Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Báo cáo thực hành xử lý chất thải bài 1,2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.29 KB, 20 trang )

BÀI 1: XỬ LÍ CHẤT THẢI RẮN
I. Phân loại, xác định thành phần, khối lượng, đặc trưng chất
thải rắn sinh hoạt.
Mục tiêu
Cung cấp kĩ năng sử dụng phương pháp xác định được lượng rác
1

-

-

-

thải phát sinh từ 1 khu dân cư ,các chỉ tiêu phân loại..
- Kĩ năng để phân tích các đặc tính làm cơ sở để lực chọn biện pháp xử lí phù
hợp.
2 Nội dung
• Điều tra đánh giá hiện trạng phát sinh và quản lý rác thải
Nguồn phát sinh
Lượng phát sinh
Loại rác thải phát sinh
Cơ cấu và cách thức quản lý rác thải sinh hoạt
 Tính toán:
Hệ số phát sinh rác
Độ ẩm của rác
Công thức hóa học của rác
Nhiệt trị.
3 Phương pháp nghiên cứu:
• Phương pháp khảo sát thực địa
Vẽ sơ đồ sơ lược
Thu thập thông tin cơ bản về địa hình, nơi nghiên cứu…


• Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp:
Tài liệu gì? ở đâu?
• Phương pháp thu tập tài liệu sơ cấp:
Điều tra, phỏng vấn trực tiếp
Điều tra, phỏng vấn qua điện thoại/ emai
Lập bảng hỏi, thống kê số liệu
Phỏng vấn bằng phiếu điều tra
• Các phương pháp sử dụng khối lượng chất thải rắn:
- Phương pháp cân trực tiếp(chính xác nhất)
- Phương pháp đếm tải .
- Phương pháp sử dụng hệ số.
- Phương pháp cân bằng vật chất
• Phương pháp phân loại rác
Phân loại: có nhiều cách phân loại :
1


- Theo vị trí hình thành: trong nhà, ngoài nhà, đường phố…
- Theo thành phần hoá học và vật lí: hữu cơ, vô cơ, cháy được, không cháy
được…
- Theo bản chất nguồn: chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp…
- Theo mức độ nguy hại: chất thải nguy hại, chất thải y tế nguy hại, chất thải
không nguy hại.
* Xác định đặc tính của rác thải(lí hoá học )
Sử dụng quy tắc ¼
-

Chất thải rắn sau khi được thu gom xuống sàn được trộn kĩ.
Đánh đống chất thải theo hình nón.
Chia 4 phần bằng nhau và lấy 2 phần chéo nhau.

Nhập 2 phần vừa lấy trộn đều.
Lập lại bước trên 1-2 lần nữa, tiếp tục chia 4 và lấy 2 phần chéo
nhau.
Kết quả: ta thu được 20-30 kg rác để phân loại lí học(4 phân lấy
2 phần chéo) sau đó ta đem đi ủ và theo dõi các chỉ tiêu(khuôn khổ
bài thực hành không tiến hành ủ)

-

Tiến hành
Đối tượng
Khu vực thu gom rác thải của nhóm là TDP Đào Nguyên – TT. Trâu

-

Quỳ - H.Gia lâm - TP.Hà Nội.
Khu vực có 187 hộ với khoảng 4000 người bao gồm cả sinh viên

4
1

2


Tiến hành
Thu gom rác 7 hộ ở khu vực TDP Đào Nguyên – TT. Trâu Quỳ - H.Gia
2

-


-

lâm - TP.Hà Nội.
Sau đó tiến hành cân và phân loại rác.
3 . Kết quả
Kết quả điều tra 7 hộ: P= 84 nhân khẩu
Tần suất thu gom rác của nhóm là 1 lần/ ngày, lặp lại 3 lần.
Thời gian thu rác: từ 16h-17h
- Kết quả thu rác:
Thức ăn
thừa
10,2
11,4
13,2
11,6

Lần
1
2
3
TB

Giấy

Nhựa

Nilon

Tổng


2,2
1,9
0,8
1,6

3,4
2,6
3,1
3,0

1,8
1,3
1,4
1,5

17,6
17,2
18,5
17,7

( đợn vị : kg )
-

Hệ số phát sinh rác thải : Wg= mr/P= 17,7/84= 0,21
kg/người/ngày
 Tổng lượng chất thải phát sinh của khu vực là: 0.21 *


4000= 840kg/ngày
Thành phần, khối lượng từng thành phần rác thu được:


Do không thể sấy khô ở 105 0C để xác định khối lượng khô nên
tra bảng (table 10.3.4 representative proximate and ultimate
composition of msw- Nguồn:

integrated solid waste management

mcgraw-hill 1993 :bộ TN&MT) ta có độ ẩm của các loại rác như sau:
Loại rác
thải
Thức ăn
thừa
Giấy
Chai nhựa
Nilon

Khối
lượng ướt
(kg)
11,6
1,6
3,0
1,5

Độ
ẩm(%)

% khô

65,4


34,6

Khối
lượng khô
(kg)
4,0136

24
13,3
19,1

76
86,7
80,9

1,216
2,601
1,2135

3


Tổng


-

17,7


9,0441

Công thức hóa học của chất thải rắn
Khối lượng thành phần hóa học của CTR:
Khối lượng thành phần hóa học= khối lượng khô * % thành
phần nguyên tố (C,H,N,O,S,tro)

Chất thải
Thức ăn
thừa
Giấy
Nhựa
Nilon

Khối
lượng
khô(kg
)
4,1036

Khối lượng thành phần (kg)
C
1,8630

1,216 0,52288
1,98456
3
1,213 0,93924
2,601


N
0.135418
0,004377
6
0,006762
6
0,001213
4

O

H

S

Tro

1,32546
3
0,53260
8
0,11444
4
0,02184

0,28314
8

0,013131
5

0,002067
2

0,48343
95
0,08110
72
0,19091
34
0,09319

0,07296
0,29911
5
0,15654

0,005202
0,001456


Tổng

9
5
9,044 5,30969
2
1

5
0,147771

7

3
1,99435
8

15
0,81176
45

2
0,021856
9

68
0,75865
69

Khối lượng nước có trong rác thải :
mH20= mướt -mkhô == 8,6559 (kg)
Khối lượng H và O có là :

m H = (mH20*MH)/MH20 = (8,6559

*2)/18=0,9618(Kg)
m O=(mH20*MO)/MH20=(8,6559*16)/18=7
,6941(kg)


Số mol của từng thành phần rác :


Nguyên
tố
Tổng
Tổng
Tổng
Tổng
Tổng
Tổng



C
H
O
N
S
tro

Khối
lượng
không
ngậm
nước
5,309692
0,811764
5
1,994358
0,147771
7

0,021856
9
0,758656
9

Khối
lượng
ngậm
nước

Khối
lượng
phân tử

5,309692
1,773564
5
9,688458
0,147771
7
0,021856
9
0,758656
9

12,01
1,01
16
14,1
32,07


Số mol
không
ngậm
nước
0,4421
0,8037
0,1246
0,0105
0,0007

Số mol
ngậm
nước
0,4421
1,756
0,6055
0,0105
0,0007

Tỷ lệ mol từng thành phần của CTR:

Nguyên
tố

Tỉ lệ mol (N=1)
K ngậm
Ngậm
nước
nước

5

Tỉ lệ mol (S=1)
K ngậm
Ngậm
nước
nước


C
H
O
N
S



42,1
76,55
11,87
1

42,1
167,23
57,67
1

631,55
1148,1
178

15
1

631,55
2508,6
865
15
1

Công thức hóa học của rác :

- Công thức hóa học không có S:
+Không ngậm nước: C42H77O12N
+Ngậm nước: C42H167O58N
- Công thức hóa học có S:
+Không ngậm nước: C632H1148O178N15S
+Ngậm nước: C632H2508O865N15S

-

Xác định độ ẩm, nhiệt trị của rác:
Độ ẩm chung của mẫu chất rắn là :

a = *100% =* 100% = 48,90%
-

Nhiệt trị :
( Kcal/kg) = 81C + 300H - 26(O-S) – 6(9A + W) = 6138,3

kcal/kg. Trong đó C, H, O, S, A, W là phần trăm khối lượng của các

nguyên tố C, H, O, S, A(tro),W(độ ẩm) trong chất thải.



Nguyên tố
Khối lượng(kg)
% khối lượng
C
5,309692
58,7%
H
0,8117645
9%
O
1,994358
22,1%
N
0,1477717
1,6%
S
0,0218569
0,2%
Tro
0,7586569
8,4%
Tổng
9,0441
Tính toán nhiệt trị bằng phương pháp hệ số.

6



7




Tra bảng

Ta có nhiệt trị của các loại chất thải
Loại chất thải
Thức ăn thừa
Giấy
Nhựa
Nilon
Tổng
Nhận xét :
-

Btu/lb
8993
7587
16499
17102
50181

kJ/ kg
98313,2746
7058,9448
15350,6696

39779,252
160502,141

Về kết quả phân loại, xác định khối lượng thành phần rác

+ Chất hữu cơ khó phân hủy (nilon, nhựa) chiếm 21% trong
tổng lượng trung bình rác phát sinh
+ Chất thải hữu cơ dễ phân hủy chiếm 79%
Trong thành phần rác thải sinh hoạt chủ yếu là chất hữu cơ dễ
phân hủy, độ ẩm cao, trong đó thức ăn thừa chiếm tỷ lệ cao nhất
72%, nilon 15%, thấp nhất là giấy và nhựa chiếm 6%

8


-

Về nhiệt trị : Trong chất thải rắn sinh hoạt về thành phần khi đốt
thì

thức

ăn

thừa

lượng

nhiệt


sinh

ra



lớn

nhất :

98313,2746( kJ/kg) và giấy là nhỏ nhất : 7058,9448(kJ/kg).
5 Dự kiến biện pháp xử lý:
- Đối với rác thải có thể tái chế, tái sử dụng: có thể đem bán
cho các cơ sở thu mua phế liệu, vừa thu được một khoản
tiền vừa hạn chế được lượng rác thải xử lý, tiết kiệm tài
nguyên, bảo vệ môi trường.
+ đối với túi nilon: khi mua đồ nên mang theo túi đựng,
dùng nhiều lần, thân thiện với môi trường, hạn chế mua
đồ đựng trong túi nilon, hạn chế sử dụng các sản phẩm ăn
liền.
+ Đối với giấy: thu gom, bán cho các cơ sở thu mua để tái
chế thành các sản phẩm khác
+ Đối với chai lọ nhựa: có thể tái sử dụng vào các mục
-

đích khác nhau
Đối với rác thải dễ phân hủy sinh hoc: tập kết lại một chỗ
để đưa đến bãi rác, tiến hành sản xuất phân compose

II. Lựa chọn giải pháp

-

Thuyết minh giải pháp xử lý
Sau khi tiến hành phân loại, xác định khối lượng thành phần

rác thải sinh hoạt tại tổ dân phố Đào Nguyên – Trâu Quỳ - Gia Lâm
– Hà Nội với kết quả thu được là chất hữu cơ khó phân hủy (nilon,
nhựa) chiếm 21% trong tổng lượng trung bình rác phát sinh, độ
ẩm của nilon là 15%, thấp nhất là giấy và nhựa chiếm 6% nên lựa
chọn giải pháp về kỹ thuật là đốt, chôn lấp và tái chế, tái sử dụng
chất thải nhưng tối ưu nhất vẫn là chôn lấp và tái chế, tái sử
dụng. Trong thành phần rác thải sinh hoạt chủ yếu là chất hữu cơ
dễ phân hủy chiếm tỷ lệ 79% với độ ẩm cao, trong đó thức ăn
thừa chiếm tỷ lệ cao nhất 72% nên không thể đốt mà giải pháp tối
9


ưu là ủ phân compost để bón cho cây trồng. Các giải pháp này
đều giúp xử lý về cơ bản rác thải sinh hoạt trên địa bàn giúp bảo
vệ môi trường và sức khỏe người dân ngoài ra còn đem lại hiệu
quả về mặt kinh tế.
- Mô hình xử lý sau khi rác được phân loại và đưa đến
bãi chôn lấp :

Rác thải đã được phân loại
Bãi chôn lấp

Ô chôn lấp

Lớp đáy và hệ thống

thu gom nước rỉ rác

Hệ thống thu khí thải

10


Thiết kế bãi chôn lấp CTR cho khu dân cư
1


Dự báo dân số và khối lượng CTR của khu dân cư đến
năm 2025
Dân số qua các năm được tính theo công thức:
Ni+1 = Ni + Ni*r/100 (người)
Trong đó
:+ Ni: Dân số năm i
+ Ni+1: Dân số năm i+1
+ r: Tỷ lệ tăng dân số
Năm
2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016
2017
2018
2019

2020
2021
2022
2023
2024
2025



Tỷ lệ gia
tăng dân
số (%)
1,05
1,05
1,05
1,05
1,05
1,05
1,05
1,05
1,05
1,05
1,05
1,05
1,05
1,05
1,05
1,05

Dân số (người)

7500
7579
7658
7739
7820
7902
7985
8069
8154
8239
8326
8413
8502
8591
8681
8772

Lượng CTR phát sinh năm i được tính theo công thức:
Mi = (365*Ni*q)/1000 + Mi-1*tỷ lệ tăng lượng rác/100
(tấn/năm)
Trong đó:



+ Mi: Lượng CTR phát sinh năm i
+ Ni: Dân số năm i
+ q: Hệ số phát sinh CTR (kg/người/ngày)
+ Mi-1: Lượng CTR phát sinh năm i-1
Lượng CTR được thu gom được tính theo công thức:
11



Mtg = Mi*k

(tấn/năm)

Trong đó:



+ Mtg: lượng CTR được thu gom
+k : Hệ số thu gom
Lượng chất thải hữu cơ được chôn lấp:
Mhc = Mtg*a
(tấn/năm)
Trong đó:
+ M hc: Lượng chất thải hữu cơ được đem đi
chôn lấp
+ a: % hữu cơ trong tổng lượng rác được thu
gom (a = 0,74)

Bảng 2. Kết quả tính toán khối lượng CTR phát sinh, thu
gom qua các năm


m
201
0
201
1

201
2
201
3
201
4
201
5
201
6
201
7
201
8
201
9

Hệ số phát
sinh CTR
(kg/người/ng
ày)

Hiệu
quả
thu
gom
(%)

Tỷ lệ
tăng

lượng
rác
(%)

Lượng
CTR phát
sinh
(tấn/năm)

0,950

90

0

2600,625

0,961

90

1,15

2688,060

0,972

90

1,15


2747,866

0,983

90

1,15

2808,655

0,994

90

1,15

2870,784

1,006

90

1,15

2934,288

1,017

90


1,15

2999,197

1,029

90

1,15

3065,541

1,041

90

1,15

3133,353

1,053

90

1,15

3202,665

12


Lượng
CTR
được thu
gom
(tấn/
năm)
2340,56
3
2419,25
4
2473,07
9
2527,78
9
2583,70
6
2640,85
9
2699,27
7
2758,98
7
2820,01
8
2882,39
9


202

0
202
1
202
2
202
3
202
4
202
5

1,065

90

1,15

3273,511

1,077

90

1,15

3345,923

1,090


90

1,15

3419,938

1,102

90

1,15

3495,589

1,115

90

1,15

3572,914

1,128

90

1,15

3651,950


2946,16
0
3011,33
1
3077,94
4
3146,03
0
3215,62
3
3286,75
5

49810,85
9

Tổng

44830

2


Quy mô bãi chôn lấp
Theo tính toán đến năm 2025,



8772 người
Tổng lượng CTR được thu gom từ năm 2010 đến năm 2025 là




44,830(tấn/năm).
Thời gian hoạt động của BCL dự kiến trong khoảng 10 năm,

số dân của khu dân cư là

từ năm 2015 – 2025
So sánh với các tiêu chí trong TCXDVN 261:2001: Bãi chôn
lấp CTR,Tiêu chuẩn thiết kế, các tiêu chí trong cột 1,2,3 của khu
dân cư không phù hợp nhau, do vậy, quy mô bãi chôn lấp được
lựa chọn theo đối tượng trong cột có yêu cầu cao nhất


Bãi chôn lấp của khu dân cư thuộc loại vừa. Diện tích khu vực
chôn lấp chiếm khoảng 75% tổng diện tích bãi, diện tích xây
dựng các công trình phụ trợ như công trình xử lý nước thải,

1

khí thải,... chiếm 25% tổng diện tích
3 Thiết kế BCL
Tính diện tích bãi chôn lấp.

13


Ta có, bãi chôn lấp của khu dân cư thuộc loại vừa, chôn lấp
theo kiểu nửa nổi nửa chìm (chất thải sau khi đổ đầy hố chôn

được tiếp tục chất đống lên trên.


Các giả thiết tính toán thiết kế BCL:
Khối lượng riêng của rác thải sau đầm nén trong ô chôn lấp
-

là b=0,74 tấn/m3
Chiều cao chôn lấp trung bình là D = 20 m
Ô chôn lấp được tiến hành lấp 1 lớp rác d r = 2 m thì phủ 1
lớp đất trung gian dày d đ = 0,2 m (chọn tỷ lệ lớp phủ: lớp

-

CTR = 1:10)
Ô chôn lấp có tiết diện đứng gồm 2 hình thang:

14


Hình 1. Tiết diện đứng của ô chôn lấp


Theo đề bài, BCL dự kiến xây dựng và hoạt đông từ năm 2015 –
2025
- Dự kiến tổng lượng CTR mà BCL tiếp nhận tới năm 2025 là:
mdự kiến 2025 = 36094,870(tấn)
-

Do hiệu quả thu gom chỉ đạt 85% nên khối lượng rác dự kiến

thu được tới năm 2025 là:
mthực thu 2025 = 36094,870* 85% = 32485,38(tấn)

-

Lượng rác hữu cơ được đem chôn lấp chiếm 66% tổng lượng
rác thu được :
mxử lý =32485,38*66% = 21440,35 (tấn)
- Theo đề bài, khối lượng riêng của chất thải sau đầm nén là

0,74 tấn/m3
⇒ thể tích CTR trong BCL là :
VCTR = m / D = 21440,35 / 0,74 = 28973(m3)
Giả thiết trong ô chôn lấp tiến hành lấp 1 lớp rác 2m thì phủ
1 lớp phủ trung gian bằng đất dày 0,2 m (tỉ lệ lớp rác : lớp phủ
= 10 : 1 )
=> thế tích lớp đất phủ : Vđất phủ = 2897,3 m3.
Chiều cao trung bình của ô chôn lấp là D= 20 m , độ dày
lớp rác là dr=2m , độ dày lớp phủ là dp = 0,2m

15




số lớp rác trong 1 ô chôn lấp : L = D/(dr + dp ) = 20 /
( 2+0,2) = 9,09 (lớp) Lấy tròn 9 lớp.
Chiều cao hữu dụng chứa rác : d1 = L*dr = 9*2 = 18 m

Chiều cao lớp đất phủ : d2 = (L-1) * dp = 8* 0,2 = 1,6 m

Diện tích hữu dụng cần để chôn hết lượng rác dự tính:
Shd = VCTR / d1 = 28973 / 18 = 1610 m2
Giả sử diện tích xây dựng công trình phụ trợ là 25% thì tổng
diện tích BCL là :
Stổng = 1610 * (1+ 0,25) = 2013 m2
3.2 Tính toán diện tích các ô chôn lấp
. Theo TCXDVN 261 : 2001 mục 5.2.1.1 khu chôn lấp được chia
thành các ô chôn lấp. Quy mô của ô chôn lấp được xác định
theo khối lượng chất thải và mô hình chôn lấp sao cho thời gian
vận hành mỗi ô từ 1-3 năm.
Theo số liệu tính toán, lượng CTR từ năm 2015 -

2025 là

32485,38 tấn, thời gian sử dụng là 10 năm, diện tích sử dụng
để chôn lấp là 1610 m2. Chọn thời gian vận hành 1 ô chôn lấp
là 2 năm, sẽ xây dựng 5 ô chôn lấp, đánh số từ 1 tới 5, sử dụng
lần lượt.
Khối lượng CTR trong 1 ô là 21440,35 / 5 ≈ 4288tấn.
Thể tích CTR trong 1 ô là 4288 / 0,74 ≈ 5795 m3
Diện tích đáy ô chôn lấp: 5795 / 20 = 289,75 m2.
=> chọn chiều dài ô là 20m, rộng là 15 m, cao là 20 m, ô
chôn lấp có 12 m chìm và 8m nổi.
4


Dự báo lượng nước rỉ rác phát sinh:
Đặc điểm phát sinh nước rỉ rác
Nước rỉ rác (còn gọi là nước rác) là nước bẩn thấm qua lớp rác của các ô


chôn lấp, kéo theo các chất ô nhiễm từ rác chảy vào tầng đất ở dưới bãi chôn lấp.

16


Nước rác được hình thành khi nước thấm vào ô chôn lấp. Nước có thể thấm
vào theo một số cách sau đây:


Nước sẵn có và tự hình thành khi phân huỷ rác hữu cơ trong bãi chôn




lấp
Mực nước ngầm có thể dâng lên vào các ô chôn rác.
Nước mưa rơi xuống khu vực chôn lấp rác trước khi được phủ đất và



trước khi ô rác được đóng lại.
Nước mưa rơi xuống khu vực bãi chôn lấp sau khi ô chôn lấp đầy (ô
rác được đóng lại).

Nước rác được hình thành khi độ ẩm của rác vượt quá độ ẩm giữ nước. Độ
giữ nước của CTR là lượng nước lớn nhất giữ lại được trong các lỗ rỗng mà không
sinh ra dòng thấm hướng xuống dưới tác dụng của trọng lực. Trong giai đoạn hoạt
động của bãi chôn lấp, nước rỉ rác hình thành chủ yếu do nước mưa và nước “ép”
ra từ các lỗ rỗng của các chất thải do các thiết bị đầm nén. Sự phân huỷ các chất
hữu cơ trong rác chỉ phát sinh nước rỉ rác với lượng nhỏ.

Lượng nước rỉ rác sinh ra phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện khí tượng thuỷ
văn, địa hình, điạ chất của bãi rác, diện tích bề mặt bãi, nhất là khí hậu và lượng
mưa. Tốc độ phát sinh nước rác dao động lớn theo các giai đoạn hoạt động khác
nhau của bãi rác. Trong những năm đầu tiên, phần lớn lượng nước mưa thấm nhập
vào được hấp thụ và tích trữ trong các khe hở và lỗ rỗng của chất thải chôn lấp.
Lưu lượng nước rác sẽ tăng dần trong suốt thời gian hoạt động và giảm dần sau khi
đóng cửa bãi chôn lấp do lớp phủ cuối cùng và lớp phủ thực vật trồng trên mặt có
khả năng giữ nước để nó bốc hơi, làm giảm độ ẩm thấm vào.
Công thức tính lượng nước rỉ rác :
Q= M ( W2 – W1) + [P(1 – R ) – E] × A
Trong đó:
- Q: nước rỉ rác sinh ra từ bãi rác, (m3/ngày)
- M: Khối lượng rác trung bình (tấn/ngày)
M = 32485,38/10/365 = 8.9 (tấn/ ngày)

17


- W1: Độ ẩm rác sau khi nén : 25% ( Thường từ
20% - 35%)
- W2: Độ ẩm rác trước khi nén :60% ( Thường từ
60% - 70%)
- P: Lượng mưa ngày trong tháng lớn nhất :10 mm/
ngày
- R: Hệ số thoát nước bề mặt: R= 0,15
- E: Lượng bốc hơi: E = 5mm/ngày
- A: Diện tích chôn lấp mỗi ngày với chiều cao 1
lớp rác là 1,5m lấy ở cuối giai đoạn thiết kế, m2/ngày
A=8.9/(1.5x0.74)=8.02 m2/ngày
=>


Tổng lượng nước rỉ rác là:

Q = 8.9 × (0,60 – 0,25) + [ 0,01(1 – 0,15) – 0,005] × 8.02 = 3.14
m3/ngày
5

Dự báo lượng khí thải phát sinh:

Chọn công thức: C42H77O12N


Tính toán lượng khí phát thải
C42H77O12N→CH1.833 O0.2857N0.0238

-

Phương trình :

CH1.833 O0.2857N0.0238 + 0.41675 H2O →

0.351225CO2 + 0.648775

CH4 +0.0238NH3
1 mol rác phân hủy sẽ tạo ra:

0.351225 mol CO2

0.648775 mol CH4
0.0238 mol NH3

Số mol rác phát sinh trong 10 năm :
n= 29645.76317×106 /28.7334=1031752705 (mol)
Lượng khí phát sinh sau khi chôn tổng CTR sinh hoạt của 10 năm
là :
18


số mol CH4 : 1031752705×0.648775 = 669375361.2 ( mol)
→Thể tích khí CH4 =1.499400809×1010 (l)
+số mol CO2 : 1031752705×0.351225= 362377343.8(mol)
→Thể tích khí CO2 = 8117252501 (l)
+ số mol NH3 : 1031752705×0.0238=24555714.38(mol)
→Thể tích khí NH3= 550048002.1(l)
6

Đề xuất:

6.1 Thiết kế lớp đáy bãi chôn lấp và thu gom nước rỉ rác
-

-

-

-

-

2
-


Mục đích thiết kế lớp lót đáy bãi chôn lấp là nhằm giảm thiểu
sự thấm nước rỉ rác vào lớp đất phía dưới bãi chôn lấp và
nhờ đó loại trừ khả năng nhiễm bẩn nước ngầm
Lớp đáy ô chôn lấp: lớp đáy kép
+ lớp chống thấm: lớp đất sét dày 15cm được nén chặt và
lớp vải địa chất
+tầng thu nước: đá dăm nước dày 30cm ở dưới và cát thô
dày 20cm ở trên
Hệ thống đường ống thu nước rỉ rác: ống thu nước rỉ rác của
mỗi ô chôn lấp được bố trí theo dạng hình xương cá. Ống
nhánh thu nước rỉ rác của mỗi ô sẽ thu nước rỉ rác về ống
chính, ống chính sẽ gọp chung với ống thu nước rỉ rác của
các ô còn lại về công trình xử lí nước rỉ rác. Ống nhánh hợp
với ống chính 1 góc 60o. Ống nhánh dốc 1% về phía ống
chính và ống chính dốc 1% về phía hố thu nước. Số ống thu
gom nước rỉ rác của mỗi ô chôn lấp là 4 ống/ô.
Lượng nước rỉ rác của ô chôn lấp là: 3.14m 3/ngày, ống thu
nước chọn ống tiết diện tròn với D = 100mm, độ dốc đáy ống
i = 1%. Tra bảng tính toán thủy lực ống ta có h/D = 0.50, v =
0.62 ( chọn q = 2.42 để thu gom triệt để nước rỉ rác)
Xây dựng hệ thống mương thu nước thải sinh hoạt, nước rửa
xe chở rác, nước mưa chảy tràn để không cho nước bên
ngoài chảy vào ô chôn lấp. Dẫn đến khu xử lý nước thải
Hệ thống thu khí thải ô chôn lấp
Đặt ống thu gom khí thải: sử dụng hai phương pháp đặt ống
để thu gom triệt để khí thải
19



-

+ Đặt ống thu khí nằm ngang song song với lớp vật liệu nằm
phủ, các ống thu khí nằm ngang của một lớp sẽ được nối với
nhau bởi một ống đặt nằm ngang cặp sát vào thành hố chôn
lấp rồi được dẫn lên trên mặt đất về khu xử lý khí.
+ Đặt ống thu khí thẳng đứng, chiều cao ống ngập trong lớp
rác là 80% chiều cao lớp rác. 1/3 chiều cao ống ngập trong
rác sẽ được đục lỗ có đường kính đủ lớn để thu khí. Ống thu
khí được giữ cố định nhờ ống lồng cấu tạo bằng thép, với
đường kính ngoài bằng đường kính giếng thu khí, đường
kính trong đảm bảo lớn hơn đường kính ống thu khí, xung
quanh
phần đục lỗ được bao bọc bởi một lớp sỏi có đường kính lớn
hơn đường kính lỗ của ống thu khí, để giữ ống thẳng đứng.
Phần ống đưa lên khỏi đơn nguyên sau khi đổ hoàn chỉnh cả
lớp che phủ cuối cùng đủ cao để tránh sự cố làm bít ống
Xử lý khí thải: Khí thải được thu gom từ bãi chôn lấp rác sẽ
được đưa về trạm chiết xuất gas để tiến hành việc chiết xuất
lấy khí Metan (CH4). Khí Metan dung làm nhiên liệu để chạy
máy phát điện cung cấp điện cho hoạt động của khu vực bãi
chôn lấp và dùng làm khí đốt cho hoạt động của công nhân

20



×