Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm tổ chức thảo luận nhóm cho HS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.56 KB, 5 trang )

Đặt câu hỏi và thảo luận trong môn ngữ văn
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong dạy học Ngữ văn truyền thống, việc đưa ra các câu hỏi để
dẫn dắt học sinh khai thác thông tin, giáo viên cũng đã thường làm.
Tuy nhiên việc hỏi đáp trước đây thường diễn ra một chiều từ thầy
đến trò, nội dung chủ yếu bám sát văn bản cùng những yêu cầu sẳn có
trong sách giáo khoa và sách giáo viên. Hệ thống câu hỏi hướng tới
việc gợi nhớ kiến thức, giải ý nghóa, liên hệ thực tế đời sống và rút ra
bài học cho bản thân…
Những năm gần đây của chủ trương đổi mới dạy và học, các
phương pháp có tác dụng tích cực hoạt động hoá của người học đặc
biệt được coi trọng. Trong giờ học Ngữ văn giáo viên không còn là
người chuyên cung cấp kiến thức, mà là người tổ chức những hoạt
động để kích thích tư duy độc lập, phát triển năng lực giải quyết vấn
đề, giúp học sinh chủ động khám phá, nghệ thuật văn chương, phát
triển ngôn ngữ và tạo lập văn bản.
Với tinh thần ấy, bài học này đưa ra một số vấn đề xây dựng hệ
thống câu hỏi và tổ chức thảo luận, nhằm khai thác thông tin sáng tạo,
đồng thời giúp người học có cơ hội bộc lộ cảm nhân cá nhân thể hiện
những ý kiến riêng của mình kết hợp cả kó năng để cùng nhau giải
quyết những vấn đề trong môn Ngữ văn
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Theo hình thức dạy học truyền thống trong giờ học Ngữ văn, người
giáo viên khi thuyết trình thông báo, tái hiện, phân tích, bình giảng
văn bản, mạch tư duy không bò gián đoạn, dể bộc lộ cảm xúc. Ngôn
ngữ liền mạch của người thầy có khả năng làm tăng sự gợi cảm cho
tác phẩm văn học, tạo sự hấp dẫn cho người nghe. Song, học sinh cần
lắng nghe ghi nhớ, khi về nhà thì học thuộc bài của thầy, cản nhận nội
dung cũng như nghệ thuật tác phẩm thông qua chủ quan của người
thầy, vì vậy làm văn (sản phẩm ca nhân) cũng theo cảm quan của
người thầy. Khi ra đời kiến thức Ngữ văn dễ bò lãng quên và học sinh


thường lúng túng khi đưa ra một nhận đònh của riêng mình trên lónh
vực văn học nghệ thuật. Với người học đó là kiểu học bắt chước không
phải là kiểu học sáng tạo. Với lối học thụ động như thế, thường không
khai thác hết giá trò đa chiều của tác phẩm, khó lòng đưa những bài
học từ tác phẩm vào cuộc sống sinh động muôn màu, muôn vẽ, đáp
Sáng kiến kinh nghiệm Đổ Thò Mận
Đặt câu hỏi và thảo luận trong môn ngữ văn
ứng hoàn cảnh riêng của mỗi cá nhân học sinh. Tuy giáo viên diễm
giảng vẫn là hình thức cơ bản không thể thiếu, nhưng dạy học Ngữ
văn còn cần đến những hình thức phong phú sinh động hơn nữa để
phát huy được năng lực cảm nhận, đánh giá và sáng tạo nghệ thuật
của học sinh trong nhà trường phổ thông làm nền móng cho sự phát
triển trí tuệ.
Bạn hãy so sánh hai cách dạy học: giáo viên dạy học theo cách
truyền thống: thường nói nhiều, nêu hiện tượng, nhận xét kết luận…,
học sinh lắng nghe và ghi nhớ (nếu có băng hình học tập bạn hãy xem
để so sánh). Trong khi giáo viên dạy bằng cách đặt câu hỏi và tổ chức
thảo luận thường chú ý nêu vấn đề để nhằm thu hút sự quan tâm của
học sinh, sau đó đặt câu hỏi dẫn dắt từng bước cho học sinh tự giải
quyết. Vấn đề được đưa ra trên cơ sở thực tiễn và người học lật đi lật
lại, bàn bạc trao đổi ý kiến cùng nhau, cuối cùng giáo viên mới gợi ý,
hướng dẫn giúp học sinh tự mình đưa ra kết luận cho nội dung bài học
Với cách thứ hai, giáo viên sử dụng việc đặt câu hỏi để phát triển
nội dung bài học, rõ ràng có một ưu điểm lớn là học sinh tiếp nhận
kiến thức một cách chủ động, sáng tạo và linh hoạt. Nhất là quá trình
thảo luận, đây chính là quá trình giáo viên giúp học sinh tự suy nghó,
tìm tòi giải pháp. Như vậy hiểu nhiều chứ không phải chỉ để biết.
Người giáo viên đòi hỏi phải dùng đến kó thuật đặt câu hỏi, câu hỏi
của bạn phải khuyến khích được tất cả học sinh trong lớp suy nghó, câu
hỏi phải ngắn gọn, rõ ràng, vừa sức để học sinh có thể đạt được những

câu hỏi trả lời đúng, sau khi đặt câu hỏi nên giành thời gian cho học
sinh suy nghó và bạn cần tỏ ra hài lòng về kết quả làm việc của học
sinh, tránh câu hỏi quá khó gây căng thẳng. Với câu trả lời sai bạn
nên khéo léo xử lí, và có thể đặt thêm câu hỏi phụ để dẫn dắt học
sinh.
Ví dụ: Nhờ đâu mà các đoạn văn có thể liên kết với nhau để tạo
thành một bài văn liền mạch?
Đây là câu hỏi gợi trí tò mò và gây hứng thú, Sau đó bạn có thể đặt
câu hỏi phụ để dẫn dắt học sinh.
Trường hợp giáo viên đặt câu hỏi đóng: Chỉ có mõt câu trả lới đúng
và thường ngắn gọn.
Sáng kiến kinh nghiệm Đổ Thò Mận
Đặt câu hỏi và thảo luận trong môn ngữ văn
VD: Em náo phát hiện từ ngữ có tác dụng liên kết đoạn văn trong
đoạn trích sau:
“Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vững
vàng mà sức Thuỷ Tinh đã kiệt. Thần nước đành phải rút quân. Từ đó,
oán nặng, thù sâu, háng năm, Thuỷ Tinh làm mưa gió, bảo lụt dâng
nước đánh Sơn Tinh”.
Trường hợp giáo viên đặt câu hỏi mở: Học sinh phải suy nghó
nhiều, và câu trả lời thường dài, nó thể hiện rõ hơn mức độ hiểu bài
của học sinh.
VD: Câu in đậm trong phần trích sau đây, có tác dụng liên kết đoạn
văn như thế nào?
“Chò tính xem em nên đi học hay đi bộ đội? – Nó nhìn tôi không chớp
mắt.
Thật khó trả lời. Lâu nay tôi vẫn là người chò khuyên bảo lời hay
lẽ phải. Bây giờ phải nói với nó ra sao? Đi bộ đội hay đi học?”
Giáo viên dạy học thường có nhiều kinh nghiệm, các loại câu hỏi
với nhiều cấp độ khác nhau, thường là người ta đi từ dể đến khó, để

gợi mở tư duy từng bước sao cho phù hợp từng đối tượng học sinh anh2
phù hợp với tiến trình khai thác vấn đề.
Trường hợp GV đặt câu hỏi để gợi nhớ kiến thức: nhằm củng cố lại
kiến thức, nhấn mạnh những điểm trọng tâm, có tác dụng luyện trí nhớ
VD: Phương tiện liên kết câu củng có thể dùng để liên kết đoạn văn,
em nào nhớ các phương tiện liên kết câu ở lớp 8?
Trường hợp đặt câu hỏi u cầu quan sát: u cầu học sinh xem xét
sự vật hiện tượng.
VD: Bức tranh trong truyện Sự tích trái sầu riêng” thể hiện những
nhân vật nào?
Trường hợp câu hỏi gợi mở:
VD: Hình ảnh trong bức tranh gợi cho em điều gì, điều đó liên quan
như thế nào chủ đề câu chuyện?
Đặt câu hỏi suy đốn:
VD: Từ tên gọi của truyện và từ nội dung câu chuyện em có thề xác
định được thể loại của truyện này trong hệ thống thể loại truyện kể dân
gian Việt Nam khơng?
Đặt câu hỏi đánh giá:
VD: Em có nhận định gì về giá trị giáo dục của truyện?
Đặt câu hỏi giải qât vấn đề:
Sáng kiến kinh nghiệm Đổ Thò Mận
Đặt câu hỏi và thảo luận trong môn ngữ văn
VD: Để dựng một màn kịch ngắn về đề tài này, em có ý tưởng gí?
Do đó khi dùng phương pháp đặt câu hỏi, cần nhằm đến hiệu quả câu
trả lới, giáo viên nên chuẩn bị trước ở nhà thật kĩ. Trong một bài học Ngữ
văn thì tồn bộ câu hỏi thường phải có tính hệ thống, tạo ra mối quan hệ
logíc từ đầu đến cuối bài, vì tác phẩm là một thể thống nhất.
Để dạy có kết quả và tạo cho học sinh có tính sáng tạo tích cực thì
người giáo viên phải kết hợp thêm phương pháp tranh luận vào trong bài
dạy của mình; trước hết người giáo viên phải xác định được vấn đề cần

thảo luận: Trong mơn Ngữ văn có thể là nội dung tác phẩm, một chủ đề
hoặc một đề tài văn học.
VD: Vẻ đẹp của con sơng q hương qua hồi tưởng của tác giả, đã
được thể hiện trong những hình ảnh, từ ngữ đặt sắc náo?(từ bài thơ “Nhớ
con sơng q hương” của Tế Hanh)
Sau đó xác định điều kiện để thảo luận: Trước khi tổ chức cuộc thảo
luận GV chuẩn bị cho HS những yếu tố cần thiết như khơng gian, thời
gian, địa điểm tinh thần chuẩn bị tham gia, ý thức sẵn sàng nghe và sẵn
sáng nêu ý kiến của mình, sẵn sàng tranh luận để đi đến kết quả đúng, có
tinh thần tập thể cao. Do thảo luận vấn đề thc mơn Ngữ văn, nên học
sinh cần chuẩn bị về cả ngơn ngữ để có được hành văn lưu lốt, ý tứ
phong phú.
Khi giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận: Xác định được mục tiêu
cần đạt trong thảo ln.
Sau khi thoả luận học sinh nên tích cực học sinh nên tích cực để tìm ra
vấn đề cần thảo luận.
Giáo viên nên chuẩn bị câu hỏi phù hợp với việc thảo luận và những
câu hỏi có khản năng dẫn dắt suy nghĩ và hoạt động của học sinh.
Học sinh cần ghi chép lại những ý kiến cho là đúng, có kết luận về những
điều đả được bàn bạc.
Sau đó trình bày quan điểm của nhóm trước tập thể.
VD: Với tư cách là người tham gia, giáo viên có thể dẫn dắt như sau:
+ Chúng ta sẽ làm gì trước u cầu của câu hỏi? Có cần xác định nội
dung chính khơng?
+ Các ý chính đó là gì?
+Cơng việc tiếp theo là gì?
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc theo nhóm: Đọc và tìm ý
chính, trao đổi với nhau, đưa ra kết luận chung: Giáo viên giữ vai trò
người hướng dẫn, gợi mở, dẫn dắt học sinh thảo luận.
Để đạt được hiệu quả cần xây dựng quy trình thảo luận dựa trên hệ

thống câu hỏi và tổ chức thảo luận có quy mơ nhóm phù hợp, có những
Sáng kiến kinh nghiệm Đổ Thò Mận
Đặt câu hỏi và thảo luận trong môn ngữ văn
cuộc thảo luận cần số đơng, có những cuộc thảo luận chỉ nên ít người
(hình thức nhóm nhỏ)
Nên sử dụng đàm thoại hoặc thảo luận nhóm nhỏ để bàn về những
câu hỏi có dạng trả lời ngắn.
VD: Bài văn thc thể văn gì? Có mấy đoạn? Mỗi đoạn có ý nghĩa
như thế nào?
Hoặc có thể sử dụng nhóm lớn, hay cả lớp để thảo luận câu hỏi sau:
- Tác giả muốn nói với em điều gì ở hai con Hổ? Trong cách nói đó , về
mặt nghệ thuật kể chuyện có gì thú vị? (Trong bài con Hổ có nghĩa
lớp 6 tập II)
Vậy có thể nói vai trò của người giáo viên trong cuộc thảo luận rất
quan trọng, giáo viên là người tổ chức, tạo điều kiện, lắng nghe và hổ trợ
khi cần. Giáo viên khơng nên can thiệp sâu vào cuộc thảo luận của học
sinh, nên tơn trọng ý kiến học sinh, tạo điều kiện dẫn dắt học sinh theo
hướng tích cực chủ động. Tánh nhằm chán tẻ nhạt, hướng thảo luận sơi
nổi, bình đẳng giửa các thành viên trong nhóm, giúp các nhóm tự tin,
thoải mái khi tham gia; kêt quả thảo luận cần được khẳng định bằng cách
ghi lại.
III. KẾT THÚC VẤN ĐỀ
Với phương pháp đặt câu hỏi và tổ chức thảo luận, bài học Ngữ văn
sẽ được mở ra trong nhận thức sâu sắc của học sinh.
Hỏi đáp và thảo luận mang ý nghóa khám phá nhưng không phải là
cạnh tranh. Do vậy giáo viên cần hướng người học đến sự suy đoán và
sự điều chỉnh quang điểm.
Hệ thống câu hỏi và kế hoạch thảo luận cần được xây ựng công
phu nghiêm túc, và thật sự thành công cùng với sự chuẩn bò tốt của
người dạy để điều hành tập thể lớp trả lời câu hỏi và tổ chức thảo luận

các đề tài Ngữ văn, với thái độ luôn khuyến khích học sinh bằng
những lời khen ngợi, hoặc ghi những biểu hiện tích cực của học sinh
bằng ngôn ngữ, cử chỉ như: ánh mắt, nụ cười, gật đầu…
Đồng thời biết thông cảm và giúp đỡ, khi học sinh trả lời hoặc trình
bày vấn đề bằng ngôn ngữ văn chương chưa được lưu loát…
Đề tài nếu được thực hiện đúng sẽ đạt kết quả cao.
Sáng kiến kinh nghiệm Đổ Thò Mận

×