Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Đề kiểm tra học kì 1 môn lịch sử lớp 6 7 8 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.85 KB, 32 trang )

PHÒNG GD&ĐT BỐ TRẠCH
TRƯỜNG THCS TÂY TRẠCH
.
KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2011- 2012
MÔN :LỊCH SỬ6
(Thời gian: 45 phút)
1. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận
2. THIẾT LẬP MA TRẬN : ĐỀ 1
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
(nội
dung,
Cấp độ Cấp độ
chương…)
thấp
cao
1.
Những - Trình bày Hiểu được ý
chuyển biến được những nét nghĩa của sự
trong đời sống mới về công cụ phát minh ra kỉ
kinh tế
sản xuất của thuật
luyện
người nguyên kim.
thủy trên đất
nước ta.
Số câu : 1
Số câu:2/3


Số câu:1/3
Số câu: 1
Số điểm: 3
Số điểm :2
Số điểm : 1
Số điểm:3
Tỉ lệ : 30%
TL : 30%
2. Nước Văn Nêu được tổ
Nhận
Lang
chức bộ máy
xét về tổ
nhà nước Văn
chức bộ
Lang
máy nhà
nước Văn
Lang
Số câu : 1
Số điểm : 3
Tỉ lệ : 30%

Số câu : 2/3
Số điểm: 2
Hiểu được diễn
biến của cuộc
kháng
chiến
chống

quân
xâm lược Triệu
Đà

3. Nước Âu
Lạc

Số câu: 1
Số điểm :4
Tỉ lệ : 40%
Tổng số câu: 3
Tổng SĐ: 10
Tỉ lệ : 100%

SC :1/3
SĐ: 1

Số câu : 3/4
Số điểm: 3
Số câu:1
Số điểm:4
TL: 40%

Số
câu:1/3+3/4
Số điểm:4
TL:40%

Rút ra
bài học

qua
sự
thất bại
của An
Dương
Vương.
SC: 1/4
Sốđiểm:1
SC: 1/3+1/4
SĐ:2
TL: 20%

Số câu: 1
SĐ : 3
Tỉ lệ: 30%

Số câu:1
SĐ : 4
TL: 40 %
Số câu:3
SĐ::10
TL: 100%


THIẾT LẬP MA TRẬN : Đề 2
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
(nội
dung,

chương…)
1.
Những Nêu được sự Hiểu được tầm
chuyển biến ra đời của quan trọng của
về mặt xã hội nghề
nông nghề
nông
trồng lúa nước trồng lúa đối
với
người
nguyên
thủy
trên đất nước
ta.
Số câu: 1
Số câu: 2/3
Số câu:1/3
Số điểm: 3
Số điểm:2
Số điểm :1
Tỉ lệ : 30%
2. Đời sống Trình
bày
vật chất và được
những
tinh thần của nét nổi bật
cư dân Văn trong đời sống
Lang
tinh thần của
cư dân Văn

Lang.
Số câu : 1
Số câu : 2/3
Số điểm : 3
Số điểm: 2
Tỉ lệ : 30%
3. Nước Âu
Lạc

Số câu: 1
Số điểm : 4
Tỉ lệ : 40%
Tổng số câu :3
Tổng SĐ: :10
Tỉ lệ : 100%

SC :2/3+2/3
Số điểm:4
TL: 40%

Vận dụng
Cộng
Cấp độ Cấp độ
thấp
cao

Số câu:1
SĐ: 3
TL:30%
Giải thích

được
những yếu
tố tạo nên
tình cảm
cộng đồng
của cư dân
Văn Lang

Số
câu:1/3
Số điểm:1
Hiểu
được Rút
ra
cuộc k/c chống được nhận
quân xl Tần
xét từ diễn
biến của
kháng
chiến .
Số câu:3/4
Sc: 1/4
Số điểm : 3
SĐ: 1
Số
câu:1/3+3/4
Số điểm: 4
TL
: 40%


SC: 1/3+ 1/4
SĐ: 2
TL: 20%

Số câu; 1
SĐ: 3
TL: 30%

Số câu: 1
SĐ: 1
TL: 40%
Số câu:3
Sốđiểm:10
TL: 100%


PHÒNG GD&ĐT BỐ TRẠCH
TRƯỜNG THCS TÂY TRẠCH
.
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2011-2012
MÔN :LỊCH SỬ6
(Thời gian: 45 phút)
Đề 1
Câu 1(3 điểm) :
Trình bày những nét mới về công cụ sản xuất và ý nghĩa của việc phát minh ra thuật
luyện kim?
Câu 2 (3 điểm):

Nêu tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang và nhận xét ?


Câu 3 (4 điểm): Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà đã diễn ra như thế
nào? Theo em sự thất bại của An Dương Vương đã để lại cho đời sau bài học gì?

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2011-2012
MÔN :LỊCH SỬ6
(Thời gian: 45 phút)
Đề 2
Câu 1(3 điểm:

Nghề nông trồng lúa nước ra đời như thế nào và có ý nghĩa gì?

Câu 2(3 điểm): Trình bày những nét nổi bật trong đời sống tinh thần của cư dân Văn
Lang? Theo em những yếu tố nào tạo nên tình cảm cộng đồng của cư dân Văn Lang?
Câu 3 (4 điểm): Cuộc kháng chiến chống quân Tần xâm lược đã diễn ra như thế nào ?
Em có nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của người Tây Âu và Lạc Việt?

GVBM

Quách Thị Cúc


PHÒNG GD&ĐT BỐ TRẠCH
TRƯỜNG THCS TÂY TRẠCH
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM
KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN : LỊCH SỬ 6
ĐỀ:1:
Câu 1 : * Công cụ đá đã được cải tiến hơn ( 0,5đ) : rìu đã được mài nhẵn 2 mặt , xuất
hiện bàn mài đá và mảnh cưa đá.( 0,5đ)
- Công cụ bằng xương, sừng nhiều hơn. ( 0,25đ)
- Đồ gốm đã xuất hiện.( 0,25đ)

- Kỉ thuật luyện kim ra đời , đồ đồng xuất hiện.( 0,5đ)
* Ý nghĩa: Kỉ thuật luyện kim ra đời có thể tạo ra những công cụ theo ý muốn ( 0,25đ),
năng suất lao động cao hơn, của cải dồi dào hơn ( 0,5đ). Cuộc sống của người nguyên
thủy ngày càng ổn định hơn. ( 0,25đ)
Câu 2: * Nêu tổ chức nhà nước Văn lang:
- Đứng đầu nhà nước là vua, nắm giữ mọi quyền hành ( 0,5đ)
- Giúp việc cho vua có Lạc hầu, Lạc tướng ( 0,5đ)
- Chia cả nước thành 15 bộ do Lạc tướng đứng đầu ( 0,5đ)
- Các chiềng chạ đều do bồ chính cai quản ( 0,5đ)
* Nhận xét: Bộ máy nhà nước Văn Lang còn sơ khai đơn giản ( 0,5đ) nhưng đã là một
tổ chức chính quyền cai quản đất nước.( 0,5đ)
Câu 3: * Diễn biến:
- Năm 207 Triệu Đà lập nước Nam Việt, sau đó đưa quân đánh Âu Lạc.( 0,5đ)
- Quân dân Âu Lạc với vũ khí tốt , tinh thần chiến đấu dũng cảm nên đã đánh bại quân
Triệu Đà.( 0,75)
- Triệu Đà biết không thể đánh được bèn vờ xin hòa và dùng mưu kế chia rẽ nội bộ
nước ta.( 0,75đ)
- Năm 179 TCN Triệu Đà lại sai quân đánh Âu Lạc ( 0,5đ). An Dương Vương do chủ
quan không đề phòng lại mất tướng giỏi nên bị thất bại nhanh chóng.( 0,5đ)
* Bài học : Không nên chủ quan, phải luôn đề cao cảnh giác ( 0,5đ)
Cần có tinh thần đoàn kết nội bộ không nên để cho kẻ thù chia rẽ.( 0,5đ)

GVBM
Quách Thị Cúc


PHÒNG GD&ĐT BỐ TRẠCH
TRƯỜNG THCS TÂY TRẠCH
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM
KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN : LỊCH SỬ 6

ĐỀ 2
Câu 1( 3đ) :
+ Theo các nhà khoa học nước ta là một trong những quê hương của cây lúa hoang.
( 0,5)
+ Với công cụ (đá, đồng) cư dân Việt cổ sống định cư ở đồng bằng ven sông lớn họ đã
trồng được các loại rau, củ đặc biệt là cây lúa ( 0,7 5đ)
+ Nghề trồng lúa nước ra đời với 2 nghề chính: trồng trọt, chăn nuôi.( 0,5đ)
+ Như vậy cây lúa trở thành cây lương thực chính ở nước ta ( 0,25đ)
* Nhờ vào cây lúa người Việt cổ đã sản xuất được nhiều lương thực hơn ( 0,5) ,cuộc
sống của họ ngày càng ổn định hơn ( 0,5đ)
Câu 2: ( 3đ)
* Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang:
+ Xã hội thời Văn Lang đã chia thành nhiều tầng lớp khác nhau nhưng sự phân biệt
giữa các tầng lớp chưa sâu sắc ( 0,5đ)
+ Thường tổ chức lễ hội, vui chơi ca hát đua thuyền nhảy múa….( 0,5đ)
+ Có tín ngưỡng thờ cúng các lực lượng tự nhiên như thần núi, thần sông( 0,5đ)
+ Biết chôn người chết ( kèm theo công cụ và đồ trang sức) ( 0,25đ)
+ Người thời Văn Lang có khiếu thẩm mĩ khá cao ( 0,25đ)
*Yếu tố tạo nên tình cảm cộng đồng:
+ Đời sống vật chất và tinh thần đã hòa quyện với nhau trong con người Lạc Việt
( 0,75đ)
-> Tạo nên tình cảm cộng đồng sâu sắc . ( 0,25đ)
Câu 3: (4đ) * Diễn biến :
- Năm 218 TCN nhà Tần đánh xuống phương nam để mở rộng bờ cõi ( 0,5đ)
- Sau 4 năm chinh chiến, quân Tần kéo xuống vùng đất Văn Lang nỏi người Tây Âu và
Lạc việt sinh sống.( 0,75đ)
- Cuộc kháng chiến bùng nổ, thủ lĩnh Tây Âu bị giết nhưng người Tây Âu, Lạc Việt
không chịu đầu hàng.( 0,75)
- Cử Thục Phán lên chỉ huy, ngày ở trong rừng, đêm ra đánh quân Tần ( 0,5)
- Năm 214 TCN , người Việt đã đại phá quân Tần, kháng chiến thắng lợi.( 0,5)

* Nhận xét: Người Tây Âu và Lạc Việt có tinh thần đoàn kết, chiến đấu dũng cảm .
( 0,5đ)
Thể hiện sự mưu trí và sáng tạo cao.( 0,5đ)

GVBM
Quách Thị Cúc


PHÒNG GD&ĐT BỐ TRẠCH
TRƯỜNG THCS TÂY TRẠCH
KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN :LỊCH SỬ LỚP 8
NĂM HỌC : 2011-2012
1. HÌNH THỨC KIỂM TRA Kiểm tra viêt, tự luận
2. THIẾT LẬP MA TRẬN : ĐỀ 1
Vận dụng
Chủ đề/ mức
Nhận biết
Thông hiểu
Tổng
Mức
độ nhận thức
Mức độ thấp
độ cao
Giải thích vì sao
PT đấu tranh
Châu Á thế kỉ
của ND Đông
XVIII- đầu thế
Nam Á cuối thế
kỉ XX

kỉ XIX đầu TK
XX bị thất bại
Số câu: 1
Số câu: 1
Số câu : 1
Số điểm : 2
Số điểm : 2
Số điểm : 2đ
Tỉ lệ: 20%
Tỉ lệ: 20%
Từ kết cục của
Chiến
tranh
cuộc chiến tranh
TG thứ nhất
thế giới-> rút ra
(19141918)
nhận xét
Số câu: 1
Số câu : 1
Số câu: 1
Số điểm : 2
Số điểm : 2đ
Số điểm : 2
Tỉ lệ: 20%
Tỉ lệ: 20%
Nêu
được
CM tháng
những nét chính

Mười Nga năm
về tình hình
1917 và công
nước Nga trước
cuộc xây dựng
cách mạng năm
CNXH ở LX
1917
Số câu :1
Số câu: 1
Số câu : 1
Số điểm : 3
Số điểm : 3
Số điểm : 3
Tỉ lệ: 30%
Tỉ lệ: 30%
Hiểu được hoàn
Châu Âu và
cảnh ra đời , nội
nước Mĩ giữa
dung chính sách
2 cuộc CTTG
mới ở Mĩ
Số câu: 1
Số câu : 1
Số câu : 1
Số điểm: 3
Số điểm : 3
Số điểm : 3
Tỉ lệ: 30%

Tỉ lệ: 30%
TSC: 4
TSC: 1
TSC: 1
TSC: 2
TSC: 4
TSĐ: 10
TSĐ: 3đ
TSĐ: 3đ
TSĐ: 4
TSĐ: 10
TL: 100%
TL: 30%
TL: 30%
TL: 40%
TL: 100%


THIẾT LẬP MA TRẬN - Đề 2
Chủ đề/ mức
độ nhận thức

Vận dụng
Nhận biết

Thông hiểu

Số câu : 1
Số điểm : 2
Tỉ lê:20%


Số câu: 1
Số điểm: 2
Trình bày được
những suy nghĩ
của mình sau
khi học xong bài
chiến tranh thế
giới thứ nhất.
Số câu: 1
Số điểm : 2

Chiến tranh
thế giới thứ
nhất ( 19141918)

Tổng

Số câu : 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%

Số câu: 1
Số điểm : 2
Tỉ lệ: 20%

Nêu được ý
nghĩa của cách
mạng
tháng

Mười Nga năm
1917
Số câu: 1
Số điểm: 3

Số câu: 1
Số điểm : 3
Tỉ lệ: 30%
Hiểu được quá
trình
khủng
hoảng kinh tế
thế giới 19291933 và hậu quả
của nó .
Số câu: 1
Số điểm : 3

Châu Âu và
nước Mĩ giữa
2 cuộc chiến
tranh thế giới
Số câu : 1
Số điểm : 3
Tỉ lệ: 30%
TSC: 4
TSĐ: 10
Tỉ lệ %: 100

Mức
độ cao


Giải thích vì sao
Đông Nam Á
trở thành mục
tiêu xâm chiếm
của

bản
phương Tây

Châu Á thế kỉ
XVIII- đầu
thế kỉ XX

Số câu: 1
Số điểm : 2
Tỉ lệ: 20%
Cách mạng
tháng Mười
Nga năm 1917
và công cuộc
XD CNXH ở
Liên Xô
Số câu: 1
Số điểm : 3
Tỉ lệ: 30%

Mức độ thấp

TSC: 1

TSĐ: 3đ
TL: 305

TSC: 1
TSĐ: 3đ
TL: 30%

TSC: 2
TSĐ: 4
TL: 40%

Số câu: 1
Số điểm : 3
Tỉ lệ: 30%
TSC: 4
TSĐ: 10
TL: 100%


PHÒNG GD&ĐT BỐ TRẠCH
TRƯỜNG THCS TÂY TRẠCH
.
KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2011-2012
MÔN: LỊCH SỬ 8
Thời gian: 45'
ĐỀ 1
Câu : ( 2đ)
Vì sao phong trào đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
bị thất bại?
Câu 2 ( 2đ)

Qua kết cục của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914-1918) , em có nhận xét gì?
Câu 3 ( 3đ)
Nêu những nét chính về tình hình nước Nga trước cách mạng năm 1917?
Câu 4 ( 3đ)
" Chính sách mới" của Mĩ được ra đời trong hoàn cảnh nào? Nội dung chủ yếu là gì?

KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2011-2012
MÔN : LỊCH SỬ 8
Thời gian: 45'
ĐỀ 2
Câu 1: ( 2đ)
Tại sao khu vực Đông Nam Á trở thành mục tiêu xâm chiếm của chủ nghĩa tư bản
phương Tây?
Câu 2: (2đ :
Sau khi học xong bài " Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914-1918)", em có suy nghĩ gì?
Câu 3 ( 3đ) :
Nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tháng Mười Nga 1917?
Câu 4( 3đ) :
Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đã diễn ra như thế nào và hậu quả của nó?

GVBM
Quách Thị Cúc


PHÒNG GD&ĐT BỐ TRẠCH
TRƯỜNG THCS TÂY TRẠCH
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM
KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN LỊCH SỬ 8
ĐỀ 1
Câu 1( 2đ)

- Khu vực Đông Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng ( 0,25đ), nằm trên đường hàng
hải từ Tây sang Đông, nối liền Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.( 0,5đ)
- Khu vực giàu tài nguyên ( 0,25đ) có nguồn nhân công rẻ mạt ( 0,25đ) , có thị trường
tiêu thụ lớn.( 0,25đ)
- Chế độ phong kiến bước vào giai đoạn suy yếu vào nữa sau thế kỉ XIX ( 0,5đ)
Câu 2 ( 2đ)( Mỗi ý đúng được 0,5đ)
- Chiến tranh do giới cầm quyền ở các nước đế quốc gây ra nhằm phân chia lại thị
trường thế giới.
- Nhân dân lao động gánh chịu mọi hi sinh mất mát về người và của.
- Chiến tranh thế giới đã gây nên những đau thương tang tóc cho lịch sử nhân loại
- Ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển của mỗi quốc gia và tiến trình lịch sử thế
giới.
Câu 3: ( 3đ) ) * Ý nghĩa:
- Đập tan chế độ phong kiến tư bản ( 0,25đ). Lần đầu tiên cách mạng đã đưa nhân dân
lao động lên nắm chính quyền xây dựng một chế độ mới- chế độ xã hội chủ nghĩa
- ( 0,75đ).
- Chủ nghĩa tư bản không còn là hệ thống duy nhất ( 0,5đ)
- Phong trào giải phóng dân tộc và phong trào công nhân phát triển và gắn kết với
nhau.
( 0,5đ)
- Để lại những bài học kinh nghiệm quí giá cho phong trào cách mạng thế giới ( 0,5đ)
- Mở đầu thời kì mới - thời kì lịch sử thế giới hiện đại.( 0,5đ)
Câu 3 ( 3 đ) ( Mỗi ý đúng được 0,5đ)
- Đây là cuộc khủng hoảng ''thừa''do sản xuất ồ ạ, chạy đua theo lợi nhuận trong
những năm 1924-1929.
- Hàng hóa ế thừa trong khi người lao động không có tiền mua
- Khủng hoảng kinh tế đã tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản
- Mức sản xuất bị đẩy lùi hàng chục năm, hàng trăm triệu người rơi vào tình trạng đói
khổ.
- Anh, Pháp, Mĩ tìm lối thoát ra khỏi khủng hoảng bằng những chính sách cải cách

kinh tế- xã hội
- Đức, Italia , Nhật bản đã phát xít hóa bộ máy chính quyền và phát động chiến tranh
để phân chia lại thế giới.
GVBM
Quách Thị Cúc


PHÒNG GD&ĐT BỐ TRẠCH
TRƯỜNG THCS TÂY TRẠCH
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM
KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN LỊCH SỬ 8
ĐỀ 2
Câu 1( 2đ) ( Mỗi ý đúng được 0,5đ)
- Ngay sau khi Thực dân Pháp xâm lược, nhân dân các nước Đông Nam Á đã kiên
quyết đấu tranh, nhưng đều bị thất bại vì:
- Lực lượng của kẻ thù xâm luợc còn mạnh.
- Chính quyền phong kiến ở nhiều nước đầu hàng làm tay sai cho giặc
- Cuộc đấu tranh của nhân dân thiếu tổ chức và lãnh đạo chặt chẽ
Câu 2 ( 2đ) (Mỗi ý đúng được 0,5 đ)
- Sự tàn phá khủng khiếp của chiến tranh về người và của .
- Tổn hại to lớn cho nhân loại về cả vật chất lẫn tinh thần.
- Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa, phản động.
- Chỉ vì quyền lợi của mình giai cấp tư sản đã đẩy nhân dân các nước vào cuộc chiến
tranh tàn khốc, đau thương.
Câu 3 ( 3đ)
- Vẫn là 1 nước đế quốc quân chủ chuyên chế , đứng đầu là Nga hoàng Ni- cô- lai II.
( 0,5đ)
- Nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc-> gây nên những hậu
quả nghiêm trọng cho đất nước.( 0,5đ) Kinh tế suy sụp, quân đội thiếu vũ khí lương
thực ( 0,5đ)

- Đời sống nhân dân (đặc biệt là công nhân và nông dân ) đói khổ .( 0,5đ)
- Phong trào phản đối chiến tranh, đòi lật đổ chế độ phong kiến Nga hoàng lan rộng
khắp nơi. ( 0,5đ)
- Chính phủ Nga hoàng bất lực, không còn khả năng thống trị được nữa.( 0,5đ)
Câu 4 ( 3đ)
*Hoàn cảnh:
- Nước Mĩ lâm vào khủng hoảng kinh tế , bắt đầu từ ngành tài chính, rồi lan rộng ra
các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp.( 0,75)
- Nền kinh tế , tài chính Mĩ bị chấn động dữ dội ( 0,25đ).
->Trong bối cảnh đó tổng thống Ru giơ ven thực hiện "chính sách mới" nhằm đưa
nước Mĩ ra khỏi khủng hoảng. ( 0,5đ)
* Nội dung:
- Ban hành các đạo luật phục hưng công nghiệp , nông nghiệp, ngân hàng dưới sự
kiểm soát của nhà nước ( 0,5đ).
Nhà nước tăng cường vai trò của mình trong việc cải tổ hệ thống ngân hàng
(0,5đ) tổ chức lại sản xuất, tạo thêm việc làm mới và ổn định xã hội ( 0,5đ)
GVBM
Quách Thị Cúc


PHÒNG GD&ĐT BỐ TRẠCH
TRƯỜNG THCS TÂY TRẠCH
KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC : 2011-2012
MÔN: LỊCH SỬ 9
(Thời gian: 45 phút)
1. HÌNH THỨC KIỂM TRA- Kiểm tra viêt - tự luận
2. THIẾT LẬP MA TRẬN - Đề 1
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu

Vận dụng
Cộng
(nội
dung,
Cấp độ Cấp độ
chương…)
thấp
cao
1. Các nước Á, Nêu được tình
Phi, Mĩ La hình chung của
Tinh từ năm các nước Đông
1945 đến nay Nam Á sau
CTTG thứ 2
Số câu 1
Số câu: 1
Số điểm 3
Số điểm 3
Tỉ lệ %: 30%
2. Mĩ, Nhật
Bản, Tây Âu
từ năm 1945
đến nay

Số câu: 1
Số điểm 3
Tỉ lệ : 30%
3. Tổng kết
lịch sử thế giới
hiện đại


Số câu: 1
Số điểm: 4
Tỉ lệ :40%

Số câu1
S§:3
3đ=30%
Nêu được tình Vì sao Mĩ
hình nước Mĩ trở thành
sau CTTG thứ nước TB
2.
hùngmạnh
nhất ngay
sau CT kết
thúc.
Số câu : 2/3
Số
Số điểm:2
câu:1/3
Sốđiểm: 1
Những xu thế Giải thích
phát triển của vì
sao
lịch sử thế giới "Hòa bình
hiện nay
ổn định và
hợp
tác
phát triển
vừa là thời

cơ vừa là
thách thức
đốivới các
dân tộc"
Số câu:1/2
Số câu1/2
Số điểm :2
Số điểm2

Số câu: 1
SĐ: 3
TL: 30%

Số câu:1
SĐ: 4
TL: 40%


Tổng số câu: 3
Tổng SĐ: 10
Tỉ lệ % : 100%

Số câu:1
Số điểm: 3
TL: 30%

Sốcâu:2/3
+1/2
Số điểm: 4
TL : 40%


SC:1/3 +1/2
SĐ :3
TL: 30%

Số câu:3
SĐ: 10
TL :100%

Thông hiểu

Vận dụng
Cộng
Cấp độ Cấp độ
thấp
cao

THIẾT LẬP MA TRẬN - Đề 2
Tên chủ đề
(nội
dung,
chương…)
1. Các nước Á,
Phi, Mĩ Latinh từ năm
1945 đến nay
Số câu :1
Số điểm: 3
Tỉ lệ : 30 %
2. Mĩ, Nhật
Bản, Tây Âu

từ năm 1945
đến nay

Nhận biết
Tình hình
chung ở Châu
Phi sau chiến
tranh thế giới
thứ 2
Số câu :1
Số điểm : 3

Hiểu được nội
dung những cải
cách dân chủ ở
Nhật Bản sau
CTTG 2.

Số câu 1
Số điểm:3
Tỉ lệ : 30 %
3. Tæng
kÕt LÞch
sö ThÕ giíi
hiÖn ®¹i.

Số câu : 1
Số điểm:4
Tỉ lệ %: 40%
Tổng số câu: 3

Tổng SĐ: 10
Tỉ lệ - 100%

Số câu:1
SĐ: 3
TL: 30%

Số câu: 2/3
Số điểm: 2

Số câu: 1
Số điểm: 3
TL: 30 %

Rút ra ý
nghĩa của
những cải
cách ấy .

Sốcâu:
1/3
Số điểm: 1
Hiểu được các Giải thích
xu thế phát vì
sao
triển của thế "Hòa bình
giới ngày nay
ổn định và
hợp
tác

phát triển
vừa là thời
cơ vừa là
thách thức
đốivới các
dân tộc"
Số câu: 1/2
Sốcâu:
Số điểm :2
1/2
Số điểm: 2
Sốcâu:
SC:1/3+1/2
1/2+2/3
SĐ: 3
Số điểm:4
TL: 30%
TL: 40%

SC: 1
SĐ: 3
TL: 30%

Số câu:1
SĐ: 4
TL: 40%
Số câu: 3
SĐ :10
TL: 100%



GVBM
Quách Thị Cúc

PHÒNG GD&ĐT BỐ TRẠCH
TRƯỜNG THCS TÂY TRẠCH
.
KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN : LỊCH SỬ 9
NĂM HỌC : 2011-2012
(Thời gian: 45 phút)
Đề 1
Câu 1: ( 4đ) Hãy nêu những nét chung nổi bật của các nước Đông Nam Á trước và
sau năm 1945?
Câu 2: ( 3đ) Trình bày tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ 2?
Tại sao Mĩ lại trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất khi chiến tranh thế giới kết thúc?
Câu 3: ( 4đ) Các xu thế phát triển của thế giới ngày nay là gì ? Vì sao nói: " Hòa
bình ổn định và hợp tác phát triển vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc"

KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN : LỊCH SỬ 9
NĂM HỌC : 2011-2012
(Thời gian: 45 phút)
Đề 2
Câu 1: ( 3đ) Hãy nêu những nét chung nổi bật của tình hình Châu Phi từ sau năm
1945?
Câu 2: ( 3đ) Trình bày nội dung và ý nghĩa của những cải cách dân chủ ở Nhật Bản
sau chiến tranh thế giới thứ 2 ?
Câu 3: ( 4đ) Các xu thế phát triển của thế giới ngày nay là gì ? Vì sao nói: " Hòa
bình ổn định và hợp tác phát triển vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc"



GVBM
Quách Thị Cúc
.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM
KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN : LỊCH SỬ 9
NĂM HỌC : 2011-2012
ĐỀ 1:
Câu 1 ( 3đ):
- Trước CTTG thứ 2, các nước Đông Nam Á ( trừ Thái Lan) là thuộc địa của CNTB
phương Tây.( 0,5đ)
- Tháng 8-1945 , Nhật đầu hàng đồng minh nhân dân Đông Nam Á nổi dậy giành chính
quyền: In -đô- nê-xia, Việt Nam, Lào. ( 0,5đ) .
-Sau đó tư bản Phương Tây trở lại xâm lược, các dân tộc ĐNÁ tiếp tục đứng dậy đấu
tranh. ( 0,5đ)
- Đến giữa những năm 50 các nước ĐNÁ lần lượt giành được độc lập.(0,5đ)
- Cũng từ đó tình hình ĐNÁ căng thẳng do chính sách can thiệp của Mĩ ( 0,5).
- Đường lối đối ngoại của các nước đế quốc có sự thay đổi ( 0,5đ) .
Câu 2 ( 3đ):
* - Từ 1945-1950 nước Mĩ chiếm hơn một nữa sản lượng công nghiệp toàn thế giới
.( 0,5đ)
- Gấp 2 lần sản lượng nông nghiệp của 5nước ( Anh , Pháp, Tây Đức, Nhật Bản) cộng
lại ( 0,5đ)
- Chiếm 3/4 trữ lượng vàng của thế giới, là chủ nợ duy nhất trên thế giới.( 0,5đ)
- Có lực lượng quân sự mạnh nhất thế giới tư bản , độc quyền về vũ khí nguyên tử.
( 0,5đ)
* Do Mĩ thu được nhiều lợi nhuận từ buôn bán vũ khí , không bị chiến tranh tàn phá.
( 0,5đ)
Giàu lên trong chiến tranh do yên ổn phát triển sản xuất và bán vũ khí cho các nước
tham chiến.( 0,5đ)
Câu 3: ( 4đ) * Các xu thế phát triển :

- Xu thế hòa hoãn , hòa dịu trong quan hệ quốc tế.( 0,25đ)
- Hình thành trật tự thế giới đa cực, nhiều trung tâm.( 0,25đ)
- Các nước đang điều chỉnh chiến lược phát triển đất nước, lấy phát triển kinh tế làm
trọng điểm .( 0,5đ)
- Hòa bình thế giới được cũng cố nhưng ở nhiều khu vực lại xảy ra những cuộc xung
đột quân sự hoặc nội chiến.( 0,5đ)
- Xu thế chung là hòa bình , ổn định và hợp tác phát triển.( 0,5đ)
* Là thời cơ vì:
- Thế giới cơ bản ổn định các nước có cơ hội để xây dựng và phát triển , hợp tác và
liên minh kinh tế . ( 0,5đ)
- Tiếp thu những tiến bộ khoa học kỉ thuật thế giới và khai thác nguồn vốn đầu tư của
nước ngoài vào phát triển đất nước
( 0,5đ) .
* Đây cũng là thách thức vì :


- Sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường( 0,25đ)
- Nếu không nắm bắt thời cơ thì kinh tế xã hội của đất nước sẽ tụt hậu ( 0,25đ) . Nếu
nắm bắt thời cơ nhưng không có đường lối chính sách phù hợp thì sẽ đánh mất bản sắc
dân tộc ( 0,5đ )
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM
KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN : LỊCH SỬ 9
NĂM HỌC : 2011-2012
ĐỀ 2:
Câu 1: ( 3đ)
- Sau chiến tranh thế giới thứ 2 , phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ.
( 0,5đ)
-> Giành thắng lợi ở Ai Cập, An -Giê -Ri, đến năm 1960 17 nước Châu Phi tuyên bố
độc lập ( 0,75)
- Sau đó Châu Phi bắt tay vào phát triển đất nước và thu được nhiều thành tích .( 0,5đ)

- Từ cuối những năm 80 của thế kỉ XX, châu Phi ngày càng khó khăn và không ổn
định: xung đột, đói nghèo, dịch bệnh..( 0,5đ).
- Gần đây châu Phi đã tích cực tìm các giải pháp ( 0.25đ) , đề ra cải cách để giải quyết
xung đột khắc phục khó khăn( 0,5đ).
Câu 2: ( 3đ)* Nội dung:
+ Ban hành hiến pháp 1946 với những nội dung tiến bộ.( 0,5đ)
+ Thực hiện cải cách ruộng đất( 1946-1949) ,ban hành các quyền tự do dân chủ( 0,5đ)
+ Xóa bỏ chủ nghĩa quân phiệt và trừng trị tội phạm chiến tranh.( 0,5đ)
+ Giải giáp lực lượng vũ trang thanh lọc các phần tử phát xít ra khỏi cơ quan nhà
nước(0,5đ)
Ý nghĩa:
+ Những cải cách dân chủ đã mang lại luồng không khí mới đối với các tầng lớp nhân
dân ( 0,5đ).
+ Là nhân tố quan trọng giúp Nhật Bản phát triển sau này( 0,5đ).
Câu 3: ( 4đ) * Các xu thế phát triển :
- Xu thế hòa hoãn , hòa dịu trong quan hệ quốc tế.( 0,5đ)
- Hình thành trật tự thế giới đa cực, nhiều trung tâm.( 0,5đ)
- Các nước đang điều chỉnh chiến lược phát triển đất nước, lấy phát triển kinh tế làm
trọng điểm ( 0,5đ)
- Hòa bình thế giới được cũng cố nhưng ở nhiều khu vực lại xảy ra những cuộc xung
đột quân sự hoặc nội chiến.( 0,5đ)
* Là thời cơ vì:
- Thế giới cơ bản ổn định các nước có cơ hội để xây dựng và phát triển , hợp tác và
liên minh kinh tế . ( 0,5đ)
- Tiếp thu những tiến bộ khoa học kỉ thuật thế giới và khai thác nguồn vốn đầu tư của
nước ngoài vào phát triển đất nước
( 0,5đ) .
* Đây cũng là thách thức vì :
- Sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường( 0,25đ)
- Nếu không nắm bắt thời cơ thì kinh tế xã hội của đất nước sẽ tụt hậu ( 0,25đ) . Nếu

nắm bắt thời cơ nhưng không có đường lối chính sách phù hợp thì sẽ đánh mất bản sắc
dân tộc ( 0,5đ )


GVBM
Quách Thị Cúc

Câu 1( 2đ) - Truyền thống văn hóa giáo dục lâu đời của người Nhật - sẵn sàng tiếp
thu những giá trị văn hóa thế giới.( 0,75đ)
- Hệ thống quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp công ti, vai trò quan trọng của nhà
nước trong việc đề ra các chiến lược phát triển kinh tế.( 0,75đ)
- Con người Nhật Bản có ý chí vươn lên , được đào tạo chu đáo, cần cù tiết kiệm và có
tính kỉ luật cao. ( 0,75đ)
Câu 2(4đ):* Là thời cơ vì:
-Từ sau ''chiến tranh lạnh '' thế giới cơ bản ổn định ( 0,5đ) , các nước có cơ
hội thuận lợi để xây dựng và phát triển đất nước, tăng cường hợp tác và liên minh kinh
tế khu vực.
( 0,75đ)
- Tiếp thu những tiến bộ khoa học kỉ thuật thế giới và khai thác nguồn vốn đầu
tư của nước ngoài
( 0,75đ) .
* Đây cũng là thách thức vì :
- Nếu không nắm bắt thời cơ thì kinh tế xã hội của đất nước sẽ tụt hậu . Nếu
nắm bắt thời cơ nhưng không có đường lối chính sách phù hợp thì sẽ đánh mất bản sắc
dân tộc.( 0,75đ)
-


C©u3: ( 4đ) :*Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ, giữa toàn thể dân tộc ta với đế
quốc Pháp

( 0,5đ)
*- Giai cấp địa chủ phong kiến về cơ bản đã đầu hàng và làm tay sai cho
Pháp( 0,25đ), còn một bộ phận địa chủ nhỏ và vừa có tinh thần yêu nước đã tham gia
phong trào chống Pháp khi có điều kiện .
( 0,5đ)
- Giai cấp tư sản: phân hóa thành 2 bộ phận: Tư sản mại bản cấu kết
chặt chẽ với đế quốc( 0,25đ). Tư sản dân tộc ít nhiều có tinh thần chống Pháp nhưng
không kiên định ,dễ thỏa hiệp.
( 0,5đ)
- Tầng lớp tiểu tư sản thành thị: nhạy bén với tình hình chính trị ,có tinh
thần cách mạng , hăng hái đấu tranh chống Pháp .( 0,5đ)
- Giai cấp nông dân: bị thực dân, phong kiến áp bức bốc lột nặng nề họ
bị bần cùng hóa( 0,25đ), là lực lượng cách mạng hăng hái và đông đảo nhất.( 0,5đ)
- Giai cấp công nhân: bị 3 tầng áp bức ( 0,25đ), có tinh thần cách mạng
kiên quyết triệt để, là lực lượng lãnh đạo cách mạng. ( 0,5đ)

KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN LỊCH SỬ 8- NĂM HỌC 2011-2012
Thời gian: 45'( Không kể thời gian giao đề)
( Mã đề:01)
Câu 1: ( 2đ) Giải thích đặc điểm nổi bật của chủ nghĩa đế quốc Anh ?
Câu 2: ( 2đ) Tại sao khu vực Đông Nam Á trở thành mục tiêu xâm chiếm của chủ
nghĩa tư bản phương Tây?
Câu 1: ( 3đ : Nêu những nét chính về tình hình nước Nga trước cách mạng ?
Câu 3 ( 3đ) Chính sách mới của Mĩ được ra đời trong hoàn cảnh nào? Nội dung chủ
yếu

KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2011-2012
MÔN LỊCH SỬ 8Thời gian: 45'( Không kể thời gian giao đề
( Mã đề:02)

Câu 1( 2đ):
Câu 2: ( 2đ)
Câu 3 ( 3đ)
Câu 4 ( 3đ)
quả của nó?

Giải thích đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức?
Vì sao phong trào đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á bị thất bại?
Trình bày ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng 10-1917 ở Nga?
Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đã diễn ra như thế nào và hậu

Đáp án và biểu điểm
Môn lịch sử 8- đề 01
Câu 1: ( 2đ)
- Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa là chính sách ưu tiên hàng đầu của Anh.


- Đến năm 1914 , khi thị trường thế giới đã chia xong Anh có hệ thống thuộc địa lớn
nhất thế giới
- Đế quốc Anh tăng cường bốc lột các nước thuộc địa và làm giàu từ sự bốc lột đó.
Câu 2( 2đ)
- Khu vực Đông Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng ( 0,25đ), nằm trên đường hàng
hải từ Tây sang Đông, nối liền Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.( 0,5đ)
- Khu vực giàu tài nguyên ( 0,25đ) có nguồn nhân công rẻ mạt ( 0,25đ) , có thị trường
tiêu thụ lớn.( 0,25đ)
- Chế độ phong kiến bước vào giai đoạn suy yếu vào nữa sau thế kỉ XIX ( 0,5đ)
Câu 3 ( 3đ)
- Vẫn là 1 nước đế quốc quân chủ chuyên chế , đứng đầu là Nga hoàng Ni- cô- lai II.
( 0,5đ)
- Nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc-> gây nên những hậu

quả nghiêm trọng cho đất nước.( 0,5đ) Kinh tế suy sụp, quân đội thiếu vũ khí lương
thực
( 0,5đ)
- Đời sống nhân dân (đặc biệt là công nhân và nông dân ) đói khổ .( 0,5đ)
- Phong trào phản đối chiến tranh, đòi lật đổ chế độ phong kiến Nga hoàng lan rộng
khắp nơi. ( 0,5đ)
- Chính phủ Nga hoàng bất lực , không còn khả năng thống trị được nữa.( 0,5đ)
Câu 4 ( 3đ)
*Hoàn cảnh:
- Nước Mĩ lâm vào khủng hoảng kinh tế , bắt đầu từ ngành tài chính , rồi lan rộng ra
các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp.
- Nền kinh tế , tài chính Mĩ bị chấn động dữ dội .
-> Để đưa nước Mĩ ra khỏi khủng hỏang kinh tế tổng thống Ru-dơ-ven đã thực hiện
chính sách mới
* Nội dung:
Ban hành các đạo luật phục hưng công nghiệp , nông nghiệp, ngân hàng dưới
sự kiểm soát của nhà nước.
- Nhà nước tăng cường vai trò của mình trong việc cải tổ lại hệ thống ngân hàng,
tổ chức lại sản xuất, cứu trợ người thất nghiệp, tạo thêm việc làm mới, ổn định tình
hình xã hội.

Đáp án và biểu điểm
Môn lịch sử 8 - Đề 2
Câu 1: ( 2đ) ( Mỗi ý đúng được 0,5đ)
- Thế lực quân phiệt nắm giữ các chức vụ chủ chốt trong quân đội và chính
quyền( 0,5đ)
- Nhà nước Đức thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại phản động .( 0,5đ)
- Đề cao chủng tộc Đức, đàn áp phong trào công nhân, truyền bá bạo lực, chạy đua vũ
trang ( 0,5đ)
- Vì vậy chủ nghĩa đế quốc Đức là chủ nghĩa đế quốc quân phiệt và hiếu chiến.( 0,5đ)



Câu 2( 2đ)( Mỗi ý đúng được 0,5đ)
- Ngay sau khi Thực dân Pháp xâm lược, nhân dân các nước Đông Nam Á đã kiên
quyết đứng dậy đấu tranh, nhưng đều bị thất bại vì:
- Lực lượng của kẻ thù xâm luợc còn mạnh.
- Chính quyền phong kiến ở nhiều nước đầu hàng làm tay sai cho giặc
- Cuộc đấu tranh của nhân dân thiếu tổ chức và lãnh đạo chặt chẽ
Câu 3: ( 3đ) * Ý nghĩa:
- Đập tan chế độ phong kiến tư bản ( 0,25đ). Lần đầu tiên cách mạng đã đưa nhân dân
lao động lên nắm chính quyền xây dựng một chế độ mới- chế độ xã hội chủ nghĩa
( 0,75đ).
- Chủ nghĩa tư bản không còn là hệ thống duy nhất ( 0,5đ)
- Phong trào giải phóng dân tộc và phong trào công nhân phát triển và gắn kết với
nhau.
( 0,5đ)
- Để lại những bài học kinh nghiệm quí giá cho phong trào cách mạng thế giới ( 0,5đ)
- Mở đầu thời kì mới - thời kì lịch sử thế giới hiện đại.( 0,5đ)
Câu 3 ( 3 đ) ( Mỗi ý đúng được 0,5đ)
- Đây là cuộc khủng hoảng ''thừa''do sản xuất ồ ạ, chạy đua theo lợi nhuận trong
những năm 1924-1929.
- Hàng hóa ế thừa trong khi người lao động không có tiền mua
- Khủng hoảng kinh tế đã tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản
- Mức sản xuất bị đẩy lùi hàng chục năm, hàng trăm triệu người rơi vào tình trạng đói
khổ.
- Anh, Pháp, Mĩ tìm lối thoát ra khỏi khủng hoảng bằng những chính sách cải cách
kinh tế- xã hội
- Đức, Italia , Nhật bản đã phát xít hóa bộ máy chính quyền và phát động chiến tranh
để phân chia lại thế giới.




Đáp án và biểu điểm


Môn lịch sử 8- đề 01
Câu 1( 2đ)
- Khu vực Đông Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng ( 0,25đ), nằm trên đường hàng
hải từ Tây sang Đông, nối liền Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.( 0,5đ)
- Khu vực giàu tài nguyên ( 0,25đ) có nguồn nhân công rẻ mạt ( 0,25đ) , có thị trường
tiêu thụ lớn.( 0,25đ)
- Chế độ phong kiến bước vào giai đoạn suy yếu vào nữa sau thế kỉ XIX ( 0,5đ)
Câu 2 ( 2đ)
- Chiến tranh do giới cầm quyền ở các nước đế quốc gây ra nhằm phân chia lại thị
trường thế giới.
- Nhân dân lao động gánh chịu mọi hi sinh mất mát về người và của.
- Chiến tranh thế giới đã gây nên những đau thương tang tóc cho lịch sử nhân loại
- Ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển của mỗi quốc gia và tiến trình lịch sử thế
giới.
Câu 3: ( 3đ) ) * Ý nghĩa:
- Đập tan chế độ phong kiến tư bản ( 0,25đ). Lần đầu tiên cách mạng đã đưa nhân dân
lao động lên nắm chính quyền xây dựng một chế độ mới- chế độ xã hội chủ nghĩa
( 0,75đ).
- Chủ nghĩa tư bản không còn là hệ thống duy nhất ( 0,5đ)
- Phong trào giải phóng dân tộc và phong trào công nhân phát triển và gắn kết với
nhau.
( 0,5đ)
- Để lại những bài học kinh nghiệm quí giá cho phong trào cách mạng thế giới ( 0,5đ)
- Mở đầu thời kì mới - thời kì lịch sử thế giới hiện đại.( 0,5đ)
Câu 3 ( 3 đ) ( Mỗi ý đúng được 0,5đ)

- Đây là cuộc khủng hoảng ''thừa''do sản xuất ồ ạ, chạy đua theo lợi nhuận trong
những năm 1924-1929.
- Hàng hóa ế thừa trong khi người lao động không có tiền mua
- Khủng hoảng kinh tế đã tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản
- Mức sản xuất bị đẩy lùi hàng chục năm, hàng trăm triệu người rơi vào tình trạng đói
khổ.
- Anh, Pháp, Mĩ tìm lối thoát ra khỏi khủng hoảng bằng những chính sách cải cách
kinh tế- xã hội
- Đức, Italia , Nhật bản đã phát xít hóa bộ máy chính quyền và phát động chiến tranh
để phân chia lại thế giới.


Đáp án và biểu điểm
Môn lịch sử 8- đề 01
Câu 1( 2đ) ( Mỗi ý đúng được 0,5đ)
- Ngay sau khi Thực dân Pháp xâm lược, nhân dân các nước Đông Nam Á đã kiên
quyết đứng dậy đấu tranh, nhưng đều bị thất bại vì:
- Lực lượng của kẻ thù xâm luợc còn mạnh.
- Chính quyền phong kiến ở nhiều nước đầu hàng làm tay sai cho giặc
- Cuộc đấu tranh của nhân dân thiếu tổ chức và lãnh đạo chặt chẽ
Câu 2 ( 2đ)
- Sự tàn phá khủng khiếp của chiến tranh về người và của
- Tổn hại to lớn cho nhân loại về cả vật chất lẫn tinh thần.
- Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa, phản động.
- Chỉ vì quyền lợi của mình giai cấp tư sản đã đẩy nhân dân các nước vào cuộc chiến
tranh tàn khốc, đau thương.
Câu 3 ( 3đ)
- Vẫn là 1 nước đế quốc quân chủ chuyên chế , đứng đầu là Nga hoàng Ni- cô- lai II.
( 0,5đ)
- Nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc-> gây nên những hậu

quả nghiêm trọng cho đất nước.( 0,5đ) Kinh tế suy sụp, quân đội thiếu vũ khí lương
thực ( 0,5đ)
- Đời sống nhân dân (đặc biệt là công nhân và nông dân ) đói khổ .( 0,5đ)
- Phong trào phản đối chiến tranh, đòi lật đổ chế độ phong kiến Nga hoàng lan rộng
khắp nơi. ( 0,5đ)
- Chính phủ Nga hoàng bất lực , không còn khả năng thống trị được nữa.( 0,5đ)
Câu 4 ( 3đ)
*Hoàn cảnh:
- Nước Mĩ lâm vào khủng hoảng kinh tế , bắt đầu từ ngành tài chính , rồi lan rộng ra
các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp.( 0,75)
- Nền kinh tế , tài chính Mĩ bị chấn động dữ dội ( 0,25đ).
->Trong bối cảnh đó tổng thống Ru giơ ven thực hiện chính sách mới nhằm đưa
nước Mĩ ra khỏi khủng hoảng. ( 0,5đ)
* Nội dung:
Ban hành các đạo luật phục hưng công nghiệp , nông nghiệp, ngân hàng dưới
sự kiểm soát của nhà nước ( 0,5đ).
Nhà nước tăng cường vai trò của mình trong việc cải tổ hệ thống ngân hàng
(0,5đ) tổ chức lại sản xuất, tạo thêm việc làm mới và ổn định xã hội ( 0,5đ)



PHÒNG GD&ĐT BỐ TRẠCH
TRƯỜNG THCS TÂY TRẠCH
.
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN : LỊCH SỬ 9
NĂM HỌC : 2011-2012
(Thời gian: 45 phút)
1. HÌNH THỨC KIỂM TRA
- Kiểm tra viêt - tự luận
2. THIẾT LẬP MA TRẬN

Đề 1
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
(nội
dung,
Cấp độ Cấp độ
chương…)
thấp
cao
1. Các nước Á, Nêu được tình

Phi, Mĩ La hình chung của
Tinh từ năm các nước Đông
1945 đến nay Nam Á
sau
chiến tranh thế
giới thứ 2
Số câu 1
Số câu: 1
Số câu1
Số điểm 3
Số điểm 3
3đ=30%
Tỉ lệ %: 30%
2. Mĩ, Nhật
Nêu được tình Vì sao Mĩ
Bản, Tây Âu

hình nước Mĩ trở thành
từ năm 1945
sau CTTG thứ nước

đến nay
2
bản hùng
Số câu 1
Số điểm 3
lệ %

Tỉ

Số câu2/3
Số điểm2

Số
câu:1/3
Sốđiểm: 1

Số câu
3
điểm
=30%


×