhau).
c) Ta có: + MD ⊥ MN
+ MD ⊥ DE
⇒ MN//DE

Ghi chú: Mọi cách giải khác đúng vẫn cho tròn số điểm

0,5
0, 5

0,25
3
0,25
0, 5
0,5
0,5




×