Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

KIỂM TRA kì i lớp sử 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.95 KB, 7 trang )

KIỂM TRA KÌ I LỚP SỬ 9
NĂM HỌC: 2011- 2012
Đề 1
I/ Thiết lập ma trận đề
Tªn chñ ®Ò
néi dung,
ch¬ng
Mĩ, Nhật Bản,
Tây Âu năm
1945- nay

Sè C©u
Sè ®iÓm
Tû lÖ

NhËn biªt

Th«ng
hiÓu

Chính sách đối
ngoại của Nhật
Bản từ sau CTTG
II đến nay

2/3
2

VËn
dông
CÊp ®é CÊp


thÊp
®é
cao
Nhận xét
được tính
chất tiến
bộ của
Nhật so
với đối
ngoại của

1/3
1

Quan hệ quốc tế Các xu thế phát
từ năm 1945 đến triển của thế giới
nay
từ sau năm 1945nay
Sè C©u
Sè ®iÓm
Tû lÖ

Việt Nam sau
chiến tranh thế
giớ thứ nhất

Céng

Sè C©u:
1


®iÓm: 3
Tû lÖ:
30%

Nhiệm
vụ của
nhân dân
ta hiện
nay
1/3
Sè C©u:
1 1

®iÓm: 3
Tû lÖ:
30%

2/3
2

Chính sách
khai thác thuộc
địa lần II đã tác
động đến xã
hội việt Nam

Vai trò của
giai cấp
công nhân

ảnh hưởng
lớn nhất
đến phong


Sè C©u
Sè ®iÓm
Tû lÖ

Tæng Sè
C©u
Tæng Sè
®iÓm
Tû lÖ

3/4
3

2/3+ 2/3
4
40%

3/4
3
30%

trào cách
mạng Việt
Nam sau
này.

1/4
1

1/3+
1/4
2
20%

1/3
1

Sè C©u:
1

®iÓm: 4
Tû lÖ:
40%
Sè C©u:
3

®iÓm:
10
Tû lÖ:
100%

II/ Biên soạn đề kiểm tra
Câu 1 : ( 3đ)
Trình bày những nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ sau chiến tranh thế
giới II đến nay? Em có nhận xét gì về chính sách đối ngoại của Nhật so với Mĩ?
Câu 2: ( 3đ)

Nêu các xu thế phát triển của thế giới ngày nay? Trước xu thế đó, theo em nhiệm vụ to lớn
nhất của nhân dân ta hiện nay là gì?
Câu 3: ( 4đ)
Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ II của thực dân Pháp đã tác động như thế nào đến xã
hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới I? Giai cấp nào có ảnh hưởng lớn nhất đến cách
mạng Việt Nam sau này?
III/ Hướng dẫn chấm và biểu điểm
nội dung
Câu 1 ( 3đ)
* Những nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ sau
CTTGI
- Sau chiến tranh, kí “ Hiệp ước an ninh Mĩ- Nhật”, Nhật hoàn toàn lệ
thuộc Mĩ
- Sau khôi phục kinh tế: Thi hành chính sách đối ngoại mềm mỏng về
chính trị. Tập trung phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại:
+ Trao đổi buôn bán
+ Đầu tư viện trợ cho các nước, dặc biệt khu vực Đông Nam Á
- Từ những năm 90, Nhật nổ lực vươn lên để trở thành cường quốc
chính trị tương xúng với vị trí siêu cường kinh tế.

Biểu điểm

0,5
0,5
02,5
02,5
0,5


* Nhận xét: + Chính sáh đối ngoại của Nhật mềm mỏng, tích cực và tiến

bộ
+ Đối ngoại của Mĩ: Phản động hoàn toàn
Câu 2: ( 3đ)
* Các xu thế phát triển của thế giới ngày nay:
- Hòa hoãn, hòa dịu trong quan hệ quốc tế
- Trật tự thế giới hai cực tan rã, trật tự thế giới mới đa cực, nhiều trung
tâm đang dần dần hình thành
- Dưới tác động của cuộc cáh mạng KHKT, các nước đang ra sức điều
chỉnh chiến lược lấy phát triển kinh tế làm trọng điểm
- Ở nhiều khu vực vẫn xảy ra xung đột quân sự và nội chiến.
=> Tuy nhiên: xu thế chung nổi bật vẫn là: Hòa bình, ổn định. Hợp tác,
phát triển
*Nhiệm vụ to lớn của nhân dân ta hiện nay:
- Mở rộng quan hệ hợp tác, tiếp thu thành tựu KHKT ứng dụng vào sản
xuất
- Hoàn thành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Giữ vững nền độc
lập, toàn vẹn lãnh thổ
Câu 3: ( 4đ)
* Tác động: Đường lối cai trị của Thực dân Pháp đã làm cho xã hội việt
Nam phân hóa sâu sắc
- ở vùng nông thôn:
+ Giai cấp đại chủ phong kiến ngày càng đông, đại vị kinh tế- chính trị
được tăng cường-> làm tay sai cho Pháp
- Giai cấp nông dân: Ngày càng bị bần cùng hóa, cơ cực, không lối
thoát.
* Ở đô thị:
- Tầng lớp tư sản ngày càng đông, phân hóa thành chia 2 bộ phận:
+ Tư sản dân tộc: ít nhiều có tinh thần dân tộc, chống dế quốc và
phong kiến nhưng không kiên định, dễ thỏa hiệp
+ Tư sản mại bản: Câu kết với Pháp để làm giàu=> là đối tượng của

cách mạng.
- Tiểu tư sản: Yêu nước, hăng hái cachs mạng. Là một lực lượng cách
mạng quan trọng
- Công nhân:
+ xuất thân từ nông dân, làm thuê trong cá hầm mỏ
* Giai cấp công nhân là gai cấp ảnh hưởng lớn nhất đến cách mạng Việt
Nam sau này
+ Chịu 3 tầng áp bức bốc lột, có thái độ đấu tranh kiên quyết nhất
+ Kế thừa truyền thống yêu nước của dân tộc, sớm trở thành một lực
lượng chính trị độc lập nhanh chóng nắm quyền lãnh đạo cáh mạng

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

0,25
0,25
0,5

0,5
0,5

0,5


Giáo viên ra đề:

Trần Thị Hải Linh

KIỂM TRA KÌ I LỚP SỬ 9
NĂM HỌC: 2011- 2012
Đề 2
I/ Thiết lập ma trận đề
Tªn chñ ®Ò
néi dung,
ch¬ng
Mĩ, Nhật Bản,
Tây Âu năm
1945- nay

Sè C©u
Sè ®iÓm
Tû lÖ

NhËn biªt

Chính sách đối
ngoại của Mĩ từ
sau CTTG II đến
nay

2/3

2

Th«ng
hiÓu

VËn
dông
CÊp ®é CÊp
thÊp
®é
cao
Giải thích
được
Nguyên
nhân thất
bại của
chính sách
đối ngoại
phản động
của Mĩ
1/3
1

Céng

Sè C©u:
1

®iÓm: 4
Tû lÖ:

40%


Cách mạng khoa
học kĩ thuật từ
năm 1945 đến
nay

Sè C©u
Sè ®iÓm
Tû lÖ

Tác động của
KHKT đến cuộc
sống con người

2/3
2

Việt Nam sau
chiến tranh thế
giớ thứ nhất

Sè C©u
Sè ®iÓm
Tû lÖ

Tæng Sè
C©u
Tæng Sè

®iÓm
Tû lÖ

Giải
thích
được vai
trò của
con
người
trong sử
dụng
KHKT
có hiệu
quả
1/3
1

2/3+ 2/3
4
40%

II/ Biên soạn đề kiểm tra
Câu 1 : ( 3đ)

Những thủ
đoạn chính trị ,
văn hóa, giáo
dục của Thực
dân Pháp trong
chương trình

khai thác thuộc
địa lần thứ hai
ở Việt Nam
3/4
3

Đánh giá
được tính
chất của
các thủ
đoạn đó.

3/4
3
30%

1/3+
1/4
2
20%

1/4
1

1/3
1

Sè C©u:
1


®iÓm: 3
Tû lÖ:
30%

Sè C©u:
1

®iÓm: 3
Tû lÖ:
40%
Sè C©u:
3

®iÓm:
10
Tû lÖ:
100%


Trình bày những nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Mĩ từ sau chiến tranh thế giới
II đến nay? Vì sao nói: giữa tham vọng to lớn làm bá chủ toàn cầu và khả năng thực tế của
Mĩ là khoảng cách không nhỏ?
Câu 2: ( 3đ)
Cuộc cách mạng khoa học- kỉ thuật hiện nay đã và đang có tác động như thế nào đến cuộc
sống con người? Em hiểu như thế nào về câu nói của nhà khoa học Nô-ben: “ Tôi hi vọng
rằng nhân loại sẽ rút ra được từ những phát minh khoa học nhiều điều tốt hơn điều xấu”.
Câu 3: ( 4đ)
Thực dân pháp đã thi hành những thủ đoạn chính trị, văn hóa, giáo dục như thế nào trong
chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở nước ta? Em có nhận xét gì về những thủ
đoạn đó?

III/ Hướng dẫn chấm và biểu điểm
nội dung
Câu 1 ( 3đ)
* Những nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Mĩ từ sau CTTGII
- Thực hiện chiến lược toàn cầu nhằm chống phá các nước xã hội chủ
nghĩa, đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc, thiết lập sự thống trị trên
toàn thế giới.
- Tiến hành viện trợ để lôi kéo, khống chế các nước nhận viện trợ
- Từ 1991- nay, Mĩ ráo riết tiến hành nhiều chính sách, biện pháp để xác
lập trật tự thế giới đơn cực do Mĩ chi phối và khống chế.
* Giải thích
- Vì tham vọng Mĩ quá lớn và phản động. Nhân dân Mĩ nói riêng và các
nước trên thế giới đều phản đối
- Hiện nay nước, nhiều khu vực đã phát triển mạnh-. Trở thành trung tâm
kinh tế thế giới-. Cạnh tranh -. Mĩ khó chi phối khống chế
Câu 2: ( 3đ)
* Tác động của KHKT đối với cuộc sống con người
- Tác động tích cực:
+ Tạo ra những bước nhảy vọt về sản xuất và năng suất lao động. Nâng
cao chất lượng cuộc sống của con người
+ Thay đổi to lớn về cơ cấu dân cư lao động
- Tác động tiêu cực:
+ Sản xuất vũ khí, phương tiện chiến tranh có sức tàn phá, hủy diệt lớn
+ Ô nhiểm môi trường, dịch bệnh và tai nạn giao thông, lao động...
* Nô ben muốn nói rằng: Con người là chủ nhân tạo ra những thành tựu
khoa học kỉ thuật mang ý nghĩa lớn cho cuộc sống con người. Nhưng bên
cạnh mặt tích cực, việc sử dụng không đúng mục đích tác động xấu . Vì
vậy con người hãy nên sử dụng KHKT có ý nghĩa
Câu 3: ( 4đ)
* Các thủ đoạn cai trị của thực dân Pháp ở Việt Nam


Biểu điểm

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5


- Chính trị:
+ Thâu tóm mọi quyền hành, hạn chế quyền tự do dân chủ, khủng bố,
đàn áp
+ Thi hành chính sách chia để trị
+ Triệt để lợi dụng bộ máy địa chủ, cường hào
- Văn hóa- giáo dục:
+ Thi hành chính sách văn hóa nô dịch, ngu dân, khuyến khích các hoạt
động mê tín dị đoan, tệ nạn xã hội
+ Hạn chế mở trường học, đào tạo tay sai.
+ Xuất bản sách báo nhằm tuyên truyền chính sách “khai hóa” của Pháp
và gieo rắc ảo tưởng hòa bình hợp tác với chúng.
* Nhận xét:

+ chính sách cai trị hết sức thâm độc
+ nhằm mục đích nô dịch và ngu dân.

Giáo viên ra đề:

Trần Thị Hải Linh

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×