Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án sinh 6 tuần 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.82 KB, 6 trang )

Ngày soạn: 23/10/2012
Ngày dạy: 25/10/2012
Tiết: 20
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra sự hiểu chắc kiến thức của học sinh về cấu tạo tế bào thực vật; cấu tạo và
chức năng của rễ, thân.
- Qua kiểm tra, phân luồng học sinh, tìm biện pháp giảng dạy thích hợp.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng tự giác, tư duy độc lập, kỹ năng làm bài trắc nghiệm.
3. Thái độ:
- Giáo dục hs tính trung thực, nghiêm túc trong khi làm bài.
II. Phương tiện:
- GV: Hệ thống câu hỏi, đáp án. Chuẩn bị đề photo đủ cho hs
- HS : Ôn lại tất cả các bài đã học.
III. Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS, nhắc nhở hs làm bài nghiêm túc, không trao đổi khi
làm bài ...
2. Nội dung kiểm tra
Nội dung
Nhận
Thông
Vận dụng
Vận dụng
biết
hiểu
cấp độ thấp
cấp độ cao
Chương 1: Tế bào thực vật
Sự lớn lên và phân chia của


1 câu (2đ) 1 câu (1đ)
tế bào
Chương II: Rễ
Các loại rễ, các miền của rễ
1 câu
2 câu(2đ)
1 câu (1đ)
(0.5đ)
Chương III: Thân
1 câu
Thân dài ra do đâu?
(0.5đ)
Cấu tạo trong của thân non
1 câu
Biến dạng của thân
1 câu
(0.5đ)
(0.5đ)
TS câu hỏi
3 câu
4 câu
1 câu
1câu
TS điểm
1,5 điểm 6,5 điểm
1 điểm
1 điểm
% điểm
15%
65%

10%
10%
A. ĐỀ BÀI KIỂM TRA
Phần 1: Trắc nghiệm: (4đ)
I/ Chọn câu trả lời đúng: (2đ)
1/ Trong những nhóm cây sau đây, nhóm nào gồm toàn cây có rễ cọc? (0.5đ)
a/ Cây xoài, cây ớt, cây đậu, cây hoa hồng.
b/ Cây bưởi, cây cà chua, cây hành, cây cải.
c/ Cây dừa, cây lúa, cây ngô.
d/ Cây táo, cây mít, cây cà, cây lúa.
2/Nhóm cây áp dụng biện pháp ngắt ngọn là:(0.5đ)
a/ Cây bạch đàn, cây mít, cây đay.


b/ Gỗ lim, cây xà cừ, cây cao su.
c/ Cây rau muống, cây mồng tơi, cây mướp.
d/ Cây đậu ván, cây cao su, cây cà phê.
3/ Nhóm cây toàn cây thân rễ là: (0.5đ)
a/ Su hào, cây tỏi, cây cà rốt.
b/ Cây dong ta, cây cải, cây gừng.
c/ Khoai tây, cà chua, cải củ.
d/ Cỏ tranh, nghệ, dong ta.
4/ Vỏ của thân cây gồm: (0.5đ)
a/ Thịt vỏ và ruột.
b/ Biểu bì và thịt vỏ.
c/ Mạch rây, mạch gỗ và ruột.
d/ Biểu bì và mạch rây.
II/ Tìm cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống sao cho thích hợp. (2đ)
- Nước và muối khoáng hoà tan trong đất được ---(1)--- hấp thụ, chuyển qua --(2)--- tới ---(3)--- .
- Rễ mang các lông hút, có chức năng ---(4)--- hoà tan trong đất.

Trả lời:
(1)…………………….. ; (2) …………………….
(3)…………………….. ; (4)……………………..
Phần 2: Tự luận: (6đ)
Câu 1: Quá trình phân chia của tế bào thực vật diễn ra như thế nào? Sự lớn lên và
phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật? (3đ)
Câu 2: Rễ cây gồm mấy miền? Chức năng của mỗi miền? (2đ)
Câu 3: Tại sao phải thu hoạch các câu có rễ củ trước khi chúng ra hoa? (1đ)
B. ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Sinh học 6
Phần 1: Trắc nghiệm: (4đ)
I/ Chọn câu trả lời đúng: (2đ)
1/ a(0.5đ)
2/ c (0.5đ)
3/ d (0.5đ)
4/ b (0.5đ)
II/ Tìm cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống sao cho thích hợp. (2đ)
(1) – lông hút (0.5đ)
(2) – vỏ (0.5đ)
(3) – mạch gỗ (0.5đ)
(4) – hút nước và muối khoáng (0.5đ)
Phần 2: Tự luận: (6đ)
Câu 1: Quá trình phân chia của tế bào thực vật là: (3đ)
- Đầu tiên hình thành 2 nhân tách xa nhau.(1đ)
- Sau đó chất tế bào phân chia, vách tế bài hình thành, ngăn đôi tế bào cũ thành 2
tế bào mới.(1đ)
- Ý nghĩa: giúp thực vật sinh trưởng và phát triển. (1đ)
Câu 2: Rễ gồm 4 miền: (2đ)
- Miền trưởng thành: dẫn truyền. (0.5đ)
- Miền hút: hút nước và muối khoáng hoà tan. (0.5đ)

- Miền sinh trưởng: làm cho rễ dài ra. (0.5đ)


- Chóp rễ: che chở cho đầu rễ. (0.5đ)
Câu 3: Vì khi cây ra hoa, kết quả sẽ sử dụng hết chất dinh dưỡng trong củ -> năng
suất thấp. (1đ)
4/Củng cố:
- Gv: Thu bài .
5/ Hướng dẫn học ở nhà:
- Mỗi nhóm chuẩn bị các loại lá sau: lá rau muống, lá lốt, lá sen (hoặc súng), lá rau má,
lá địa lan, lá rẻ quạt, lá địa liền, 1 cành hồng, 1 cành mồng tơi.
- Nghiên cứu bài 19


Ngày soạn: 24/10/2012
Ngày dạy: 26/10/2012
Bài 19 :

CHƯƠNG IV: LÁ
Tiết: 21
ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ

I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: - Nêu được các đặc điểm bên ngoài của lá gồm: cuống/bẹ lá, phiến lá.
- Phân biệt được 3 kiểu gân lá. Phân biệt các loại lá đơn và lá kép, các kiểu
xếp lá trên cành, các loại gân trên phiến lá.
2. Kỹ năng: -Thu thập các dạng và kiểu phân bố lá
3. Thái độ: - Giáo dục hs chăm sóc cây xanh ở trường, nhà.
II. Phương tiện:
- Gv: Chuẩn bị H: 19.1 → 19.5(sgk).

- Hs: Mang mẫu vật các loại lá.
III. Tiến trình lên lớp:
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS
2/ Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 1: Quan sát để nhận dạng
đặc điểm bên ngoài của lá.
-Gv: Yêu cầu HS quan sát hình 19.1
H: Hãy x.đ các bộ phận của lá?
-Hs: Xác định: Cuống lá, phiến lá, gân lá.
a . -Gv: Dẫn dắt vào phần phiến lá →
-Gv: Yêu cầu hs quan sát hình 19.2, kết
hợp mầu vật thảo luận:
H: Nhận xét: Hình dạng, kích thước, màu
sắc, diện tích của phiến lá so với
cuống lá?
Hs: Hình dạng đều có bảng dẹt, kích
thước khác nhau, màu xanh, diện tích
của phiến lá lớn hơn cuống lá.
H: Phiến lá to có chức năng gì ? Điều đó
có ý nghĩa như thế nào với cây ?
Hs: Có chức năng thu nhận nhiều ánh
sáng, có ý nghĩa tổng hợp được chất hữu
cơ để nuôi cây.
-Gv: Nhận xét, bổ sung: Cho hs thấy
được câu trả lời của câu hỏi đầu bài:
→ Phiến lá thu nhận ánh sáng, có ý
nghĩa tổng hợp chất hữu cơ cho cây.
-Gv: Lưu ý cho hs có 1 số lá có màu đỏ,
tím...Do sắc tố quy định (vẫn có diệp

lục).
b. -Gv: Yêu cầu hs tìm hiểu t.tin và quan

Nội dung bài học
1. Đặc điểm bên ngoai của lá.
a. Phiến lá.
Phiến lá có màu lục, dạng bản dẹt, là phần
rộng nhất của lá. Giúp lá hứng được nhiều
ánh sáng.

b. Gân lá.


sát mặt dưới của lá. Hoạt đông theo
nhóm (Mẫu vật: lá gai, lá dâu, lá rẽ quạt,
lá lúa, lá địa liền, lá lục bình).
- Hs: quan sát theo nhóm.
-Gv: Sau khi hs quan sát cho hs trả lời:
H: Hãy so sánh gân lá của 6 loại gân lá
trên ?
→ Giống nhau.
H: Có mấy kiểu gân lá ? gồm kiểu nào ?
→ 3 kiểu.
-Hs: Trả lời.
-Gv: Nhận xét, bổ sung trên tranh (mẫu
vật) cho hs thấy 3 kiểu gân lá.
H: Hãy tìm 3 loại gân lá khác nhau ?
-Hs: Xác định trên mẫu vật thật.
-Gv: Cho hs nhận xét bổ sung...
c. Phân biệt lá đơn lá đơn và lá kép.

Gv: Yêu cầu hs quan sát hình 19.4 tìm
hiểu:
H: Vì sao lá mồng tơi là lá đơn? lá hoa
hồng là lá kép ?
H: Hãy lấy VD 1lá đơn, 1 lá kép ?
-Gv: Cho hs nhận xét, bổ sung...
Hoạt động 2: Tìm hiểu các cách xếp lá
trên thân và cành.
-Gv: Cho hs quan sát H: 19.5. Yêu cầu hs
làm b.t theo nhóm
-Hs: Hoạt động theo nhóm, hoàn thành
bài tập
Hs: Cử đại diện nhóm lên làm bài tập.
-Gv: Cho hs nhận xét, bổ sung, hoàn
thành bảng chuẩn:
Stt Tên
Kiểu xếp lá trên cây
cây
số lá
Kiểu xếp lá
mọc trên
mấu thân
1 Lá cây 1
mọc cách
dâu
2 Lá cây 2
mọc đối
dừa
cạn
3 Lá cây 3, 4, 5

mọc vòng
dây
huỳnh
...

- Có 3 kiểu gân lá:
+ Gân hình mạng: Lá gai, lá dâu...
+ Gân hình song song: Lá lúa, lá ngô...
+ Gân hình cung: Lá lục bình...

c. Lá đơn lá đơn và lá kép.
- Lá đơn: Có cuống nằm ngay dưới chồi
nách, mỗi cuống chỉ mang một phiến, cả
cuống và phiến rụng cùng một lúc.
- Lá kép: Có cuống chính phân nhánh thành
nhiều cuống con, mỗi cuống con mang lá
chét. Chồi nách chỉ có một cuống chính. Lá
chét rụng trước, cuống chính rụng sau.
2. Các cách xếp lá trên thân và cành.
Lá xếp trên cây theo 3 kiểu:
+ Mọc cách.
+ Mọc đối.
+Mọc vòng.
Lá trên các mấu thân xếp so le nhau giúp lá
thu nhận được nhiều ánh sáng.


-Gv: Cho hs rút ra kết luận:
H: Em có nhận xét gì về cách bố trí của
các lá trên cây?

→ Giúp cho lá nhận được nhiều ánh
sáng.
H: Có mấy kiểu xếp lá trên thân, cành?
gồm những kiểu nào ? Có chức năng
gì ?
-Hs: Trả lời, bổ sung ...
-Gv: Nhận xét, bổ sung.
4/Củng cố:
Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk.
- GV: lá có đa dạng không? Đặc điểm nào chứng tỏ lá đa dạng?
5/ Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài.
- Trả lời câu hỏi SGK/tr64.
- Đọc phần: “Em có biết”.
- Nghiên cứu bào 20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×