Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án địa 7 tuần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.13 KB, 4 trang )

Ngày soạn: 26 /08/ 2012
Ngày dạy:28/ 08/ 2012
Tiết 3–Bài 3: QUẦN CƯ – ĐÔ THỊ HOÁ
I/ Mục tiêu bài học: Sau bài học H/S cần nắm
1. Kiến thức:
- So sánh được sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị về hoạt
động kinh tế, mật độ dân số., lối sống
- Biết được vài nét về sự phát triển đô thị và sự hình thành các siêu đô thị.
2. Kỹ năng
- Nhận biết QCNT hay QCĐT qua cảnh chụp hay qua thực tế.
- Nhận biết được sự phân bố các siêu đô thị đông dân nhất trên TG.
- Phân tích bảng số liệu.
3. Thái độ
- Có ý thức tuyên truyền sinh đẻ có kế hoạch
II/ Phương tiện dạy học
- Lược đồ phân bố dân cư trên thế giới.
- Tranh, ảnh các quan cảnh nông thôn, đô thị, siêu đô thị.
- Lược đồ H3.3
III/ Tiến trình lên lớp
1. Ôn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Dân cư trên thế giới phân bố như thế nào?
- Nêu đặc điểm các chủng tộc trên thế giới? Các chủng tộc phân bố ở đâu?
3. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần ghi bảng
Hoạt động 1: Quần cư nông thôn và
1. Quần cư nông thôn và quần cư
quần cư đô thị
đô thị:
- Dựa vào nội dung SGK cho biết có mấy


- Gồm 2 kiểu quần cư:
kiểu quần cư?
+ Quần cư nông thôn
HS trả lời
+ Quần cư đô thị
GV chia lớp thành 2 nhóm mỗi nhóm
a/ Quần cư nông thôn
nghiên cứu một loại hình quần cư
- Là hình thức tổ chức sinh sốngdựa
- GV yêu cầu học sinh quan sát H3.1 , H3.2
nhận xét về mật độ dân số, nhà cửa, đường
sá của hai kiểu quần cư.
- HS các nhóm thảo luận, đại diện các
nhóm trả lời
HS nhận xét, bổ sung
GV chuẩn hoá kiến thức

vào hoạt động sản xuất kinh tế chủ
yếu là nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư
nghiệp.
- Làng mạc thôn xóm thường phân tán.
- Mật độ dân số thấp
b/ Quần cư đô thị
-Là hình thức tổ chức sinh sống dựa


vào hoạt động kinh tế chủ yếu là công
nghiệp và dịch vụ.
- Quần cư đô thị có mật độ dân số cao
Hoạt động 2: Đô thị hóa - Các siêu đô thị 2. Đô thị hóa - Các siêu đô thị:

- Tại sao tỉ lệ người sống trong đô thị ngày - Các đô thị xuất hiện từ rất sớm
- Đô thị hóa là xu thế phát triển ngày
càng tăng trong khi ở nông thôn giảm?
- GV nhận xét đánh giá bổ sung. (Gia tăng nay (Năm 2001 chiếm46 % dân số)
cơ giới nông thôn giảm: do ở nông thôn thu
nhập thấp và các ngành phụ thuộc vào - Nhiều đô thi phát triển nhanh chóng
thiên nhiên, cuộc sống không ổn định. Còn trở thành các siêu đô thị
ở đô thị thu nhập cao, cuộc sống ổn định) –
- GV giải thích thuật ngữ đô thị hóa, siêu
đô thị.
- GV cho HS hoạt động nhóm (hoặc theo
- Đô thị phát triển nó để lại các hậu quả
bàn)
nghiêm trọng về môi trường, sức khỏe,
- Quan sát H3.3 cho biết:
+ Các siêu đô thị trên 8 triệu dân? Châu lục giao thông...
nào chiếm nhiều nhất ?
+ Em có nhận xét ntn số dân sống trong các
đô thị từ thế kỉ XVIII → 2001→2025?
+ Khi số lượng các đô thị tăng nó để lại
những
hậu quả gì (Thảo luận-đại diện trình bàynhận xét, bổ sung)
- GV đánh giá kết quả làm việc của HS.
4. Củng cố
- Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư nông thôn là gì? Quần cư đô thị là gì?
- Đô thị hóa phát triển nó để lại những hậu quả gì?
5. Dặn dò
- Về nhà làm bài tập bản đồ.
- Chuẩn bị bài “Thực hành “


Ngày soạn: 27/08/ 2012


Ngày dạy:29/ 08/ 2012
Tiết 4- Bài 4 : THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ DÂN SỐ VÀ THÁP TUỔI
I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần củng cố
1. Kiến thức:
- Ôn lại các kiến thức đã học ở bài 1, 2, 3: Dân số, Tháp tuổi, Sự phân bố dân
cư,các siêu đô thị trên thế giới.
- Làm các bài tập thực hành ở "Tập Bản Đồ " .
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích bản đồ phân bố dân cư, đô thị, siêu đô thị…
làm bài tập tính mật độ dân số.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, cẩn thận
II/ Phương tiện dạy học
- Lược đồ phân bố dân cư và đô thị trên thế giới.
- Tranh, ảnh các vùng có dân cư thưa thớt và có dân cư đông đúc
- Hai tháp tuổi TP.HCM (H4.2 và H4.3 )
III/ Tiến trình bài giảng
1. Ôn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Trình bày đặc điểm của loại hình quần cư nông thôn và quần cư đô thị? Tại sao tỉ
lệ gia tăng cơ giới vùng nông thôn giảm, vùng thành thị tăng ?
- Đô thị hóa là gì? Khi nào thì gọi là siêu đô thị? Trong quá trình đô thị hóa nó để
lại những hậu quả gì ?
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần ghi bảng

Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi 1
Câu 1:
- GV cho hs lần lược trả lời các câu hỏi
- Nơi có mật độ dân số cao nhất là thị xã Thái
SGK:
Bình. Mật độ là > 3000 người / Km2
Câu 1: Quan sát H4.1 cho biết:
+ Nơi có mật độ dân số cao nhất? Mật độ
là bao nhiêu?
+ Nơi có mật độ dân số thấp nhất? Mật độ - Nơi có mật độ dân số thấp nhất là huyện Tiền
là bao nhiêu?
Hải. Mật độ là < 1000 người / Km2
- HS nghiên cứu trả lời câu hỏi.
HS khác nhận xét bổ sung.
- Giáo viên nhận xét đánh giá bổ sung.


Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi 2
Câu 2: Quan sát tháp tuổi của TP.HCM
qua các cuộc tổng điều tra dân số năm
1989 và năm 1999, hãy cho biết sau 10
năm:
+ Hình dáng tháp tuổi có gì thay đổi ?
+ Nhóm tuổi nào tăng về tỉ lệ? Nhóm
tuổi nào giảm về tỉ lệ?
- HS nghiên cứu trả lời câu hỏi. HS khác
nhận
xét bổ sung.
- Giáo viên nhận xét đánh giá bổ sung.
xét bổ sung.

Hoạt động 3: Trả lời câu hỏi 3
Câu 3:

Câu 2:
- Sau 10 năm qua tháp tuổi ta thấy dân số HCM
già đi, đấy tháp nhỏ lại, thân tháp và đỉnh tháp
phình to
- Nhóm tuổi lao động và ngoài lao động tăng.
Nhóm tuổi dưới lao động giảm.

Câu 3:
- Dân cư Châu Á phân bố ở khu vực: Đông Á,
Đông Nam Á và Nam Á.
- Các đô thị lớn ở Châu Á phân bố ở đồng
bằng, vùng ven biển , ven sông lớn ..

+ Tìm trên lược đồ phân bố dân cư Châu
Á những khu vực tập trung đông dân?
Các đô thị lớn ở Châu Á thường phân bố
ở đâu?
- HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi - học
sinh khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét đánh giá bổ sung.
4.Củng cố
- Cho biết cách tính mật độ dân số? Tháp tuổi cho ta biết gì?
5.Dặn dò:
- Về nhà tiếp tục làm bài tập
- Chuẩn bị bài mới với nội dung sau: Đới nóng có đặc điểm gì? Khí hậu xích đạo
có đặc đặc điểm gì?




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×