Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

báo cáo thực tập trắc địa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.72 KB, 23 trang )

THỰC TẬP TRẮC ĐỊA

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIÊT HUNG

PHẦN I: MÁY KINH VĨ
1: Định nghĩa.
− Máy kinh vĩ là một loại máy đo đạc tương đối chính xác và toàn diện.
a: Tác dụng của máy kinh vĩ.
− Đo góc
− Đo độ dài
− Đo độ cao
b: Phân loại máy kinh vĩ.
Phân loại theo vật liệu làm bàn độ.
+ Máy kinh vĩ kim loại
+ Máy kinh vĩ quang học
+ Máy kinh vĩ điện tử
− Phân loại theo độ chính xác.
+ Máy có độ chính xác thấp (mβ =15’’ – 30 ’’)
+ Máy có độ chính xác trung bình (mβ = 5’’ – 10 ’’)
+ Máy có độ chính xác cao (mβ ≤ 2’’)
− Phân loại theo phương pháp đo.
+ Máy kinh vĩ do lặp.
+ Máy đo thong thường.
2: Cấu tạo của máy kinh vĩ.
+ VV: trục chính
+ HH trục phụ
+ LL: trục ngắm
1. Ống kính ngắm
2. Ống điều ảnh
3. Ống hiển vi đọc số
4. Giá đỡ ống kính


5. Ốc hãm chuyển động ống kính
6. Ống vi động đứng
7. Gương chiếu sáng
8. Vành độ và đu xích đứng
9. Ống bọt thủy dài
10. Vành độ và đu xích ngang
11. Ốc hãm vi động ngang
12. Ốc cân và đế máy


1


THỰC TẬP TRẮC ĐỊA

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIÊT HUNG

13.

MÁY KINH VĨ

3: Các thao tác cơ bản của một trạm máy.
a: Định tâm máy.

2


THỰC TẬP TRẮC ĐỊA

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIÊT HUNG


Là làm cho tâm bàn độ ngang và tâm mốc đo nằm trên một đường thẳng
đứng hay đưa trục quay của máy đi qua điểm tâm mốc đó nhờ quả dọi
hay bộ phận định tâm quang học.
• Thứ tự làm
− Mở giá 3 chân đặt tại nơi có mốc cần đo sao cho chân máy vững chắc và
mặt trên của chân tương đối nằm ngang và lỗ chống trên giá nằm gần
đường đi qua tâm mốc, nếu lệch nhiều phải đặt lại giá sau đó ấn đều 3
chân máy cắm chặt xuống đất.
− Đặt máy lên giá 3 chân dùng ốc nối cố định vào giá máy treo dây dọi và
móc dưới của ốc nối, lúc đầu vặn ốc nối vừa phải vì để còn xê dịch máy
trên chân, đồng thời điều chỉnh tâm đúng vào tâm mốc, chiều dài đây dọi
cao hơn tâm mốc 1-2 mm, nếu đầu dây dọi lệch ít so vớ tâm mốc ta nới
lỏng ốc của chân máy sao cho tâm của quả dọi đúng tâm mốc và chú ý
sao cho mặt trên của giá không lệch quá.
− Sauk hi điều chỉnh xong ta vặn chặt ốc sau đó để yên máy, các ốc máy k
bị dịch chuyển. Ngoài ra ta còn có thể ddingj tâm máy bằng phương pháp
định tâm quang học để tăng phần chính xác cho máy.
• Phương pháp định tâm quang học: đặt cố định 1 chân máy, nhìn vào ống
kính tâm quang học điều chỉnh 2 chân còn lại sao cho tâm của các vòng
tròn đồng tâm và trùng vớ tâm mốc sau đó dùng 3 ốc cân máy điều chỉnh
cho tâm vòng tròn đồng tâm với tâm mốc.
• Tiến hành cân máy sơ bộ
− Tiến hành nới lỏng các ốc chân máy và điều chỉnh độ cao từng chân sao
cho bọt thủy tròn vào giữa sau đó là bọt thủy dài.
− Nhìn vào ống định tâm nếu thấy lệch thì di chuyển để máy trên mặt giá 3
chân cho đến khi trùng tâm mốc, sau đó cân lại mốc.
− Đối với định tâm bằng quang học thì phải vừng định tâm vừa cân máy vài
lần mới xong.
b: Cân bằng máy.

− Là đưa bàn độ ngang về vị trí nằm ngang và trục quay của máy về vị trí
thẳng đứng.
− Câm máy sơ bộ: Đùng 3 ốc cân máy điều chỉnh cho bọt thủy tròn vào
giữa để đưa máy và vị trí tương đối nằm ngang.
− Cân máy chính xác: sau khi cân máy sơ bộ quay máy để cho bọt thuỷ dài
vào giữa ống. Sau đó xoay máy 90o rồi xoay ốc còn lại để đưa btj thủy
dài vào giữa. Cần thực hiền nhiều lần cho chính xác.


3


THỰC TẬP TRẮC ĐỊA

1.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIÊT HUNG

c: Ngắm điểm bắt mục tiêu.
− Sau khi định tâm và cân máy xong ta hướng ống kính về điểm ngắm.
− Dùng bộ phận ngắm sơ bộ để bắt mục tiêu sau đó xoay ốc điều chỉnh tiêu
cự để nhìn rõ lưới chữ thập, sau đó xoay ốc điều quang để nhìn rõ mục
tiêu. Sau đó ta quay ốc hãm trục quay máy, trục quay ốc kính dùng ốc vi
động đứng và ngang điều chỉnh dây chữ thập với dây ngắm.
d: Đặt giá trị số đọc hướng ban đầu.
Trong đo góc cũng như bố trí góc hướng ban đầu thường là hướng giá trị
a0 nào đó (0o00’00’’ hoặc 180o/n với n là số giá trị vòng đo) cách làm như
sau:
− Mở ốc hãm vành đu xích ngang quay áy nhìn vào kính hiển vi sao cho
vạch chuẩn “0” trên bàn độ gần đúng với vạch chuẩn “0” trên đu xích.

− Lúc đó khóa ốc hãm đu xích ngang, dùng ốc vi độc đu xích ngang để đưa
“0” trùng nhau.
− Sau đó mở ốc hãm bàn độ ngang đưa máy về vị trí chính xác điểm đầu.
e: Phương pháp đo góc bằng.
Phương pháp đo cơ bản.
− Phương pháp này áp dụng đẻ đo góc bằng tại một trạm có 2 hướng OA x
OB. Giả sử máy đặt tại O và tiêu tại A và B.
− Tiến hành đo như sau:
+ Thuận kính (TR)
Vị trí thuận kính: thì bàn độ ngang đứng ở bên tay trái của nhiều lầ đo.
Quay máy ngắm chính xác điểm A đọc trị số trên bàn độ ngang là a1 rồi
quay thuận chiều kim đồng hồ ngắm chính xác điểm B đọc trị số trên bàn
độ ngang là b1.
Giá trị góc AOB nửa lần đo thuận kính kí hiệu
β1 =b1 – a1
Nếu b1< a1 thì lấy b1’ = b1 + 360o
=> β1 =b1’ –a1
+ Vị trí đảo kính:
Đảo ống kính quay máy ngắm chính xác điểm B trước đọc trị số trên bàn
độ ngang là b2 sau đó quay máy thuận chiểu kim đồng hồ ngắm chính
xác điểm A đọc trị số trên bàn độ ngang a2.
Giá trị góc AOB nửa lần đo
β2 = b2 – a2
Nếu b2 < a2 thì b2’ = b2 +360o
=> β2 = b2’ – a2
2. Phương pháp đo toàn vòng
4


THỰC TẬP TRẮC ĐỊA




+
+

+

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIÊT HUNG

Là phương pháp áp dụng đo goc sở trạm đo áp dụng từ 3 hướng trở lên.
Định tâm máy.
Cân máy.
1. Vị trí thuận kính:
Để vị trí của bàn độ ngang ở góc 0o00’00’’ hoặc cũng có thể lớn hơn 1
chút.
Ấn nút OSET để trở về 0o00’00’’ muốn cố định ta ấn nút HOLD sau đó
giữ nguyên giá trị trên bàn độ ngang rồi quay máy ngắm chính xác điểm
A, mở khóa bàn độ ngang, mở ốc hãm trụ quay máy, quay thuận chiều
kim đồng hồ lần lượt ngắm chính xác điểm B và C đọc trị số trên đó rồi
quay máy về điểm A đọc trị số trên bàn độ ngang.
2. Vị trí đảo kính:
Máy đang ngắm điểm A ta đảo ống kính quay ngược chiều kim đồng hồ
ngắm ngược lại điểm A sau đó quay máy ngược chiều kim đồng hồ ngắm
lần lượt các điểm C, B, và A (ghi số trên bàn độ ngang sau mỗi lần
ngắm).

5



THỰC TẬP TRẮC ĐỊA

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIÊT HUNG

BÀI 1: Sử Dụng Máy Kinh Vĩ Để Đo Góc Bằng



Những thao tác cơ bản
1: Đặt máy
− Mở 3 chân tạo thành tam giacs đều, chiều cao chân bằng cằm người đo
soa cho mặt giá tương đối nằm ngang so với mặt đất và điều chỉnh giá và
tâm mốc nhờ nhìn vào vòng tròn đồng tâm.
− Ấn đều 3 chân máy cắm xuống đất.
2: Định tâm
− Nhìn vào bộ phận định tâm và chỉnh đường tròn đồng taamcuar bộ phận
định tâm để thấy rõ tâm máy. Nếu tim máy không trùng với điểm máy thì
dùng 3 ốc chân mấy để điều chỉnh đường tròn đồng tâm vào chính giữa
tâm mốc.
− Kiểm tra điều kiện định tâm của máy. Nếu tâm máy lệch khỏi tâm mốc
nhiều thì nới lỏng ốc máy và xê dịch máy trên giá đến khi tâm mốc trùng
với tâm máy rồi vặn chắc lại. Nếu tâm mốc nằm quá xa tâm máy thì nên
tiến hành định tâm lại từ đầu.
3: Cân bằng máy
− Cân bằng máy sơ bộ
+ Dựa vào bọt thủy tròn ta điều chỉnh 2 chân gần bọt thủy nhất sao cho bọt
thủy vào chính giữa.
+ Quáy trình dịch chuyển chân sẽ làm cho tâm máy lệch với tâm mốc khi
đó ta nói lỏng ốc nối và dịch chuyển máy về đúng tâm mốc.
− Cân máy chính xác

+ Sau khi cân máy sơ bộ quay máy để cho ống thủy dài song song với
đường thẳng nối 2 ốc 1 và 2
+ Xoay 2 ốc quay ngược chiều nhau để đưa bọt thủy dài về giữa, cần thực
hiện vài lần sao cho khi ta quay máy 90o và xoay ốc còn lại để đưa bọt
thủy dài vào giữa.
Phương pháp đo
− Phương pháp này dùng để đo góc ở 1 trạm có 2 hướng OA x OB. Giả sử
máy đặt tại vị trí O và tiêu tại A, B. sau khi định tâm cân máy xong ta tiến
hành đo.
+ Vị trí thuận kính: bàn độ đứng bên trái của bàn độ , quay máy ngắm
chính xác điểm A và đọc số trên bàn độ ngang là a1, quay máy thuận
chiều kim đồng hồ ngắm chính xác điểm B đọc trị số trên bàn độ ngang.
Giá trị góc OAB nửa lần đo thuận kính được kí hiệu:
6


THỰC TẬP TRẮC ĐỊA

+

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIÊT HUNG

β1 = b1 – a1
Nếu b1 < a1 thì b1’ = b1 +360o
=> β1 = b1’ – a1
Vị trí đảo kính: đảo ống kính quay máy ngắm chính xác điểm B đọc trị số
trên bàn độ ngang là b2. Quay máy thuận chiểu kim đồng hồ ngắm chính
xác diểm A độc trị số trên bàn độ ngang a2. Giá trị góc AOB nữa là đo:
β2 = b2 – a2
Nếu b2 < a2 thì b2’ = b2 +360o

=> β2 = b2’ – a2
Nếu β1 – β2 ≤ 2t (thỏa mãm)
β1 – β2 > 2t (không thỏa mãn)

ĐO GÓC BẰNG

Dụng cụ tiến hành thí nghiệm


Máy kinh vĩ,Mia ,Tiêu - sào

7


THỰC TẬP TRẮC ĐỊA

Trạm Lần
đo
đo

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIÊT HUNG

Vị Điểm
trí
ngắm
bàn
đo
đứng


Số đọc bàn độ
ngang
I/II

TB
6

2

3

4

5

1

TR

A

95o00’00’’

PH

B

185o20’12’’


A

274o59’52’’

Trị số góc
½ lần đo

Trị số góc
1 lần đo

Trị số góc
trung bình

7

8

9

90o35’12’’

90o34’18’’

90o50’18’’
2

TR

B


184o9’40’’

A

88o29’41’’
90o15’12’’

B

0

PH

A

90o28’15’’

178o45’30’’

90o34’18’’

o

268 09’28’’
90o16’5’’

3

TR


B

358o45’33’’

A

355o03’05’’
90o39’58’’

PH

B

264o23’07’’

A

175o02’04’’

90o39’10’’

90o38’22’’
4

TR

B

84o23’42’’


A

356o12’01’’
90o22’38’’

PH

B

265o49’23’’

A

264o58’33’’
90o46’34’’

B

178o11’59’’

BÀI 2: Đo Cao Lượng Giác

8

90o34’36’’


THỰC TẬP TRẮC ĐỊA

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIÊT HUNG


1: khái niệm.
− Đo cao của một điểm trên mặt đất là khoảng cách theo phương dây dọi từ
điểm đó đến mặt thủy chuẩn.
− Để xác định độ cao từ các điểm ta đo dộ chênh cao giữa chúng sau đó
dựa vào độ cao của điểm ban đầu và các độ chênh cao đo được sau đó
tính ra được độ cao của các điểm.
− Có thể đo chênh cao giữa các điểm bằng các phương pháp khác nhau với
mức độ chính xác là nhất định.
2: Dụng cụ.
− Máy kinh vĩ
− Mia
− Giá 3 chân
3: Mục đích.
− Đo sự chênh cao giữa các điểm theo phương pháp đo cao lượng giác.
4: Tiến hành đo.
− Định tâm và cân máy
− Tiến hành đo
5: Bảng số liệu.
Số đọc trên mia

Số đọc trên mia đứng

PH − TR − 180o
2

Dây
trên

Dây

giữa

Dây
dưới

TR

PH

1749

1621

1495

82o39’32’’

262o48’20’’

0o4’24’’

0826

0700

0561

83o17’31’’

259o52’15’’


178o17’24’’

1920

1800

1671

80o52’11’’

262o24’12’’

0o46’1’’

Nhận xét.
− Qua bảng số liệu cho ta thấy quá trình thực nghiệm là tương đối chính
xác.

9


THỰC TẬP TRẮC ĐỊA


+


+
+

+
+

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIÊT HUNG

Tuy nhiên trong quá trình thực nghiệm không thể tránh khỏi những sai số
về mặt khách quan và chủ quan.
Nguyên nhân dẫn đén sai số về mặt khách quan như sau:
Do độ cong của trái đất, do khúc xạ ánh sang, ngoài ra còn các yếu tố dẫn
đến sai lệch kết quả như nhiệt độ, ánh sang, độ ẩm, không khí, do máy,
sai số do mia.
Nguyên nhân dẫn đến sai số do chủ quan như sau:
Do quá trình định tâm cân máy chưa chính xác.
Sai số do trục ngắm bị nghiêng.
Sai số do mia bị lung lay theo thời gian.
Sai số do tầm nhìn hạn chế của người đo.

10


THỰC TẬP TRẮC ĐỊA

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIÊT HUNG

Bài 3. Đo Góc Đứng
I. Sử dụng máy kinh vĩ để đo góc đứng
1: Phương pháp đo
− Giả sử cần xác định góc đứng của hướng ngắm M, đặt máy tại A.
− Định tâm và cân bằng máy
− Giả sử vành độ đứng ở bên phải ống kính, ngắm M và đọc trị số trên

vành độ đứng P
− Tùy thuộc và từng loại máy ta có cách đo cho phù hợp
− Đo góc đứng xác định theo công thức
S = k.n.cos2V
Với: k là hệ số máy đo xa
n là khoảng cách chắn trên mia giữa 2 vạch đo xa
v là góc đứng

ĐO GÓC ĐỨNG
Số hiệu đo được

11


THỰC TẬP TRẮC ĐỊA

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIÊT HUNG

Số đọc trên mia

Số đọc trên mia đứng
V=

Dây trên

Dây giữa

Dây dưới

1290


1200

1110

82o24’28’’

262o28’20’’ 0o1’56’’

1250

1160

1070

83o50’24’’

264o51’59’’ 0o30’47’’

1230

1140

1050

84o26’45’’

267o27’32’’ 1o30’23’’




TR

PH − TR − 180o
2

PH

Khoảng cách từ máy đến mia

0o1'56 ''+ 0o30 '47 ''+ 1o30 ' 23''
V=
= 0o 42 '2 ''
3
S=k.n.cos2.V=100.180.cos2(0o42’2’’)=17997 (mm)




Chiều cao AB
1
1
h AB = ( k .n.sin 2V + i − l ) = (100.180.sin 2(0o 42 ' 2 '') + 1435 − 1166) = 354,56
2
2

(mm)
Nhận xét
− Sai số chủ yếu là do trục ngắm nghiêng sai số đo máy, mia bị lung theo
thời gian, do độc cong trái đất, khúc xạ ánh sáng, sai số do mia.

− Do người dựng mia bị nghêng
− Ngoài ra còn 1 số sai số khác như nhiệt độ, ánh sáng, sai số do bọt nước k
nằm chính giữa.

12


THỰC TẬP TRẮC ĐỊA

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIÊT HUNG

Bài 3. Sử Dụng Máy Kinh Vĩ Để Đo Xa
1: Khái niệm
− Đo xa là một trong những yếu tố để xác định vị trí không gian của các
điểm trên bề mặt đất tự nhiên.
− Do vậy đo độ dài là một công tác cơ bản.
− Đo xa là đo hình chiều trên mặt phảng nằm ngang.
2: Phân loại
a: Theo độ chính xác



1
1
1
= 6 ÷ 5
T 10
10

Độ chính xác cao có sai số tương đối

Đo độ dài có độ chính xác có sai số tương đối
1
1
1
=
÷
T 10000 5000

Đo độ chính xác thấp có sai số tương đối
b: Theo dụng cụ đo
− Đo dài bằng các loại thước
1
1
1
=
÷
T 10000 25000
+ Bằng thước thép:
1
1
1
=
÷ 6
T 25000 10
+ Bằng thước Invar:


Đo dài bằng các loại máy đo quang học:
3. Dụng cụ đo
− Máy kinh vĩ – mia

− Tiêu – sào
− Thước vảo hộp
− Thước Invar – cọc phích
4. Phương pháp đo
− Định tâm cân máy
− Cách tiến hành thí nghiệm
+

13

1
1
1
=
÷
T 5000 200

1
1
1
=
÷
T 200 5000


THỰC TẬP TRẮC ĐỊA
+

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIÊT HUNG


Đặt máy tại vị trí A và đặt mia tại vị trí B, C, D sau đó chỉnh thong số trên
bàn độ về 0o00’00’’.
BÀI 4: Bố Trí Công Trình

1: Định nghĩa:


Là bố trí tâta cả các công tác trắc địa, xác định vị trí mặt bằng và độ cao
các hạng mục ở ngoài thực địa theo đúng thiết kế.

2: Dụng cụ thực nghiệm




Máy kinh vĩ
Tiêu – sào
Mia

3: Cách tiến hành






Định tâm cân máy trước khi đo
Vạch các điểm mốc quan trọng của công trình
Đặt máy lần lượt ở các vị trí đo. Trước hết đặt máy tại điểm 1 ngắm điểm
2 và 4 đã dựng mia để đo góc bằng của công trình. Tiếp theo đặt máy tại

2 và ngắm về phía 3 và 4 khi đó ta xác định đk sơ bộ mặt bằng công
trình.
Từ mặt bằng công trình đã xác định được ta tiếp tục đo các điểm bên
trong công trình để xác định độ chênh cao mặt đất nhằm thực hiện công
tác san lấp mặt bằng cho công trình.

14


THỰC TẬP TRẮC ĐỊA

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIÊT HUNG

Bảng số hiệu

Điểm

Dây trên

Dây
giữa

Dây
Chiều
Góc
dưới
cao máy
Tại trạm 4 ngắm về trạm 1

½ (kn.sin2V+i-l)

(m)

n

1

1394

1356

1318

1415

23o16’22’’

3,056

76

2

1452

1419

1384

-


2o1’56’’

4,863

68

3

1400

1357

1314

-

47o46’53’’

4,01

86

4

1430

1358

1374


-

43o43’18’’

1,01

56

5

1400

1363

1326

-

45o21’39’’

5,831

74

6

1424

1354


1283

-

183o4’53’’

45,038

141

7

1458

1343

1228

-

11o1’50’’

4,39

230

8

1453


1295

1136

-

8o13’24’’

4,48

317

9

1520

1322

1122

-

5o58’10’’

3,912

380

Trạm 4 ngắm về trạm 2
10


1460

1410

1362

1415

71o31’45’’

12,23

98

11

1473

1410

1345

-

25o22’35’’

2,87

63


12

1485

1408

1330

-

7o58’57’’

21,088

155

13

1453

1410

1320

-

81o45’15’’

18,97


133

14

1536

1470

1316

-

83o56’02’’

32,25

220

15

1520

1430

1310

-

84o48’16’’


31,084

210

16

1580

1440

1380

-

86o46’20’’

30,295

200

17

1525

1405

1310

-


95o01’33’’

35,643

215

18

1650

1440

1286

-

85o23’13’’

54,247

364

19

1470

1400

1280


-

82o23’05’’

27,306

190

20

1760

1550

1120

-

74o15’56’’

83,006

640

21

1460

1245


1020

-

55o46’26’’

42,835

440

22

1615

1440

1427

-

78o15’23’’

25,684

188

23

1426


1350

1080

-

62o45’25’’

37,857

346

15


THỰC TẬP TRẮC ĐỊA

24

1520

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIÊT HUNG

1440

1380

-


85o12’13’’

20,827

140

Tại trạm 2 ngắm về trạm 3
25

1378

1345

1313

1457

53o18’17’’

5,99

65

26

1318

1280

1240


-

72o49’55’’

9,824

78

27

1455

1415

1370

-

31o57’11’’

4,718

85

28

1318

1270


1225

-

55o46’40’’

9,03

93

29

1345

1307

1267

-

52o59’20’’

7,137

78

30

1480


1410

1340

-

26o43’53’’

6,506

140

31

1508

1400

1295

-

20o49’07’’

7,709

213

32


1545

1409

1264

-

18o27’11’’

8,840

281

33

1576

1400

1225

-

17o5’00’’

10,434

351


34

1620

1415

1205

-

16o39’07’’

12,037

415

35

1655

1410

1130

-

15o8’55’’

13,854


525

36

1685

1410

1130

-

14o26’34’’

13,963

525

37

1720

1440

1085

-

14o11’23’’


15,711

635

Trạm 2 ngắm về trạm 1
38

1293

1245

1196

1457

73o28’18’’

12,16

97

39

1330

1245

1166


-

84o37’41’’

24,1125

164

40

1353

1238

1125

-

90o25’30’’

35,866

228

41

1365

1218


1080

-

92o41’17’’

45,975

285

42

1385

1185

1010

-

94o44’34’’

61,86

375

16


THỰC TẬP TRẮC ĐỊA


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIÊT HUNG

3

4
25

2

23
22

26

21

20

4

18

19

5

24

1

27

6

28

7

29

8

30

9

31

10

32

11

35
38

39

33

37

40

41

12
24

36

1

2

17


THỰC TẬP TRẮC ĐỊA


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIÊT HUNG

Nhận xét:
− Trong quá trình ta được thự hiện tại hiện trường và bằng các bước thực
hiện của mình dưới sự hướng dẫn của giáo viên chúng tôi đã hoàn thành
tốt việc bố trí công trình một cách nhanh nhất và các bạn ai cũng biết
cách đo.
− Tuy bố trí công trình 1 cách nhanh chóng và khá thành công những trong
quá trình đo đạc không thể tránh khỏi những sai số về mặt khách quan

hay chủ quan.
+ Khách quan: do sai số dụng cụ thực nghiệm, các yếu tố về thời tiết
+ Chủ quan: do trong quá trình định tâm máy bị lệch tâm, do người đo và
quy cách đo của mỗi nguwoif cũng không đồng nhất.

18


THỰC TẬP TRẮC ĐỊA

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIÊT HUNG

PHẦN II: MÁY THỦY BÌNH
1: Cấu tạo
1. ống kính
2. ống thủy tròn
3. ốc cân và đế máy
4. nn trục ống kinh

MÁY THỦY BÌNH

19


THỰC TẬP TRẮC ĐỊA

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIÊT HUNG

2: Các thao tác cơ bản ở một trạm máy
− Dựng giá 3 chân tại vị trí cần đo. Tương đối nằm ngang. Sau khi dựng giá

xong.
− Đặt máy lên giá và tiến hành cân máy
3: Cân bằng máy
Điều chỉnh 3 ốc cân máy sao cho ống thủy tròn vào giữa hoặc có thể
dùng 2 chân gần ống thủy tròn để điều chỉnh, vừa điều chỉnh vừa nhìn
gương xem bọt thủy đã vào đúng vị trí giữa chưa. Sau khi đưa bọt thủy
vào chính giữa ta điều chỉnh ống kinh hương về phía mia và vòng dây
chữ thập rõ nét sau đó tiến hành đo.
a: Đo cao hình học
1:dụng cụ tiến hành thí nghiệm
− Máy thủy bình
_Mia
_Tiêu- sào




2: Khái niệm đo

20


THỰC TẬP TRẮC ĐỊA

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIÊT HUNG

Thực chất của đo ca hình học là dùng tia ngắm nằm ngang song song với
mặt thủy chuẩn phối hợp với mia thăng bằng để tính được độ chênh cao
giữa 2 điểm.
∆h = S – T

3: Các thao tác cơ bản tại 1 trạm đo cao hình học
− Cân máy
− Điều chỉnh vòng chữ thập
4: Phương pháp đo cao hình học
− Ngắm mia đen mia sau, cân bằng máy, đọc trị số trên mia, đọc khoảng
cách
− Ngắm mia đen mia trước, cân bằng máy, đọc trị sood trên mia
− Ngắm mặt đỏ phía sau, cân bằng máy, đọc trị số trên mia
− Trường hợp 2 điểng A và B đặt gần nhau ở một trạm máy nhìn thấy.
− Đặt máy tại trạm O tự trọn khoảng cách từ máy đến vị trí mia tương đối
bằng mau (OA ≈ OB). Dựng mia thẳng đứng tại A đọc trị số theo chỉ giữa
được giá trị S. Theo chỉ giữa trên mia dựng tại B được giá trị T. vậy
chênh cao giữa A và B là:
∆hAB = S – T
− Độ cao của điểm B cần tìm là:
HB = HA – ∆hAB


Nhận xét chung !

21


THỰC TẬP TRẮC ĐỊA










TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIÊT HUNG

Trong suốt quá trình thực tập với những hưỡng dẫn nhiệt tìnhcủa thầy
giáo giúp sinh viên chúng em có cơ hội làm quen trực tiếp với công tác
trắc địa mà em đã được học ở kỳ trước trên lý thuyết.
Qua quá trình thục tập ở ngoài hiện trường giúp sinh viên chúng em
được làm quen với máy kinh vĩ, máy thủy bình, cánh sử dụng máy và sử
lý số liệu.
Đối với qua trình định tâm và cân máy đòi hỏi sinh viên phải làm
chính xác từ khâu định tâm cân máy đến công tác đọc số ghi số liệu và sử
lý số liệu.
Qua đợt thực tập trắc địa vừa qua em xin chân thành cảm ơm Thầy
Chu Bảo Ngọc đã hướng dẫn nhiệt tình cho sinh viên chúng em, giúp
sinh viên chúng em hoàn thành tốt quá trình thực tập.

22


THỰC TẬP TRẮC ĐỊA

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIÊT HUNG

23




×