Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Kế toán nguyên liệu,vật liệu, khảo sát thực tế tại Công ty xây dựng số 6 Thăng Long.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (675.91 KB, 56 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Kế toán nguyên liệu,vật liệu, khảo sát thực tế tại Công ty xây dựng số 6 Thăng Long (BC; 10) </b>

<b>MỤC LỤC Lời nói đầu </b>

Chương I: Những vấn đề chung về kế toán nguyên vật liệu I. Sự cần thiết phải tổ chức hạch toán nguyên vật liệu- 1. Đặc điểm của nguyên vật liệu-

2. Yêu cầu quản lý NVL

3. Nhiệm vụ của hạch toán NVL II. Phân loại và đánh giá NVL 1. Phân loại NVL

2. Tính giá NVL

2.1. Tính giá NVL nhập kho 2.2. Tính giá NVL xuất kho III. Tổ chức kế toán NVL 1. Kế toán chi tiết NVL 1.1. Chứng từ sử dụng

1.2. Sổ kế toán chứng từ NVL 1.3. Tổ chức kế toán NVL

1.3.1. Phương pháp thẻ song song

1.3.2. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển 1.3.3. Phương pháp sổ số dư

2. Kế toán tổng hợp NVL 2.1. Kế toán tổng hợp NVL 2.1.1. TK sử dụng

2.1. Nhiệm vụ ban giám đốc 2.2. Nhiệm vụ các phòng ban

2.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty 2.4. Hình thức kế tốn áp dụng tại Cơng ty

3. Qui trình cơng nghệ sản xuất của Công ty II. Thực tế công tác kế tốn NVL tại Cơng ty 1. Đặc điểm NVL

2. Phân loại NVL 2.1. Phân loại NVL 2.2. Đánh giá NVL

2.2.1. Đánh giá NVL nhập kho 2.2.2. Đánh giá NVL xuất kho

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

KILOBOOKS.COM

3. Phương phap kế toán tổng hợp NVL

3.1. TK kế toán sử dụng tại Công ty

3.2. Phương pháp kế tốn tổng hợp tại Cơng ty 3.2.1. Hạch toán NVL nhập kho

3.2.2. Hạch toán NVL xuất kho

Chương III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế tốn NVL tại Cơng ty xây dựng số 6 Thăng Long

I. Sự cần thiết phải hoàn thiện cơng tác kế tốn NVLvà trong các doanh nghiệp

1. Sự cần thiết phải hồn thiện cơng tác kế tốn NVLvà trong các xí nghiệp xây lắp

2. Nội dung hồn thiện cơng tác kế tốn NVL tại Cơng ty 2.1. Cơng tác hạch tốn ban đầu

2.2. Hồn thiện hạch tốn tổng hợp và hạch toán chi tiết

II. Nhận xét về cơng tác kế tốn NVL tại Cơng ty xây dựng số 6 Thăng Long 1. Ưu điểm

1.1. Lựa chọn hình thức tổ chức bộ máy kế tốn và hình thức kế tốn phù hợp với thực trạng sxkd

1.2. ứng dụng tin học trong cơng tác kế tốn 1.3. Đánh giá NVL theo giá thực tế

2. Những tồn tại cần khắc phục 2.1. Về phân loại NVL

2.2. Về tổ chức bộ máy kế tốn và cơng tác kế tốn 2.3. Cơng tác hạch tốn cịn tồn tại sai xót

2.4. Cơng tác phân tích tình hình quản lý và sử dụng NVL

III. Một số ý kiến đề xuất góp phần hồn thiện cơng tác kế tốn NVL tại Cơng ty XD số 6 Thăng Long

<b>Kết luận </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI MỞ ĐẦU </b>

Sản xuất kinh doanh đóng một vai trị quan trọng trong sự phát triển kinh tế của một xã hội bất kì .Một xã hội nào muốn tồn tại và phát triển đều phải sản xuất kinh doanh ,nó chính là q trình tạo ra của cải vật chất hàng hố đáp ứng nhu cầu đòi hỏi khách quan của con người muốn tồn tại và phát triển .Trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước .Các doanh nghiệp tự do hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng trong khuôn khổ pháp luật Thị trường trở thành chiếc gương soi là nơi có sức mạnh ấn định mọi hành vi và ứng xử cuả doanh nghiệp .Để đáp ứng yêu cầu và những đòi hỏi của thị trường cho các nhà sản xuất là giảm thiểu chi phí sản xuất ,giảm giá hàng bán mà vẫn giữ được chất lượng sản phẩm để cạnh tranh trên thị trường.

Chi phí sản xuất lớn nhất trong sản xuất kinh doanh chính là chi phí nguyên vật liệu .Có giảm được chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm thì mới thu được lợi nhuận cao .Nhưng để làm được điều đó quả là một vấn đề khơng đơn giản ,địi hỏi các nhà tổ chức cơng tác hạch tốn phải có trình độ sự hiểu biết và có chiến lược hạch tốn chi phí nguyên vật liệu .Nguyên vật liệu là đối tượng lao động ,là yếu tố vật chất chủ yếu hình thành nên các sản phẩm mới .Do đó việc sử dụng tiết kiệm hợp lý nguyên vạt liệu có ý nghĩa và tầm quan trọng rất lớn trong công tác kế tốn hạch tốn chi phí ngun vật liệu .Vì những lý do trên mà trong thời gian thực tập tại Công ty xây dựng số 6 Thăng Long ,em đã chọn đề tài :

<b>“Kế toán nguyên liệu,vật liệu .Khảo sát thực tế tại Công ty xây dựng số 6 Thăng Long” </b>

Nội dung tóm tắt đề tài như sau :

Chương I: Các vấn đề chung về kế tốn ngun liệu ,vật liệu

Chương II:Thực tế cơng tác kế tốn ngun vật liệu tại Cơng ty xây dựng số 6 Thăng Long

Chương III:Một số nhận xét và giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn tại cơng ty

Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng do nhận thức và trình độ có hạn chế nên em khơng thể tránh khỏi những sai xót trong khi nghiên cứu đề tài .Em rất mong nhận được sự đóng góp chỉ bảo tận tình của thầy giáo cũng như các cán bộ kế tốn tại phịng Tài vụ của Cơng ty để em có điều kiện bổ xung và nâng cao kiến thức của mình phục vụ công tác thực tế sau này.

Em xin chân thành cảm ơn !

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>CHƯƠNG I </b>

<b>NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU I- Sự cần thiết phải tổ chức hạch toán nguyên vật liệu </b>

<b>1. Đặc điểm của nguyên vật liệu </b>

Vật liệu là những đối tượng lao động được thể hiện dưới dạng vật hoá, chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định và toàn bộ giá trị vật liệu được chuyển hết một lần vào hoạt động sản xuất, dưới tác động của lao động, vật liệu bị tiêu hao toàn bộ hoặc bị thay đổi hình thái vật chất ban đầu.

<b>2. Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu </b>

Đối với bất kỳ doanh nghiệp (DN) nào, NVL- cũng là một trong những TSLĐ của DN đồng thời là một yếu tố chi phí. Do đó, u cầu quản lý chúng cần được xác định một cách rõ ràng và cụ thể.

Yêu cầu quan trọng đầu tiên là các DN phải có đầy đủ kho tàng để bảo quản NVL- . Kho phải được trang bị các phương tiện cân đo đong đếm cần thiết, phải bố trí thủ kho và nhân viên bảo quản có nghiệp vụ thích hợp và có khả năng nắm vững và thực hiện việc ghi chép ban đầu cũng như sổ sách hạch toán kho. Việc bố trí sắp xếp vật liệu trong kho phải theo đúng yêu cầu và kỹ thuật bảo quản, thuận tiện cho việc nhập xuất cũng như theo dõi kiểm tra.

Đối với mỗi thứ vật liệu phải xây dựng định mức dự trữ, xác định rõ giới hạn dự trữ tối thiểu, tối đa để có căn cứ phịng ngừa các trường hợp thiếu vật tư phục vụ sản xuất hoặc dự trữ quá nhiêù gây ứ đọng vốn. Cùng với việc xây dựng định mức tiêu hao vật liệu là yêu cầu cần thiết để tổ chức quản lý và hạch toán vật liệu. Hệ thống các định mức tiêu hao vật tư không những phải có từng chi tiết, từng bộ sản phẩm mà cịn phải khơng ngừng được cải tiến và hồn thiện để đạt tới các định mức tiên tiến.

<b>3. Nhiệm vụ của hạch toán nguyên vật liệu </b>

NVL thuộc nhóm TSLĐ, nó thường chiếm một tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ở các DN. Chính vì vậy, quản lý q trình thu mua bảo quản dự trữ và sử dụng NVL sẽ tác động trực tiếp tới hiệu quả sản xuất của DN từ chất lượng, số lượng sản phẩm cho đến các chỉ tiêu giá thành và lợi nhuận.

Với vai trị quan trọng như vậy, tổ chức tốt hạch tốn NVL- là yêu cầu thiết yếu để quản lý NVL , thúc đẩy việc cung cấp NVL- một cách đầy đủ, kịp thời, đồng bộ; dự trữ và sử dụng vật liệu hợp lý, tiết kiệm; ngăn ngừa các hiện tượng hao hụt, mất mát, lãng phí NVL trong các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

KILOBOOKS.COM

Hạch toán NVL- bao gồm các nhiệm vụ sau :

- Phản ánh kịp thời, chính xác đầy đủ tình hình nhập, xuất kho, tồn kho về mặt chất lượng, tình trạng và giá trị của từng nhóm, từng loại

- Theo dõi chính xác tình hình xuất dùng NVL- , có kế hoạch phân bổ giá trị hao mòn của từng lần xuất NVL- cho phù hợp.

- Phân tích, đánh giá tình hình cung cấp, dự trữ sử dụng NVL- ở doanh nghiệp để kịp thời có những cải tiến nhằm hồn thiện cơng tác quản lý NVL- . - Tham gia vào công tác kiểm kê đồng thời phản ánh kịp thời kết quả kiểm kê.

<b>II- Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu 1. Phân loại nguyên vật liệu </b>

Do vật liệu sử dụng trong DN có rất nhiều loại khác nhau nên để thuận tiện cho việc quản lý và hạch toán, cần thiết phải phân loại vật liệu.

Phân loại vật liệu là sắp xếp các thứ vật liệu cùng loại với nhau theo một đặc trưng nhất định nào đó thành từng nhóm để thuận lợi cho việc quản lý và hạch tốn.

Có rất nhiều tiêu thức để phân loại vật liệu như theo nguồn hình thành, theo quyền sở hữu... Trong thực tế, tiêu thức dùng để phân loại vật liệu thơng dụng nhất là vai trị và tác dụng của vật liệu trong sản xuất. Theo cách này, vật liệu được phân thành các loại sau:

- Nguyên liệu, vật liệu chính: là những nguyên vật liệu sau q trình gia cơng, chế biến sẽ cấu thành thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm. Thuộc ngun vật liệu chính cịn bao gồm cả bán thành phẩm mua ngoài để tiếp tục chế biến.

- Vật liệu phụ: là những vật liệu chỉ có tác dụng phụ trợ trong sản xuất, được sử dụng kết hợp với vật liệu chính để làm thay đổi màu sắc, hình dáng, mùi vị hoặc dùng để bảo quản, phục vụ hoạt động của các tư liệu lao động hay phục vụ cho lao động của công nhân viên chức.

- Nhiên liệu: là những thứ dùng để cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản xuất kinh doanh như than, củi, khí đốt v.v…

- Phụ tùng thay thế: là các chi tiết, dùng để sửa chữa và thay thế cho máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải.

- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm các vật liệu và thiết bị (cần lắp, không cần lắp, vật kết cấu...) mà doanh nghiệp mua vào nhằm mục đích đầu tư cho xây dựng cơ bản.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i><b> 2.1 Tính giá vật liệu nhập kho </b></i>

Giá thực tế của VL- nhập kho được xác đinh tuỳ theo nguồn nhập

- Với VL- mua ngoài: giá thực tế gồm giá mua ghi trên hoá đơn của người bán cộng thuế nhập khẩu (nếu có) cộng các chi phí thu mua thực tế (chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lưu bãi,...) trừ các khoản chiết khấu, giảm giá hàng mua được hưởng.

- Với vật liệu tự sản xuất: tính theo giá thành sản xuất thực tế

- Với vật liệu thuê ngoài gia công, chế biến: giá thực tế gồm giá trị vật liệu xuất chế biến cùng các chi phí liên quan (tiền thuê gia công, chế biến, hao hụt trong định mức...).

- Với vật liệu nhận đóng góp từ các đơn vị, tổ chức, cá nhân tham gia liên doanh: giá thực tế là giá thoả thuận do các bên xác định cộng chi phí tiếp nhận (nếu có).

- Với vật liệu được tặng, thưởng: giá thực tế tính theo giá thị trường tương đương cộng chi phí liên quan đến việc tiếp nhận.

Trong thực tế, việc hạch toán VL- biến động hàng ngày theo giá thực tế hết sức khó khăn, phức tạp. Vì thế, để đơn giản hố cho cơng tác hạch tốn hàng ngày, kế tốn có thể sử dụng giá hạch toán để ghi chép về mặt giá trị. Giá hạch tốn có thể là giá kế hoạch do doanh nghiệp xây dựng hoặc một giá ổn định trong từng thời kỳ hạch tốn. Sau đó, vào cuối kỳ kế tốn tính ra giá thực tế của VL- rồi điều chỉnh giá hạch toán thành giá thực tế.

<i><b> 2.2 Tính giá vật liệuxuất kho </b></i>

Tuỳ theo đặc điểm hoạt động của từng doanh nghiệp, yêu cầu quản lý và trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế tốn, có thể sử dụng một trong các phương pháp sau đây để tính giá thực tế VL- xuất dùng theo nguyên tắc nhất quán trong hạch tốn (nếu có thay đổi phải giải thích rõ ràng):

<i>* Phương pháp giá đơn vị bình quân: </i>Theo phương pháp này, giá thực tế vật liệu xuất dùng trong kỳ được tính theo cơng thức:

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Giá thực tế Số lượng vật liệu Giá đơn vị vật liệu xuất dùng xuất dùng x bình qn Trong đó, giá đơn vị bình qn có thể tính theo một trong ba cách sau:

<i>* Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO): </i>Theo phương pháp này, giả thiết rằng số vật liệu nào nhập trước thì xuất trước, xuất hết số nhập trước mới đến số nhập sau theo giá thực tế của từng số hàng xuất. Nói cách khác, cơ sở của phương pháp này là giá thực tế của vật liệu mua trước sẽ được dùng làm giá để tính giá thực tế vật liệu xuất trước và do vậy giá trị vật liệu tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế của số vật liệu mua vào sau cùng. Phương pháp này thích hợp trong trường hợp giá cả ổn định hoặc có xu hướng giảm.

<i>* Phương pháp trực tiếp:</i> Theo phương pháp này, vật liệu được xác định giá trị theo đơn chiếc hay từng lô và giữ nguyên từ lúc nhập vào cho đến lúc xuất dùng (trừ trường hợp điều chỉnh). Khi xuất vật liệu nào sẽ tính theo giá thực tế của vật liệu đó. Do vậy, phương pháp này cịn có tên là phương pháp đặc điểm riêng hay phương pháp giá thực tế đích danh và thường sử dụng với các loại vật liệu có giá trị cao và có tính tách biệt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i>* Phương pháp giá hạch toán:</i> Theo phương pháp này, tồn bộ vật liệu biến động trong kỳ được tính theo giá hạch toán (giá kế hoạch hoặc một loại giá ổn định trong kỳ). Cuối kỳ, kế toán sẽ tiến hành điều chỉnh từ giá hạch toán sang giá thực tế theo công thức:

Giá thực tế vật liệu xuất dùng Giá hạch toán vật liệu Hệ số giá (hoặc tồn kho cuối kỳ) xuất dùng (hoặc tồn kho cuối kỳ) vật liệu

Hệ số giá có thể được tính cho từng loại, từng nhóm hoặc từng thứ vật liệu chủ yếu tuỳ thuộc vào yêu cầu và trình độ quản lý.

<b>III- Tổ chức kế toán nguyên vật liệu 1 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu </b>

<i><b>1.1 Chứng từ sử dụng </b></i>

Căn cứ vào nội dung các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến vật tư để xác định các chứng từ kế toán cần sử dụng ở DN. Thông thường các DN thường sử dụng các chứng từ bắt buộc sau :

- Phiếu nhập kho - Mẫu số 01-VT. - Phiếu xuất kho - Mẫu số 02-VT. - Thẻ kho - Mẫu số 06-VT.

- Biên bản kiển kê vật tư - Mẫu số 08-VT.

Ngoài ra, tuỳ theo từng doanh nghiệp có thể có các nghiệp vụ phát sinh riêng như điều chuyển vật tư nội bộ thì sử dụng thêm “Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ”- Mẫu số 03-VT. Nếu vật tư được sử dụng liên tục, nhiều lần theo định mức thì có thể dử dụng “Phiếu xuất vật tư theo hạn mức”- Mẵu số 04-VT. Doanh nghiệp có thể sử dụng các chứng từ khác như: “Biên bản kiểm nghiệm vật tư”- Mẵu số 05-VT, “Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ”- Mẫu số 07-VT hay những chứng từ riêng của doanh nghiệp để có thêm những thông tin và chỉ tiêu cần thiết.

Khi tổ chức hạch toán ban đầu ở các doanh nghiệp cần phân công trách nhiệm cụ thể cho từng người lập chứng từ đối với mỗi loại chứng từ. Sự thống nhất giữa các bộ phận liên quan như vật tư, kế hoạch, tài vụ…là rất quan trọng. Từ đó quy định từng chứng từ vật tư cụ thể được luân chuyển từ bộ phận phụ trách vật tư đến thủ kho, kế toán và bộ phận lưu trữ chứng từ như thế nào. Tổ chức tốt khâu hạch toán ban đầu về vật tư sẽ tạo thuận lợi cho cơng tác hạch tốn tổng hợp và chi tiết vật tư.

<i><b> 1.2 Sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Sổ (thẻ) kế toán chi tiết VL- - Sổ đối chiếu luân chuyển - Sổ số dư

Sổ (thẻ) kho được sử dụng để theo dõi số lượng nhập - xuất - tồn kho của từng thứ VL- theo từng kho. Thẻ kho do phòng kế tốn lập ra sau đó giao cho thủ kho để hạch tốn các nghiệp vụ ở kho khơng phân biệt hạch toán chi tiết VL- theo phương pháp nào.

Cịn sổ (thẻ) kế tốn chi tiết, sổ đối chiếu luân chuyển, sổ số dư được sử dụng để hạch tốn tình hình nhập - xuất - tồn VL- về mặt giá trị hoặc cả lượng và giá trị, phụ thuộc vào phương pháp hạch toán chi tiết áp dụng trong doanh nghiệp.

Ngồi các sổ kế tốn chi tiết nêu trên, còn có thể sử dụng các bảng kê nhập, xuất, các bảng luỹ kế tổng hợp nhập - xuất - tồn kho VL- phục vụ cho

<i>việc ghi sổ kế toán chi tiết được đơn giản, nhanh chóng và kịp thời. </i>

<i><b> 1.3 Tổ chức kế toán chi tiết vật liệu </b></i>

Hạch toán chi tiết vật liệu, là một cơng việc có khối lượng lớn, nó địi hỏi phản ánh tình hình biến động vật tư cả về số lượng và giá trị theo từng thứ vật tư (từng danh điểm) và theo từng kho.

Trong thực tế, công tác kế toán hiện nay ở nước ta đang áp dụng 3 phương pháp hạch toán chi tiết vật tư là phương pháp thẻ song song, phương pháp đối chiếu luân chuyển và phương pháp sổ số dư. Tuỳ theo đặc điểm của từng doanh nghiệp cũng như trình độ kế toán và quản lý mà doanh nghiệp lựa chọn một trong 3 phương pháp này.

<i> 1.3.1 Phương pháp thẻ song song </i>

Theo phương pháp này, để hạch toán nghiệp vụ nhập - xuất - tồn kho VL- ở kho phải mở thẻ kho để ghi chép về mặt số lượng và ở phịng kế tốn phải mở sổ (thẻ) kế toán chi tiết VL- để ghi chép về mặt số lượng và giá trị.

- ở kho: Hàng ngày, khi nhận chứng từ nhập, xuất VL- , thủ kho phải kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ rồi tiến hành ghi chép số thực nhập, xuất vào chứng từ và thẻ kho. Mỗi chứng từ ghi một dòng vào thẻ kho.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Thẻ được mở cho từng danh điểm vật tư. Cuối ngày thủ kho tính ra số tồn kho ghi vào thẻ kho. Định kỳ thủ kho gửi các chứng từ nhập - xuất đã được phân loại theo từng danh điểm vật tư về phịng kế tốn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i><b>Sơ đồ số 6 </b></i><b>Sơ đồ kế toán chi tiết NVL- </b>

<i><b> theo phương pháp thẻ song song </b></i>

<i> </i>Ghi chú

: Ghi hàng ngày : Đối chiếu

<i> : Ghi cuối tháng Mẫu số 6: </i>

Đơn vị: Ngày lập thẻ: Tên kho: Tờ số:

X

Số lượng Xác nhận của kế toán SH Bảo hiểm nhân

thọ

Nhập Xuất Tồn

<small>Thẻ kho </small>

<small>PXK PNK </small>

<small>Thẻ (sổ) chi tiết </small>

<small>Bảng kê tổng hợp nhập , xuất, tồn </small>

<small>Sổ kế toán tổng hợp liên quan </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Nhập Xuất Tồn SH NT

Tồn đầu kỳ Cộng PS Tồncuối kỳ

<i>Mẫu số 3: </i>

BẢNG TỔNG HỢP NHẬP, XUẤT, TỒN KHO VẬT LIỆU Số

Danh điểm

Tên vật liệu

Tồn đầu tháng

Nhập trong tháng

Xuất trong tháng

Tồn cuối kỳ

Loại VLC ... Loại VLP

...

Cộng ... ... ...

<i> 1.3.2 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển </i>

- Tại kho: giống phương pháp thẻ song song

- Tại phòng kế tốn: khơng mở thẻ kế tốn chi tiết mà mở sổ đối chiếu luân chuyển để hạch toán số lượng và số tiền của từng thứ (danh điểm) của vật liệu theo từng kho. Sổ nay ghi mỗi tháng một lần vao cuối tháng trên cơ sở tổng hợp các chứng từ nhập, xuất phát sing trong tháng của từng vật liệu, mỗi thứ chỉ ghi một dòng trong sổ. Cuối tháng, dối chiếu số lượng vật liệu

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

trên số đối chiếu luân chuyển với thẻ kho, đối chiếu số tiền với kế toán tổng

<i>hợp. </i>

<i><b>Sơ đồ số 2: Sơ đồ kế toán chi tiết NVL- </b></i>

<b>theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển </b>

<i> </i>Ghi chú

: Ghi hàng ngày : Đối chiếu

<i> : Ghi cuối tháng Mẫu số 4: </i>

SỔ ĐỐI CHIẾU LUÂN CHUYỂN Năm:

Số danh điểm

Tên vật liệu

Đơn vị tính

Đơn giá

Số dư đầu tháng 1

Luân chuyển tháng 1 Số dư đầu tháng 2 <sub>.... </sub>Nhập Xuất

<small>nhập </small>

<small>Bảng kê xuất </small>

Sổ kế toán tổng hợp liên quan

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

- Tại kho: giống các phương pháp trên. Định kỳ, sau khi ghi thẻ kho, thủ kho phải tập hợp toàn bộ chứng từ nhập kho, xuất kho phát sinh từng vật liệu qui định. Sau đó, lập phiếu giao nhận chứng từ và nộp cho kế toán kèm theo các chứng từ nhập, xuất vật lỉệu.

Ngồi ra, thủ kho cịn phải ghi số lượng vật liệu tông kho cuối tháng theo từng danh điểm vật liệu vao sổ số dư. Sổ số dư được kế toán mở cho từng kho và dùng cho cả năm, trước ngày cuối tháng, kế toán giao cho thủ kho để ghi vào sổ. Ghi xong thủ kho phải gửi về phịn kế tốn để kiểm tra và tính thành tiền.

- Tại phịng kế tốn: Định kỳ, nhân viên kế toán phải xuống kho để hướng dẫn và kiểm tra việc ghi chép thẻ kho của thủ kho và thu nhận chứng từ. Khi nhận được chứng từ, kế toán kiểm tra và tính giá chứng từ (theo giá hạch toán), tổng cộng số tiền và ghi vào cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ. Đồng thời, ghi số tiền vừa tính được của từng nhóm vật liệu (nhập riêng, xuất riêng) vào bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn kho vật liệu. Bảng này được mở cho từng kho, mỗi kho một tờ, được ghi trên cơ sở các phiếu giao nhận chứng từ nhập, xuất vật liệu.

Tiếp đó, cộng số tiền nhập, xuất trong tháng và dựa vào số dư đầu tháng để tính ra số dư cuối tháng của từng nhóm vật liệu. Số dư này được dùng để đối chiếu với số dư trên sổ số dư (trên sổ số dư tính bằng cách lấy số lượng tồn kho x giá hạch toán).

<i><b>Sơ đồ số 3: Sơ đồ kế toán chi tiết NVL- </b></i>

<b>theo phương pháp sổ số dư </b>

Bảng tích luỹ kế nhập

Thẻ kho

PXK

Bảng xuất kho

Bảng tích luỹ kế xuất PNK

Bảng nhập

Bảng kê tổng hợp nhập, xuất, tồn

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i> </i>

<i> </i>Ghi chú: : Ghi hàng ngày : Đối chiếu : Ghi cuối tháng

<i>Mẫu số 5: </i>

PHIẾU GIAO NHẬN CHỨNG TỪ NHẬP (XUẤT) Từ ngày... đến ngày... tháng ... năm ...

Nhóm vật liệu

Số lượng Chứng từ

Số hiệu chứng từ

Số tiền

<i>Mẫu số 6: </i>

BẢNG LUỸ KẾ NHẬP - XUẤT - TỒN Tháng ... năm ...

Kho: Loại

vật liệu

Tồn kho đầu tháng

kho cuối tháng Từ ngày....

đến ngày....

Từ ngày... đến ngày...

Từ ngày.... đến ngày....

Từ ngày.... đến ngày....

<i>Mẫu số 7: </i>

SỔ SỐ DƯ Năm:

Kho: Số

danh điểm

Tên vật liệu

Đơn vị tính

Đơn giá

ĐM dự trữ

SD đầu năm

SD cuối tháng 1

SD cuối tháng 2

… SD cuối tháng 12 SL ST SL ST SL ST SL ST

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

KILOBOOKS.COM

<b>2. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu- </b>

Vật liệu, là TSLĐ, thuộc nhóm hàng tồn kho của DN. Việc mở các TK tổng hợp, ghi chép sổ kế toán và xác định giá trị hàng tồn kho, giá trị hàng bán ra hoặc xuất dùng tuỳ thuộc vào việc doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên (KKTX) hay phương pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK).

Tuy nhiên, theo quyết định số 6 Thăng Long864/1998/QĐ/BTC ngày 16/12/1998 của Bộ Tài Chính, để hạch tốn hàng tồn kho trong DN xây lắp, kế toán chỉ áp dụng phương pháp KKTX mà không áp dụng phương pháp KKĐK.

Phương pháp KKTX là phương pháp ghi chép, phản ánh thường xuyên liên tục tình hình nhập - xuất - tồn kho các loại vật liệu, , thành phẩm hàng hoá... trên các TK và sổ kế toán tổng hợp khi có các chứng từ nhập - xuất hàng tồn kho. Việc xác định giá trị vật liệu, xuất dùng được căn cứ trực tiếp vào các chứng từ xuất kho sau khi đã được tập hợp, phân loại theo các đối tượng sử dụng để ghi vào các TK và sổ kế toán.

Phương pháp KKTX được áp dụng phần lớn trong các doanh nghiệp sản xuất và các doanh nghiệp thương mại kinh doanh những mặt hàng có giá trị ;ớn như máy móc, thiết bị, ơ tơ...

Bên Có: phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giảm nguyên vật liệu tại kho trong kỳ (xuất dùng, xuất bán, xuất góp liên doanh, thiếu hụt, chiết khấu được hưởng...)

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

KILOBOOKS.COM

Dư Nợ: giá thực tế của nguyên vật liệu tồn kho

TK152 không quy định các TK cấp 2. Tuy nhiên, tuỳ thuộc yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, TK152 có thể được mở thành các TK chi tiết theo từng loại, nhóm, thứ vật liệu.

+ TK1521 - nguyên vật liệu chính. + TK1522 - vật liệu phụ

<small>Tăng do mua ngoài </small>

<small>TK1331 Thuế VAT </small>

<small>được khấu trừ TK151 </small>

<small>TK441 </small>

<small>Hàng đi đường kỳ trước </small>

<small>Nhận cấp phát, tặng thưởng vốn góp liên doanh... TK 642,338 </small>

<small>Thừa phát hiện khi kiểm kê </small>

<small>TK 128,222 </small>

<small>Nhận lại vốn góp liên doanh </small>

<small>Xuất để chế tạo sản phẩm TK 621 </small>

<small>TK 627,641,642… Xuất cho chi phí </small>

<small>sản xuất chung, bán hàng,quản lý </small>

<small>xây dựng cơ bản </small>

<small>TK 128,222 Xuất góp vốn liên doanh </small>

<small>TK 154 Xuất th ngồi gia </small>

<small>cơng chế biến </small>

<small>TK 1381,642... Thiếu phát hiện </small>

<small>qua kiểm kê </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>CHƯƠNG II: </b>

<b>THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU TẠI CƠNG TY XÂY DỰNG SỐ 6 THĂNG LONG </b>

<b>I.Đặc điểm chung của Công ty </b>

<b>1-Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty </b>

Công ty xây dựng số 6 Thăng Long là một daonh nghiệp nhà nước trực thuộc tổng công ty xây dựng Thăng Long trực thuộc bộ GTVT.Trụ sở chính cuả cơng ty xây dựng Thăng Long đặt tại Đông Anh –HN, mà tiền thân của Công ty là nhà máy bê tông Thăng Long đựoc thành lập ngày

31/12/1973.Nhà máy đựoc thành lập với số vốn ban đàu là 5.321.000.000 Với nhiệm vụ chính là sản xuất dầm bê tông cốt thép ,phục vụ thi công xây dựng cầu Thăng Long .Từ năm 1973 đến nay Công ty đã trải qua 3 lần đổ tên .Đồng thời với việc mở rộng phạm vi sản xuất kinh doanh qua từng thời kì phát triển của Cơng ty .

Năm 1975 cơng trình cầu Thăng Long xây dựng xong và đưa vào sử dụng do vậy nhiệm vụ chính của Cơng ty khơng cịn nữa .Cơng ty gặp nhiều khó khăn trong việc bố trí cơng ăn việc làm cho công nhân viên nên thu nhập của công nhân viên thấp .

Năm 1986-1991 cùng với việc chuyển đổi cơ cấu quản lý của nhà nước Công ty từng bước chuyển đổi từ cơ chế quản lý bao cấp sang hạch toán kinh doanh .Bước đầu Cơng ty cịn nhiều bỡ ngỡ nên sản xuất kinh doanh chưa đạt hiệu quả cao.Năm 1992 nhà máy bê tông Thăng Long đã đựoc đổi tên thành Công ty xây lắp và sản xuất bê tông Thăng Long theo quyết định 1310 BGT-TCLĐ và nghị định 338/Bộ GTVT.

Năm 1998 do sự phát triển của nền kinh tế ,tốc đọ xây dưụng cở hạ tầng trong nước ngày càng cao ,từ đó Cơng ty lại đổi tên thành Công ty Xây dựng Thăng Long theo quyết định số 522/QĐ/TCTB-LĐ nagyd 27/3/1999 của Bộ GTVT.

Năm 1999 đáp ứng yêu cầu xây dựng trong nền kinh tế thị trường hiện nay và theo yêu cầu quản lý vĩ mô về xây dựng giao thông .Bộ GTVT đã ra quyết định số 3113/QĐ/GTVT ngày 9/11/1999 đổ tên thành Công ty Xây dựng số 6 Thăng Long .

<b>*Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty hiện nay là : </b>

-Gia công chế tạo ,lắp đặt các laọi cầu kiện bê tông đúc sẵn ,các laọi dầm bê tông .

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

KILOBOOKS.COM

-Xây lắp các kết cấu cơng trình

<b>-Xây dựng các cơng trình giao thơng </b>

-Xây dựng đường dây và trạm biến áp -Kinh doanh khách sạn

Từ năm 1992 đén nay có thể nói đây là thời kì phát triển lớn mạnh nhất với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cao .Đó chính là nhờ sự năng động sáng tạo cuả ban lãnh đạo và sự đồn kết cuả tồn thể cơng nhân viên trong Cơng ty .ta có thể thấy kết quả đó thơng qua một số chỉ tiêu tài chính sau :

1 Tổng doanh thu 55.130.836.370 69.087.973.401 69.910.657.579 2 Doanh thu thuần 55.130.836.370 69.087.973.401 69.910.657.579 3 Lợi nhuận trước thuế 264.375.189 173.206.803 152.815.544 4 Lợi nhuận sau thuế 273.218.391 117.780.627 639.240.720

6 Thu nhập bình quân 1.230.000 1.250.000 1.265.000 Nói một cách cụ thể qua bảng biểu trên ta thấy rõ đựoc rằng mặc dù gặp nhiều khó khăn song tồn thể cơng nhân viên và cả ban lãnh đạo đã có hướng và biện pháp đẻ khắc phục giúp hoạt động kinh doanh của Cơng ty dược tốt hơn .

Nhiệm vụ chính của Công ty là xây dựng cơ bản đặc biệt là các cơng trình giao thơng

<b>2-Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty </b>

Cùng với việc chuyển hướng sản xuất kinh doanh cuả Công ty đã từng bước hoàn thiện bộ máy sản xuất kinh doanh,bố trí lại dây chuyền sản xuất hợp lý và định ra những nhiệm vụ cụ thể cuả từng bộ phận tạo ra một bộ máy hoạt động nhịp nhàng đồng bộ .Bộ máy quản lý của Công ty được khái quát qua sơ đồ sau :

Sơ đồ quản lý sản xuất ở Công ty xây dựng số 6 BAN GIÁM ĐỐC

Các đội sản xuất Các phịng ban

năng lực

Phịng t i chính Phịng

tổ chức h nh chính

Phịng y tế Phịng

kế hoạch

hợp đồng

Phòng vật tư Phòng

kỹ thuật

Phòng bảo vệ

Số I Số II Số III

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i><b>2.1-Nhiệm vụ của Ban giám đốc : </b></i>

Ban Giám Đốc gồm có :1 Giám đốc và 4 phó Giám đốc ,trong đó Giám đốc là người đứng đầu bộ máy quản lý cuả Công ty ,là người giữ vai trị quyết định lạnh đạo chung tồn Cơng ty trước pháp luật ,đại diện pháp nhân của Công ty ,đại diện toàn bộ quyền lợi cảu cán bộ công nhân viên trong công ty nên cũng chịu trách nhiệm về kết qủa hoạt động kinh doanh của Công ty.

4 Phó Giám Đốc Giám đốc điều hành quản lý Cơng ty

-Phó Giám Đốc phụ trách khu vực Quảng Ninh :chịu trách nhiệm điều hành quản lý tồn bộ q trình sản xuất ,thi cơng các cơng trình khu vực Quảng Ninh .

-Phó Giám Đốc phụ trách khu vực miền Nam :chịu trách nhiệm điều hành quản lý tồn bộ q trình sản xuất ,thi cơng các cơng trình khu vực Miền Nam .

- Phó Giám Đốc phụ trách khu vực Nội Bài :chịu trách nhiệm điều hành quản lý toàn bộ q trình sản xuất ,thi cơng các cơng trình khu vực Nội Bài .

-Phó Giám Đốc nội chính : chịu trách nhiệm điều hành quản lý toàn bộ quá trình sản xuất ,thi cơng các cơng trình chung của tồn Cơng ty cùng với Giám Đốc quản lý trực tiếp các phịng ban chức năng của Cơng ty

<b>2.2-Nhiệm vụ các phòng ban </b>

-Phòng tổ chức hành chính : đảm nhiệm cơng tác cán bộ tổ chức bộ máy quản lý tiền lương ,quản lý lao động ,theo dõi thi đua ,làm công tác văn thư tiếp khách

-Phịng kế tốn :có nhiệm vụ hạch tốn kế tốn tài sản cũng như q trình sản xuất kinh doanh của Công ty ,lập Báo Cáo tài chính hàng năm ,quản lý quỹ tiền mặt của Cơng ty

-Phịng vật tư thiết bị :Cung cấp nguyên liệu thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh đảm bảo đúng số lượng chất lượng chủng loại ,quản lý máy móc thiết bị ,xây dựng kế hoạch và sử dụng và sửa chữa định kì máy móc thiết bị .

-Phịng kế hoạch hợp đồng : Xây dưụng kế hoạch sản phẩm ,kí kết hợp đồng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm .

-Phòng kĩ thuật :phụ trách vấn đề xây dựng và quản lý các cơng trình ,qui phạm trong q trình sản xuất nghiên cứu ứng dụng các quy trình ,quy phạm mới .Đồng thời phụ trách vấn đề chất lượng sản phẩm theo dõi việc thực hiện các quy trình ,quy phạm kĩ thuật sản xuất sản phẩm .

-Phịng bảo vệ đảm nhiệm các cơng tác bảo vệ tài sản ,giữ gìn an ninh trật tự trong nội bộ Cơng ty .

-Phịng Y tế : có nhiệm vụ chăm sóc sức khoẻ cuả cán bộ cơng nhân viên trong Công ty

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Như vậy mỗi phịng ban có một chức năng riêng nhưng chúng lại có mối quan hệ mật thiêtá với nhau đều theo sự chỉ đạo trực tiếp của Giám Đốc và Phó Giám Đốc đã tạo nên 1 chuỗi mắt xích trong lng máy hoạt động cuả Cơng ty nhưng mục đích cuối cùng vẫn là sự sống cịn và phát triển của Cơng ty trong cơ chế thị trường .

Cách tổ chức lao động ,tổ chức sản xuất như vậy dễ tạo điều kiện quản lý về kinh tế kĩ thuật với từngđội cơng trình ,từng đội sản xuất .Như vậy có thể tháy bộ máy tổ chức quản lý sản xuất cảu Cơng ty nhìn chung rất gọn nhẹ linh hoạt giúp Giám Đốc nhanh chóng thu thập được các thơng tin từ các phòng ban và nhân viên .

<i><b>2.3-Đặc điểm tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty </b></i>

Để phát huy vai trị quan trọng trong cơng tác quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty cần phải tổ chức bộ máy kế toán thực hiện tốt nhiệm vụ chức năng cuả mình để đáp ứng yêu cầu quản lý trong nền kinh tế thị trường Công ty Xây dựng số 6 Thăng Long đã xắp xếp lại bộ máy quản lý kế toán hết sức gọn nhẹ hợp lý ,hoạt động có hiệu quả cung cấp thơng tin kịp thời đầy đủ và chính xác ,đáp ứng được u cầu quản lý .Bộ máy kế tốn của Cơng ty được xây dựng theo hình thức kế tốn tập trung.

Sơ đồ tổ chức kế tốn của Cơng ty xây dựng số 6 Thăng Long

Bộ máy kế tốn Phịng Tài vụ Cơng ty gồm 7 người :

+Kế tốn trưởng-Trưởng phịng Tài vụ:giúp Giám đốc thực hiện việc kế toán thống kê ,chịu trách nhiệm hướng dẫn chỉ đạo bao qt chung,bố trí

KẾ TỐN TRƯỞNG

KẾ TỐN TỔNG HỢP

Kế tốn vật tư và

cơng nợ phải trả

Kế tốn tiền lương BHXH

Kế toán TSCĐ và thuế Kế toán

ngân hàng

Kế toán tiền mặt và thanh

tốn cơng nợ

Thủ quỹ

Kế toán các đội sản xuất Ghi chú : :QH chỉ đạo

:QH cung cấp nghiệp vụ

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

+Kế tốn TSCĐ,và thuế gtgt:Có nhiệm vụ phản ánh chính xác ,kịp thời ,cụ thể ,đầy đủ số liệu hiện có,tình hình biến động và sử dụng TSCĐ…

+Kế toán ngân hàng :thực hiện ghi chép phản ánh tình hình biến động của các khoản vay và thanh tốn của Cơng ty với ngân hàng

+Kế tốn vật tư và các cơng nợ phải trả :ghi chép phản ánh tình hình nhập xuất tồn của vật tư và xác định chi phí nguyên vật liệu xuất dùng cho từng cơng trình theo dõi tình hình thanh tốn lương của cán bộ cơng nhân viên . +Kế tốn tiền mặt và cơng nợ nội bộ :theo dõi tình hình tăng giảm và tồn quỹ tiền mặt cũng như tình hình thanh tốn cơng nợ trong Công ty .

+Thủ quỹ(tiền Việt Nam ,ngoại tệ ,tín phiếu )căn cứ vào các chứng từ hợp pháp ,hợp lệ để tiến hành xuất nhập quỹ và ghi vào sổ quỹ.

<i><b>2.4-Hình thức kế tốn áp dụng tại Công ty </b></i>

Công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dưụng cơ bản ,tiến hành xây dựng nhiều cơng trình trong cùng 1 thời gian .Do đó chi phí phát sinh liên tục ,thường xuyên với nhiều loại chi phí khác nhau .Từ đó để tập hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kì cho từng cơng trình cũng như cho tồn bộ Cơng ty ,Bởi vậy Công ty đã áp dụng phương pháp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.Để phù hợp với yêu cầu Công ty đã lựa chọn kỳ hạch tốn .Theo q nộp thuế gtgt theo phương pháp khấu trừ và áp dụng hình thức kế tốn chứng từ ghi sổ

Trình tự ghi sổ kế tốn tại cơng ty xây dựng số 6 Thăng Long

<b>Bảng tổng hợp chi tiết </b>

Bảng đối chiếu số phát Sổ cái

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>3.Quy trình cơng nghệ sản xt của Công ty </b>

Công nghệ sản xuất mà hiện nay Cơng ty đang thực hiện .Có thể tóm tắt như sau

<b>Sơ đồ sản xuất kinh doanh của Công ty xây dựng số 6 Thăng Long </b>

<b>II.Thực tế cơng tác kế tốn ngun vật liệu tại Công ty xây dựng số 6 Thăng Long </b>

Chế tạo lắp dựng ván khn

Kiểm tra kích thước độ cong vênh

Nhập thành phẩm Gia công cốt thép

Nghiệm thu sản xuất Tháo ván khuôn

Trộn bê tông

Đổ bê tông

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>1-Đặc điểm nguyên vật liệu </b>

Do đặc điểm sản xuất của Công ty là sản xuất bê tông ,xây lắp và xaay dựng các cơng trình giao thơng nên ngun vật liệu chính mà cơng ty sử dụng là sắt, thép ,cát ,đá ,sỏi và các phụ gia .Tuy nhiên chủng loại nguyên vật liệu mà Công ty sử dụng để sản xuất và xây dựng lại rất nhiều do đó việc quản lý nguyên vật liệu là rất phức tạp.

Hiện nay các loại vật liệu dùng để sản xuất của Cơng ty đều có sẵn trên thị trên thị trường ,giá cả ít biến động.Đây cũng là một điều kiện thuận lợi để cho Công ty đỡ phải dự trữ nhiều nguyên vật liệu ở trong kho maf thường khi thấy sản xuất có nhu cầu thì bộ phận cung ứng vật liệu mới đi mua về ,tránh được hiện tượng ứ đọng vốn giúp cho việc sử dụng vốn được linh hoạt.

<b>2-Phân loại nguyên vật liệu </b>

<i><b>2.1 Phân loại NVL- </b></i>

Để quản lý tốt và hạch tốn chính xác vật liệu thì phải tiến hành phân loại vật liệu một cách khoa học, hợp lý. Tại Công ty xây dựng số 6 Thăng Long cũng tiến hành phân loại NVL. Song việc phân loại vật liệu chỉ để thuận tiện và đơn giản cho việc theo dõi, bảo quản nguyên vật liệu ở kho.

- NVL khơng phân loại thành NVL chính, vật liệu phụ mà tất cả đều được coi là vật liệu chính: Nó bao gồm hầu hết các loại vật liệu mà công ty sử dụng như: xi măng, sắt, thép, gạch, ngói, vơi ve, đá, gỗ... Trong mỗi loại được chia thành nhiều nhóm khác nhau, ví dụ: xi măng trắng, xi măng P400, xi măng P500, thép Φ 6, thép Φ10, thép Φ 20... thép tấm, gạch chỉ, gạch rỗng, gạch xi măng.

- Nhiên liệu: Bao gồm xăng dầu, các loại như xăng, dầu Diezel, dầu phụ, dùng để cung cấp cho đội xe cơ giới để vận chuyển, chuyên chở vật liệu hoặc cho cán bộ lãnh đạo của Công ty hay các phịng ban để cơng tác. . .

- Phụ tùng thay thế: Là các chi tiết phụ tùng của các loại máy móc thiết bị mà cơng ty sử dụng bao gồm phụ tùng thay thế các loại máy móc, máy cẩu, máy trộn bê tơng và phụ tùng thay thế của xe ô tô như: các mũi khoan, săm lốp ô tô.

- Phế liệu thu hồi: Hiện nay công ty không thực hiện được việc thu hồi phế liệu nên khơng có phế liệu thu hồi.

ở Công ty xây dựng số 6 Thăng Long bao gồm các dụng cụ sửa chữa, quần áo bảo hộ lao động,…

<i><b>2.2 Đánh giá NVL- </b></i>

<i> a) Đánh giá NVL- nhập kho </i>

Vật liệu của công ty được nhập kho trong các trường hợp sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

- Chủ yếu do mua ngồi: Cơng ty xây dựng số 6 Thăng Long áp dụng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, do đó giá thực tế vật liệu mua ngồi được xác định là:

<b> Trị giá vốn thực tế Số lượng NVL- Đơn giá mua ghi trên hoá đơn </b>

<b>NVL- nhập kho nhập kho * (chưa có thuế GTGT) </b>

Trong đó chi phí vận chuyển bốc dỡ người bán chịu và tính luôn vào đơn giá mua hàng.

- Đối với nguyên vật liệu nhập kho do các xưởng đội tự chế : Giá thực tế gồm giá trị nguyên vật liệu xuất chế biến cùng các chi phí nhân cơng , chi phí khác .

- Đối với nguyên vật liệu nhập kho cho các đơn vị vay tạm thời thì các đơn vị này phải hồn trả nguyên vật liệu theo đúng số lượng, chủng loại, chất lượng.

Trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu nhập kho = Trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu xuất cho vay.

- Đối với phế liệu thu hồi từ các cơng trình thì ban đánh giá vật tư gồm giám đốc, kế toán nguyên vật liệu, phòng vật tư - thiết bị sẽ đánh giá giá của phế liệu thu hồi .

<b> Trị giá vốn thực tế Số lượng Đơn giá ước tính Chi phí vận chuyển </b>

Giá thực tế xi măng = 24.977.260 * 400.000 = 25.377.260 (PC40 Bút Sơn)

<i> b) Đánh giá NVL- xuất kho </i>

Mặc dù số lượng chủng loại NVL- của công ty nhiều nhưng khả năng quản lý chi tiết NVL- của công ty chặt chẽ, nguyên vật liệu nhập kho thuộc lơ hàng nào thì thường xuất thẳng ln cho các đội. Do đó, cơng ty có thể theo

Phòng kế

hoạch vật tư <sup>Ban kiểm </sup>nghiệm vật tư Nguyên

Thủ kho

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

dõi lô hàng từ khi nhập đến khi xuất. Bởi thế, công ty sử dụng giá thực tế cho xuất kho (phương pháp đơn giá thực tế đích danh).

Trình tự xuất kho nguyên vật liệu được thể hiện như sau:

Ví dụ :Theo phiếu xuất kho số 354ngày 9/12/2003xuất cho ông Nguyễn Quang Chuẩn :

+thép gai H16A3MN 3000kg ,đơn gía 6000đ/kg +thép gai H25A3MN 22117kg, đơn gía 6000đ/kg +thép gai H23A3MN 11591kg ,đơn giá 6000đ/kg

Căn cứ vào chứng từ kế tốn tính giá thực tế vật liệu xuất kho +Giá thực tế thép gai H16A3MN = 3000 *6000 =18.000.000 +Giá thực tế thép gai H25A3MN =22117 *6000= 132.702.000 +Giá thựctế thép gai H32A3MN =22591 *6000 =135.546.000

Họ tên người mua hnàg:Vũ Hồng Hải

Đơn vị :Công ty xâuy dựng số 6Thăng Long Địa chỉ :Hải Bối -Đơng Anh -HN

Hình thức thanh tốn :trả chậm

<i><b>STT Tên hàng hoá dịch vụ Đvt <sub>lượng </sub><sup>Số </sup>Đơn giá Thành tiền </b></i>

1 Thép gai H16A3 kg 3179 6000 19.074.000 2 Thép gai H25A3MN kg 22117 6000 132.702.000 3 Thép gai H3LA3MN kg 22591 6000 135.546.000

Yêu cầu sản xuất

Phiếu xuất kho

Đơn vị sử dụng

<small>Mẫu sổ 01/GTKT-322 </small>

<i><small>KB/2003B </small></i>

<small>Số HĐ:0018451 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>Tổng cộng tiền thanh toán </b> 301.688.100 Bằng chữ: Ba trăm linh một triệu sáu trăm tám tám nghìn một trăm đồng

<i>Biểu số 2: </i>

BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM VẬT TƯ HÀNG HOÁ Căn cứ vào HĐ số 0018451 ngày 8/12/2003

Biên bản kiểm nghiệm gồm có :

Ơng :Nguyễn Quốc ái Trưởng ban Ông :Vũ Hồng hải Uỷ viên Bà :Bùi Thị lai Uỷ viên Đã kiểm nghiệm các loại

<i><b>STT Tên hàng hoá dịch vụ Đvt <sub>lượng </sub><sup>Số </sup>Đơn giá Thành tiền </b></i>

1 Thép gai H16A3 kg 3179 6000 19.074.000 2 Thép gai H25A3MN kg 22117 6000 132.702.000 3 Thép gai H3LA3MN kg 22591 6000 135.546.000

Nhận xét :hàng đã nhập đủ số lượng chất lượng ,phẩm chất tốt

<i>Biểu số 3: </i>

PHIẾU NHẬP KHO Ngày 8/12/2003 Họ tên người giao hàng :Bùi Thị Lai

Địa chỉ :Chi nhánh Công ty VTKT xi măng tại Phú Thọ

Theo HĐ số 0018451 ngày 8/12/2003 của Công ty VTKT xi măng tại Phú Thọ

MST: 0900190635 Nhập tại kho :VLC

Stt <sub>cách phẩm chất VT </sub><sup>Tên nhãn hiệu qui </sup> Đvt <sup>Mã </sup><sub>số </sub> <sup>Số lượng </sup> Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực nhập

Người mua h ng

(kí ,ghi rõ họ tên)

Kế tốn trưởng (kí ,ghi rõ họ tên)

Thủ trưởng đơn vị (Kí ,ghi rõ họ tên)

<small>Đại diện kĩ thuật (Kí ,ghi rõ họ tên)</small>

<small>Thủ kho (Kí ,ghi rõ họ tên)</small>

<small>Trưởng ban(Kí ,ghi rõ họ tên)</small>

Phụ trách cung tiêu Người giao h ng

Thủ kho Kế toán trưởng

Thủ trưởng đơn vị

<small>Mẫu số :01-VT </small>

<i><small>Bộ Tài Chính Số :476 </small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<i>Biểu số 5: </i>

PHIẾU XUẤT KHO Ngày 9/12/2003 Họ tên người nhận hàng :Nguyễn Quang Chuẩn Đơn vị :Đội cầu Bắc Giang

Lí do xuất kho:Thi công cầu Bắc Giang Xuất tại kho :VLC

<i><b>Stt <sub>cách phẩm chất VT </sub><sup>Tên nhãn hiệu qui </sup>Đvt Mã số </b></i>

<i><small>Mẫu sổ 01-GTKT-3LL DA/01B </small></i>

<small>Số HĐ:0010678 Mẫu số 02-VT </small>

<i><small>Bộ Tài Chính Số :354 </small></i>

</div>

×