Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

Tìm hiểu ,thiết kế, và tính toán công trình TRỤ sở làm VIỆC NGÂN HÀNG VIỆT NAM THƯƠNG tín

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.55 MB, 58 trang )

A . MỤC ĐÍCH THỰC TẬP
-

-

Giúp chúng em làm quen với việc thiết kế một công trình xây dựng từ đó bổ sung cho
chúng em những kiến thức thực tế, những định hướng của công việc.
Qua đợt thực tập này chúng em thu thập được những điều bổ ích mà nhà trường không
thể đưa hết vào trong chươg trình giảng dạy và phát hiện được những vấn đề cần giải
quyết sau khi tốt nghiệp
Là dịp để chúng em thu thập tài liệu để chuẩn bị cho quá trình làm đồ án tốt nghiệp
được tốt hơn.
Làm quen với công việc của người kĩ sư để khi ra trường chúng em có thể bắt tay ngay
vào công việc thực tế, rút ngắn khoảng cách giữa nhà trường và xã hội.

B . ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP
-

-

Được sự giới thiệu , nhóm chúng em được cử về thực tập tốt nghiệp với tư cách là
một cán bộ kĩ thuật tại công ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Xây Lắp Việt Nam tạị Số 21
– Liền kề 12 – Khu đô thị Văn Khê – Hà Đông – Hà Nội.
Trong thời gian thực tập nhóm chúng em được tham gia thiết kế toà nhà 5 tầng có 1
tầng hầm.
Lời cảm ơn: chúng em chân thành cảm ơn giám Th.S Vũ Mạnh Hùng đã tiếp nhận ,tạo
điều kiện cho chúng em được đi thực tập và xin được gửi lời cảm ơn đến chị cô Th.S
Nguyễn Thị Thùy Liên đã hướng dẫn em hoàn thành xong đợt thực tập này.

C . NỘI DUNG THỰC TẬP
Tìm hiểu ,thiết kế, và tính toán công trình TRỤ SỞ LÀM VIỆC NGÂN HÀNG VIỆT NAM


THƯƠNG TÍN


PHẦN 1 : GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH
I. VỊ TRÍ XÂY DỰNG CỦA CƠNG TRÌNH
Cơng trình được thiết kế là “TRỤ SỞ LÀM VIỆC NGÂN HÀNG VIỆT NAM
THƯƠNG TÍN’’.
Địa điển xây dựng: Đường Trần Hưng Đạo,phường 3,TP Sóc Trăng.

21200
2700

2500

1200

3100

7600

6800

3690

3260


Y PHA Ù
TĐIỆ
N


D

i=0.5%

i=0.5%

1200

4460

27740

N0 -1.500

6400

C HỈG IỚ
I XÂ
Y DỰNG

N4 +24.050
N1 ±0.000
i=0.5%

6500

19550

C


i=0.5%

34120

N3 +21.400

32460

B

5750

N0 -1.500

A'
900

C HỈG IỚ
I XÂ
Y DỰNG

A

N1 ±0.000

VỊTRÍ C Ắ
M MỐ
C


VỊTRÍ C Ắ
M MỐ
C

H? NU? C

10000

H? NU? C

RANH G IỚ
I KHU ĐẤ
T

N0 -1.500
2000

2070

1100 300

3170

LỐ
I VÀ
O

3900

500


2600

7600

6300

2100

7600

BẢ
O VỆ

2000

H? NU ? C
LỐ
I RA

4000

700

6300

2000

500


LỘG IỚ
I ĐƯỜ
NG ĐỎ

900

2900

21200

1

1'

2

3

4

4'

ĐƯỜ
NG TRẦ
N HƯNG ĐẠO

II. ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN CƠNG TRÌNH
1. Điều kiện địa chất cơng trình

Qua tài liệu khảo sát địa chất của khu vực cho thấy cơng trình xây dựng trên nền đất khá

bằng phẳng gồm các lớp địa chất như sau:
+ Lớp đất đắp: Lớp đá san lấp , phân bố trên độ sâu 1.2m


+ Lớp 1 : Lớp cát hạt mịn màu vàng, chiều dày khoảng 4m
+ Lớp 2 : Dày 8.6m , là lớp cát bụi mầu xám đen, lẫn bùn sét, kết cấu kém chặt.
+ Lớp 3 : Dày 12.5m , là lớp bùn sét ,màu xám đen, trạng thái chảy-dẻo chảy.
+ Lớp 4 : Dày 3.0m , là lớp sét màu xanh, nâu, trạng thái dẻo cứng.
+ Lớp 5 : Dày 5.2m , là lớp sét kẹp cát màu vàng , trạng thái dẻo cứng – nửa cứng.
+ Lớp 6 : Dày 5.5m , là lớp cát pha màu vàng, trạng thái chặt vừa.
+ Lớp 7 : Dày 5.5m , là lớp cát bụi màu vàng, kết cấu chặt.
+ Lớp 8 : Dày 2.0m , là lớp sét màu vàng , trạng thái nửa cứng – cứng.
+ Lớp 9 : Dày 6.0m , là lớp cát pha hạt mịn màu vàng, trạng thái chặt vừa – chặt.
+ Lớp 10 : Là lớp sét bụi màu vàng, trạng thái chặt, bề dày chưa xác định. Đây là
lớp đất khá tốt cho việc đặt móng công trình.
2. Điều kiện địa chất thuỷ văn
- Mực nước ngầm xuất hiện ở độ sâu - 3m so với cốt thiên nhiên nên không ảnh hưởng đến
quá trình thi công phần nền móng. Nước ngầm có kết quả thí nghiệm tính chất là trung tính,
không có khả năng ăn mòn với cọc móng.
III. PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC, KẾT CẤU, MÓNG CỦA CÔNG TRÌNH
1.Phương án kiến trúc của công trình
Tầng 1và 5 cao 3,9m; tầng 2 cao 3,3m,từ tầng 2 đến tầng 4 cao 3,45m, tầng thượng cao
2,6m.Tầng hầm cao 2,7m.
Mặt đứng trục 1- 4 dài 21,2m.
Mặt bên trục A’ - D dài 19,55m.
- Công trình nằm trên nền đất trung bình, địa hình bằng phẳng sát với đường giao thông
chính ( đường Trần Hưng Đạo – TP. Sóc Trăng ) nên khá thuận tiện cho việc xây dựng.




Mặt bằng tầng điển hình
-Nhịp bước cột nhà:5,75m;6,5m;6,3m;7,6m;6,4m
Nhà có bước cột trung bình.


21200

1200

1100

1200

750

1200

VK6

VK5
SW

2400

11 13 15

SW

S1


1400

9

300

DN

KHO Ð? Ð?

5

WC N?

WC NAM

KHÔNG GIAN LÀ
M VIỆ
C

17

3
1

19
21

N2 +14.100


21 N5 +14.050 N5 +14.050

DW

D3*

D3

DW
SẢ
NH T? NG

V ?TRÍ Ð? T ÐI? U HOÀ

VK4 800 500 900 200

900

100

6400

DN

19

1

1400


SG
900 250 800 300 800

1350

650

4850

17

3

1350

7

15

5

1200

4850

13

7

1200


VK5

SW

900

11
9

1200

2400

D

4600

500

6400

850

6300

N2 +14.100

1500


4400

C

1500

300 900

1700

D3

VK4

1350

1200

7600

200 900

800

6300

4150

500


2700

D3

5150

900

D3

N2 +14.100

2500

VK3

19550

2700

D5

6500

1250

150 900


N GIAO DỊC H C HỨ

NG KHOÁ
N

N2 +14.100

D5

N2 +14.100

1350

1300

VK3

1350

5150
6500

19550

4500
S? NH

1200


N GIAO DỊCH VÀ
NG


1250

D2
1300

B
P. ÐI? U HÀ
NH

5100

3800

VK3

400

VK2

1350

1300

VK3

D3

400


900

1350

A'

D3

A

VK1

XEM C HI TIẾ
T

KT-19 VÁC H KÍNH MẶT ĐỨNG

VK1

VK1

VK1

VK1

VK1

400 1080 200 1080 200 1080 200 1080 200 1080 450

7100


500

7600

6300

VK1

VK1

VK1

900

250 900

5750

3700

5750

5100

3800

P. ÐI? U HÀ
NH


VK1

450 1080 200 1080 200 1080 200 1080 200 1080 400
6300

500

21200

1

1'

2

MẶ
TBẰNG TẦ
NG 4

3

4

4'

2. Phương án kết cấu
Từ hồ sơ bản vẽ kiến trúc ta đưa ra phương án kết cấu cơng trình.
- Cơng trình gồm 7 tầng cao 24,05m (tính đến cả lớp mái tơn chống nóng và che bể mái.
- Kết cấu nhà khung BTCT chịu lực, có tường gạch xây chèn.



- Hệ dàm sàn mái đổ toàn khối ,và lợp mái tôn ở trên cùng.
- Bê tông cấp độ bền B22,5 cho kết cấu chịu lực Dầm, sàn, cột
- Bê tông cấp độ bền B20 cho đan thanh bộ, lanh tô
- Cốt thép sử dụng 2 loại: AI, AII
- Gạch xây mác 75
- Vữa xi măng mác 75
- Báo cáo khảo sát địa chất công trình Tòa nhà Ngân hàng Việt nam thương tín.
- Hồ sơ kiến trúc.
- TCVN 5574:2012 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép. Tiêu chuẩn thiết kế.
- TCVN 2737:1995 Tải trọng và tác động. Tiêu chuẩn thiết kế.
- TCVN 5573:1991 Kết cấu gạch đá và gạch đá cốt thép. Tiêu chuẩn thiết kế.
- TCXD 205:1998 Móng cọc. Tiêu chuẩn thiết kế.
- Chương trình tính toán chu kỳ riêng và nội lực : ETAB 9.7.4.
a.Lập mặt bằng kết cấu
Qua nghiên cứu hồ sơ kiến trúc ta lập được mặt bằng kết cấu như sau:
+ Xác định sơ bộ chiều dày của bản sàn:

hb =

D
L1
m
Trong đó:
+ hb - chiều dày bản sàn.
+ m - hệ số phụ thuộc vào loại bản, bản dầm m =(30÷35),
bản kê m =(40÷45),
+ D - hệ số phụ thuộc vào tải trọng, D =(0,8÷1,4)
+ Xác định sơ bộ kích thước của dầm phụ:


1 
1
hdp =  ÷ ÷Ldp
 12 20 

.

1 1
bdp =  ÷ ÷hdp
2 4
+ Xác định sơ bộ kích thước của dầm chính:


1 1 
hdc =  ÷ ÷Ldc
 8 12 
1 1
bdc =  ÷ ÷hdc
2 4

-Mặt bằng kết cấu tầng trệt:

.


Mặt bằng kết cấu tầng 2


Mặt bằng kết cấu tầng 2,3,4



b ,Sơ đồ tính
Sử dụng chương trình ETABS để phân tích nội lực.Đưa toàn bộ không gian của công trình
vào sơ đồ tính đồng thời.Các cấu kiện dầm,cột được mô tả như các thanh member.Bản sàn
chia nhỏ thành những tấm,được mô tả bằng những phần tử shell trong etabs.Các vách bê tong
cũng được chia nhỏ thành các phần tử shell.
c, Tải trọng


-Tải trọng bản thân:
Tải trọng bản thân các cấu kiện như dầm,sàn,cột,vách được chương trình tự tính.Hệ số đọ tin
cậy lấy bằng 1,1.
Bản sàn dày 120mm,100mm.
Cột 40x50,40x50,50x50,20x50,20x20,20x40,30x40,30x30.
-Trọng lượng các lớp trát bề mặt kết cấu:
Trọng lượng này được bổ sung thành tải trọng phân bố đều trên phần tử shell theo phương
lực tác dung.
b) Trọng lượng các lớp trát kiến trúc bề mặt kết cấu.
Trọng lợng này đợc bổ sung thành tải trọng phân bố đều trên mặt các phần
Trọng lợng lớp kiến trúc trên mặt sàn các tầng:
Gạch lát sàn dày
1.2 x
18 x
0.005
0.5cm:
Vữa lát dày
1.3 x
20 x
0.020
2cm:

Vữa tạo phẳng dày
1.3 x
20 x
0.025
2.5cm:
Vữa trát đáy dày
1.3 x
20 x
0.015
1.5cm:
Tổng
cộng:
Trọng lợng lớp kiến trúc trên mặt sàn tầng hầm, kỹ thuật:
Vữa tạo phẳng dày
1.3 x
20 x
0.025
2.5cm:
Vữa trát đáy dày
1.3 x
20 x
0.015
1.5cm:
Tổng
cộng:
Trọng lợng lớp kiến trúc trên mặt sàn tầng thợng và tum thang:
Gạch 6 lỗ dày
1.2 x
14 x
0.100

10cm:
Vữa dày
1.3 x
20 x
0.020
2cm:
Xi măng lới thép
1.3 x
20 x
0.040
dày 4cm:
Gạch lá nem
1.2 x
20 x
0.010
dày 1cm:
Gạch xây cầu dày
1.3x14x0.1x0.25x0.2/0.3/0.3=
25cm:
Tổng
cộng:
Trọng lợng bản

=

0.108 kN/m2

=

0.520 kN/m2


=

0.650 kN/m2

=

0.390 kN/m2
1.668 kN/m2

=

0.650 kN/m2

=

0.390 kN/m2
1.040 kN/m2

=

1.680 kN/m2

=

0.520 kN/m2

=

1.040 kN/m2


=

0.240 kN/m2
1.011 kN/m2
4.491 kN/m2


thang:
Hệ số độ dốc bản
1.120
thang k =
Gạch lát dày
1.2 x
0.5cm:
Vữa lát dày
1.3 x
2cm:
Vữa tạo phẳng dày
1.3 x
2.5cm:
Gạch xây bậc
1.3 x
15cm:
Bản bê tông dày
1.1 x 25 x 0.12 x 1.12
12cm:
Vữa trát đáy dày
1.3 x 20 x 0.015 x 1.12
1.5cm:

Trừ đi trọng lợng
-1.1 x 25 x 0.12
sàn:
Tổng
cộng:
Trọng lợng các lớp trát quanh thành thang máy:
Vữa trát 2 bên dày
1.3 x
3cm:

18

x

0.005

=

0.108 kN/m2

20

x

0.020

=

0.520 kN/m2


20

x

0.025

=

0.650 kN/m2

18

x

0.075

=

1.755 kN/m2

=

3.696 kN/m2

=

0.437 kN/m2

=


kN/m2
3.300
3.866 kN/m2

20

x

0.030

=

0.780 kN/m2

Các loại phòng và hoạt tải sử dụng:
STT

Loại phòng

TT tiêu chuẩn
ptc(kN/m2)

Hệ số vượt tải
n

TT tính toán
ptt (kN/m2)

1


Căn hộ+văn phòng

1,50

1,3

1,95

2

Phòng vệ sinh

2,00

1,2

2,40

3

Hành lang, cầu thang

3,00

1,2

3,60

Tải trọng gió tác dụng lên công trình gồm gió tĩnh theo 2 phương.
Sóc Trăng thuộc vùng gió IVB, W0 =155kG/m2 = 1.55 kN/m2. Địa hình B.

Tải trọng gió nhờ sự hỗ trợ của chơng trình.
Từ đó ta sẽ nhờ chương trình etabs chạy nội lực và bố trí thép cho cột,dầm,sàn,vách.

Tính toán thép dầm.
Vật liệu sử dụng:
 Bê tông cấp độ bền có: Rb; Rbt; Eb.
1

-

 Điều kiện đảm bảo cho bê tông tiếp tục tăng cường độ tốt theo thời gian (

γ b2

)


ξR α R

;
 Cốt thép chịu lực thép nhóm: CII, A-II có: Rs; Rsc; Es
 Cốt thép đai sử dụng thép nhóm: CI, A-I có: Rsw; Es
 Tiết diện b x h
 Nội lực: M và Q
Tính thép dọc:
 Giả thiết a = 3,5 ÷ 5 hoặc a = h/10 (cm)
 h0 = h – a (cm)
 Tính:



-

αm =

M
γ b .Rb .b.h0 2



αR

(thỏa điều kiện tính cốt đơn)

ζ = 0,5.(1 + 1 − 2.α m )

ξ = 1 − 1 − 2.α m
hay
 Tính:

As =

ξ .γ b .Rb .b.h0
Rs

As =

hay
 Hàm lượng cốt thép:

µmin = 0,05% ≤


µtt =

Ghi chú: nếu µtt ≤ µmin thì

M
ζ .Rs .h0

As
ξ .γ .R
.100 ≤ µ max = R b b .100
b.h0
Rs

As = µmin .b.h0

 Chọn thép: => Asch
 Chênh lệch diện tích cốt thép:

-3% ≤



As ch − As
∆As =
.100
As ch

≤10%


Ở gối chịu moment âm, ta tính theo tiết diện chữ nhật.
Ở nhịp chịu moment dương, ta tính theo tiết diện chữ T nhưng để thiên về an toàn ta
tính theo tiết diện chữ nhật.

-

Tính thép ngang:
 Điều kiện cần khi tính cốt đai:

ϕb 3 .(1 + ϕ f + ϕn ).γ b .Rbt .b.h0 ≤ Qmax

(t.d có cánh thuộc vùng chịu kéo: ϕf = 0;

ϕn= 0)
 Chọn đường kính đai (As đai), nhánh đai (n): Asw = As đai . n
 Khả năng chịu lực cốt đai:


qs =

Q2
4.ϕb 2 .γ b .Rbt .b.h0 2

 Khoảng cách cốt đai theo tính toán:

Stt =

Rsw . Asw
qsw


 Khoảng cách lớn nhất của cốt đai:

Smax =

ϕb 4 .γ b .Rbt .b.h0
Q

 Khoảng cách cốt đai theo cấu tạo:

Tại gối (đoạn L/4):
Tại nhịp (đoạn L/2):
Khi h ≤ 450 thì Sct ≤ min (h/2; 150)
Khi h > 300 thì Sct ≤ min (3h/4; 500)
Khi h > 450 thì Sct ≤ min (h/3; 300)
 Chọn khoảng cách đai:
Tại gối (đoạn L/4): S gối = min(Stt; Smax; Sct)
Tại nhịp (đoạn L/2): S nhịp = Sct
Ghi chú: khoảng cách đai làm tròn 5mm [=int(S/5).5]
 Khả năng chịu ứng suất nén chính bụng dầm:

Qmax ≤ 0,3.ϕ wl .ϕbl .γ b .Rb .b.h0

ϕ wl = 1 + 5.
trong đó:

Es . Asw
Eb .b.S

 Khả năng chịu cắt cốt đai:


qsw =

Rs . Asw
S

 Khả năng chịu cắt cốt đai và bê tông:

Qwb = 4.ϕb 2 .γ b .Rbt .b.h0 2
So sánh: Q và Qwb => Kết luận

ϕbl = 1 − 0,01.γ b .Rb


Tính thép cột lệch tâm phẳng:
Vật liệu sử dụng:
 Bê tông cấp độ bền có: Rb; Rbt; Eb.
2

-

 Điều kiện đảm bảo cho bê tông tiếp tục tăng cường độ tốt theo thời gian (

ξR α R

;
 Cốt thép chịu lực thép nhóm: CII, A-II có: Rs; Rsc; Es
 Cốt thép đai sử dụng thép nhóm: CI, A-I có: Rsw; Es
 Hệ số chiều dài µ = 0,5 ; 0,7 ; 1 ; 2
 Chiều dài hình học L
 Tiết diện b x h

 Nội lực: N, M và Q
Tính thép dọc:
 Giả thiết a = 3,5 ÷ 5 hoặc a = h/10 (cm)
 h0 = h – a (cm)
 Xác định độ mãnh:


-

λ=

µ .L l0
=
h
h

 Xác độ lệch tâm của lực dọc:

e1 =

M
(cm)
N

 Xác độ lệch tâm ngẫu nhiện:

ea ≥ max(

L h
, )(cm)

600 30

 Xác độ lệch tâm tính toán:

e0 = max(e1; ea )

Kết cấu hệ siêu tĩnh:
Kết cấu hệ tĩnh định:

e0 = e1 + ea

 Tính:

Ib =

b.h3
12

Giả thiết: µgt = 1% ÷ 3%

I s = µ gt .b.h0 .(0,5.h − a) 2
 Tính:

γ b2

)


S=


0,11
+ 0,1
e0
0,1 +
h

 Hệ số ảnh hưởng của tác dụng dài hạn:

ϕl = 1 +

M dh + N dh .0,5.h
≤2
M + N .0,5.h

(Nếu bỏ qua Mdh và Ndh thì ϕl = 2)

 Tính:

N cr =

6,4.Eb I b .S Es .I s
.(
+
)
l0 2
ϕl
Eb

 Xét ảnh hưởng của uốn dọc:


Nếu λ ≤ 8 thì η = 1

η=

1
1−

Nếu λ > 8 thì:
 Tính:
 Tính:
 Tính:

N
N cr

e = η .e0 + 0,5.h − a
e ' = η .e0 − 0,5.h + a

hay

e ' = e − h + 2.a


1 − ξR 
x ' = ξR +
÷
1 + 50.ε 0 2 

trong đó: ε0 = e0/h
 Xác định trường hợp lệch tâm:

Trường hợp 1:

x=

N
γ b .Rb .b

ξ R .h

>
=> Trường hợp lệch tâm bé.
Diện tích cốt thép:

As = As ' =

N .e − γ b .Rb .x '.(h0 − 0,5.x ')
Rsc .(h0 − a ')

Trường hợp 2:

x=

N
γ b .Rb .b

Nếu x ≥ 2.a’



ξ R .h


=> Trường hợp lệch tâm lớn.


Diện tích cốt thép:

As = As ' =

N .(e − h0 − 0,5.x)
Rsc .(h0 − a ')

Nếu x < 2.a’
Diện tích cốt thép:

As = As ' =

N .e '
Rsc .(h0 − a ')

 Kiểm tra hàm lượng cốt thép:

µ=

µmin = 0,1% ÷ 0,4%

As + As '
.100
b.h0
µmax = 3,5% ÷ 6%
;


;
Ghi chú: nếu µtt ≤ µmin thì

As = µmin .b.h0

 Chọn thép: => Asch ; bố trí thép đối xứng
 Chênh lệch diện tích cốt thép:

-3% ≤

As ch − As
∆As =
.100
As ch

≤10%

Lưu ý: Khi tính toán cột nén lệch tâm phẳng 2 phương, tính thép theo phương nào thì kích
thước cột (bxh) lấy theo phương tương ứng, và tính phương nào bố trí theo phương đó.
-

Tính thép ngang:
Tương tự, tính thép ngang cho cột giống như tính thép ngang cho dầm.
Thông thường lực cắt trong cột nhỏ nên thường chọn theo cấu tạo:

Φ đai ≥ max(6;
 Đường kính đai:
 Khoảng cách đai:



Φ d .max
)
4

S đai ≤ min(15.Φ d .min ; b)
Sđai ≤ 10.Φ d .min

Khoảng cách đa tại vị trí nốii:

Tính toán thép cột lệch tâm xiên.
Vật liệu sử dụng:
 Bê tông cấp độ bền có: Rb; Rbt; Eb.
3

-

 Điều kiện đảm bảo cho bê tông tiếp tục tăng cường độ tốt theo thời gian (

γ b2

)


ξR α R

;
 Cốt thép chịu lực thép nhóm: CII, A-II có: Rs; Rsc; Es
 Cốt thép đai sử dụng thép nhóm: CI, A-I có: Rsw; Es
 Hệ số chiều dài µ = 0,5 ; 0,7 ; 1 ; 2

 Chiều dài hình học L
 Tiết diện Cx x Cy
 Nội lực: N, Mx, My và Q
Tính thép dọc:
 Xác định độ mãnh theo 2 phương:
l0 x
µ .L
λx =
=


-

1
.Cx
12

0, 288.Cx

l0 y
µ .L
=
1
.C y 0, 288.C y
12

λy =

λ = max(λx; λy)
 Tính :


Ix =

C y .C x3

Iy =

12

N x th =

2,5.Eb .I x
l0 2

Cx .C y 3

N y th =

12
2,5.Eb .I y
l0 2

 Xét ảnh hưởng của uốn dọc

Nếu λx ≤ 28 thì ηx = 1

ηx =

1
1−


λx > 28 thì

N
N x th

Nếu
Nếu λy ≤ 28 thì ηy = 1

ηy =

Nếu

λy > 28 thì

1
1−

N
N y th

 Tính:

Mxl = ηx.Mx
Myl = ηy.My
 Xác định phương tính toán:
Theo phương X

Theo phương Y



M x1 M y1
>
Cx
Cy

M y1
Cy

Cx = b; Cy = h

M1 = Mx1; M2 = My1

M1 = My1; M2 = Mx1

L h
; )
600 30

eay = max(

ea = eax + 0,2.eay

N
γ b .Rb .b
m0 = 1 −

Nếu x ≤ h0 thì

0,6.x

h0

Nếu x ≤ h0 thì m0 = 0,4
 Xác định moment tương đương:

M = M 1 + m0 .M 2 .

h
b

 Tính:


1 − ξR 
x ' = ξR +
÷
1 + 50.ε 0 2 

trong đó: ε0 = e0/h
 Xác độ lệch tâm của lực dọc:

e1 =

M
(cm)
N

L b
; )
600 30


ea = eay + 0,2.eax

Giả thiết a = 3,5 ÷ 5 hoặc a = h/10 (cm)
h0 = h – a (cm)
Z = h – 2.a
Tính:

x=

M x1
Cx

Cx = h; Cy = b

eax = max(






>


 Xác độ lệch tâm tính toán:

e0 = max(e1; ea )

Kết cấu hệ siêu tĩnh:

Kết cấu hệ tĩnh định:
 Tính:

e0 = e1 + ea

e = η .e0 + 0,5.h − a
e ' = η .e0 − 0,5.h + a

 Tính:
 Hệ số ảnh hưởng độ lệch tâm:

γe =

hay

e ' = e − h + 2.a

1
(0.5 − ε ).( 2 + ε )

 Hệ số uốn dọc phụ thêm khi xét nén đúng tâm:

ϕe = ϕ +

(1 − ϕ ).ε
0,3

 Tính:

Khi λ ≤ 14 thì: ϕ = 1

Khi 14< λ < 104 thì: ϕ = 1,028 – 0,0000288λ2 – 0,0016λ
 Xác định trường hợp lệch tâm:
ε=

e0
≤ 0,30
h0

Trường hợp 1:Khi
Diện tích toàn bộ cốt thép Ast:
γ e .N
− γ b .Rb .b.h
ϕe
Ast ≥
Rsc − γ b .Rb
ε=

e0
> 0,30
h0

Trường hợp 2: Khi
bé.
Diện tích toàn bộ cốt thép Ast:
Ast =

N .e − γ b .Rb .b.x '.(h0 −
k .RSC .Z

Trường hợp 3:Khi

lớn

tính theo trường hơp nén lệch tâm rất bé.

và x1>ξR.h0 tính theo trường hợp nén lệch tâm

x'
)
2

với k =0,4

e
ε = 0 > 0,30
h0

Diện tích toàn bộ cốt thép Ast:

và x1 ≤ ξR.h0 tính theo trường hợp nén lệch tâm


Ast =

N .(e + 0,5.x − h0 )
k .RS .Z

 Kiểm tra hàm lượng cốt thép:

µ=


µmin = 0,1% ÷ 0,4%

As
.100
µmax = 3,5% ÷ 6%
b.h
;

;
Ghi chú: nếu µtt ≤ µmin thì

As = µmin .b.h

 Chọn thép: => Asch ; bố trí thép theo chu vi
 Chênh lệch diện tích cốt thép:

-3% ≤
-

As ch − As
∆As =
.100
As ch

≤10%

Tính thép ngang:
Tương tự, tính thép ngang cho cột giống như tính thép ngang cho dầm.
Thông thường lực cắt trong cột nhỏ nên thường chọn theo cấu tạo:


Φ đai ≥ max(6;
 Đường kính đai:
 Khoảng cách đai:

Φ d .max
)
4

S đai ≤ min(15.Φ d .min ; b)

 Khoảng cách đa tại vị trí nốii:

Sđai ≤ 10.Φ d .min

Tính toán thép sàn.
Vật liệu sử dụng:
 Bê tông cấp độ bền có: Rb; Rbt; Eb.
4

-

 Điều kiện đảm bảo cho bê tông tiếp tục tăng cường độ tốt theo thời gian (

ξR α R

;
 Cốt thép chịu lực thép nhóm: CI, A-I có: Rs; Rsc; Es
 Tiết diện b x h (b là bề rộng dãy cắt qua; h là chiều dày sàn)
 Nội lực: M
Tính thép:

 Giả thiết a = 1,5 ÷ 2 hoặc a = h/10 (cm)
 h0 = h – a (cm)
 Tính:


-

γ b2

)


αm =

M
γ b .Rb .b.h0 2



αR

(thỏa điều kiện tính cốt đơn)

ζ = 0,5.(1 + 1 − 2.α m )

ξ = 1 − 1 − 2.α m
hay
 Tính:

As =


ξ .γ b .Rb .b.h0
Rs

As =

hay
 Hàm lượng cốt thép:

µmin = 0,05% ≤

µtt =

Ghi chú: nếu µtt ≤ µmin thì

M
ζ .Rs .h0

As
ξ .γ .R
.100 ≤ µ max = R b b .100
b.h0
Rs

As = µmin .b.h0

 Chọn thép: => Asch
 Chênh lệch diện tích cốt thép:

-3% ≤


As ch − As
∆As =
.100
As ch

≤10%

Tính toán thép vách.
Vật liệu sử dụng:
 Bê tông cấp độ bền có: Rb; Rbt; Eb.
5

-

 Điều kiện đảm bảo cho bê tông tiếp tục tăng cường độ tốt theo thời gian (

ξR α R

;
 Cốt thép chịu lực thép nhóm: CII, A-II có: Rs; Rsc; Es
 Cốt thép đai sử dụng thép nhóm: CI, A-I có: Rsw; Es
 Hệ số chiều dài µ = 0,5 ; 0,7 ; 1 ; 2
 Chiều dài hình học L
 Tiết diện b x h
 Nội lực: N, M và Q
Phương pháp 1: tính thép theo phương pháp nén lệch tâm phẳng.
 Giả thiết a = 3,5 ÷ 5 hoặc a = h/10 (cm)
 h0 = h – a (cm)
 Xác định độ mãnh:



-

λ=

µ .L l0
=
h
h

γ b2

)


 Xác độ lệch tâm của lực dọc:

e01 =

M
(cm)
N

 Xác độ lệch tâm ngẫu nhiện:

eng ≥ max(

h
,2)(cm)

25

 Xác độ lệch tâm tính toán:

e0 = e01 + eng
Kết cấu hệ tĩnh định:
 Tính:

b.h3
Ib =
12
Giả thiết: µgt = 1% ÷ 3%

I s = µ gt .b.h0 .(0,5.h − a) 2
 Tính:

S=

0,11
+ 0,1
e0
0,1 +
h

 Hệ số ảnh hưởng của tác dụng dài hạn:

ϕl = 1 +

M dh + N dh .0,5.h
≤2

M + N .0,5.h

 Tính:

N cr =

6,4.Eb I b .S Es .I s
.(
+
)
l0 2
ϕl
Eb

 Xét ảnh hưởng của uốn dọc:

Nếu λ ≤ 8 thì η = 1

η=
Nếu λ > 8 thì:
 Tính:

1
1−

N
N cr

e = η .e0 + 0,5.h − a


(Nếu bỏ qua Mdh và Ndh thì ϕl = 2)


 Tính:

e ' = η .e0 − 0,5.h + a

e0 ng = 0,4.(1,25.h − ξ R .h0 )

hay

e ' = e − h + 2.a

 Tính:

So sánh: e0 và e0ng
Nếu e0 ≥ e0ng : trường hợp lệch tâm lớn.
Nếu e0 ≤ e0ng : trường hợp lệch tâm bé.

 Xác định trường hợp lệch tâm:

Trường hợp 1:

x=

N
γ b .Rb .b

>


ξ R .h

=> Trường hợp lệch tâm bé.

Xác định x’:

η.e0 ≤ 0,2.h0
Nếu

x ' = h − (1,8 +
thì

0,5.h
− 1,4.ξ R ).η .e0
h0

x ' = 1,8.(e0 gh − e0 ) + ξ R .h0

η.e0 > 0, 2.h0

Nếu
thì
Diện tích cốt thép:

As = As ' =

N .e − γ b .Rb .x '.(h0 − 0,5.x ')
Rsc .(h0 − a ')

Trường hợp 2:


x=

N
γ b .Rb .b



ξ R .h

=> Trường hợp lệch tâm lớn.

Nếu x ≥ 2.a’
Diện tích cốt thép:

As = As ' =

N .(e − h0 − 0,5.x)
Rsc .(h0 − a ')

Nếu x < 2.a’
Diện tích cốt thép:

As = As ' =

N .e '
Rsc .(h0 − a ')

 Kiểm tra hàm lượng cốt thép:



×