Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

luy thua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.45 KB, 5 trang )

Giáo án §5. LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức : Giúp học sinh:
+. Hiểu được sự mở rộng đònh nghóa lũy thừa của một số từ số mũ nguyên dương
đến số mũ nguyên và số mũ hữu tỉ thông qua căn số.
+. Hiểu rõ các đònh nghóa và nhớ các tính chất của lũy thừa với số mũ nguyên; với
số mũ hữu tỉ và các tính chất của căn số .
2. Về kỹ năng:
+. Giúp HS biết vận dụng ĐN và tính chất của lũy thừa với số mũ hữu tỉ để thực
hiện các phép tính.
3. Về tư duy – thái độ:
Chủ động phát hiện, chiếm lónh tri thức mới.
Có tinh thần hợp tác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:
* GV: Giáo án, Phiếu học tập
* HS: Chuẩn bò bài ở nhà
III. GI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
• Phương pháp đàm thoại; gợi mở và nêu vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC MỚI:
1. Kiểm tra bài cũ và dạy bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản
Kiểm tra kiến thức củ:
Cho
a 0

và n là số nguyên dương.
Hãy nhắc lại các tính chất sau:
1. Lũy thừa với số mũ nguyên:
Cho số thực a, số nguyên dương n

n


n thua so
1
a a.a.........a (n 1)
a a
= >
=
14 2 43

Với: a: cơ số
n:số mũ
1
( )
( )
n thua so
m n
m
n
n
m
n
n
a.a.........a
a .a
a
a
a
ab
a
b
=

=
=
=
=
 
=
 ÷
 
14 2 43
GV nhắc lại ĐN lũy thừa với số mũ
nguyên dương.
* HĐ 1: Tính :

( )
2 2
3
6 5 6
7 2
4 4
2 ; 0 ; 3 .3 ; ;
4 4

Hướng dẫn:
2 2
7 2 5 5
2
7 5
2
2
4 4 1

*
4 4 .4 4
4 1
* .........
4 4
4
* ......... 1
4
= =
= =
= =
Từ đó, đi vào ĐỊNH NGHĨA 1

a. Lũy thừa với số mũ 0 và số mũ nguyên âm :
ĐỊNH NGHĨA 1:
Với
a 0, n 0
≠ =
hoặc n là một số nguyên âm, lũy
thừa bậc n của a là số
n
a
xác đònh bởi

0 n
n
1
a 1 ; a
a


= =
2
Từ kiến thức ở phần KTBC, gv dẫn dắt
đến nội dung ĐỊNH LÍ 1.
* HĐ 2: (HĐ nhóm): Cho m

Z
Điền dấu >; < ; = thích hợp vào ô trống
m 2
m 5
a) 3 3 m 2
1 1
b) m 5
3 3
> ⇔
   
> ⇔
 ÷  ÷
   
GV dẫn dắt vào ĐỊNH LÍ 2:
GV nêu lên 3 HỆ QUẢ
VD 1: Tính:
( )
(
)
0
3
5 ; 3 2

− − +

* CHÚ Ý:
1) Các kí hiệu
0 n
0 ; 0
(Với n nguyên âm) không
có nghóa.
2) Với
a 0

và n nguyên, ta có:
n
n
1
a
a

=
3) Người ta thường dùng các lũy thừa của 10 với số
mũ nguyên để biểu thò những số rất lớn và những
số rất bé.
b/. Tính chất của lũy thừa với số mũ nguyên :
ĐỊNH LÍ 1:
Với
a 0, b 0
≠ ≠
và với các số nguyên m, n, ta có:

( )
( )
m n m n

m
m n
n
n
m mn
n
n n
n
n
n
1) a .a a
a
2) a
a
3) a a
4) ab a b
a a
5)
b b
+

=
=
=
=
 
=
 ÷
 
VD 2:

Viết các số sau dưới dạng phân số tối giản :

2
2
( 18) .5
A
15 .3

=
ĐỊNH LÍ 2:
Cho m, n là những số nguyên. Khi đó:
1) Với a>1 thì
m n
a a
>
khi và chỉ khi m > n
3
* HĐ 3:
So sánh các số:
a) (0,99)
2
.99 và 99
b) (0,99)
-1
.99 và 99
Đặt vấn đề :
3
3
27 ?
3 ?

=
=
Nhận xét về 2 kết quả trên. Gv dẫn dắt
đến đn2.
3 3
2
?
?
x
x
=
=


nhận xét 5)
* HĐ4:
Tính
5
32.243 ?A = =
3
3
63B =
( bằng 2 cách)
=> Gv dẫn dắt đến tính chất.
2) Với 0< a <1 thì
m n
a a
>
khi và chỉ khi m < n
HỆ QỦA 1:

Với 0 < a < b và m là số nguyên thì:
1)
m m
a b
<
khi và chỉ khi m > 0
2)
m m
a b
>
khi và chỉ khi m < 0
HỆ QỦA 2:
Với a < b và n là số tự nhiên lẻ thì:
n n
a b
<
HỆ QỦA 3:
Với a, b là những số dương , n là một số nguyên
khác 0 thì:
n n
a b
=
khi và chỉ khi a = b
2. Căn bậc n và luỹ thừa với số mũ hữu tỉ:
a. Căn bậc n:
* Đònh nghóa 2:
Với n nguyên dương, căn bậc n của số thực a là số
thực b sao cho: b
n
= a.

* Nhận xét:
1) Căn bậc 1 của số a chính là a.
2) Căn bậc n của số 0 là 0.
3) Số âm không có căn bậc chẵn vì luỹ thừa bậc
chẵn của 1 số thực bất kì là số không âm.
4) Với n nguyên dương lẻ, ta có:

0 0;
0 0.
n
n
a khi a
a khi a
> >
< <
5)
.
n n
a khi n le
a
a khi n chan


=



* Một số tính chất của căn bậc n:
Với 2 số không âm a, b, 2 số nguyên dương m, n
và 2 số nguyên p, q tuỳ ý, ta có

1)
. ;
n n n
ab a b=
2)
( )
0 ;
n
n
n
a a
b
b
b
= >
4
VD: yêu cầu hs giải bằng tay, kiểm tra
lại bằng máy tính.
Gv hứơng dẫn hs giải bằng máy tính.
* Yêu cầu hs tính:
2
3
8 ?=
( )
2
2
3 2
3
3
8 2 2 4

 
= = =
 ÷
 
Ngoài ra:
2
3
3
2 3
3
3
8 8 64 4 4= = = =
=> Gv dẫn dắt vào đn3
- Gv giải thích :
m
n
là phân số tối giản
với mẫu số dương.
* HĐ5: HĐ nhóm: rút gọn biểu thức
1 1
3 3
6 6
a b b a
A
a b
+
=
+
3)
( )

( )
0 ;
p
n p
n
a a a= >
4)
;
m
n mn
a a=
5) Nếu
p q
n m
=
thì
( )
0 ;
n mp q
a a a= >
Đặc biệt
;
mn m
n
a a=
VD: tính
7 3
4
1
5 , 128

16
A B= =
b) Luỹ thừa với số mũ hữu tỉ:
Đònh nghóa 3:
Cho a là 1 số thực dương và r là 1 số hữu tỉ. Giả sử
m
r
n
=
, trong đó m là 1 số nguyên còn n là 1 số
nguyên dương. Khi đó, luỹ thừa của a với số mũ r
là số a
r
xác đònh bởi
m
n
r m
n
a a a= =
.
VD: CMR với mọi x, y >0

5
4
5
4
4
4
x y xy
xy

x y
+
=
+
* Củng cố:
Nhắc lại các đònh nghóa, tính chất của luỹ thừa với số mũ nguyên và luỹ thừa với số mũ
hữu tỉ.
* BTVN: bài 1 ->7 trang 76.
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×