Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề kiểm tra học kì 1 môn lịch sử lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.98 KB, 5 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011-2012
MÔN LỊCH SỬ LỚP 6
I. Ma trận đề kiểm tra:
Đề I:

Chủ đề

Nhận
biết

Vận dụng
Thông hiểu

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

Cộng

So sánh
người tối cổ
với người
tinh khôn

Lịch sử
thế giới

Số câu: 1
Số điểm: 4

Số câu: 2


Số điểm: 7đ
Tỷ lệ: 70%

Vì sao xã hội
nguyên thủy
tan rã?
Số câu: 1
Số điểm: 3

Lịch sử
Việt Nam

Đời sống vật
chất của cư
dân Văn Lang
Số câu: 1
Số điểm: 3

Số câu: 1
Số điểm: 3đ
Tỷ lệ: 30%


Tổng số câu: 3
Tổng số điểm: 10đ
Tỷ lệ: 100%

Cộng

Đề II:


Chủ đề

Nhận
biết

Vận dụng
Thông hiểu

Cấp độ thấp

Cấp độ cao
So sánh
người tối cổ
với người
tinh khôn

Lịch sử
thế giới

Cộng

Số câu: 1
Số điểm: 4đ
Tỷ lệ: 40%

Số câu: 1
Số điểm: 4
Nhà nước thời
Văn Lang

được tổ chức
như thế nào?

Lịch sử
Việt Nam

Số câu: 1
Số điểm: 3
Đời sống tinh
thần của cư
dân Văn Lang

Số câu: 2
Số điểm: 6đ
Tỷ lệ: 60%

Số câu: 1
Số điểm: 3
Cộng

Tổng số câu: 3
Tổng số điểm: 10đ


Tỷ lệ: 100%
II. Xây dựng đề:
ĐỀ I:
Câu 1: So sánh người tối cổ và người tinh khôn về đặc điểm, phương thức kinh tế
và tổ chức xã hội? (4 đ)
Câu 2: Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã? (3 đ)

Câu 3: Trình bày đời sống vật chất của cư dân Văn Lang? (3 đ)
ĐỀ II:
Câu 1: So sánh người tối cổ và người tinh khôn về đặc điểm, phương thức kinh tế
và tổ chức xã hội? (4 đ)
Câu 2: Nhà nước thời Văn Lang được tổ chức như thế nào? (3 đ)
Câu 3: Trình bày đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang? (3 đ)
III. Đáp án
ĐỀ I:
Câu 1: So sánh người tối cổ và người tinh khôn về đặc điểm, phương thức kinh tế
và tổ chức xã hội:
Người tối cổ
-Trên người còn một lớp lông mỏng.
-Dáng đi hơi khom.
-Trán thấp, dô.
-Hàm nhô.
Đặc điểm
-Thể tích não bé
-Hai chi trước đã biết cầm nắm.

Người tinh khôn
Điểm
-Lớp lông không còn nữa.
-Dáng đi thẳng.
-Trán cao, phẳng.
-Hàm phẳng hơn.
-Thể tích nảo lớn hơn
Mỗi ý
-Bàn tay linh hoạt, biết chế
0.25
tạo, sử dụng công cụ lao

động.
-Trồng trọt, chăn nuôi nguyên
PTKT -Hái lượm, săn bắt
thuỷ
TCXH - Sống theo bầy đàn
-Sống theo thị tộc
Câu 2: Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã: (Mỗi ý 0.5 đ)
- Do công cụ ngày càng được cải tiến. Công cụ kim loại ra đời.
- Con người khai phá được những vùng đất mới. Năng suất lao động tăng lên.
- Của cải dư thừa. Một số người muốn chiếm làm của riêng.
- Xã hội phân thành người giàu và người nghèo
- Họ không còn làm chung hưởng chung nữa. Nguyên tắc vàng “cùng làm cùng
hưởng” bị phá vỡ
=> xã hội nguyên thủy tan rã.


Câu 3: Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang: (Mỗi ý 0.5 đ)
- Việc ăn: cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, cá, thịt.
- Việc ở:
+Nhà sàn bằng gỗ, tre, nứa, lá,
+Có cầu thang lên xuống
- Việc mặc: +Nam: đóng khố, mình trần, đi chân đất
+Nữ: mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực
- Việc đi lại: bằng thuyền
ĐỀ II:
Câu 1: So sánh người tối cổ và người tinh khôn về đặc điểm, phương thức kinh tế
và tổ chức xã hội:
Người tối cổ
-Trên người còn một lớp lông mỏng.
-Dáng đi hơi khom.

-Trán thấp, dô.
-Hàm nhô.
Đặc điểm
-Thể tích não bé
-Hai chi trước đã biết cầm nắm.

PTKT

-Hái lượm, săn bắt

TCXH

- Sống theo bầy đàn

Người tinh khôn
Điểm
-Lớp lông không còn nữa.
-Dáng đi thẳng.
-Trán cao, phẳng.
-Hàm phẳng hơn.
-Thể tích nảo lớn hơn
Mỗi ý
-Bàn tay linh hoạt, biết chế
0.25
tạo, sử dụng công cụ lao
động.
-Trồng trọt, chăn nuôi nguyên
thuỷ
-Sống theo thị tộc


Câu 2: Tổ chức bộ máy Nhà nước thời Văn Lang: (Mỗi ý 0.5 điểm )
- Nhà nước Văn Lang được chia thành ba cấp: trung ương, bộ và chiềng chạ.
- Ở trung ương: vua Hùng đứng đầu, có mọi quyền hành, giúp việc cho vua
Hùng là các Lạc hầu và Lạc tướng
- Ở bộ: Cả nước chia thành 15 bộ. Đứng đầu Bộ là Lạc Tướng
- Ở chiềng chạ: Đứng đầu là các Bồ chính
- Khi có chiến tranh, vua Hùng và các Lạc tướng kêu gọi thanh niên trai tráng
trong nước cùng chiến đấu.
 Nhà nước thời Văn Lang còn đơn giản. Chưa có pháp luật, quân đội
Câu 3: Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang: (Mỗi ý 0.5 đ)
- Phong tục: + Lễ hội, vui chơi,
+ Ăn trầu cau,


+ Gói bánh chưng, bánh giầy.
- Tập quán: Chôn người chết kèm theo công cụ và đồ trang sức
- Tín ngưỡng: + Thờ cúng núi, sông, mặt trời, mặt trăng.
+ Thờ tổ tiên
Giáo viên

Hoàng Ngọc Hải Yến



×