Bài tập
Câu 1: Khi hoá hơi hoàn toàn 1,6g chất X chiếm thể tích 2,24l (đktc). Phân tử lượng của X là:
A. 16 B. 32 C. 24 D. 48
Câu 2: Đốt cháy 0,5 lít khí A thì thu được 0,5 lít CO
2
và 1 lít H
2
O (các thể tích đo cùng nhiệt độ và áp suất).
CTPT của A là:
A. C
3
H
8
B. CH
4
C. C
3
H
6
D. C
2
H
2
Câu 3: Ankan tương đối trơ ở điều kiện thường vì:
A. Trong phân tử ankan chỉ có liên kết xichma bền vững B. Ankan có mạch cacbon hở
C. Ankan có khối lượng phân tử lớn D. Ankan có tính oxi hoá mạnh
Câu 4: Hidrôcacbon không no hoạt động hoá học mạnh hơn hidrôcacbon no vì trong phân tử có chứa:
A. Liên kết kép bền B. Liên kết pi kém bền
C. Số nguyên tử H ít D. Liên kết xichma của nối đôi kém bền
Câu 5: Dùng AgNO
3
/NH
3
không phân biệt được cặp chất nào sau đây:
A. But-1-in và but - 2-in B. But-1-in và buta -1,3-dien
C. But -1-in và vinyl axetilen D. But -1-in và but -2 –en
Câu 6: X gốm 2 hidrôcacbon mạch hở cùng dãy đồng đẳng, đốt cháy X thu được 18,48g CO
2
và 7,56g nước.
Dãy đồng đẳng và khối lượng của X lần lượt là:
A. Ankan, 6,36g B. Anken, 5,88g C. Ankin, 5,88g D. Anken, 6,36g
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn một ankin thu được 22g CO
2
và 7,2g H
2
O. CTPT của ankin đó là:
A. C
4
H
6
B. C
3
H
4
C. C
5
H
8
D. C
2
H
2
Câu 8: Số đồng phân của H.C thơm có CTPT C
8
H
10
là:
A. 4 B. 6 C. 5 D. 3
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn một hidrôcacbon X thu được hỗn hợp CO
2
và hơi nước có tỉ lệ thể tích 1:2. X là:
A. CH
4
B. C
2
H
4
C. C
2
H
6
D. C
3
H
8
Câu 10: Phát biểu nào dưới đây đúng:
A. Xiclopropan là hidrôcacbon không no C. Propan làm mất màu dd KMnO
4
B. Xiclopropan làm mất màu dd Br
2
D. Propan cho phản ứng cộngH
2
/Ni.t
0
Câu 11: Trong các dãy chất sau, dãy nào chỉ gồm các chất hữu cơ:
A. Muối ăn, cồn, bột gạo, xăng
B. Mỡ, bơ, sữa, đậu nành, dầu ăn, dầu hoả
C. Kim cương, đá vôi, giấm ăn, muối iot
D. Khí gas, đá vôi,oxi, CO
2
Câu 12: Chất nào dưới đây là sản phẩm của phản ứng: C
6
H
6
+ 3Cl
2
as ?
A. C
6
H
6
Cl
6
B. C
6
H
4
Cl
2
C. C
6
H
5
Cl D. C
6
H
3
Cl
3
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn ag chất hữu cơ Y cần 0,36 lít O
2
(ở đktc), tão ra 0,44 g CO
2
và 0,27 g H
2
O. Y
chứa các nguyên tố nào:
A. C, H và có thể có O B. C, H và N C. C, H và O D. C và H
Câu 14:Chất nào dưới đay là dẫn xuất halozen của hidrôcacbon
A. ClCH
2
-COOH B. C
6
H
5
-CH
2
Cl C. CH
3
-CH
2
-Mg-Br D. CH
3
CO-Cl
Câu 15: Benzyl bromua có CTCT là:
A.
OH
B.
CHBr
CH
2
C.
CH
3
Br
D.
CH
2
Br
Câu 16: Chất nào sau đây có thể tham gia phản ứng trùng hợp:
A. but-2-in, xiclohexan, propen, naftalen B. isopren, benzen, etin, vinylaxetilen
C. stiren, but-2-en, axetilen, propin D. but-1-en, toluen, eten, buta-1,3-đien
Câu 17: Đun nóng ancol C
4
H
9
OH trong H
2
SO
4
đặc ở 170
0
C thu được hỗn hợp 3 anken. Ancol đó là:
A. butan-1-ol B. butan-2-ol
C. 2-metylpropan-1-ol D. 2-metylpropan-2-ol
Câu 18: Anken khi tác dụng với nước cho duy nhất một ancol, vậy anken đó là
A. CH
2
=C(CH
3
)
2
B. CH
3
-CH=C(CH
3
)
3
C. CH
3
-CH=CH-CH
3
D. CH
2
=CH-CH
2
-CH
3
Câu 19: Cho 16,6 g hỗn hợp 2 ancol no đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với Na thu
được 3,36 lít H
2
(đktc), hai ancol đó là:
A. CH
3
OH, C
2
H
5
OH B. C
2
H
5
OH, C
3
H
7
OH
C. C
4
H
9
OH, C
5
H
11
OH D. C
2
H
5
OH, C
4
H
9
OH
Câu 20: Đun hỗn hợp ancol metylic, ancol propylic, ancol etylic và ancol butylic với H
2
SO
4
đặc ở 140
0
C số
ete thu được là:
A. 3 B. 6 C. 8 D. 10
Câu 21: Chất nào sau đây có thể tham gia phản ứng thế với Cl
2
(as) ?
A. etin, butan, isopentan B. propan, toluen, xiclopentan
C. xiclopropan, stiren, isobutan D. metan, benzen, xiclohecxan
Câu 22: Rượu nào trong các rượu dưới đây bò oxihóa bởi CuO sinh ra anđehit ?
A. Rượu iso – propylic. B. Rượu tert – butylic.
C. Rượu iso – butylic. D. Rượu sec – butylic.
Câu 23: Người ta điều chế axít picric bằng cách :
A. cho phenol tác dụng với nước brom.
B. cho toluen tác dụng với brom khan dư có bột sắt làm xúc tác.
C. cho benzen tác dụng với hỗn hợp gồm HNO
3
đặc + H
2
SO
4
đặc.
D. cho phenol tác dụng với hỗn hợp gồm HNO
3
đặc + H
2
SO
4
đặc.
Câu 24: Hai chất A, B có công thức phân tử C
4
H
10
O. Chất A tác dụng được với Na và bò oxi hóa bởi CuO khi
đun nóng tạo thành anđehit có mạch phân nhánh. Chất B không tác dụng với Na và được điều chế từ rượu
etylic.Công thức cấu tạo của A, B lần lượt là
A.CH
3
-CH
2
-O-CH
2
-CH
3
, CH
3
-CH-CH
2
-OH.
CH
3
B.CH
3
-CH
2
-O-CH
2
-CH
3
, CH
3
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-OH.
C.CH
3
-CH-CH
2
-OH , CH
3
-CH
2
-O-CH
2
-CH
3
CH
3
D. CH
3
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-OH , CH
3
-CH
2
-O-CH
2
-CH
3
.
Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam một rượu đơn chức X thu được 13,2 gam CO
2
và 5,4 gam H
2
O. CTPT
của rượu X là:
A. C
2
H
5
OH. B. C
3
H
7
OH. C. C
3
H
5
OH. D. C
4
H
7
OH .
Câu 26: Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử là C
3
H
8
O. Biết A có thể tác dụng được với Natri và khi đun
nóng A với CuO cho ra một xêton. Công thức cấu tạo của A là:
A. CH
3
- CH
2
- CH
2
- OH. B. CH
3
- CH
2
- O- CH
3
.
C. CH
3
- CH- CH
3
. D. Câu A và C đúng.
OH
Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 1,84g một rượu no đơn chức A, sau phản ứng thu được1792ml khí CO
2
(đktc).
Công thức phân tử của A là:
A. C
4
H
9
OH. B.C
3
H
7
OH. C. CH
3
OH. D. C
2
H
5
OH.
Câu 28: Cho 8,8 gam rượu đơn chức no A tác dụng hết với Na thu được 1,12 lít H
2
(đkc) Tìm số đồng phân
rượu bậc nhất ứng với công thức phân tử của A
A. 3 B. 4 C. 6 D. 8
Câu 29: Glixerol tác dụng được với chất nào sau đây:
A. Cu(OH)
2
B. CH
3
COOH C. AgNO
3
/ dd NH
3
D. Chỉ có A và B đúng.
Câu 30: Nếu biết X là một rượu ta có thể đặt công thức tổng quát là:
A. C
n
H
2n+2-2k-z
(OH)
z
B. CxHy(OH)z C. R(OH)x D. A, B, C đúng
Câu 31: Chọn câu trả lời đúng nhất khi cho 0.1mol rượu A tác dụng với Na dư thu được 2.24l H
2
(đkc) :
A. Rượu đơn chức B. Rượu đơn chức no
C. Rượu đa chức có 2 nhóm -OH D. Rượu đa chức no có 2 nhóm -OH.
Câu 32: Trong số các dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C
7
H
8
O có bao nhiêu đồng phân vừa tác dụng
được với Na và vừa tác dụng được với dd NaOH
A. 1 đồng phân B. 2 đồng phân C. 3 đồng phân D. 4 đồng phân
E. 5 đồng phân
Câu 33: X¸c ®Þnh s¶n phÈm chÝnh cđa ph¶n øng sau:
CH
3
− CH− CH
2
– CH
3
+ Cl
2
CH
3
A.CH
3
− CH−CH−CH
3
C.(CH
3
)
2
CH−CH
2
−CH
2
Cl
CH
3
Cl
B.CH
3
− CCl−CH
2
−CH
3
D.CH
2
Cl−CH−CH
2
CH
3.
CH
3
CH
3
Câu 34: CH
3
-CH
2
- C ≡ C- CH- CH
3
CH
3
Tªn gäi cđa hỵp chÊt trªn lµ:
A.5-metylhex-3-in. C. Etyl iso-propyl axetilen.
B..2-metylhex-3-in. D.C¶ B vµ C.
Câu 35: §Ĩ ph©n biƯt c¸c khÝ propen,propan, propin cã thĨ dïng thc thư nµo sau ®©y:
A.Dung dÞnh KMnO
4.
C.Dung dÞch AgNO
3
/NH
3
B.Dung dich Br
2.
.
D. DdBr
2
,ddCuCl/NH
3.
Câu 36: Gäi tªn hỵp chÊt cã CTCT nh sau theo danh ph¸p IUPAC.
CH
3
-CH=C-CH
2
OH
1:1
as
C
2
H
5
A. 4-hidroxi-3etyl but-2-en. C. 1-hi®roxi-2-etyl but-2-en.
B. 3-etyl but-2en-ol-4. D. 2-etyl but-2-en-ol-1.
Câu 37: Cho s¬ ®å:
C
4
H
9
OH (A) (B) (C ) Cao subuna
CTCT phï hỵp cđa X lµ : CH
3
A. CH
3
-CH
2
-CH
2
-CH
2
OH C. CH
3
-C-OH
B. CH
3
-CH
2
-CH-CH
3
CH
3
OH D. C¶ 3 ®Ịu ®ỵc.
Câu 38: X¸c ®Þnh s¶n phÈm chÝnh cđa ph¶n øng sau :
CH
2
=CH-CHCl-CH
3
A.CH
2
=C=CHCH
3
. C.CH
2
=CH - CH=CH
2
.
B.CH
2
=CH - CH(OH)CH
3
. D.C¶ A vµ B.
Câu 39: Cho 3 rỵu: Propanol-1, propan®iol-1,2 , propan®iol-1,3. §Ĩ ph©n biƯt 3 rỵu trªn cã thĨ dïng thc thư
nµo :
A. Na . B.Cu(OH)
2
,Na. C. Dd KMnO
4.
D. C¶ A,B,C.
Câu 40: Khư níc hoµn toµn hçn hỵp X gåm 2 rỵu A,B ë ®iỊu kiƯn thÝch hỵp thu ®ỵc hçn hỵp Y gåm 2 anken kÕ
tiÕp nhau trong d·y ®ång ®¼ng .Cho X hÊp thơ hÕt vµo b×nh ®ùng dung dÞch Br
2
d thÊy cã 24g Br
2
bÞ mÊt mµu vµ
khèi lỵng b×nh ®ùng dung dÞch Br
2
t¨ng 7,35g .CTPT cđa 2 rỵu trong X lµ :
A.C
2
H
5
OH vµ C
3
H
7
OH. C. C
4
H
9
OH vµ C
5
H
11
OH,
B.C
3
H
7
OH vµ C
4
H
9
OH. D. KÕt qu¶ kh¸c.
Câu 41: Thực hiện phản ứng cộng giữa axetilen và H
2
O có xúc tác HgSO
4
, 80
0
C sản phẩm thu được là:
A. ancol etylicB. Anđehit axetic C. Metyl axetat D. axit axetic
Câu 42: Cho propylclorua tác dụng với dd KOH/C
2
H
5
OH đun nóng sản phẩm hữu cơ thu được là:
A. propen B. propadien C. propin D. propan -1-ol
Câu 43: Ancol không bò oxi hoá bởi CuO là:
A. ancol bậc 1 B. ancol bậc 2 C. ancol bậc 3 C. B và C
Câu 44: Đốt cháy một ancol hở đơn chức thì thu được số mol H
2
O lớn hơn số mol CO
2
. CTCT chung của ancol
là:
A. R-OH B. C
x
H
y
OH C. C
n
H
2n+2
O (n>1) D. C
n
H
2n+1
OH (n>1)
Câu 45: Do ảnh hưởng của nhóm OH đến vòng benzen làm cho phenol:
A. có tính axit B. dễ phản ứng với Na
B. dễ tham gia phản ứng thế hơn benzen D. dễ tan trong nước
Câu 46: Trong các chất dưới đây, chất nào là ancol ?
A. C
6
H
5
OH B. CH
3
COOH C. C
6
H
5
CH
2
OH D. C
2
H
5
OCH
3
Câu 47: Chất (CH
3
)
3
C-OH có tên là gì trong các tên đã cho?
A. 1,1 – đimetyl etanol B. 1,1-đimetyletan-1-ol
C. isobutan-2-ol D. 2-metylpropan-2-ol
Câu 48: Cho lần lượt các chất C
2
H
5
Cl, C
2
H
5
OH, C
2
H
5
OH, C
6
H
5
OH vào dung dòch NaOH đun nóng. Hỏi mấy
chất có phản ứng ?
H
2
SO
4
®
Br
2
KOH/ rỵu
t
0
>170
0
KOH/ Rỵu
A. Không chất nào B. Một chất
C. Hai chất D. Cả ba chất
Câu 49: Trong số các ancol sau chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất ?
A. CH
3
CH
2
CH
2
OH B. CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
OH
C. CH
3
(CH
2
)
4
OH D. CH
3
(CH
2
)
5
OH
Câu 50: Đun chất
Cl
CH
2
Cl
với dung NaOH dư . Sản phẩm hữu cơ thu được là chất nào:
A.
CH
2
ClHO
B.
ClHOCH
2
C.
ONaHOCH
2
D.
ONaCH
2
NaO
Câu 51: Hidrat hoá 2 ankemn chỉ tạo thành 2 ancol. Hai anken đó là:
A. 2-metylpropen và but-1-en B. propen và but-2-en
C. eten và but-2-en D. eten và but-1-en
Câu 52: Số chất ứng với công thức phân tử C
7
H
8
O (là dẫn xuất của benzen) đều tác dụng được với dung dòch
NaOH là:
A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
Câu 53: Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là:
A. Dung dòch NaCl, dd NaOH, kim loại Na
B. Nước Br
2
, axit axetic, dd NaOH
C. Nước Br
2
, dd NaOH, kim loại Na
D. Dung dòch HCl, dd Br
2
, HNO
3
/ H
2
SO
4
đặc
Câu 54: Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với
9,2gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là:
A. C
3
H
5
OH và C
4
H
7
OH B. C
2
H
5
OH và C
3
H
7
OH
C. C
3
H
7
OH và C
4
H
9
OH D. CH
3
OH và C
2
H
5
OH
Câu 55 : X là một ancol no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi thu được hơi nước và
6,6 gam CO
2
. CT của X là:
A. C
3
H
5
(OH)
3
B. C
3
H
6
(OH)
2
C. C
2
H
4
(OH)
2
D. C
3
H
7
OH
Câu 56: Cho các ancol sau: CH
3
CH
2
OH (1), CH
3
CHOHCH
3
(2),
CH
3
CH
2
CH(OH)CH
2
CH
3
(3), CH
3
CH(OH)C(CH
3
)
3
(4). Dãy gồm các ancol khi tách nước từ mỗi ancol chỉ cho
1 olefin duy nhất:
A. 1,2 B. 1,2,3 C. 1,2,4 D. 1,2,3,4
Câu 57: Đun nóng hỗn hợp ancol metylic và ancol etylic với H
2
SO
4
đặc 140
0
C. Sau phản ứng thu được sản
phẩm chứa ete có số nguyên tử cacbon nhiều nhất là:
A. 2 nguyên tử B. 3 nguyên tử C. 4 nguyên tử D. 5 nguyên tử
Câu 58: A, B là hai hợp chất có cùng CTPT C
3
H
8
O. A tác dụng được với kim loại Na, B không tác dụng được
với Na. CTCT của A và B lần lượt là:
A. CH
3
CH
2
CH
2
OH và CH
3
OC
2
H
5
B. CH
3
CH
2
CH
2
OH và CH
3
CH(OH)CH
3