Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề kiểm tra học kì 1 môn lịch sử lớp 6 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.31 KB, 6 trang )

TRƯỜNG THCS BẮC TRẠCH

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1
Năm học: 2011- 2012
Môn: Lịch sử 7
Thời gian: 45 phút

I. MA TRẬN
Chủ đề
Nhận biết
1. Nhà Lý đẩy - Tổ chức quân đội
mạnh công
nhà Trần.
cuộc xây dựng
đất nước
2. Đại Việt ở
- Quân đội thời Lý
thế kỷ XIII
Số điểm
%
2. Ba lần kháng
chiến chống quân
xâm lược MôngNguyên (thế kỷ
XIII)

Số điểm
%
3. Sự phát triển
kinh tế và văn
hóa thời Trần
Số điểm


%
4. Ba lần kháng
chiến chống quân
xâm lược MôngNguyên (thế kỷ
XIII)
Số điểm
%
Tổng số điểm
%

II. Đề ra:

Số điểm: 1.5
15%
- Diễn biến kháng
chiến lần thứ 2 chống
quân xâm lược
Nguyên (1285)
- Diễn biến kháng
chiến lần thứ 3 chống
quân xâm lược
Nguyên (1287 1288)
Số điểm: 3
30%
- Kể tên một số tác
phẩm
- Kể tên một số công
trình kiến trúc
Số điểm: 0.5
5%


Thông hiểu
- Vì sao nhà Trần quan
tâm đến quân đội
- Hiểu chính sách “ngụ
binh ư nông”
- Tại sao nhà Lý dời đô
về Thăng Long

Vận dụng

Số điểm: 1.5
15%
- Nguyên nhân thắng lợi

Cộng

3
30%

- Ý nghĩa lịch sử

Số điểm: 1
10%
- Tại sao văn học mang
đậm lòng yêu nước.
- Nhận xét nghệ thuật,
kiến trúc
Số điểm: 1
10%


4
40%

1.5
15%
Em có nhận
xét gì cách
đánh giặc
của nhà Trần
S.điểm:1.5

15%
Số điểm: 5
50%

Số điểm: 3.5
35%

Số điểm: 1.5

15%

1.5
15%
10
100%


Đề 1:

Câu 1: (3 điểm) Vì sao nhà Trần lại quan tâm đến việc xây dựng quân đội và củng cố quốc
phòng? Quân đội nhà Trần được tổ chức như thế nào? Em hiểu như thế nào về chính sách
“Ngụ binh ư nông”?
Câu 2: (4 điểm) Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm
lược Nguyên (1285)? Nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân
xâm lược Mông – Nguyên thời Trần?
Câu 3: (1.5 điểm) Tại sao văn học thời Trần phát triển mạnh và mang đậm lòng yêu nước,
niềm tự hào dân tộc? Kể tên một số tác phẩm tiêu biểu?
Câu 4: (1.5 điểm) Em có nhận xét gì cách đánh giặc độc đáo của nhà Trần trong 3 cuộc
kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên?
Đề 2:
Câu 1: (3 điểm) Tại sao nhà Lý dời đô về Thăng Long? Quân đội thời Lý được tổ chức như
thế nào? Em hiểu như thế nào về chính sách “Ngụ binh ư nông”?
Câu 2: (4 điểm) Trình bày diễn biến chiến thắng Bạch Đằng (1288)? Ý nghĩa lịch sử của ba
lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên thời Trần?
Câu 3: (1.5 điểm) Em có nhận xét gì về nghệ thuật kiến trúc thời Trần? kể tên một số công
trình kiến trúc tiêu biểu thời Trần?
Câu 4: (1.5 điểm) Em có nhận xét gì cách đánh giặc độc đáo của nhà Trần trong 3 cuộc
kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên?
III. Đáp án – Biểu điểm:
Đề 1:
Câu 1: - Vì thế lực PK nổi dậy chống đối
(0.25)
- XD quân đội để bảo vệ chính quyền mới (0.25)
* QĐ gồm: + Cấm quân (0.25)
+ Quân các lộ (0.25)
+ Hương binh (0.25)
Chủ trương: Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông (0.5)
Chính sách: Ngụ binh ư nông (0.5)
• Em hiểu: Khi trong nước không có chiến tranh về quê làm ruông.(0.25)

• Khi có việc chinh chiến thì mọi người dân đều là quân lính (0.5)
Câu 2: DB: - Cuối tháng 1 – 1285 quân Nguyên tràn vào nước ta (0.5)
- Sau một số trận chiến đấu, Trần Quốc Tuấn cho lui quân (0.5)
- Nhân dân Thăng Long thực hiện “vườn không nhà trống” (0.5)
- Toa Đô từ Chăm Pa đánh ra Nghệ An (0.25)
- Thoát Hoan đánh xuống phía nam (0.25)
- Bị thất bại trong âm mưu bắt sống đầu não của ta. Quân Nguyên rơi vào tình thế bị
động (0.5)
- Tháng 5- 1285 Quân Trần tổ chức phản công ở Tây kết, Hàm Tử, Chương Dương (0.5)
* Nguyên nhân: Nhà Trần có sự chuẩn bị chu đáo(0.25)
* Toàn dân tham gia kháng chiến(0.25)


* Có chiến lược, chiến thuật đúng đắn(0.25)
* Có tinh thần quyết chiến của quân đội nhà Trần(0.25)
Câu 3: Do:
- Giáo dục thi cử được đề cao và đào tạo nhiều nho sĩ giỏi (0.5)
- Văn học khơi dậy được lòng tự hào, yêu quê hương, đất nước của nho sĩ(0.5)
- Tác phẩm: Hịch tướng sĩ, Phú sông Bạch Đằng....(0.5)
Câu 4:
- Biết rút lui tránh thế mạnh ban đầu của giặc(0.5)
- Thực hiện kế hoạch “vườn không nhà trống”, phát huy sức mạnh của dân (0.5)
- Chọn đúng thời điểm để phản công(0.5)
Đề 2:
Câu 1: * Thăng Long được thế rồng cuộn hổ ngồi, núi sông sau trước......(0.5)
- Là chổ hội tụ quan yếu bốn phương(0.5)
* QĐ: gồm 2 bộ phận
+ Cấm quân(0.25)
+ Quân địa phương(0.25)
+ Chính sách: Ngụ binh ư nông (0.25)

Quân đội huấn luyện kỉ luật nghiêm minh (0.25)
* Em hiểu: Khi trong nước không có chiến tranh về quê làm ruông.(0.5)
* Khi có việc chinh chiến thì mọi người dân đều là quân lính (0.5)
Câu 2: * DB
- 1288 đoàn thuyền Ô mã Nhi rút về theo sông Bạch Đằng (0.5)
- Một số thuyền ta ra khiêu chiến(0.5)
- Quân giặc đuổi theo lọt vào trận địa (0.5)
- Hai bên bờ quân ta mai phục đánh ra (0.5)
- Bị bất ngờ quân giặc hoảng hốt.... (0.5)
- Toàn bộ thủy binh địch bị tiêu diệt (0.5)
* Ý nghĩa:
- Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc (0.25)
- Khẳng định sức mạnh dân tộc (0.25)
- Góp phần xây đắp truyền thống quân sự VN (0.25)
- Ngăn chặn quân Nguyên xâm lược các nước khác (0.25)
Câu 3: * Nhận xét: - Quy mô hoành tráng, đồ sộ (0.5)
- Nghệ thuật điêu khắc đa dạng, tinh tế (0.5)
* Công trình : Cung điện ở Thăng Long và Tức Mặc....(0.5)
Câu 4:
- Biết rút lui tránh thế mạnh ban đầu của giặc(0.5)
- Thực hiện kế hoạch “vườn không nhà trống”, phát huy sức mạnh của dân (0.5)
- Chọn đúng thời điểm để phản công(0.5)
GV RA ĐỀ
Nguyễn Thị Hồng Tư


TRƯỜNG THCS BẮC TRẠCH

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1
Năm học: 2011- 2012

Môn: Lịch sử 6
Thời gian: 45 phút

I. MA TRẬN
Chủ đề
Nhận biết
1. Các quốc - Hình thành ở đâu và
gia cổ đại
từ bao giờ.
Phương Tây
và phương
Đông
- Kể tên các quốc gia

Thông hiểu

Vận dụng

Cộng

Số điểm
%
2. Thời
Nguyên Thủy
trên đất nước ta

Số điểm: 3
30%
- Dấu tích người
tối cổ, thời

gian.
- Người tối cổ
trở thành
người tinh
khôn.

3
30%

Số điểm
%
3. Những
chuyển biến
trong đời sống
kinh tế
Số điểm
%
4.Xã Hội
Nguyên Thủy

Số điểm: 3
30%

3
30%

Số điểm
%
Tổng số điểm
%


- Ý nghĩa thuật luyện
kim
- Dấu tích nghề trồng
lúa nước.
Số điểm: 2
20%

2
20%
Giải thích vì
sao xã hội
nguyên thủy
tan rã
Số điểm:2

Số điểm: 6
60%

Số điểm: 2
20%

20%
Số điểm: 2
20%

2
20%
10
100%



II. Đề ra:
Đề 1:
Câu 1: (3 điểm) Các quốc gia cổ đại Phương Đông được hình thành từ bao giờ? ở đâu?
Hãy kể tên các quốc gia đó?
Câu 2: (3 điểm) Trên đất nước ta, dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu? Vào
khoảng thời gian nào?
Câu 3: (2 điểm) Việc phát minh ra thuật luyện kim có ý nghĩa như thế nào?
Câu 4: (2 điểm) Giải thích tại sao chế độ xã hội Nguyên Thủy lại tan rã?
Đề 2:
Câu 1: (3 điểm) Các quốc gia cổ đại Phương Tây được hình thành từ bao giờ? ở đâu? Hãy
kể tên các quốc gia đó?
Câu 2: (3 điểm) Người tối cổ phát triển trở thành người tinh khôn vào khoảng thời gian
nào? Dựa vào đâu em biết điều đó?
Câu 3: (2 điểm) Những dấu tích nào chứng tỏ nghề nông trồng lúa nước đã ra đời ?
Câu 4: (2 điểm) Giải thích tại sao chế độ xã hội Nguyên Thủy lại tan rã?
III. Đáp án:
Đề 1:
Câu 1: - Hình thành cuối TNK thứ IV đầu TNK thứ III TCN (0.5)
- Ở sông Nin (Ai Cập) (0.5)
- Ơ – phơ – rát (lưỡng Hà) (0.5)
- Sông Ấn, sông Hằng (Ấn Độ ) (0.5)
- Hoàng Hà, Trường Giang (TQ) (0.5)
- Các QG: Ai cập, Lưỡng hà, Ấn Độ, Trung Quốc (0.5)
Câu 2:
- Hang Thẩm Khuyên (0.5)
- Thẩm Hai (0.5)
- Phát hiện chiếc răng (0.5)
- Núi Đọ (Thanh hóa), Xuân Lộc (Đồng nai) (0.5)

- Phát hiện công cụ đá thô sơ (0.5)
- Thời gian: 40 -30 vạn năm (0.5)
Câu 3:
- Công cụ đẹp hơn (0.5)
- Gọn nhẹ hơn (0.5)
- Sắc hơn (0.5)
- Năng suất lao động cao hơn (0.5)
Câu 4:
- Sự xuất hiện của kim loại (0.5)
- Sản xuất phát triển (0.5)
- Của cải dư thừa (0.5)
- Tư hữu xuất hiện (0.5)


Đề 2:
Câu 1:
- Hình thành TNK thứ I TCN (0.5)
- Nam Âu có bán đảo ĐTH (0.5)
- Bán Đảo ban Căng
(0.5)
- I ta li a (0.5)
- QG: Hi lạp (0.5)
- QG Rô Ma (0.5)
Câu 2:
- Người tối cổ thành người tinh khôn khoảng 3- 2 vạn năm (0.5)
- Dựa vào mái đá Ngườm (Thái Nguyên )(0.5)
- Sơn Vi (Phú Thọ ) (0.5)
- Lai Châu, Sơn La, Thanh Hóa....(0.5)
- Bắc Giang, Nghệ An.....(0.5)
- Đá cuội có hình thù rõ ràng (0.5)

Câu 3:
- Hàng loạt cuốc đá tìm thấy ở Hoa Lộc (0.5)
- Phùng Nguyên (0.5)
- Hạt gạo cháy..(0.5)
- Dấu vết thóc lúa bên cạnh bình vò, đất nung (0.5)
Câu 4:
- Sự xuất hiện của kim loại (0.5)
- Sản xuất phát triển (0.5)
- Của cải dư thừa (0.5)
- Tư hữu xuất hiện (0.5)
GV RA ĐỀ
Nguyễn Thị Hồng Tư



×